Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp.. Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp - Nguồn gốc cụng nhừn: Cỏc nụng dõn mất ruộng đất, cỏc thợ thủ cụng bị ph
Trang 1LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG III :
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN ( TỪ ĐẦU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX )
Bài 36
Sự hình thành và phát triển của phong trào
công nhân
Trang 2Khi học xong bài này các em cần trả lời được những câu
hỏi sau :
Câu 1: Giai cấp công nhân ra đời và đời sống của họ
ra sao ?
Anh, Pháp, Đức vào nữa đầu thế kỉ XIX, hãy nêu
những ưu điểm và hạn chế của phong trào công nhân thời đó ?
Câu 3: Những mặt tích cực và hạn chế của chủ nghĩa
xã hội không tưởng ?
Trang 31 Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp Những cuộc đấu tranh đầu tiên
a Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp
- Nguồn gốc cụng nhừn: Cỏc nụng dõn mất ruộng đất,
cỏc thợ thủ cụng bị phỏ sản phải vào làm thuờ trong
cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp Trở thành giai cấp vụ sản
cụng nghiệp
- Chủ nghĩa tư bản ra đời, phỏt triển dẫn đến sự hỡnh thành hai giai cấp tư sản và vụ sản
Trang 41 Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp Những cuộc đấu tranh đầu tiên
a Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp
- Tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp:
+ Không có đủ t liệu sản xuất phải làm thuê bán sức lao động của mình
+ Điều kiện lao động vất vả nh ng đồng l ơng ít ỏi
=> Mõu thuẫn giữa tư sản và vụ sản ngày càng gay gắt, dẫn đến bựng nổ cỏc cuộc đấu tranh
Trang 51.Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công
nghiệp Những cuộc đấu tranh đầu tiên
b Các phong trào đấu tranh đầu tiên của giai cấp vô
sản.
- Thời gian: Cuối thế kỷ XVIII đầu XIX, phong trào
diễn ra từ Anh rồi lan sang cỏc nước khỏc
- Hỡnh thức đấu tranh:
+ Họ đập phỏ mỏy múc, đốt cụng xưởng
=> Đú là hỡnh thức đấu tranh tự phỏt vỡ họ nhầm
tưởng mỏy múc chớnh là kẻ thự của mỡnh
+ Bói cụng => đấu tranh cú tổ chức, mục tiờu rừ ràng
Kết quả: thất bại
Tại sao cụng nhõn lại đập phỏ mỏy múc? Tỏc
dụng của nú?
Trang 61 Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp Những cuộc đấu tranh đầu tiên
b Các phong trào đấu tranh đầu tiên của giai cấp vô sản.
- TÁC DỤNG:
+ Phỏ hoại cơ sở vật chất của tư sản
+ Cụng nhõn tớch luỹ thờm được nhiều kinh
nghiệm đấu tranh
+ Trưởng thành về ý thức
+ Thành lập được cỏc cụng đoàn đoàn
Trang 7C«ng nh©n
Ph¸p C«ng nh©n Anh C«ng nh©n §øc
Nguyªn
nh©n
DiÔn biÕn
KÕt qu¶,
ý nghÜa
2 Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỷ XIX.
Đâu là nguyên nhân cơ bản dẫn đến các cuộc đấu tranh của công nhân Anh; Pháp và
Đức?
Trang 8Công nhân Pháp Công nhân Anh Công nhân Đức
Nguyên
nhân
Bị bóc lột nặng nề và đời sống quá khó khăn.
Bị áp bức bóc lột Đời sống rất cơ cực.
Diễn
biến
- 1831: Công nhân dệt Li-ông khởi nghĩa đòi tăng l ơng, giảm giờ làm.
- 1834: Công nhân các nhà máy tơ ở Li-ông lại khởi nghĩa đòi thiết lập nền cộng hoà.
1836-1848 diễn ra phong trào Hiến ch
ơng: công nhân mít tinh, đ a kiến nghị lên nghị viện, đòi phổ thông đầu phiếu, đòi tăng l
ơng, giảm giờ làm.
1844: Công nhân dệt
Sơlêdin khởi nghĩa, phá huỷ nhà x ởng
Kết quả
ý nghĩa
- Phong trào đều bị dập tắt
- Thể hiện tinh thần đấu tranh đến cùng của giai cấp công nhân
- Phong trào bị đàn áp,
thất bại
- Là phong trào có mục tiêu chính trị rõ ràng, đ
ợc quần chúng ủng hộ rộng rãi
- Khởi nghĩa thất bại
- Có tác dụng mở
đầu phong trào đấu tranh của công nhân
Đức.
Trang 99
Trang 102 Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỷ XIX.
- Nguyên nhân thất bại
+ Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn
+ Chưa có đường lối chính trị rõ ràng Ảnh hưởng của CNXH khụng tưởng
- ý nghÜa:
+ Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân + Đặt nền móng cho sự ra đời của lý luận khoa học
Vì sao phong trào đấu tranh thời kỳ này diễn
ra mạnh mẽ nhưng không giành được
thắng lợi?
Trang 113 Chủ nghĩa xó hội khụng tưởng.
* Hoàn cảnh ra
đời:
+ Sự bóc lột tàn nhẫn của t sản đối với công nhân
=> Một số nhà tư sản tiến bộ đó đề ra một học thuyết mới: Chủ nghĩa xó hội khụng tưởng
Đầu thế kỷ XIX chủ nghĩa tư bản bộc lộ những
mặt hạn chế:
+ Tỡnh cảnh cụng nhõn rất khổ cực
+ Cỏc tệ nạn xó hội ngày càng phổ biến
?
Trang 12* Néi dung:
+ Muốn xây dựng một chế độ xã hội mới tốt đẹp hơn: không có tư hữu, không có bóc lột
+ Tố cáo, lên án mặt trái của xã hôị tư bản
- Đại biểu: Xanhximông, Phuriê và Ô oen.
CHARLES FOURIER
(1772 - 1837)
SAINT SIMON
(1760 - 1825)
ROBERT OWEN (1771 - 1858)
Trang 13+ Tích cực:
Phê phán sâu sắc xã hội tư bản
Dự đoán về xã hội tương lai
3 Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
* Nhận xét:
Bảo vệ quyền lợi giai cấp công nhân
Trang 14+ Hạn chế:
Không thấy được quy luật phát triển của chủ nghĩa tư
bản
Không thấy được sứ mệnh của giai cấp vô sản
* Ý NGHĨA: LÀ TƯ TƯỞNG TIẾN BỘ, CỔ VŨ
NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐẤU TRANH, LÀ TIỀN ĐỀ
3 Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
* Nhận xét:
Không vạch ra con đường giải phóng cho nhân dân
lao động
Trang 15BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ BÀI
Câu1: Nguyên nhân của phong trào phá máy, đốt xưởng ở Anh là:
A.Tiếng ồn của máy móc làm công nhân bị khủng hoảng
B Công nhân muốn trở lại nền kinh tế nông nghiệp
C Công nhân cho rằng máy móc là nguồn gốc những đau khổ của họ.
D Công nhân cho rằng nếu không còn máy thì họ sẽ được trả lương cao hơn
Câu 2: Mục đích của phong trào Hiến chương là:
A Đòi quyền phổ thông đầu phiếu
B Đòi tăng lương
C Đòi giảm giờ làm
D Tất cả câu trên đều đúng
C
D
Trang 16Câu 3: ý nghĩa của phong trào công nhân châu Âu nữa đầu thế kỉ XIX?
A Giai cấp công nhân đã hoàn toàn trưởng thành
B Chủ nghĩa tư bản thụt lùi một bước
C Đánh dấu một bước trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế
D Làm các chủ xưởng phải tăng lương theo yêu cầu của công nhân
Câu 4: Tại sao những nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng đều thất bại ?
A Không nhận thức được bản chất và quy luật phát triển của chủ nghĩa
tư bản
B Không đủ tiền thực hiện ước mơ của họ
C Giai cấp công nhân không ủng hộ họ
C
A
Trang 1717