1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử hình thành và biến đổi của trang phục công an nhân dân việt nam từ 1945 đến nay

163 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 5,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ HOA LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ BIẾN ĐỔI CỦA TRANG PHỤC CƠNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM (TỪ 1945 ĐẾN NAY) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ HOA LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ BIẾN ĐỔI CỦA TRANG PHỤC CƠNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM (TỪ 1945 ĐẾN NAY) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Văn hóa Việt Nam Mã số: Thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hoài Phƣơng HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các tư liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Các kết chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Hồng Thị Hoa LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành luận văn “Lịch sử hình thành biến đổi trang phục Công an nhân dân Việt Nam (từ 1945 đến nay), em nhận giúp đỡ hiệu nhiều đơn vị, cá nhân Đầu tiên, em xin trân trọng cảm ơn thầy mơn Lịch sử Văn hóa Việt Nam, đặc biệt TS Nguyễn Thị Hoài Phương trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian qua Đồng thời, em xin cảm ơn lãnh đạo Cục Tham mưu Hậu cần – Kỹ thuật đơn vị Tổng cục Hậu cần-Kỹ thuật, Bảo tàng CAND tạo điều kiện cho em hoàn thiện đề tài nghiên cứu Sau cùng, em xin cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên, giành thời gian cho em hồn thiện khóa học Tuy có nhiều cố gắng, luận văn em khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong quý thầy, cô, chuyên gia, người quan tâm đến đề tài tiếp tục có ý kiến góp ý để đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Hoàng Thị Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA TRANG PHỤC CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM 1.1 Một vài nét trình đời hồn thiện tổ chức máy lực lƣợng Cơng an 1.1.1 Lực lượng Công an ngày đầu thành lập (từ 1945 đến 1956) 1.1.2 Lực lượng Công an nhân dân Việt Nam bước phát triển hoàn thiện (1956 đến 1989) 17 1.1.3 Lực lượng Công an nhân dân giai đoạn đổi mới, hội nhập từ 1990 đến 2016 30 1.2 Quá trình hình thành trang phục lực lƣợng Công an nhân dân Việt Nam 31 1.2.1 Trang phục sơ khai lực lượng CAND Việt Nam ngày đầu thành lập (giai đoạn 1945-1956) 33 1.2.2 Trang phục Công an nhân dân Việt Nam bước đầu hồn thiện tiến lên quy (thời gian từ 1956 đến 1989) 36 1.2.3 Trang phục Công an nhân dân Việt Nam q trình tiến lên quy, đại (giai đoạn 1990 đến 6/2016) 47 Tiểu kết chƣơng 50 Chƣơng 2: CÁC THÀNH TỐ CỦA TRANG PHỤC CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM .52 2.1 Trang phục nghi lễ Công an nhân dân 52 2.2 Lễ phục 55 2.3 Trang phục thƣờng dùng Công an nhân dân 56 2.3.1 Trang phục An ninh nhân dân 57 2.3.2 Trang phục Cảnh sát nhân dân 59 2.3.3 Trang phục lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy 60 2.3.4 Trang phục lực lượng Công an xã 61 2.4 Trang phục chiến đấu, trang phục hóa trang nghiệp vụ 64 2.4.1 Trang phục sĩ quan, hạ sỹ quan, chiến sỹ Cảnh vệ làm nhiệm vụ bảo vệ mục tiêu 64 2.4.2 Trang phục Cảnh sát phản ứng nhanh (113), Cảnh sát Cơ động 66 2.4.3 Trang phục chiến đấu lực lượng CAND (dùng cho mùa hè mùa đông) 67 2.5 Các thành tố khác cấu thành trang phục (mũ, giày, cấp hiệu, phù hiệu ) 68 2.5.1 Các loại mũ 68 2.5.2 Các loại giầy 69 2.5.3 Công an hiệu, cúc, cấp hiệu 72 Tiểu kết chƣơng 76 Chƣơng 3: TRANG PHỤC CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY: NHỮNG BIẾN ĐỔI VÀ CÁC GIÁ TRỊ NỔI BẬT 77 3.1 Những biến đổi trang phục Công an nhân dân Việt Nam 77 3.2 Các giá trị bật trang phục Công an nhân dân Việt Nam 95 Tiểu kết chƣơng 119 KẾT LUẬN 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANND An ninh nhân dân BQP Bộ Quốc Phòng CAND Công an nhân dân CNXH Chủ nghĩa xã hội CSCĐ Cảnh sát Cơ động CSGT Cảnh sát giao thông CSND Cảnh sát nhân dân PCCC Phòng cháy chữa cháy QĐND Quân đội nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trang phục thành tố quan trọng cấu thành nên tổng thể văn hóa tộc người; trang phục góp phần thể đặc trưng văn hóa quốc gia, tộc người; phản ánh nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội đa dạng đặc sắc cộng đồng dân cư, tộc người Do tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc để bảo vệ di sản văn hóa dân tộc trang phục lĩnh vực thiết yếu cần quan tâm nghiên cứu Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, đồng thời lực lượng CAND Việt Nam thành lập để bảo vệ quyền Song song với việc kiện toàn, phát triển máy tổ chức, lực lượng CAND ngày lãnh đạo Đảng, Nhà nước quan tâm đầu tư đồng mặt, nhằm mục tiêu xây dựng lực lượng “chính quy, tinh nhuệ, đại” Trong q trình phát triển lực lượng CAND Việt Nam, trang phục lực lượng CAND quan tâm phát triển trải qua q trình “tự hồn thiện” nhiều phương diện để thành chỉnh thể thống Trang phục lực lượng CAND Việt Nam trải qua 70 năm phát triển biến đổi, đồng thời loại hình trang phục ẩn chứa nhiều hệ giá trị Tuy nhiên, lực lượng CAND chưa có nghiên cứu có hệ thống trang phục lực lượng an ninh quốc phịng nói chung, CAND Việt Nam nói riêng Bản thân em chiến sỹ công tác lực lượng CAND người làm công tác nghiên cứu lịch sử, em mong muốn tìm hiểu, phục dựng lại trình hình thành, phát triển, biến đổi sâu tìm hiểu hệ giá trị ẩn chứa trang phục lực lượng CAND Việt Nam, lý thúc đẩy em lựa chọn đề tài “Sự hình thành biến đổi trang phục CAND Việt Nam (từ 1945 đến nay)” làm đề tài nghiên cứu Luận văn thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Các nghiên cứu chung trang phục Lịch sử nghiên cứu vấn đề văn hóa vật chất, đặc biệt trang phục quốc gia, tộc người học giả quan tâm nghiên cứu nhiều nhiều góc độ văn hóa học, dân tộc học, khảo cổ học, kinh tế học, mĩ học đề cập cách trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến trang phục Có thể kể tới cơng trình “Ngàn năm áo mũ” tác giả Trần Quang Đức cơng trình nghiên cứu công phu, phục dựng lại tranh trang phục Việt Nam cung đình ngồi dân gian khoảng 1000 năm từ thời Lý đến thời Nguyễn Tác giả lý giải ngun phân tích mức độ mơ trang phục Trung Hoa quy chế trang phục triều đại Việt Nam, mô tả chi tiết, tỉ mỉ nhiều loại trang phục Có thể nói “Ngàn năm áo mũ” bù đắp phần vào khoảng trống nghiên cứu trang phục Việt Nam nói riêng, lịch sử văn hóa Việt Nam nói chung Đây thực cơng trình nghiên cứu có giá trị trị, xã hội sức ảnh hưởng lâu dài Thời gian gần có số cơng trình nghiên cứu riêng trang phục như: “Tìm hiểu trang phục Việt Nam” Đồn Thị Tình; “Trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam” Ngô Đức Thịnh; “Trang phục Việt Nam từ truyền thống đến đại” tác giả Nguyễn Thu Phương; “Trang phục tộc người nhóm ngơn ngữ Tạng - Miến” tác giả Đỗ Thị Hịa; tác giả Lương Thanh Sơn có nghiên cứu “Trang phục truyền thống người Bih”; Trang phục cổ truyền người Thái Tây Bắc Việt Nam nghệ thuật trang phục Thái Lê Ngọc Thắng… Các cơng trình chủ yếu tập trung miêu tả, phân tích, nghiên cứu, tìm hiểu loại hình trang phục truyền thống dân tộc tộc người, chưa có cơng trình nghiên cứu cách chuyên sâu trang phục nghề nghiệp - Các nghiên cứu trang phục tộc người Nước ta nước có văn hóa phong phú đa dạng, kết hợp văn hóa truyền thống 54 tộc người sinh sống lãnh thổ Việt Nam Mỗi tộc người lại có nét đặc trưng văn hóa riêng có sắc phục riêng, đặc trưng góp phần nhận dạng tộc người Chính vấn đề nghiên cứu tộc người, văn hóa tộc người nhiều học giả quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu đem lại nhãn quan cho độc giả Các học giả phát vai trò trang phục việc nghiên cứu tộc người thể qua số công trình như: “Người Mường Hịa Bình” Nguyễn Từ Chi; “Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc) “Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam) ” Viện Dân tộc học; “Lược khảo trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam” Duệ Anh; “Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam” tác giả Nguyễn Đăng Duy; “Văn hóa dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc” Trần Bình hay “Dân tộc Sán Chay Việt Nam” “Dân tộc Khơ mú Việt Nam” Khổng Diễn; “Dân tộc Nùng Việt Nam” tác giả Hoàng Nam; Phạm Quang Hoan với tác phẩm “Người Dao Hà Giang” “Dân tộc Cơ Lao Việt Nam – Truyền thống biến đổi”; Bên cạnh có nhiều viết, nghiên cứu tạp chí Dân tộc học, Văn hóa dân gian, nghiên cứu văn hóa nghệ thuật có đề cập đến trang phục thơng qua việc nghiên cứu tộc người văn hóa tộc người - Các cơng trình nghiên cứu ngành Công an Trong thời gian qua, lãnh đạo Bộ Công an trọng đẩy mạnh công tác nghiên cứu, tổng kết lịch sử CAND bước đầu thu nhiều thành tựu Ngành Cơng an có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử tập trung vào biên soạn cơng trình biên niên, đề tài tổng kết lịch sử lĩnh vực, chuyên đề công tác chuyên ngành, giai đoạn lịch sử theo tiến trình lịch sử dân tộc, Nhà xuất CAND in, phát hành như: Biên niên kiện lịch sử CAND giai đoạn 1945 - 1954; Biên niên kiện lịch sử Ảnh 37: Trang phục lực lượng Cảnh sát giao thông Ảnh 38:Tran g phục lực lượng Cảnh sát động Ảnh 39: Trang phục luyện tập lực lượng CSCĐ Ảnh 40: Trang phục lực lượng tiêu binh quân nhạc Ảnh số 41: Trang phục Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy Ảnh số 42: Trang phục học viên CAND Ảnh số 43: Trang phục lực lượng Công an xã Một số phụ kiện khác Ảnh 43: Mẫu áo mưa ngành Công an Ảnh 45: Một số loại mũ lực lượng CAND Ảnh 46: Thắt lưng, giày ghệt lực lượng CAND Một số mẫu Bảng hiệu, phù hiệu lực lƣợng CAND Ảnh 47: Mẫu trang phục Công an nam Bộ năm 1946 Ảnh 48: Sao mũ, phù hiệu Hậu cần Công an nhân dân sản xuất,cấp cho cán kháng chiến tiếp quản thủ đô năm 1954 Ảnh số 49: Một số biểu trưng lực lượng CAND Một số hình ảnh duyệt mẫu mã sở sản xuất quân trang Bộ Công an Ảnh 50: Lãnh đạo Bộ Công an duyệt mẫu vải để may trang phục cho lực lượng CAND Ảnh 51: Xưởng sản xuất quân trang Công ty 19/5, Tổng cục Hậu cần-Kỹ thuật, Bộ Công an PHỤ LỤC Danh sách ngƣời cung cấp tƣ liệu stt Họ tên Đ/c Vũ Xuân Trường Ghi Nguyên trưởng phòng Quân trang,Cục H44, Tổng cục HC-KT Đ/c Lê Mạnh Cường PTP Quân trang,Cục H44, Tổng cục HC-KT Lê Lâm Cán phòng Quân trang,Cục H44, Tổng cục HC-KT Trần Nam Ninh Phạm Hồng Phượng Đỗ Thị Minh Tổng cục HC-KT Trần Thị Quý Phó Giám đốc Bảo tàng CAND Tổng cục HC-KT Công ty 19/5 - Đ/c Nguyễn Khắc Lộc Các đồng chí cán hưu trí - Đ/c Khuất Quang Cừ công tác ngành Công an - Đ/c Nguyễn Quang Phịng - Đ/c Hồng Quốc Châu - Đ/c Trần Quý - Đ/c Phạm Thị Tĩnh - Đ/c Trần Minh Yên… - Đ/c Mai Xuân Tư Các đồng chí cơng tác - Đ/c Dương Chí Nhàn ngành công an - Đ/c Hồ Kiên - Đ/c Bùi Đức Giang - Đ/c Nguyễn Hồng Thái - Đ/c Nguyễn Văn Ba… ... CAND Việt Nam từ 1945 đến nay: biến đổi giá trị bật Chƣơng QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƢỢNG CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA TRANG PHỤC CÔNG AN NHÂN DÂN... CÁC THÀNH TỐ CỦA TRANG PHỤC CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM .52 2.1 Trang phục nghi lễ Công an nhân dân 52 2.2 Lễ phục 55 2.3 Trang phục thƣờng dùng Công an nhân dân ... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ HOA LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ BIẾN ĐỔI CỦA TRANG PHỤC CƠNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM (TỪ 1945 ĐẾN NAY) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Văn hóa Việt Nam Mã số: Thí

Ngày đăng: 17/01/2019, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w