1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn hóa thái trong truyện ngắn của sa phong ba

98 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG NGUYỄN THỊ LỆ VĂN HÓA THÁI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA SA PHONG BA LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VĂN HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học Phú Thọ, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG NGUYỄN THỊ LỆ VĂN HÓA THÁI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA SA PHONG BA LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VĂN HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 8220120 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thúy Hằng Phú Thọ, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết đƣợc nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Phú Thọ, tháng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Lệ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Thúy Hằng – giáo tận tình hƣớng dẫn ln động viên tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Lãnh đạo trƣờng, Phòng Đào tạo, Khoa KHXH VHDL, Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng tạo điều kiện để hồn thành khóa học hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến trí thức, nhà văn ngƣời Thái mang đến cho ngƣời đọc nội dung đặc sắc văn hóa Thái cho tơi có tƣ liệu vấn đề nghiên cứu luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, ngƣời thân, đồng nghiệp, bạn bè động viên giúp đỡ trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Lệ iii DANH MỤC VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ - BCH: ban chấp hành - HNGĐ: nhân gia đình - XHCN: xã hội chủ nghĩa - NXB: Nhà xuất iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu .1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu văn hóa Tây Bắc văn hóa Thái 2.2 Các cơng trình nghiên cứu yếu tố văn hóa Tây Bắc, văn hóa Thái thể loại văn xi 2.3 Các cơng trình nghiên cứu yếu tố văn hóa Thái truyện ngắn Sa Phong Ba Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 10 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA THÁI TÂY BẮC – SƠN LA 10 1.1 Khái quát chung văn hóa 10 1.2 Văn hóa Thái văn xuôi Sơn La đại .12 1.3 Về tác giả Sa Phong Ba 35 Chƣơng 40 VĂN HÓA VẬT THỂ TRONG TRUYỆN NGẮN SA PHONG BA 40 2.1 Hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc 40 2.2 Con ngƣời Tây Bắc 53 Chƣơng 64 VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TRONG TRUYỆN NGẮN SA PHONG BA 64 v 3.1 Đời sống gia đình 64 3.2 Đời sống cộng đồng 75 KẾT LUẬN 84 CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA NGƢỜI VIẾT LUẬN VĂN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.1 Là dân tộc cƣ trú đông đảo tỉnh miền núi phía Bắc, riêng Sơn La, ngƣời Thái dân tộc đông số dân tộc địa bàn cƣ trú Trong lịch sử phát triển dân tộc thiểu số Sơn La, ngƣời Thái có ảnh hƣởng vai trị quan trọng q trình tạo nên văn hóa đặc trƣng cho vùng miền Tây Bắc vùng đất nên thơ hùng vĩ, ngƣời Thái có tâm hồn sáng, mộc mạc, giàu lòng nhân ái, họ sớm tạo lập cho dân tộc văn hóa phong phú, độc đáo, giàu chất thơ Dân tộc Thái dân tộc chiếm đại đa số Tây Bắc, văn hóa dân tộc Thái có ảnh hƣởng lớn tới văn hóa dân tộc vùng góp phần quan trọng việc hình thành, tạo lập nên sắc văn hóa riêng Tây Bắc Dân tộc Thái hai dân tộc thiểu số cƣ trú Sơn La có chữ viết từ sớm, với tiến trình vận động lịch sử vùng miền, văn học dân tộc Thái hình thành từ sớm đạt đƣợc nhiều thành tựu rực rỡ văn hóa, văn học Văn học Thái đƣợc nhiều ngƣời biết đến với tác phẩm thuộc thể loại truyện thơ (Sống chụ xon xao, Khun Lú nàng Ủa,…) đến tác phẩm sử thi (Tay Pu xấc, Chương Han, …), ca dao, dân ca tục ngữ Thái Sự phát triển, sáng tạo thể loại văn học từ xa xƣa đến chứa đựng nét đặc trƣng đời sống vật chất, đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Kế thừa phát huy di sản văn học từ xa xƣa, văn học đại dân tộc Thái đạt đƣợc thành tựu bƣớc đầu góp phần tạo nên phong phú đa dạng cho phát triển văn học dân tộc thiểu số nói riêng văn học Việt Nam nói chung 1.2 Văn xuôi dân tộc thiểu số miền núi Tây Bắc, có văn xi đại Sơn La phận quan trọng văn xuôi đại Việt Nam Đối với miền núi Tây Bắc, Sơn La – đƣợc mệnh danh thủ phủ tỉnh miền núi Tây Bắc, nơi địa bàn cƣ trú dân tộc thiểu số (Thái, H’Mơng, Dao, Mƣờng, …) với nét văn hóa đặc sắc vào tác phẩm văn học nghệ thuật Vì vậy, Đề tài miền núi Tây Bắc nói chung, văn hóa dân tộc sinh sống vùng đất Sơn La nói riêng ln đƣợc nhà văn đặc biệt quan tâm quan tâm khai thác, có nhiều nhà văn thành cơng viết đề tài này, nhà văn mang đến cho văn xuôi miền núi khám phá vùng đất, ngƣời, văn hóa phong tục tập quán dân tộc cƣ trú nơi 1.3 Sa Phong Ba bút văn xuôi tiêu biểu cho văn học dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, có nhiều đóng góp cho phát triển văn xuôi đại tỉnh Sơn La Trong số nhà văn, nhà thơ Sơn La, Sa Phong Ba bút thành công với thể loại truyện ngắn Đƣợc mệnh danh “bông ban tím khuất mé đồi” (một hai sắc hoa tiêu biểu đặc trƣng cho đất trời, ngƣời Tây Bắc), Sa Phong Ba đƣợc độc giả biết đến từ đầu thập niên 70 với tác phẩm đầu tay Lòng rừng (1971) – tác phẩm đạt giải thƣởng tổng cục Lâm Nghiệp Với sáng tạo không ngừng nghỉ, nay, nhà văn cho đời khoảng 50 truyện ngắn, truyện ngắn nhà văn hình ảnh đất, văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số cƣ trú Sơn La, đặc biệt với văn hóa ngƣời Thái Sơn La Là nhà văn ngƣời dân tộc Thái (thuộc ngành Thái trắng) am hiểu nguồn cội ngƣời Thái trắng, với lòng yêu mến với văn hóa với say mê với nghề viết văn ƣu thể loại truyện ngắn, Sa Phong Ba đƣa yếu tố văn hóa, sinh hoạt phong tục tập quán dân tộc vào sáng tác Đọc truyện ngắn Sa Phong Ba, ngƣời đọc nhận thấy nhà văn khéo léo kết hợp câu chuyện kể yếu tố văn hóa đặc trƣng ngƣời Thái trắng Sơn La 1.4 Là ngƣời dân tộc Thái, sống vùng đất Sơn La, lại giáo viên thuộc chuyên ngành Ngữ văn, thân trân trọng tự hào văn hóa dân tộc văn học dân tộc Với niềm tự hào đó, tơi muốn giới thiệu với độc giả nét đẹp, khu biệt văn xuôi đại Sơn La, hiểu sâu văn hóa Thái, nét riêng khu biệt văn hóa ngành Thái trắng Đồng thời, bối cảnh nhịp sống đại, phát triển kinh tế xã hội kéo theo mai một, chí có nguy biến Vì thế, nghiên cứu đề tài tơi mong muốn góp phần việc giới thiệu quảng bá văn học Sơn La, tôn vinh, khẳng định giá trị văn hóa Thái Sơn La, đồng thời góp phần phát triển dịch vụ du lịch văn hóa cộng đồng tỉnh Sơn La Với lý nêu trên, tơi chọn đề tài Văn hóa Thái truyện ngắn Sa Phong Ba làm đề tài nghiên cứu luận văn Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu văn hóa Tây Bắc văn hóa Thái Văn hóa Tây Bắc, văn hóa Thái lâu đƣợc nhà nghiên cứu quan tâm Trong phạm vi khảo sát, chúng tơi tập hợp đƣợc số cơng trình tiêu biểu: Tác giả Cầm Trọng Người Thái Tây Bắc Việt Nam (1978) khái quát tổng hợp lịch sử hình thành dân tộc Thái, loại hình kinh tế đặc trƣng, ruộng đất xã hội, mƣờng khái quát tôn giáo, nghệ thuật, văn học ngƣời Thái Tây Bắc [3] Nguyên Khôi Cuốn Sơn La Ký (2004) giới thiệu khái quát lịch sử, địa danh, tác phẩm văn học, ăn, tập tục, nhạc cụ, nét sinh hoạt tiêu biểu ngƣời Thái Sơn La [22] Cuốn Cơ sở văn hóa Việt Nam (2006) nhóm tác giả Trần Quốc Vƣợng (chủ biên) phân chia văn hóa Việt Nam thành sáu vùng, có vùng văn hóa Tây Bắc Khi viết vùng văn hóa Tây Bắc tác giả nhận định: với đặc điểm tự nhiên xã hội, lịch sử phát triển dân tộc cƣ trú tạo nên sắc thái vùng văn hóa Tây Bắc thơng qua văn hóa Thái chủ thể, để khẳng định điều tác giả đƣa minh chứng 77 thần quyền q mức ngƣời Thái Chính đề cao tạo hội cho ngƣời nhƣ lão Mềnh (Lão Mềnh) lợi dụng hành nghề cúng bái, hƣởng lợi từ đồ đến cúng tế ngƣời dân Cùng với tín ngƣỡng thờ thần, thờ ma Sao Lạ Phiềng Xa, nhà văn lại khiến ngƣời đọc liên tƣởng đến tín ngƣỡng khác ngƣời Thái, tín ngƣỡng thờ thần rừng, rừng Hả Quai đáng sợ (rừng vừa rộng, vừa âm u, huyền bí lại có lời đồn: có ngƣời lạc rừng, trở ốm chết), từ ngƣời Phiềng Sa có tục cúng rừng, tục cúng khơng biết có từ đời nào: “Phiềng Xa có tục cúng ma rừng Hả Quai Cứ năm thay cúng trâu gốc đa chỗ rừng ma Cứ ba tháng lần cúng Thành năm phải bốn trâu chết Một cúng vào ngày tết năm” [7; tr 112] Tục cúng rừng Hả Quai thịnh hành đến thời Tạo Mằn (ngƣời cầm đầu Phiềng Xa), nhƣng sau giải phóng cịn ơng mo lớn vùng thay đến khấn tế gốc đa chỗ rừng ma Có thể thấy ngƣời Thái có niềm tin bình yên che trở thần linh cho sống ngày họ Tục cúng ma đƣợc nhà văn thể truyện ngắn Lão Mềnh, ngƣời Thái tin có hồn ma ngƣời chết, lạ đƣợc ngƣời Thái suy đốn theo phƣơng diện tâm linh, tín ngƣỡng họ tin có “ma” đâu : “Ngƣời dân tin có hồn ma ngƣời chết, luôn điều đột ngột xảy nhà, gầm sàn, cửa, ninh, nồi…đều có ma làm Anh cịn nhớ hồi lão Mớ chết, chủ nhà, cháu mổ dê cúng theo phong tục đơn giản Chôn xong hôm sau ngƣời ta rắc tro mịn ngƣỡng cửa, bảo để xem hồn ngƣời chết có địi khơng” [14; tr.148] Và có linh hồn ngƣời chết quay theo dấu tro thật, ngƣời nhà tiếp tục mổ bò, mổ dê để cúng tế đến ngƣời chết vừa lịng thơi Tín ngƣỡng mê tín vào thuật bói tốn ngƣời Thái đƣợc thể truyện ngắn Lão Mềnh, câu chuyện xoay quanh nhận thức ngƣời 78 dân tà thuật, bói tốn kẻ nhƣ lão Mềnh (lão thầy cúng), lão vơ tình gây nên chết thƣơng tâm anh Chọi cái thuật bói tốn vận mệnh Anh Chọi chết khơng cầm đƣợc máu chân, anh chết dùng chân đá vào nanh hổ anh bị cắm vào nanh hổ chết, anh đá chân vào nanh hổ chết) Ngay xác anh đƣợc đƣa vừa đến đầu bản, ngƣời túa xem, vừa thấy xác hổ, vừa thấy xác anh Chọi, ngƣời hỏi (ngƣời kêu, ngƣời đáp, tiếng gắt) xen lẫn tiếng qt khơng đƣợc hỏi chết Chọi họ tâm niệm chữ “Kiêng”, ngƣời xác ngƣời chết chết đột ngột, ngƣời Thái kiêng khơng đƣợc hỏi ngƣời chết, chết Ngay sau đó, xác anh niên xấu số đƣợc đƣa nhà: “Tiếng khóc rú lên Thảm thiết Cả náo động” [14; tr.140] Với chết đột ngột anh Chọi, vợ anh cho anh chết oan uổng, nhƣng thật đằng sau chết bắt nguồn từ mê tín anh Chọi: anh đƣợc lão Mềnh phán chết hổ, phải vào rừng Chọi sợ gặp hổ Từ chỗ sợ biến thành nỗi căm thù, nên anh thấy đoàn thợ săn bắn chết đƣợc hổ, Chọi vừa sợ vừa muốn trả thù hổ Vì căm thù, nghĩ đến lời phán lão Mềnh chọi chết hổ, anh dùng chân đá vào mõm hổ, cú đá mạnh đến mức chân anh cắm phập vào nanh hổ, để rút ra, máu chảy xối xả, không kịp cầm máu, lại rừng sâu, đồn thợ săn khơng kịp đƣa Chọi cấp cứu anh chết Một chết thƣơng tâm Ngay sau anh chết, lúc làm ma cho Chọi lão Mềnh bắt đầu thấy hoang mang, thấy có tài tiên đốn trúng Chọi chết hổ thật Nhƣng lão Mềnh, vợ chọi dân chƣa nghĩ đến tình hống Chọi khơng đá chân vào nanh hổ anh chết Tang ma ngƣời Thái đặc biệt, có ngƣời chết theo lí (mất đột ngột tai nạn, cảm, bệnh, ngƣời chết trẻ) đƣợc tổ chức theo nghi thức đặc biệt, ngƣời chết tuổi tác cao có nghi lễ 79 riêng Thông thƣờng ngƣời chết trẻ, chết đột ngột, họ có chung ý niệm tâm linh “ngƣời chết chết oan” Khi có ngƣời chết xúm vào để hỗ trợ gia đình chuẩn bị hậu cho ngƣời chết, lễ tang đƣợc tổ chức thơng thƣờng kéo dài từ ngày đêm trở lên Trong đám tang nghi lễ đƣợc tiến hành theo luật tục: trƣớc đƣa thi thể ngƣời chết vào quan tài, thi thể đƣợc tắm đƣợc mặc nhiều áo quần lồng vào (thƣờng từ ba trở lên), sau đƣợc khâm liệm vải trắng, chọn đƣa thi hài vào quan tài, từ lúc thức làm đám Đám ma có nhiều nghi lễ: lễ cúng cơm, cúng đồ, cúng vong hồn theo tổ tiên, để thực nghi lễ cần nhiều đồ dẫn (thịt lợn, gà, rƣợu, hƣơng hoa) Thông thƣờng đám tang ngƣời Thái, anh em họ hàng đến chia buồn, hầu nhƣ đến chia buồn, gia đình có tang giết trâu, giết lơn, bò làm cơm mời họ hàng ngày tổ chức tang lễ Tất nghi thức đƣợc thực với mong muốn: ngƣời chết sang giới bên đƣợc đƣa tiễn đầy đủ, có đồ đạc để sinh hoạt đặc biệt khơng cịn vƣơng vấn với thứ trần Sau tang lễ: ngƣời Thái thực nghi lễ khác: lễ đóng cửa mả (đây nghi lễ đƣợc thực sau chôn ngƣời chết hai đến ba ngày sau chôn ngƣời chết) Cùng với nghi thức đó: ngƣời Thái thực cúng giỗ ba lần, sau bỏ hẳn: lần thứ đƣợc thực ngƣời chết vừa tròn trăm ngày, lần thứ hai năm đầu lần thứ ba ngƣời chết tròn ba năm Sau giỗ ba năm ngƣời Thái thực nghi lễ bỏ tang từ năm sau không tổ chức giỗ ngƣời chết Bên cạnh tín ngƣỡng linh hồn, vạn vật hữu linh kèm theo nghi thức đƣợc thể lễ hội ngƣời Thái cịn có hệ thống lễ hội vơ đặc sắc: lễ vào nhà mới, lễ hội hoa ban Với Lễ vào nhà ngƣời Thái, nghi lễ mang ý nghĩa tích cực hạnh phúc tƣơng lai, lễ mừng đƣợc tổ chức vào ngày đẹp, chủ nhà chọn ngƣời bên 80 nội ngƣời bên ngoại thuộc vai trên, có uy tín để gánh đồ tƣợng trƣng vào nhà 3.2.3 Nghệ thuật biểu diễn Ngƣời Thái yêu thích văn nghệ, yêu thích đƣợc thể qua hệ thống nhạc cụ dân tộc mà ngƣời thƣờng sử dụng: từ chiêng, trống, pí thiu, sáo trúc đến khèn bè, nhạc cụ mang đến âm đặc trƣng, riêng biệt, số bật khèn bè: khèn bè nhạc cụ mà hầu hết chàng trai Thái sử dụng đƣợc khèn bè dễ thổi, đối tƣợng thƣởng thức đa dạng, điệu khèn bè thƣờng mang đến cho ngƣời nghe cảm xúc đặc biệt vui nhộn Đề cập đến loại nhạc cụ này, nhà văn có truyện ngắn Nỗi bực y sĩ Pằn , câu chuyện kể anh y sĩ Pằn, y sĩ nhƣng anh lại có tài thổi khèn bè hay Pằn làm việc cho trạm y tế, nnhững lúc ghỉ ngơi anh hay lấy khèn bè thổi, nhờ điệu khèn bè mà tâm trạng bệnh nhân phấn chấn thêm: “Pặp !-Pặp !-Pặp ! a.… Pặp ! – Pặp –Pặp !” …Ấy điệu khèn bè anh y sĩ Pằn hay thổi ngh “Pặp !-Pặp !-Pặp ! a…Cứ sau đonạ ca đó, tiếng khèn lại lặp lại điệp khúc Anh vừa nhắm tín mắt , phùng má thổi vừa nghiêng nghiêng đầu Hai bàn chân to nhƣ chân gấu ngựa, hai tay dày nhƣ vỏ anh dập dập theo điệp khúc ấy” [5; tr 77] Nhờ tiếng khèn bè vui nhộn mà ngƣời đến nằm trạm xá vui lây tính vui nhộn, hịa nhã Pằn Xuyên suốt toàn nội dung câu chuyện tìm khám phá bí mật cúng rút tiết lão Tằng, lần sau bệnh nhân ngủ, mang tâm trạng Pằn lấy khèn bè thổi Những lúc có lẽ Pằn cảm thấy thoải mái Nhƣ thấy, khúc nhạc đƣợc tạo từ khèn bè thƣờng khúc nhạc mang đến vui tai Bên cạnh hệ thống nhạc cụ mà ngƣời Thái hay sử dụng loại hình Khắp (hát) hình thức diễn xƣớng vơ đặc sắc có ngƣời Thái 81 Xứ Thái, nói xứ sở hát thơ (khắp xƣ) Vốn thơ ca cổ truyền từ tập biên niên sử Quắm tố mướng sử thi Táy pú xấc truyện thơ tình nhƣ Sống chụ son sao, Khun lú, Náng Ủa, Tản chụ xiết xương, sử thi Chương Han….với thơ, ca dao đƣợc dùng để Khắp (hát)….Ở ngƣời Thái hai chữ “thơ ca” đầy đủ ý nghĩa “Thơ để giải bầy nỗi lòng, ca (hát) để ngâm vài lời thơ gửi đến cõi lòng đó” Thơ Thái thứ “kinh thi” địa, hồn quê hòa đồng với thiên nhiên trời đất Thơ dân gian Thái có khối lƣợng đồ sộ với truyện thơ, sử thi nhƣ nói trở thành tác phẩm thơ cổ điển tiếng Sa Phong Ba đƣa loại hình nghệ thuật vào truyện ngắn Chyện ơng Póm tếu Nà Cút Sau bỏ lại mâm cơm đƣợc thịt “tơ xỉ tin” lại phía sau, lấy cớ lấy nƣớc cho vợ, ơng Póm lên nƣơng mang theo nỗi day dứt tình thƣơng ơng chó trung thành bao năm, tình cảm chủ tớ (giữa ngƣời chó) thơng thƣờng Ngay chiều hôm ấy, lúc giúp vợ dọn nốt khoảnh nƣơng, ông cao hứng Khắp câu tiếng Thái “ Càng khổ nhiều, phải thƣơng nhau, em ơi,…” [8; tr 112] Ngồi nhạc cụ, loại hình khắp, hệ thống lễ hội ngƣời Thái, hội xòe lễ hội đặc sắc nét sinh hoạt văn hóa có văn hóa ngƣời Thái Hội xịe đƣợc tổ chức thƣờng xun, ngƣời Thái xịe bất dịp nào, tham gia xòe, đặc biệt lễ hội đƣợc tổ chức lễ mừng lớn mang tính chất cộng đồng mƣờng, có dịp tụ tập đơng ngƣời, ngƣời Thái tổ chức vòng xòe, vòng xòe lớn, vui kéo dài, thâu đêm Múa xịe, cịn có tên “xịe khăm khen” (múa cầm tay), có từ xƣa có 32 điệu, tiếng điệu “khắm khen” ngƣời nắm tay quay vòng trịn, biểu cho tình đồn kết; điệu “khắm khăm lẩu” tức nâng khăn mời rƣợu tỏ lòng yêu quý mến khách; điệu “đổn hôn” tức tiến, lùi nhào phía trƣớc ý nói trời đất dù có bão giơng, sống gió nhƣng tình cảm ngƣời với ln gắn chặt; Điệu “phá xí” tức bỏ bốn, tƣợng trƣng cho bốn phƣơng trời đoàn kết 82 giao lƣu; điệu “nhôm khăn” tức tung khăn thể niềm vui mừng mùa màng thắng lợi, xây nhà mới, sinh thêm cháu, cƣới xin…Các điệu xòe vòng sơi điệu xịe đơn, xịe tốp lại tinh tế duyên dáng nhiêu với triết lý âm dƣơng: trời đất, nƣớc - lửa ý nghĩa nhân sinh cao ẩn chứa kỳ ảo điệu xòe Thái từ xƣa tới vui liên hoan, lễ hội Ý tƣởng xòe tập thể cộng đồng vui đƣợc khắc họa theo ý nghĩ ông É Sao lạ Phiềng Sa ông kết hợp mừng nhà mới, mừng ánh điện hội xòe rƣợu cần “Mƣợn cớ mừng nhà thể, ông đến nhà, lơi đàn bà, đàn ơng nhà xòe rƣợu cần ” [7; tr 113] Nghệ thuật biểu diễn ngƣời Thái vô đặc sắc, nghệ thuật đƣợc thể qua nhạc cụ truyền thống, qua lời Khắp đặc biệt điệu xòe trở thành biểu tƣợng sinh hoạt văn hóa cộng đồng lớn ngƣời Thái Văn hóa Thái văn hóa chỉnh thể đặc sắc độc đáo, hầu hết nét văn hóa Thái truyện ngắn Sa Phong Ba đƣợc thể bao quát, đầy đủ, bật: từ miêu tả thiên nhiên ngƣời yếu tố bật văn hóa Thái yếu tố quan hệ gia đình, tập tục vợ chồng quan hệ làng xóm hài hịa văn hóa ẩm thực phong phú, tín ngƣỡng đặc sắc, lễ hội nghệ thuật biểu diễn bật góp phần Sống thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ nhƣng nên thơ tâm hồn sáng, mộc mạc, ngƣời Thái tạo cho kho tàng văn hóa vơ phong phú, độc đáo Chính thế, khơng phải ngẫu nhiên mà hầu hết tên đất tên mƣờng mang nét văn hóa đặc trƣng ngƣời Thái, ngạc nhiên nhận thấy văn hóa vùng Tây Bắc, Sơn La với địa bàn cƣ trú nhiều dân tộc anh em ngƣời Thái khẳng định vị trí ƣu việt với số lƣợng đơng đảo văn hóa trội cho vùng 83 84 KẾT LUẬN Ngƣời Thái dân tộc chiếm số lƣợng lớn vùng Tây Bắc Sơn La, có lịch sử hình thành, phát triển lâu đời Trong trình hình thành phát triển ngƣời Thái sớm định hình xây dựng đƣợc văn hóa phong phú, đặc sắc Tất yếu tố văn hóa đặc sắc đƣợc thể tác phẩm văn học Trải qua nhiều biến cố lịch sử vùng Tây Bắc Sơn La, văn học có thêm số thể loại mới, đại (truyện ngắn, ký, thơ) hòa chung dòng chảy vào văn học dân tộc Văn học đại dân tộc Thái, văn xuôi đại Sơn La khẳng định đƣợc vị trí, vai trị quan trọng dịng chảy văn học Việt Nam đại Trong số nhà văn thể đậm nét dấu ấn văn hóa Thái sáng tác Sa Phong Ba nhà văn đại diện tiêu biểu cho nhà văn ngƣời Thái tỉnh Sơn La, bút văn xi tiêu biểu, có nhiều đóng góp cho văn xi đại tỉnh Sơn La, truyện ngắn nhà văn hình ảnh đất, ngƣời, đặc biệt văn hóa ngƣời Thái Sơn La Về phƣơng diện nội dung, sáng tác Sa Phong Ba quan tâm tập trung thể vấn đề thuộc sống, sinh hoạt, tập quán, thay đổi nhận thức ngƣời Thái thời kì xây dựng hợp tác xã nông nghiệp khu vực miền núi từ năm 1970 Những nhiệm vụ đƣợc cộng đồng ngƣời Thái tin tƣởng, đoàn kết, chia sẻ đặt lên vai ngƣời mƣờng, từ tạo nên cộng đồng dân cƣ đồn kết, trí cao Văn hóa văn học có mối quan hệ gắn bó mật thiết Cùng với phát triển cộng đồng dân cƣ dân tộc khu vực miền núi, tác phẩm văn học có vai trị lớn việc thể hiện, khẳng định nét riêng biệt văn hóa tộc ngƣời Trải qua thời kì phát triển, với đóng góp nhà văn, đặc biệt nhà văn ngƣời dân tộc góp phần cho hình thành phát triển thể loại văn học Văn xuôi đại Sơn La mang đến 85 dấu ấn cho văn xuôi đại miền núi qua đóng góp nhà văn, số Sa Phong Ba mang đến cho thể loại truyện ngắn đại thành công số lƣợng phƣơng diện thể Ngƣời Thái Tây Bắc – Sơn La với tập quán cƣ trú, lịch sử hình thành lâu đời yếu tố văn hóa đặc sắc trở thành đề tài nhiều truyện ngắn Sa Phong Ba Trƣớc hết văn hóa Thái đƣợc đƣa vào trang văn qua dấu hiệu đặc trƣng: không gian rừng núi mang biểu tƣợng sinh thái, địa danh gắn với hình thành tên gọi theo cách cảm, cách nghĩ ngƣời Thái với hoa Ban – loài hoa trở thành biểu tƣợng cho đất ngƣời văn hóa Thái văn hóa Tây Bắc-Sơn La Bên cạnh khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc, nhà văn tập trung thể vẻ đẹp ngƣời Thái Tây Bắc qua nét văn hóa tập quán cƣ trú, trang phục truyền thống ngôn ngữ địa truyền thống Tất phƣơng diện phản ánh góp phần làm bật nét đặc trƣng văn hóa Thái Ngồi tập trung thể phƣơng diện văn hóa vật thể, nhà văn phản ánh văn hóa Thái qua biểu đời sống gia đình, đời sống cộng đồng Trƣớc hết quan hệ gia đình có đặc điểm: nhiều hệ chung sống, bình đẳng đẻ nuôi, trai gái, phải chăm sóc, phụng dƣỡng cha mẹ Về nhân: trì nhân bền vững, vợ, chồng, nam nữ trƣớc tiến đến nhân đƣợc tìm hiểu tự lựa chọn, trai phải thực nghi thức rể, gái phải mang theo tài sản nhà chồng, nét đẹp phong tục mang ý nghĩa ngƣời Thái Về văn hóa ẩm thực: vơ phong phú, đa dạng, hầu hết ăn ngƣời Thái lấy nguyên liệu từ tự nhiên, cách chế biến phong phú, ăn uống : khách khứa, ngƣời lớn tuổi ngƣời có vai trị quan trọng đƣợc q trọng, tơn kính bữa ăn Với làng xóm, ngƣời Thái đề cao, trọng gìn giữ tình làng nghĩa xóm, hài hịa chung sống Với đặc điểm vùng cƣ trú, ngƣời Thái có tín ngƣỡng vạn vật hữu linh, 86 từ rừng đến vật có linh hồn, tang ma ngƣời Thái đƣợc tổ chức theo nghi thức long trọng Do điều kiện mặt thời gian khuôn khổ luận văn, bƣớc đầu giải đƣợc số vấn đề văn hóa dân tộc Thái truyện ngắn Chúng hi vọng, tƣơng lai, yếu tố văn hóa Thái tiếp tục đƣợc phản ánh thể loại văn học đai; văn hóa dân tộc Thái đƣợc tiếp tục nghiên cứu diện rộng, đồng thời có hội đƣợc quay trở lại với nhiều vấn đề cịn chƣa đƣợc trình bày loại hình nhƣ: nghiên cứu thể loại khác viết văn hóa Thái để có đƣợc nhìn tồn diện mối quan hệ văn hóa văn học, vai trị văn hóa Thái văn hóa dân tộc khác 87 CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA NGƢỜI VIẾT LUẬN VĂN Tên báo: HOA BAN - NHÌN TỪ GĨC ĐỘ BIỂU TƢỢNG TRONG NHỮNG BƠNG BAN TÍM CỦA SA PHONG BA (Báo Dạy học ngày ngay, tháng năm 2021, Kì 2) 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Nguyễn Thị Hải Anh (2013), Văn xuôi đại dân tộc Thái, https://vanhien.vn/news 2) Trần Anh, Nghề dệt thổ cẩm người Thái, Tạp chí Du lịch Việt Nam số 4, 2008 3) Đinh Văn Ân (2005), Nhạc lễ người Mường người Thái Phù Yên, NXB Khoa học xã hội 4) Sa Phong Ba (1981), Những bơng ban tím, NXB Lao động 5) Sa Phong Ba (1981), Nỗi bực y sĩ Pằn, NXB Lao động 6) Sa Phong Ba (1981), Bố ông Pấng, NXB Lao động 7) Sa Phong Ba (1981), Sao lạ Phiềng Sa, NXB Lao động 8) Sa Phong Ba (1994), Chuyện ơng Póm Tếu Nà Cút, NXB Văn hóa Dân tộc 9) Sa Phong Ba (1994), Vùng đồi gió quẩn, NXB Văn hóa dân tộc 10) Sa Phong Ba (2014), Một chuyện chân núi Hồng Ngài, NXB Văn hóa thơng tin 11) Sa Phong Ba (2014), Người rừng Pá Lống, NXB Văn hóa thơng tin 12) Sa Phong Ba (1914), Gói lương hưu, NXB Văn hóa thơng tin 13) Sa Phong Ba (1914), Bí mật ơng Pọm, NXB Văn hóa thơng tin 14) Sa Phong Ba (2014), Lão Mềnh, NXB Văn hóa thơng tin 15) Trần Bình, Phụ nữ Thái với nghề dệt cổ truyền, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 3/1995 16) Trần Bình (2001), Tập quán hoạt động kinh tế số dân tộc Tây Bắc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 17) Trần Bình (2013), Các dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Lao động 18) Trần Bình (2016), Tây Bắc vùng văn hóa giàu sắc, NXB Mĩ thuật 89 19) Cầm Biêu (1988), Văn hóa Lịch sử người Thái Việt Nam, Chƣơng trình Thái học Việt Nam – Trung tâm nghiên cứu Việt Nam giao lƣu văn hóa (Đại học Quốc gia Hà Nội) NXB Văn hóa Dân tộc,1988 Trang 548-553 20) Lê Văn Chƣởng (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Trẻ 21) Kiều Duy Khánh (2017), Vài nét văn chương Sơn La năm 2017, http://suoireo.sonla.gov.vn 22) Ngun Khơi (2004), Sơn La kí sự, http://sachhiem.net/vanhoc/ngkhoi 23) Nguyễn Văn Lụa (2006), Sa Phong Ba: Bơng ban tím khuất mé đồi, http://cand.com.vn/ 24) Đặng Văn Lung- Nguyễn Sơng Thao – Hồng Văn Trụ (1999), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 25) Lê Trà My (2016) Văn học Sơn La thời kì đổi https://vanhien.vn/news 26) Đào Thủy Nguyên (2015) ,Văn xi dân tộc thiểu số đại Dịng riêng nguồn chung, https://vanhien.vn/news 27) Hoàng Nam, Lê Ngọc Thắng (1987), Nhà sàn Thái, NXB Văn hóa dân tộc 28) Hoàng Trần Nghịch (2000), Lời tang lễ dân tộc Thái, NXB Văn hóa dân tộc 29) Hồng Trần Nghịch (2011), Tục dựng lễ mừng nhà dân tộc Thái, NXB Văn hóa thơng tin 30) Đặng Thị Oanh (2014), Văn hóa Thái tri thức dân gian, NXB Văn hóa thơng tin 31) Thạch Phƣơng - Lê Trung Vũ (2014), Hội hoa Ban Tây Bắc, in Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 32) Nguyễn Ngọc Thanh (2018), Đặc trưng văn hóa vùng Tây Bắc, NXB Khoa học xã hội 90 33) Ngơ Ngọc Thắng (2002), Văn hóa làng truyền thống dân tộc Thái, H’’mông vùng Tây Bắc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 34) Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa phân vùng văn hóa vùng Việt Nam, NXB Trẻ 35) Ngơ Đức Thịnh (2009), Bản sắc văn hóa vùng Việt Nam, NXB Giáo dục 36) Cầm Trọng (1978), Người Thái Tây Bắc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 37) Cầm Trọng (1998), Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 38) Cầm Trọng, Ngô Đức Thịnh (1999), Luật tục Thái Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 39) Lƣờng Vƣơng Trung (2011), Phong tục tang lễ người Thái Đen xưa kia, NXB Thanh niên 40) Lê Ngọc Thắng (1990), Nghệ thuật trang phục Thái, NXB Văn hóa dân tộc 41) Nguyễn Minh Trƣờng (2013), Khơng gian văn hóa truyền thống sống vùng núi phía Bắc truyện ngắn Việt Nam đương đại, NXB Đại học Quốc gia 42) Tỉnh ủy- Hội đồng nhân dân- Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2020), Địa chí Sơn La, I, NXB Chính trị quốc gia thật 43) Đặng Nghiêm Vạn (2014), Dân tộc Thái , in Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), NXB Khoa học xã hội 44) Trần Quốc Vƣợng tác giả (1995), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 45) Trần Quốc Vƣợng (2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 46) Lị Vũ Vân (2010), Văn hóa dân gian người Thái vùng Mộc Châu, phù Yên, Bắc Yên tỉnh Sơn La, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 91 47) Vũ Lợi, Chấn Long (2019), Độc đáo nghi thức tẳng cảu ngƣời Thái Sơn La, http://truyenhinhthanhhoa.vn/van-hoa/201910/doc-dao-nghithuc-tang-cau-cua-nguoi-thai-o-son-la-8236192/, Chủ Nhật, 20/10/201 (Vũ Lợi - Trấn Long/VOV) 48) Trang youtube: https://www.youtube.com/watch?v=-4XvV1flJXQ tháng 9, 2017 (Hạn Khuống) 49) Trang báo điện tử: http://www.baosonla.org.vn/vi/bai-viet/tet-xip-xicua-dong-bao-thai-trang-phu-yen-33652, 31/8/2020 50) Báo điện tử Báo mới, Nậm Pịa: Độc đáo ăn dân tộc Thái, trang : http://w.w.w.baomoi.com (ngày 20-6-2015) 51) Báo điện tử Ngày nay, Pa pỉnh tộp – ăn nướng thơm nức mũi người Thái, trang : http://w.w.w.ngaynay.com.vn (ngày 24-5-2016) 52) Báo điện tử Lao động, Hấp dẫn chẳm chéo người Thái, trang : http://laodong.com.vn (ngày 27-5-2016) 53) UNESCO (2003), Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, họp phiên thứ 32 Paris ... yếu tố văn hóa Thái truyện ngắn Sa Phong Ba Sa Phong Ba nhà văn ngƣời dân tộc Thái nhà văn tiêu biểu Sơn La, nghiên cứu nhà văn có viết: Tác giả Nguyễn Văn Lụa viết Sa Phong Ba: Bơng Ban tím... phẩm thuộc truyện ngắn viết văn hóa Thái Sa Phong Ba bao gồm tập truyện truyện – ký xuất nhà văn Sa Phong Ba tài liệu 4.2.2 Phạm vi vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu tìm hiểu văn hóa, văn hóa Thái Tây... truyện ngắn Sa Phong Ba Chƣơng Văn hóa phi vật thể truyện ngắn Sa Phong Ba 10 Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA THÁI TÂY BẮC – SƠN LA 1.1 Khái quát chung văn hóa 1.1.1 Thuật ngữ “văn

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:59

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w