Lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động công chứng, chứng thực

7 274 3
Lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động công chứng, chứng thực

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A ĐẶT VẤN ĐỀ Công chứng, chứng thực hoạt động mang tính chất pháp lý, thực thường xuyên phổ biến đời sống người dân Có thể nói, khơng q xa lạ với thủ tục công chứng, hay chứng thực nhằm đáp ứng đòi hỏi mặt pháp lý cho giao dịch hay giấy tờ, chữ ký… đời sống thường ngày,nhưng có lẽ người hiểu ý nghĩa thực hai hoạt động này, hình thành, phát triển lịch sử Nắm điều này, bổ sung kiến thức hợp lý nhằm phân biệt nhận thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng thay đổi tích cực Nhà nước ta việc cố gắng xây dựng hoàn thiện hoạt động pháp lý thiết yếu B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Khái niệm, đặc điểm công chứng, chứng thực Khái niệm, đặc điểm hoạt động công chứng: Khái niệm : Điều Luật công chứng định nghĩa công chứng sau: Cơng chứng việc cơng chứng viên chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch khác (sau gọi hợp đồng, giao dịch) văn mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng Đặc điểm hoạt động công chứng: - Hoạt động cơng chứng đảm bảo an tồn pháp lí cho hợp đồng, giao dịch - Hoạt động cơng chứng tạo lập văn có giá trị chứng - Hoạt động công chứng hoạt động mang tính chun mơn, nghề nghiệp - Hoạt động cơng chứng chịu quản lí chặt chẽ Nhà nước II Quá trình hình thành phát triển hoạt động công chứng, chứng thực Việt Nam qua thời kì Thời kì Pháp thuộc đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Hoạt động công chứng xuất sớm Việt Nam, kể từ thực dân Pháp xâm lược nước ta Hoạt động công chứng nước ta giai đoạn áp dụng theo mơ hình Pháp chủ yếu phục vụ cho sách cai trị Pháp Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng Tiêu biểu Sắc lệnh ngày 24 tháng năm 1931 Tổng thống Cộng hòa Pháp tổ chức cơng chứng ( áp dụng Đông Dương theo định ngày tháng 10 năm 1931 Tồn quyền Đơng Dương theo định ngày tháng 10 năm 1931 Tồn quyền Đơng Dương P Pasquies) Theo đó, người thực công chứng công chứng viên mang quốc tịch Pháp Tổng thống Pháp bổ nhiểm giữ chức vụ suốt đời Quy chế công chứng viên Nhà nước bổ nhiệm,(cụ thể tổng thống Pháp bổ nhiệm giữ chức vụ suốt đời) Công chứng viên hoạt động với tư cách người thi hành công vụ, hoạt động mang tính chất người hành nghề tự do.Khi Việt Nam có văn phòng cơng chứng Hà Nội, ba văn phòng cơng chứng Sài gòn, ngồi thành phố Hải Phòng, Nam Định, Đà Nẵng việc cơng chứng Chánh lục Tòa án sơ thẩm kiểm nhiệm Thời kì sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1991 Sau cách mạng tháng Tám thành công, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, ngày tháng 10 năm 1945 Bộ trưởng Bộ Tư Pháp Vũ Trọng Khánh ký định số vấn đề liên quan đến hoạt động công chứng như: bãi chức công chứng viên người Pháp tên Deroche văn phòng cơng chứng, bổ nhiệm cơng chứng viên người Việt Nam ông Vũ Quý Vỹ luật tập Tòa thượng thẩm Hà Nội thay cho công chứng viên người Pháp Hà Nội, quy định cũ công chứng Pháp áp dụng, trừ quy định trái với thể Việt Nam dân chủ cộng hòa Đặc biệt người Việt Nam quốc tịch Pháp Nhà nước “ thu dung” Thời kì cơng chứng viên phải chịu trách nhiệm chịu kiểm tra, giám sát Ủy ban hành cấp Để đáp ứng nhu cầu giao dịch dân nhân dân, ngày 15 tháng 11 năm 1945 Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh 59/SL quy định thể lệ thị thực giấy tờ với nội dung trình tự thủ tục thị thực giấy tờ cho công dân giao lưu dân mua bán, trao đổi, chứng nhận địa cụ thể người địa phương Xét nội dung thủ tục hành sau việc áp dụng Sắc lệnh 59/SL mang tính hình thức, chủ yếu xác nhận ngày tháng, năm, chữ ký địa thường trú đương Ngày 29/2/1952 Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh 85 quy định thể lệ trước bạ việc mua, bán, cho, đổi nhà cửa, ruộng đất Do hoàn cảnh lịch sử nên Sắc lệnh 85 áp dụng vùng tự vùng thuộc Uỷ ban kháng chiến Cũng theo Sắc lệnh này, Uỷ ban kháng chiến cấp xã xã nhận thực vào văn tự theo hai nội dung: nhận thực chữ ký bên mua, bán, cho, đổi nhà cửa, ruộng đất, nhận thực người đứng bán, cho, đổi chủ nhà cửa, ruộng đất, đem bán trao đổi Có thể thấy hoạt động công chứng giai đoạn không phát triển nhiều nguyên nhân, cụ thể: Trước tiên hoàn cảnh đất nước giai đoạn chiến tranh khó khăn, thiếu thốn nhiều mặt Đặc biệt kinh tế nước nhà giai đoạn phát triển Thứ hai Nhà nước ta lúc không chấp nhận chế độ sở hữu thành phần kinh tế khác quốc doanh tập thể, hoạt động cơng chứng lại chủ yếu chứng thực quan hệ sở hữu tư nhân; giao lưu kinh tế, dân chủ yếu xác lập theo quan hệ hành chính, thương mại gần không phát triển Do vậy, nên tổ chức công chứng không thành lập giai đoạn Giai đoạn từ năm 1954 - 1981 có quy phạm điều chỉnh hoạt động cơng chứng, chứng thực Đến năm 1981 có Nghị định 143 Hội Đồng Bộ trưởng quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tư pháp Trên sở Nghị định 143, năm 1987 có thơng tư số 574/QLTP quy định công tác công chứng nhà nước ban hành với với đời phòng cơng chứng TP Hồ Chí Minh, phòng cơng chứng Hà Nội số phòng cơng chứng địa bàn khác (nếu có nhu cầu), công tác công chứng, chứng thực UBND kiện tồn Sau đó, để tạo điều kiện cho địa phương tiếp cận với hoạt động công chứng, Bộ tư pháp ban hành Thông tư số 858/QLTPK ngày 15/10/1987 hướng dẫn thực việc làm công chứng, thời điểm chủ thể thực cơng chứng phòng cơng chứng Căn vào văn tỉnh thành nước lập phòng cơng chứng hình thành mạng lưới phòng cơng chứng nước Tại miền Nam Việt Nam sau hiệp định Giơ ne vơ 1954, cơng chứng thời quyền Ngụy – Sài gòn điều chỉnh bời Dụ 43 ngày 29/11/1954 quy định ngạch Chưởng khế ( ngạch chưởng khế người Việt Nam) Bảo Đại ký với tư cách Quốc trưởng Mục đích thiết lập quản hạt Tòa sơ thẩm thuộc Bộ tư pháp phòng cơng chứng, thực tế thiết lập phòng cơng chứng hoạt động Sài gòn tồn đến năm 1975 Thời kì từ năm 1991 đến * Thời kì từ năm 1991 đến trước Luật Cơng chứng năm 2006 có hiệu lực Giai đoạn này, kể từ sau đại hội Đảng VI năm 1986 nước ta có chuyển biến to lớn sang thời kỳ mở cửa hội nhập Nhằm đáp ứng nhu cầu nhân dân thời kỳ theo quan điểm đạo Đảng, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 45/HĐBT ngày 27/2/1991 tổ chức hoạt động công chứng nhà nước Theo quy định Nghị định : “Phòng công chứng Nhà nước quan thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, có tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng ngân hàng, có dấu mang hình quốc huy.” Tiếp đó, Chính phủ ban hành Nghị định 31/CP tổ chức hoạt động công chứng Nhà nước vào ngày 18/5/1996 thay cho nghị định số 45/HĐBT, theo phòng cơng chứng thuộc Sở tư pháp, quy định nhằm chun mơn hóa hoạt động công chứng giảm tải cho Ủy ban nhân dân Sau thời gian, tình hình kinh tế nước ta ngày phát triển kéo theo gia tăng quan hệ kinh tế, thương mại khiên cho quy định Nghị định 31/CP trở nên lạc hậu Ngày 08/02/2000 Chính phủ ban hành Nghị định 75/NĐ –CP công chứng, chứng thực Nghị định quy định phạm vi công chứng, chứng thực; tổ chức phòng cơng chứng, chứng thực; ngun tắc hoạt động, trình tự thủ tục việc cơng chứng, chứng thực; công tác chứng thực Ủy ban nhân nhân cấp huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh UBND cấp xã, phường, thị trấn Bằng hoạt động cơng chứng, chứng thực mình, quan nhà nước có thẩm quyền thực thi cơng tác cơng chứng, chứng thực góp phần cho việc bảo đảm an toàn pháp lý quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại quan hệ xã hội khác, phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩaCũng từ Nghị định thuật ngữ “phòng cơng chứng Nhà nước” thay “Phòng cơng chứng” thể quan điểm xã hội hòa hoạt động cơng chứng Nhà nước ta Đây Nghị Định có nhiều điểm so với văn trước khái niệm công chứng, chứng thực phân biệt rạch ròi; phạm vi cơng chứng, chứng thực quy định rộng hơn; trình tự thủ tục quy định rõ ràng, cụ thể Về tính chất hành vi cơng chứng, chứng thực hoạt động bổ trợ tư pháp, loại dịch vụ cơng nhằm xác định tính chân thực pháp luật loại hồ sơ, giấy tờ mang tính pháp lý giao dịch dân Theo quy định nghị định số 75/2000/NĐ-CP quan có thẩm quyền cơng chứng, chứng thực gồm có: phòng cơng chứng nhà nước; UBND cấp huyện; UBND cấp xã; Cơ quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam nước ngồi Bên cạnh đó, quan tổ chức cấp gốc loại hồ sơ, giấy tờ mang tính pháp lý có quyền chứng thực Mặc dù, nhiều quan có thẩm quyền cơng chứng, chứng thực trên, thực tế, đa số người dân có nhu cầu cơng chứng, chứng thực thường đổ dồn phòng cơng chứng Nhà nước gây tình trạng tải Hậu tất yếu số nơi xảy tình trạng nhũng nhiễu, nạn cò mồi tượng gian lận Người dân không tới UBND để chứng thực loại hồ sơ, giấy tờ khơng phải “sính” phòng cơng chứng có người nhận xét, mà nguyên sâu xa chỗ chứng thực quan thời gian * Từ ngày 1/7/2007 (ngày Luật Công chứng năm 2006 có hiệu lực) đến Do nhu cầu công chứng nhân dân ngày cao khiến cho mối quan hệ hoạt động công chứng ngày phức tạp nên Luật công chứng Quốc hội thơng qua vào ngày 29/11/2006, thức có hiệu lực ngày 1/7/2007 cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký triển khai, từ hai hành vi công chứng, chứng thực phân biệt rõ ràng, cụ thể Luật Công chứng luật quy định hoạt động công chứng nước ta, gồm chương, 67 điều với nội dung công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng, thủ tục công chứng hợp đồng - giao dịch; lưu trữ hồ sơ, phí cơng chứng, thù lao cơng chứng, xử lý vi phạm, khiếu nại, giải tranh chấp Điểm Luật công chứng2006 so với nghị định trước Thứ nhất, Luật quy định vấn đề công chứng, không quy định vấn đề liên quan đến chứng thực Việc tách biệt công chứng chứng vừa đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, vừa tạo điều kiện để chuyển tổ chức công chứng sang chế độ dịch vụ cơng Thứ hai có quy định tổ chức hành nghề công chứng chế định cơng chứng viên Theo đó, cơng chứng viên khơng thiết phải công chứng Nhà nước Trên thực tế, triển khai Luật Cơng chứng tồn hai loại công chứng viên: công chứng viên làm việc phòng cơng chứng nhà nước cơng chứng viên làm việc văn phòng cơng chứng công chứng viên tự thành lập theo Luật Doanh nghiệp tổ chức hình thức cơng ty hợp danh Mơ hình văn phòng cơng chứng hình thức tổ chức hành nghề công chứng Những quy định tổ chức hành nghề công chứng thể rõ nét tinh thần đổi tổ chức hành nghề cơng chứng theo hướng xã hội hố dịch vụ Về lâu dài, văn phòng cơng chứng hình thức phổ biến, kinh tế thị trường ngày phát triển Thứ ba, Kể từ thời điểm có hiệu lực Luật Cơng chứng, việc chứng thực tổ chức, cá nhân có thay đổi cụ thể là: loại hợp đồng, giao dịch kinh tế, dân sự, thương mại chứng thực phòng cơng chứng; từ loại giấy tờ, văn tiếng nước chứng thực chữ ký người dịch dịch chứng thực Phòng Tư pháp cấp huyện Các loại giấy tờ, văn tiếng Việt như: giấy khai sinh, học bạ, văn chứng thực UBND cấp xã, phường Với việc tách bạch phạm vi cơng chứng chứng thực để từ xác định nguyên tắc tổ chức hoạt động phù hợp loại hoạt động phù hợp với chủ trương cải cách hành cải cách tư pháp Do đó, việc Chính phủ ban hành Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18-52007 cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký (sau gọi tắt Nghị định số 79/2007/NĐ-CP) cần thiết, kịp thời đáp ứng yêu cầu xúc nhân dân Nghị định có hiệu lực thi hành sau mười lăm ngày, kể từ ngày đăng Công báo (đăng Công báo ngày 15-6-2007) thay quy định chứng thực sao, chữ ký Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08-12-2000 Chính phủ cơng chứng, chứng thực Mới nhất, Chính phủ ban hành Nghị định 04/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung khoản Điều thẩm quyền trách nhiệm chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 Chính phủ Theo Nghị định mới, ngồi chứng thực từ giấy tờ, văn tiếng nước ngồi phòng Tư pháp cấp huyện có thêm thẩm quyền trách nhiệm chứng thực từ giấy tờ, văn song ngữ Bên cạnh đó, phòng Tư pháp cấp huyện có thẩm quyền chứng thực chữ ký người dịch giấy tờ, văn song ngữ Các quy định có hiệu lực thi hành từ ngày 5/3/2012 C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Trên phần tìmh hiểu nhóm lịch sử hình thành phát triển hoạt động cơng chứng, chứng thực Có thể thấy, từ ngày đầu xây dựng Nhà nước pháp quyền, Đảng Nhà nước trọng cơng tác hồn thiện đội ngũ cán làm công tác công chứng, chứng thực xây dựng hành lang pháp lý thông thoáng nhằm tạo điều kiện tối đa cho người dân thực đủ tốt hoạt động pháp lý thiết yếu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoạt động công chứng nước ta hiên nay, Lê Thị Thu Hiền, KLTN< HN, 2011, Nghd Thạc sỹ Lê Thị Thúy Xã hội hóa hoạt động cơng chứng Việt Nam nay, KLTN, HN 2010, Hoàng Thị Thu Lan, Nghd: Thạc sỹ Lê Thị Thúy ... công chứng, chứng thực Nghị định quy định phạm vi công chứng, chứng thực; tổ chức phòng cơng chứng, chứng thực; ngun tắc hoạt động, trình tự thủ tục việc cơng chứng, chứng thực; công tác chứng thực. .. nhóm lịch sử hình thành phát triển hoạt động công chứng, chứng thực Có thể thấy, từ ngày đầu xây dựng Nhà nước pháp quyền, Đảng Nhà nước trọng cơng tác hồn thiện đội ngũ cán làm công tác công chứng, . .. cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký triển khai, từ hai hành vi công chứng, chứng thực phân biệt rõ ràng, cụ thể Luật Công chứng luật quy định hoạt động công chứng nước ta, gồm

Ngày đăng: 27/03/2019, 13:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan