6. Cấu trúc của luận văn
2.2. Con ngƣời Tây Bắc
2.2.1. Tập quán cƣ trú
Ngƣời Thái có truyền thống định cƣ ở những vùng thung lũng, nơi có những cánh đồng màu mỡ, ven các dòng sông, dòng suối, cƣ trú thành bản, mƣờng. Mỗi mƣờng thƣờng có nhiều bản, mỗi bản thƣờng có nhiều nhà san sát cạnh nhau. Ngƣời Thái thƣờng ở nhà sàn. Không gian nhà sàn đƣợc chia thành nhiều khu: nơi dành riêng cho nam giới, nơi để tiếp khách, sinh hoạt, nơi thờ cúng tổ tiên, nơi dành cho công việc bếp núc và thêu thùa của phụ nữ…
Trong những câu chuyện viết đời sống sinh hoạt của ngƣời Thái, nhà văn Sa Phong Ba đã đƣa những chi tiết về tập quán cƣ trú của ngƣời Thái vào trong rất nhiều truyện ngắn. Đầu tiên là truyện ngắn “Những bông ban tím” - câu chuyện kể về quá trình phát triển chăn nuôi bò sữa của một hợp tác do chính những ngƣời Thái ở Mƣờng Đa làm chủ, cùng với phong trào xây dựng trang trại hợp tác xã ở miền núi Sơn La những năm 1975; câu chuyện là sự thay đổi về nhận thức đến thay đổi về hành động của ngƣời Thái ở Mƣờng Đa để xây dựng nông thôn mới qua các nhân vật Khùn, Lay, Nhớ, Bóng, Dọn, trong đó có sự hăng hái đi đầu của lớp thanh niên ngƣời dân tộc Thái ở Mƣờng Đa. Xen lẫn câu chuyện về xây dựng hợp tác là những nét văn hóa đặc sắc trong tập quán cƣ trú gắn với các thung lũng, ven sông, suối của ngƣời Thái. Tập quán cƣ trú đƣợc thể hiện từ nhân vật Nhớ (cô gái Thái Mƣờng Đa), khi Nhớ đứng từ trên ngọn núi Hồng Ngài nhìn về thung lũng Mƣờng Đa : “Từ đỉnh núi ấy, nhìn về phía bên này, Nhớ nhận ra Mƣờng Đa của cô. Khắp thung lũng bát ngát ruộng bậc thang. Bao quanh những cánh đồng là các bản Mƣờng Đa ẩn mình trong những rừng cây xanh ngắt” [4 ; tr.23]. Tập quán cƣ trú đó còn đƣợc của ngƣời Thái còn đƣợc thể hiện qua truyện ngắn Bí mật của ông Pọm, Bản Hụm của ông Pọm ở thung lũng kín và xa nhất của xã, mà xã lại xa và hẻo lánh nhất huyện còn huyện lại sâu xa nhất tỉnh: “bản chỉ có mấy chục hộ ngƣời Thái với những nhà sàn cột kê lập mái
prô quây quần trong thung lũng phía đông, phía tây là vách núi đá dựng đứng. Cho nên ngày ở bản Hụm sáng rất chậm mà tối thì rất nhanh”[13 ; tr.156], còn trƣớc đó “Cách nay hai chục năm, bản Hụm nhƣ một góc tối tăm nhất của vùng rừng núi âm u trùng điệp rừng thẳm. Đƣờng vào bản chỉ qua một hẻm đá đủ dắt lọt con trâu. Cả bản chung nhau một cái mó nƣớc ở hủm chân vách đá” [13 ; tr.159].
Cùng với tập quán cƣ trú ở ven sông, ven suối, chân đồi, ngƣời Thái thƣờng ở nhà sàn để phù hợp với điều kiện cƣ trú và thuận tiện cho sinh hoạt. Về tập quán ở nhà sàn của ngƣời Thái, nhà văn đã đề cập đến trong truyện ngắn “Sao lạ Phiềng Sa”, câu chuyện kể về mơ ƣớc “có thủy điện”; và quá trình đƣa nguồn điện để thắp sáng đến với những bản làng vùng cao, vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số mà cụ thể ở đây là Phiềng Sa vào những năm 70. Để đƣa điện về với bản làng, ngƣời dân ở Phiềng Sa đã tự nguyện hiến đất, vƣờn tƣợc, hi sinh cả cơ ngơi khang trang mà phải mất bao nhiêu năm dày công làm lụng mới có đƣợc nhƣ thế. Song song với quá trình vận động ngƣời dân hiến đất để mang ánh điện về với bản làng nhà văn đã đề cập đến những tập quán cƣ trú ven suối, không gian sinh hoạt nhà sàn gắn với đời sống tâm linh và ý nghĩa phồn thực về nơi cƣ trú của ngƣời Thái. Nhà ông É là một ví dụ, để dẫn nguồn nƣớc từ trên cao về để tạo ra dòng điện, ông É phải dỡ nhà và đứng giữa hai lựa chọn: “Một là, không đời nào ông É kệ cho con mƣơng chui qua gầm sàn, để thành cái nhà cúng ma thủy tề. Hai là, ông không dỡ đi, thì không đào đƣợc mƣơng, và nhƣ vậy là không có thủy điện, một ƣớc mơ đã trăn trở trong ông bao năm tháng” [7 ; tr.100]. Từ hai sự băn khoăn chọn lựa của ông É, có thể thấy ngôi nhà sàn và vị trí ngôi nhà có vai trò rất quan trọng với ngƣời Thái, bao gồm cả văn hóa tâm linh. Chƣa hết, để lí giải thêm về cơ ngơi mà ông É đã phấn đấu cả đời để có nó, nhà văn đã quay lại những năm chiến tranh, khi bom Mỹ dội xuống các bản làng vùng cao trƣớc năm 1973 và Phiềng Sa cũng không năm ngoại lệ. Rất nhiều bản
làng bị tàn phá trong chiến tranh, nên ngay sau khi không còn bị máy bay Mỹ bắn phá, ngƣời Thái ở Phiềng Sa đã bắt tay việc dựng lại nhà cửa tại bản mƣờng cũ, nhƣng ông É thì khác, ông đã tìm một nền khác cho nhà mới của mình vì nền nhà cũ bị bom đào vạt mất một nửa, không còn thiêng nữa: “Cho đến cái năm mất biệt máy bay Mỹ: năm 1973. Ngƣời Phiềng Xa đƣợc trở lại bản cũ, giúp nhau làm lại nhà mới trên những đống tro xƣa. Ông É nghĩ thƣơng cái nền nhà cũ bị bom đào vạt mất một nửa. Vậy là không thiêng nữa rồi ! Nên ông tìm nền nhà khác. Nền này ở hẳn sang biên kia suối Phiềng Sa, không ở chung trong bản. Sau mấy tháng trời tìm kiếm, ông đủ cây cột dựng đƣợc cái nhà kê năm gian” [7 ; tr.93].
Về kết cấu nhà sàn của ngƣời Thái rất chặt chẽ, từ việc lựa chọn loại gỗ để làm nhà đến việc bố trí không gian sinh hoạt đều mang ý nghĩa văn hóa. Rất nhiều truyện ngắn của Sa Phong Ba đề cập đến không gian văn hóa nhà sàn. Trƣớc hết là nhà sàn cột kê năm gian của gia đình ông É – một gia đình ngƣời Thái ở Phiềng Sa trong truyện ngắn Sao Lạ Phiềng Sa: Cái nhà kê năm gian đƣợc làm bằng gỗ xẻ, ông É phải lên tận rừng Hả Quai để kiếm gỗ nghiến xẻ làm cột, loại gỗ nghiến chỉ mọc lên giữa vách đá của núi rừng Tây Bắc “Cái nhà kê năm gian này, ông é phải mày mò lên tận rừng Hả Quai kiếm gỗ nghiến làm cột. Những cây gỗ nghiến, mấy đời ngƣời Phiềng Sa chịu bó tay vì không có cách nào chặt xuống đƣợc, vì nó mọc giữa vách đá” [7 ; tr.106-107]. Không gian của nhà sàn đƣợc sử dụng cho từng mục đích theo quan niệm rõ ràng, trƣớc hết là khu vực ngoài sàn: đây là không gian ngoài trời, có thể nhìn ra các hƣớng khác nhau, đồng thời còn là nơi sinh hoạt chung: dùng để phơi đồ đạc, rửa dáy đồ đạc, nơi mà buổi tối: phụ nữ xe sợi, thêu thùa, còn trai gái trò chuyện tâm tình. Vì vậy, rất nhiều lần nhà văn đã nhắc đến vị trí này trong từng thời điểm trạng thái khác nhau của các nhân vật: Đó là không khí náo nhiệt ở Phiềng Sa khi đón ánh điện đầu tiên, nhà nhà mổ lợn ăn mừng, già trẻ, thanh niên ai cũng vui mừng, riêng nhà ông É cũng
vậy, ông đã bày sẵn tiệc rƣợu vừa để mừng nhà mới, vừa đón ánh điện đầu tiên về nhà, trong lúc chờ hai anh công nhân điện xong việc để mở tiệc, ông É sốt ruột, đứng ngồi không yên “Riêng ông É thì hết chạy vào nhà, lại chạy ra ngoài sàn, vẻ sốt ruột”[7 ; tr.113]. Trong nhà ngƣời Thái: gian quản – là gian dùng để tiếp khách và là gian trang trọng nhất trong khuôn viên nhà sàn, gian nhà chỉ những ngƣời lớn tuổi trong gia đình và khách quý thì mới đƣợc ngồi uống nƣớc, ăn cơm, trò chuyện ở đó, vai trò của gian quản đã đƣợc đề cập đến ở phần cuối chuyện ngắn Sao lạ Phiềng Sa, khi nhà ông É tổ chức tiệc mừng, ông đã dành cho Phó (chàng thanh niên ngƣời dân tộc Thái ngƣời bản Tông Lệnh) là kĩ sƣ điện, với ông É với ngƣời Phiềng Sa thì Phó là ngƣời có công lớn nhất khi đã nằm vùng mấy tháng cùng các công nhân thi công thủy điện, vị trí mà ông É mời Phó ngồi là chỗ cao nhất của mâm các cụ: “Ông lôi tuột Phó vào, rồi ấn vai Phó xuống ngồi chỗ cao nhất của mâm cỗ: - Ngồi đây ! Đừng nể ! Bây giờ thì chỗ cháu là chỗ này. Ngồi yên đấy” [7 ; tr.114], mâm cơm đƣợc đặt ở gian quản, xét về tuổi tác thì Phó là hàng con cháu theo tục lệ ngƣời Thái chỉ đƣợc ngồi phía dƣới, nhƣng ông É cứ bắt Phó phải ngồi ở vị trí cao nhất mâm, điều này cho thấy với ông É Phó là khách đặc biệt, vị khách đƣợc kính trọng nhất trong mâm: “Ông É sắp xếp khách các mâm xong, trở về mâm gian quản. Thấy Phó ngồi xuống phía dƣới, ông xốc nách, lôi phắt lên chỗ cũ. Phó ngƣợng quá. Những năm làm trai bản ở nhà và cả những năm đi làm thủy điện, Phó chỉ dám nhận chỗ ngồi phía dƣới mâm- chỗ khiêm tốn nhất của ngƣời hạng tuổi Phó” [7 ; tr.115]. Còn trong Bí mật của ông Pọm,
một lần nữa vai trò của gian quản lại đƣợc đề cập đến trong bữa cơm của hai ải ta ở nhà ông Pọm, bữa cơm đƣợc đặt ở vị trí gian quản, gian trang trọng dùng để tiếp khách và dành cho những ngƣời lớn tuổi ngồi “Bây giờ hai “ải ta” đang hả hê ngồi quanh mâm đầy rƣợu thịt ở gian quản kia” [7 ; tr.164]. 2.2.2. Trang phục - biểu tƣợng sắc tộc Thái
Trang phục là yếu tố góp phần tạo nên biểu tƣợng văn hóa của một dân tộc, Trang phục của phụ nữ Thái có vẻ đẹp nổi bật riêng và góp phần tôn thêm vẻ đẹp cô gái Thái. Nhờ trang phục mà vẻ đẹp của ngƣời phụ nữ Thái đƣợc tôn thêm rất nhiều. Trong “Những bông ban tím”, vẻ đẹp chiếc áo cóm đƣợc dồn hết vào hàng cúc bạc (nơi vừa tôn lên vẻ đẹp hình thể và thể hiện yếu tố hài hòa của thiên nhiên) đó là khi diễn ra cuộc trò chuyện giữa Nhớ và Bóng (hai cô gái Thái Mƣờng Đa) về việc có nên rời trại bò lên vùng cỏ mới hay ở lại và tiếp tục trồng cỏ, nhà văn đề cập đến một cử chỉ của nhân vật Nhớ “Nhớ khẽ gỡ tay bóng ra khỏi vai mình, cài lại chiếc cúc bạc hơi lỏng trên ngực…” [4 ; tr.8].
Về chất liệu và màu sắc trang phục, hầu hết trang phục của ngƣời Thái đều đƣợc làm từ vải nhuộm chàm đen. Đây là nét đặc sắc tiêu biểu hầu hết ở nhiều dân tộc thiểu số miền núi, không riêng gì ngƣời Thái. Dù có làm nghề gì, ngoài trang phục gắn với nghề nghiệp thì ngƣời Thái không bao giờ quên cái áo, cái quần đƣợc nhuộm bởi màu chàm truyền thống đã thành biểu tƣợng. Trong đoạn văn gần cuối truyện “Nỗi bực của y sĩ Pằn” nhà văn đã miêu tả rất kĩ tâm trạng hồi hộp gắn với từng hành động của y sĩ Pằn, khi anh tận mắt thấy kết quả của việc thử nghiệm để tìm ra chân tƣớng của việc lão Tằng (lão thầy cúng) đã lợi dụng sự thiếu hiểu biết của ngƣời dân bao nhiêu năm nay để bày đặt ma quỷ và làm rõ trò cúng rút tiết của lão, đó khi trời sáng, việc đầu tiên ngay lúc thức dậy là Pằn mặc cái áo chàm, xỏ đôi dép để chuẩn bị đến ủy ban báo cáo với chủ tịch: “Đêm ấy, Pằn ngủ rất sâu giấc, cho đến sáng bạch. Nghe tiếng cô y tá gọi gà, anh mới giật mình tình dậy. Mặc vội chiếc áo chàm đen, xỏ vội đôi dép vào cái chân giống chân gấu, không kịp rửa mặt, chạy vội lên trụ Sở ủy ban gặp chủ tịch”. [5 ; tr.87].
2.2.3. Ẩm thực
Ẩm thực ngƣời Thái vô cùng đa dạng, sự đa dạng đó đƣợc thể hiện từ điều kiện tự nhiên (đồi núi, rừng rậm, khí hậu ẩm), từ sự gắn bó, hòa hợp với
thiên nhiên, đến nhân sinh quan của ngƣời Thái. Trong đó, độc đáo nhất là sự kết hợp tinh tế các nguyên liệu, phƣơng thức chế biến, cách thức thƣởng thức đƣợc lƣu truyền từ đời này qua đời khác. Tất cả những nét độc đáo đó đƣợc Sa Phong Ba đƣa vào hầu hết các truyện ngắn viết về ngƣời Thái.
Về nguyên liệu để tạo nên món ăn, trƣớc hết là các món ăn có nguyên liệu từ nguồn gốc thủy sản, trong đó chủ yếu từ cá suối cá sông, các món ăn đƣợc chế biến từ cá, trong đó có món cá chua- món ăn phổ biến trong văn hóa ẩm thực của ngƣời Thái, món ăn đƣợc làm từ nguyên liệu chính là cá suối kèm với thính (đƣợc rang từ ngô và gạo) sau đó đựng trong ống tre hoặc ống nữa, nút lại bằng lá chuối đƣợc treo hoặc đặt gần bếp càng để lâu càng ngon (từ cá chua lại tiếp tục đƣợc chế biến thành các món ăn khác: món cá mọc – xôi cá chua với hoa chuối, các loại rau thơm, tất cả đƣợc gói trong lá chuối và đồ lên trong khoảng một giờ đồng hồ hoặc ăn bỏ ra và ăn ghém với các lá rau thơm (lá thầu dầu non, lá chát, rau húng nƣớc). Món ăn dân dã đó đã đƣợc nhắc đến trong truyện Gói lương hưu: Cứ đến kì phát lƣơng hƣu thì ông Pua, ông Doi và ông Tính (ba ngƣời bạn rất đặc biệt) lại dừng ở nhà ông Tính họp bữa rƣợu hàng tháng, sau đó ông Pua sẽ ở lại nhà ông Tính để đêm đi đánh lƣới với ông Tính ở ngoài bờ. Còn ông Tính cứ thông lệ đầu tháng: ông lại chuẩn bị món cá chua để tiếp ông bạn phát lƣơng hƣu đến tận nhà món cá chua rất hợp với uống rƣợu, mà để già tháng càng ngon, nhƣ lời ông Tính nói: “Món cá chua này tôi để già tháng rồi đấy, ghém với lá thầu dầu non, với rau húng nƣớc, mọi lần bác vẫn thích mà” [12 ; tr.173]. Ngoài món cá chua, cá nƣớng cũng là một món ăn đƣợc chế biến từ nguyên liệu thủy sản, cá sau khi đƣợc đánh bắt, đƣợc tẩm ƣớp gia vị sẽ đƣợc nƣớng trên than củi, tạo mùi vị đặc trƣng. Hầu hết trong thực đơn đƣợc chế biến từ cá của ngƣời Thái, ngoài cá chua, thì cá nƣớng có lẽ là món ăn đƣợc chế biến cầu kì và để lại nhiều hƣơng vị đặc trƣng nhất. Đó là con cá quất mà ông Mơ (cũng là bạn trong tổ hƣu của ông Pua) bắt đƣợc và đang nƣớc ngay trên xuồng thì thấy ông Tính
đến, đã nghĩ ngay đến món cá nƣớng để mời ông Pua uống rƣợu ngay trên xuồng, khi ông Pua vào trong khoang xuồng “mùi cá nƣớng trên cái chậu than đã thơm nức mũi”[12 ; tr.179].
Ngoài các món ăn đƣợc chế biến từ nguyên liệu thủy sản, thì các món ăn đƣợc tạo nên từ những nguyên liệu tự nhiên ở rừng cũng là đặc trƣng trong văn hóa ẩm thực của ngƣời Thái. Đặc biệt là các món ăn từ rau rừng đƣợc Sa Phong Ba đề cập đến khi viết về nét ẩm thực của gia đình ngƣời Thái. Măng là món ăn không thể thiếu trong thực đơn gia đình ngƣời Thái (măng chua, măng khô) lúc nào cũng có trong bếp của ngƣời Thái vì có những loại măng chỉ mọc theo mùa (mùa xuân có măng riềng, mùa thu có măng nứa, măng vầu), ngƣời Thái cũng theo quy luật đó để đi tìm và chế biến thành những món ăn tùy theo cách chế biến và nguyên liệu kèm theo (nhƣ là đồ xôi, luộc, nƣớng, xào, nấu canh). Trong các món măng theo mùa thì phải kể đến món ăn theo mùa đó là món măng riềng, măng riềng đƣợc các cô gái Thái hái lƣợm và đƣợc chế biến thành các món ăn (đồ xôi riêng hoặc lẫn với vài loại rau rừng; hoặc xào với thịt thú rừng rất hợp vị). Món ăn độc đáo này đƣợc Sa Phong Ba nhắc đến trong truyện ngắn Những bông ban tím. Ngoài các món ăn từ măng, ngƣời Thái cũng có một món ăn rất đặc trƣng đó là các món ăn đƣợc chế biến từ các loại côn trùng (trứng kiến, mối, châu chấu, cào cào, bọ xít, dế mèn, ve sầu) cũng là nét ẩm thực riêng biệt của ngƣời Thái. Trong số các món ăn từ côn trùng đƣợc nhắc đến trong các truyện ngắn của Sa Phong Ba, đó là món dế xào măng chua. Mùa dế mèn bắt đầu từ cuối hạ, tiết trời có sƣơng là dế