Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - NGUYỄN THỊ THÀNH HÒA PHƯƠNG THỨC HUYỀN THOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN HỒ ANH THÁI CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HẠNH NGHỆ AN - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi tư liệu khảo sát 11 Phương pháp nghiên cứu .11 Cấu trúc luận văn 11 Chương CƠ SỞ ĐỂ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG THỨC HUYỀN THOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA HỒ ANH THÁI .12 1.1 Vấn đề huyền thoại phương thức huyền thoại văn học Việt Nam đương đại 12 1.1.1 Khái niệm huyền thoại 12 1.1.2 Huyền thoại - phương thức biểu đạt văn học đại 15 1.1.3 Vấn đề nghiên cứu huyền thoại văn học đại 18 1.2 Huyền thoại - phương thức khái quát thực quan trọng văn xuôi Việt Nam đương đại 20 1.2.1 Sự xuất phương thức huyền thoại văn học Việt Nam đương đại 20 1.2.2 Một số biểu phương thức huyền thoại văn học Việt Nam đương đại 23 1.2.3 Những thành tựu chủ yếu việc sử dụng phương thức huyền thoại văn học Việt Nam đương đại 28 1.3 Huyền thoại - phương thức phổ biến sáng tác Hồ 31 AnhThái 31 1.3.1 Vài nét Hồ Anh Thái 31 1.3.2 Hồ Anh Thái - bút bật văn xi Việt Nam đương đại .33 1.3.3 Nhìn chung phương thức huyền thoại truyện ngắn Hồ Anh Thái 37 Chương THẾ GIỚI HIỆN THỰC MANG MÀU SẮC HUYỀN THOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN HỒ ANH THÁI 41 2.1 Sự lựa chọn đề tài - yếu tố chi phối đến phương thức huyền thoại truyện ngắn Hồ Anh Thái .41 2.1.1 Đề tài triết học 41 2.1.2 Đề tài lịch sử 44 2.1.3 Đề tài tôn giáo 47 2.2 Tính chất huyền thoại nhìn giới người 50 2.2.1 Sự phi lí giới .50 2.2.2 Sự phi lí kiếp người 54 2.2.3 Sự phi lí mối quan hệ 57 2.3 Chủ đề mê cung 59 2.3.1 Tính chất mê cung giới .59 2.3.2 Tính chất mê cung kiếp người 62 2.3.3 Tính chất mê cung nhận thức .64 Chương CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA HUYỀN THOẠI HĨA TRONG TRUYỆN NGẮN HỒ ANH THÁI 67 3.1 Xây dựng cốt truyện huyền thoại .67 3.1.1 Tạo huyền thoại cốt truyện lắp ghép 67 3.1.2 Tạo huyền thoại cốt truyện tổ chức theo dòng ý thức 71 3.1.3 Tạo huyền thoại cốt truyện kì ảo 73 3.2 Tạo dựng tình truyện mang tính huyền thoại .76 3.2.1 Tình phi lí .76 3.2.2 Tình phục sinh huyền thoại cổ .78 3.2.3 Tình giấc mơ 81 3.3 Huyền thoại hóa nhân vật 83 3.3.1 Sự xuất nhân vật cổ 83 3.3.2 Xây dựng nhân vật có khả kì lạ 85 3.3.3 Xây dựng kiểu nhân vật biến dạng 87 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phương thức huyền thoại xuất nhiều văn xuôi Việt Nam năm cuối kỉ XX Các nhà văn sử dụng phương thức để giúp người đọc tiếp cận thực cách sinh động mẻ, nhận tính chất đa chiều, đa diện chất sống Các huyền thoại vào tác phẩm không mang nghĩa nguyên thủy hay dừng lại “mẫu vật lịch sử” mà cải biến, chí ngược lại với truyền thống để mở vấn đề thời đại Việc đưa yếu tố huyền thoại tái giới thực, biến thực thành hoang đường mà khơng đánh tính chân thực nhằm lấy biến ảo để nói tồn, lấy phi lí nói hữu lí, lấy logich tinh thần đề thấy vận động sống cách hiệu đem đến cho tác phẩm cách tiếp cận khai phá thực đặc sắc Trong số bút đương đại gây nhiều ý, Hồ Anh Thái tác giả bật có đóng góp đáng kể Truyện ngắn Hồ Anh Thái từ ngày đầu xuất gây ấn tượng mạnh, cho thấy lối tư nghệ thuật mẻ Là nhà văn “ln có ý thức làm mình”, Hồ Anh Thái ln nỗ lực cách tân mạnh mẽ theo hướng hội nhập với kỹ thuật viết văn học giới, đặc biệt kĩ thuật viết hậu đại Cùng với nhà văn Nguyễn Bình Phương, Tạ Duy Anh, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh… phương thức huyền thoại Hồ Anh Thái sử dụng nhiều truyện ngắn Từ vấn đề nêu trên, thấy, tìm hiểu phương thức huyền thoại truyện ngắn Hồ Anh Thái khơng để hiểu tài năng, cá tính, phong cách nhà văn, mà cịn góp phần khám phá lối viết huyền thoại hóa văn xi đương đại Việt Nam 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu huyền thoại - nhìn khái lược 2.1.1 Huyền thoại sớm trở thành kiểu sáng tác chủ lưu văn xuôi đại với nhiều tác giả bậc thầy, Franz Kafka, G.G Marquez, J.M.Coetzee,…Trong tác phẩm Về thực chủ nghĩa không bờ bến, Graudy phát hình thức sáng tạo huyền ảo ghi dấu ấn sáng tác Franz Kafka Tại lễ trao giải Nobel văn học (năm 1982) cho tác giả G.G.Marquez nhà văn bậc thầy tiểu thuyết truyện ngắn, Viện Hàn lâm Thụy Điển khẳng định: “…Trong tác phẩm ông huyền ảo thực kết hợp tạo thành giới tưởng tượng vô phong phú, phản ánh sống xung đột Tân lục địa…” E.M.Melentinsky với chuyên luận Thi pháp huyền thoại mở hướng tiếp cận tích cực văn học, viết Trăm năm cô đơn tác giả khẳng định tính chất huyền thoại đậm nét tác phẩm: “… Với tiểu thuyết Trăm năm cô đơn (1967), dường tổng hợp dạng khác chủ nghĩa huyền thoại” [54, 503] 2.1.2 Ở Việt Nam, từ năm 60 kỉ XX, tượng Franz Kafka, G.G.Marquez dịch cho in tác phẩm Từ văn học huyền ảo tiếp cận nghiên cứu Đoàn Dịch Ca, tạp chí Văn học (1967) giới thiệu Sơ lược hình thành phát triển văn học Mĩ La Tinh Bài viết khái lược mốc tác giả tiêu biểu văn học Mĩ La Tinh, đáng ý sáng tác mang tính huyền thoại Tiếp đến năm 1968, tạp chí Văn học số 109 có hai vấn Asturias Gunter W.Lorens Jean Chalon thực hiện, Lê Huy Oánh dịch từ tiếng Pháp với thuật ngữ “realisme magique” dịch “chủ nghĩa thực thần kì” Thời kì đánh dấu bùng nổ văn học huyền ảo giới Năm 1974, tạp chí Văn học Nguyễn Đức Nam dịch giới thiệu thuật ngữ Magic Realims thành Chủ nghĩa thực huyền ảo: “Một khuynh hướng tiến tiểu thuyết thực tiến ngày Mỹ La Tinh: Chủ nghĩa thực huyền ảo” [56,89] Đây xem khởi đầu việc nghiên cứu văn học huyền thoại Mĩ La Tinh Việt Nam Tiếp đó, năm 1980, 1990 kỉ XX, văn học thực huyền ảo tiếp tục nghiên cứu, nhiều tác phẩm dịch giới thiệu Điều cho thấy văn học thực huyền ảo có sức thu hút mạnh mẽ bạn đọc Việt Nam Với văn học chưa ảnh hưởng nhiều lối viết huyền thoại văn học Việt Nam, việc dịch nghiên cứu chủ nghĩa thực huyền ảo việc làm mẻ, đem đến cho độc giả cách tiếp nhận Sau thời kì đổi (1986), văn học huyền thoại tiếp tục nghiên cứu Có thể kể đến số viết tiêu biểu, như: Huyền thoại sức sống huyền thoại văn chương xưa (Tạp chí Văn học số 5/1997) Nguyễn Trường Lịch; Đỗ Lai Thúy tạp chí Văn học nước ngồi số 2/2001 giới thiệu số phê bình huyền thoại học J.Grimm Jean - Yves Tardie; Tạp chí Văn học nước ngồi số 1/2002 có Hệ tư tưởng huyền thoại: Germinal huyễn tưởng loạn Henri Mitterand; Tạp chí Văn học nước số 3/2007 giới thiệu Micrea Eliade, Các huyền thoại, giấc mơ điều huyền bí (Mythes, reeves et mysteres, 1967); Hình thái học chức huyền thoại Cấu trúc biểu tượng Trường đại Khoa học Huế, khoa Ngữ văn tổ chức Hội thảo "Yếu tố kì ảo huyền thoại văn học", với 46 tham luận, có số viết đáng ý, như: Chủ nghĩa huyền ảo truyện ngắn hậu đại Hoa kỳ (Lê Huy Bắc); Vẻ huyền ảo biểu tượng trăng, hồn, máu sáng tác Trường thơ Loạn (Võ Như Ngọc); Cái huyền ảo văn học Mỹ Latinh (Phan Tuấn Anh); Phương thức xây dựng nhân vật huyền thoại Con gấu William Faulkner (Huỳnh Thị Thu Hậu); Yếu tố huyền ảo tác phẩm Murakami Haruki (Nguyễn Anh Dân); Yếu tố huyền ảo Kafka Bên bờ biển H.Murakami (Võ Thị Thanh Tâm) Điểm lại cách sơ lược để thấy, vấn đề huyền thoại nghiên cứu huyện thoại văn học đến khơng cịn vấn đề mẻ Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa việc hoàn kết Nhiều vấn đề lý thuyết thực tiễn sáng tác mở ngỏ, co sáng tác Hồ Anh Thái 2.2 Khái lược tình hình nghiên cứu Hồ Anh Thái Hồ Anh Thái bút thành danh sớm Ông xuất văn đàn năm 17 tuổi, năm 26 tuổi với tiểu thuyết Người xe chạy ánh trăng, đoạt giải thưởng văn xuôi (1986 - 1990) Hội Nhà văn Việt Nam Tiếp đó, ông cho đời hàng loạt tiểu thuyết, như: Trong sương hồng (1987), Người đàn bà đảo (1988), Cõi người rung chuông tận (2002) Tác phẩm Hồ Anh Thái chạm đến nhiều vấn đề triết học, tơn giáo, văn hóa,… với đối thoại gay gắt thân phận người Hồ Anh Thái người nỗ lực cách tân thể loại để thể cảm quan nhân sinh cách sâu sắc, đem đến cho người tiếp nhận mẻ Ông tác giả hoi văn xi đương đại Việt Nam có số lượng lớn tác phẩm dịch tiếng nước Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ Điều góp phần lý giải sao, sáng tác Hồ Anh Thái thu hút ý giới nghiên cứu phê bình đến 2.2.1 Một vấn đề sớm giới nghiên cứu phê bình văn học ý Hồ Anh Thái, xuất nhiều yếu tố huyền ảo tiểu thuyết Trong lời giới thiệu tiểu thuyết Người đàn bà đảo cho in Nhà xuất Washington (2001), Wayne Karlin nhận thấy, Hồ Anh Thái biết vượt qua xuất phát điểm thân văn học Việt Nam đương thời tiếp cận chủ nghĩa thực huyền ảo Mĩ La Tinh tác phẩm Milan Kundera Những đổi cách nhìn trực diện táo bạo vấn đề số phận người thời hậu chiến, di chứng chiến tranh, tình dục cách ứng xử người trước nó, v.v, thật gây ấn tượng mạnh với độc giả ngồi nước Theo ơng, “Hồ Anh Thái người đương thời Việt Nam tiên phong cho văn học nước phát triển, văn học khơng cịn định nghĩa thông số đấu tranh hai bên tư cộng sản Đó văn học toàn Châu Á” [48,387] Michael Harris, viết Đặt vấn đề cá nhân nước Việt Nam (Thời báo Los Angeles, 18.9.2001) nhận ảnh hưởng chủ nghĩa huyền ảo Mĩ La tinh tiểu thuyết Hồ Anh Thái minh chứng cho nỗ lực nhà văn Việt Nam xu hướng tiếp cận hội nhập với văn học giới Ở Việt Nam, từ đời, tiểu thuyết Trong sương hồng xem "hiện tượng lạ" văn đàn Trong Một góc nhỏ văn chương Hồ Anh Thái, Diệu Hường viết: “Với tiểu thuyết Trong sương hồng ra, Hồ Anh Thái làm khác biệt mặt bẳng văn học đương thời Trước hết tượng kì lạ, đầy chất huyễn tưởng, thứ văn xuôi giờ”[23] Cũng với tác phẩm này, Jennifer Eagleton (Đại học tổng hợp Trung Quốc) cho rằng, thành công Hồ Anh Thái tái tạo huyền thoại kết hợp với giản dị sáng ngôn ngữ chất hài hước, châm biếm nhẹ nhàng Nguyễn Đăng Điệp viết Hồ Anh Thái - người mê chơi cấu trúc (2003) dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Hồ Anh Thái Theo ông, “Chân dung thực văn Hồ Anh Thái bề bộn, nhiều góc khuất, nhiều trạng thái, nhiều giá trị tốt xấu đan cài không đơn điệu kiểu mở đầu ta thắng địch thua kết thúc phải gióng lên tiếng hát lạc quan cho quy phạm nghệ thuật văn học thời Đó thực “phân mảnh” nhà hậu đại thường nói đến” [12 ] Sức hút Hồ Anh Thái với giới nghiên cứu phê bình văn học mạnh mẽ Hàng loạt báo đăng nhiều tờ tạp chí, báo phần cho thấy điều Có thể kể đến số viết, như: Xuân Cang với Một hương vị riêng (báo Văn Nghệ, 26.01.1991); Trần Thanh Giao với Không theo kiểu cũ (báo Văn Nghệ, 02.1991); Lê Minh Khuê với Một cá tính sáng tạo độc đáo (Đài tiếng nói Việt Nam, 2001); Phạm Xuân Thạch với Hồ Anh Thái có sợ giải thiêng; Nguyễn Tham Thiện Kế với Cảm theo cách Đức Phật, nàng Savitri tơi; Hồi Nam với Phật sử hư cấu văn chương… Bên cạnh đó, năm gần xuất nhiều luận văn nghiên cứu Hồ Anh Thái Chẳng hạn: Nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết Hồ Anh Thái (2005) Nguyễn Thị Thanh Thúy; Văn xi Hồ Anh Thái nhìn từ quan niệm nghệ thuật người (2005) Võ Anh Minh; Những cách tân văn xi Hồ Anh Thái (2007) Hồng Thị Thúy Hằng;“Cõi người” giới nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái (2008) Trần Thị Hải Vân; Giọng giễu nhại tiểu thuyết “Mười lẻ đêm” (Hồ Anh Thái) (2008) Lê Thị Cần… 2.2.2 Bên cạnh tiểu thuyết, Hồ Anh Thái cịn thành cơng thể loại truyện ngắn Người đọc biết đến Hồ Anh Thái trước hết thể loại truyện ngắn, truyện ngắn Bụi Phấn Tuy nhiên, phải đến truyện ngắn Chàng trai bến đợi xe, (giải thưởng văn xuôi 1983 - 1984 báo Văn nghệ) Hồ Anh Thái cho thấy tiềm to lớn thể loại truyện ngắn Tập truyện Tiếng thở dài qua rừng kim tước Người đứng chân đời đánh dấu chặng đường sáng tạo Hồ Anh Thái Ở đó, dấu ấn văn hóa Ấn Độ rõ nét Bàn tập truyện này, Tiến sĩ Pande (người Ấn Độ) viết: “Những dòng chữ Hồ Anh Thái mũi châm cứu Á Đơng điểm trúng huyệt tính cách Ấn Độ”[77,322] Phạm Quốc Ca nhận thấy Hồ Anh Thái thực hành trình “đi vào thân phận người bất hạnh đưa tới tiếng thở dài sâu tận bên trong, hình ảnh phản ánh dường thấp thoáng gương mặt mình, gương mặt Việt Nam.”[77, 318] Ở nhìn khái quát, Mai Sơn phát truyện ngắn tập Tiếng thở dài qua rừng kim tước “đều ẩn chứa cốt lõi vấn nạn triết học xã hội học chờ đợi chạm tới, đòi hỏi khám phá thêm” [46, 322] Đỗ Hải Ninh nhấn mạnh “ý thức đời sống tâm linh làm nên chiều sâu triết học truyện ngắn Hồ Anh Thái Mỗi truyện ngắn anh mong muốn mở nhận thức thân phận người, chất tồn tại, ý nghĩa sống” [77, 345] Có thể nói, tập truyện Tiếng thở dài qua rừng kim tước cho thấy tìm tịi, thể nghiệm mẻ Hồ Anh Thái, mà bật sử dụng lối huyền thoại hóa tái đoeì sống, người Vào thập niên đầu kỷ XXI, Hồ Anh Thái thể nỗ lực mạnh mẽ việc cách tân thể loại truyện ngắn Tập truyện Tự 265 ngày (2001) đời, đoạt giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam Nhiều nhà nghiên cứu, nhà văn đồng quan điểm đánh giá thành công tập truyện Vũ Bão viết 11 ngưỡng cửa viết: “265 ngày thời gian năm viên chức Nhà nước làm việc quan theo chế độ tuần nghỉ hai ngày 11 truyện ngắn tập chân dung anh công chức ấy, ngắm nghía nhiều góc độ khác Chính thế, có người gọi tiểu thuyết 11 chương, người khác coi 11 truyện ngắn liên hoàn Nhà văn đưa người đọc qua 11 ngưỡng cửa đời, quan sát suy ngẫm thân phận anh viên chức cố trườn ngoi lên nấc thang danh vọng Đáng buồn ngày nhìn rõ gương mặt quen thuộc trang sách lại tri thức thường mạo nhận tinh hoa đất nước”[81, 240] Nguyễn Chí Hoan khẳng định: “Mỗi truyện bày bối cảnh phông khác bi kịch đời gần một: phần mặt trái lớp thị dân đại xuất thân đa dạng, chia sẻ cố tật - hãnh tiến gian manh, đố kị hời hợt, khơn ngoan mà dung tục hẹp hịi” [81, 249] Từ góc nhìn người sáng tác, Vân Long viết Một giọng văn khác nhận 84 Khơng khó để nhận yếu tố kỳ ảo sử dụng đậm đặc tác phẩm Hồ Anh Thái Tiểu thuyết truyện ngắn ơng có yếu tố này, đặc biệt truyện ngắn Trong tập truyện Mảnh vỡ đàn ông, Tiếng thở dài qua rừng kim tước, Tự 265 ngày, Bốn lối vào nhà cười có kết hợp linh hoạt chất kỳ văn học truyền thống phương Đông huyền ảo văn học đại phương Tây để khắc họa chân dung nhân vật với nét đặc sắc riêng Trong đó, nhà văn vận dụng hình thức phục sinh nhân vật truyền thuyết để xây dựng nhân vật mang lực thần thánh Sử dụng hình thức phục sinh nhân vật văn học cổ, Hồ Anh Thái tái truyện ngắn người xuất truyền thuyết Ấn Độ, có người trở thành huyền thoại tôn giáo: Đức Phật - Buddha Trong Chuyện đời Đức Phật, Đức Phật chủ yếu tái chất liệu có thực nhân vật khơng trở thành đối tượng việc lược sử mà sinh động, vừa dung dị gần gũi với sống người vừa bao phủ sương khói huyền ảo Ngay cách miêu tả Đức Phật lên người đỗi gần gũi bồng bềnh hư ảo: “Đấy ông thầy trạc ngoại ngũ tuần, nước da trắng, cặp mắt sáng chói vầng trán cao khiết chứng tỏ nguồn gốc vương giả Rõ ràng người phàm trần Từ thưở bé, Anguli Mala nghe mẹ nói chốn trần có giặc giã loạn lạc hay đói nghèo tăm tối, thần Bảo Vệ Vishnu ngồi đây, nhìn thấy tội lỗi ý nghĩ đầu Anguli Mala lúc này” [79, 212] Hình ảnh Đức Phật lên thật đẹp đẽ, vừa nghiêm nghị vừa bao dung đầy huyền ảo Huyền ảo sức mạnh chiến thắng xấu ác, cảm hoá ác chân lý tình yêu thương người Khi bị Anguli Mala - tên cướp khét tiếng giết người cách tàn độc đuổi theo bắt dừng lại, Ngài ung dung bước đi, buông lại câu trả lời dõng dạc: “Ta 85 dừng lại từ lâu, dù ta bước Chỉ có nhà chưa chịu dừng bước thơi” “Ta dừng từ lâu việc hủy diệt sống sinh linh Chỉ có nhà chưa chịu dừng lại” [79, 214] Và nhìn “ấm nóng lửa”, Đức Phật chạm đến người tầng sâu tên cướp Anguli, đánh thức “tính người” hắn, khiến hằn bừng tỉnh cách vừa đau đớn vừa hoài nghi Ngay giây phút vĩ đại này, lớp sương khói hư ảo nhà hiền triết lên thật dung dị “Hôm ông không toát vẻ thần thánh thần Vishnu, đơn giản người thầy hiền minh, người ông nhân hậu” [79, 216] Sức mạnh Đức Phật thể triết thuyết Ngài, triết thuyết tình thương, điều thiện bỏ điều ác “Làm việc thiện bỏ điều ác khơng q muộn Biển khổ thật mông mênh, song quay đầu lại tự khắc thấy bờ bến” [79, 216] Chính Ngài có Ngài cảm hóa tên cướp Anguli Mala đưa với đồng loại xả hận muôn người để trút bỏ tội ác gây Đấy đường từ ác đến thiện người, từ mê muội đến ánh sáng nhận thức Khơng khí câu chuyện tràn ngập vẻ đẹp lung linh huyền thoại Mang sắc màu huyền ảo, Đức Phật bình dị, lên người bình thường Phục sinh huyền thoại, Hồ Anh Thái giúp có hội hiểu nhân vật với tư cách người Nhà văn xóa bỏ lớp lang sương khói phủ dày đặc xung quanh huyền tích Đức Phật để trả nhân vật với tư cách người Đấy cách cảm nhận thể nghiệm độc đáo Hồ Anh Thái 3.3.2 Xây dựng nhân vật có khả kì lạ Nhân vật có khả kì lạ khơng phải xuất văn xi Việt Nam, có từ truyền thống thể loại truyền kỳ Đặc biệt từ sau 1986, trở lại nở rộ kiểu nhân vật mang nhãn quan ý thức khác người viết Nhân vật kỳ ảo yếu tố kỳ ảo truyện truyền kỳ giới mơ mộng, ước vọng trí tưởng tượng chất 86 phác người xưa Trong tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hồi, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái… xuất hàng loạt nhân vật kì ảo có khả kì lạ Đó kết quan niệm thực đa chiều, xã hội đảo lộn giá trị, nơi người phải gánh chịu “chấn thương” tinh thần từ bên Với bút pháp thực huyền ảo, Hồ Anh Thái mở giới nhân vật phong phú ứng với tính chất đa phương đa tầng thực Đầu tiên, ơng sử dụng hình thức tiên tri để dựng lên kiểu nhân vật có khả kỳ lạ: tiên đốn xác chuyện xảy tương lai Đến muộn câu chuyện đời đức vua xứ Magadha diễn tiến theo lời tiên tri ẩn sĩ tiếng Chuyện bắt đầu hoàng hậu mang thai thèm bát máu tươi, nhà vua chặt đứt ngón tay nói dối máu tù nhân xấu số Cho đến lúc sinh, hồng hậu có giấc mơ lạ lùng: “Một sinh vật bèo nhèo méo mó từ bên sườn ta bay ra, kêu lên tiếng kêu kền kền, quạ chim lợn, lăn xả vào ngả sang màu đen, tự thối rữa, tự tan chảy thành dòng dung dịch sền sệt đỏ quạch” [79,193] Vị ẩn sĩ giải đoán giấc mộng hoàng hậu sinh kẻ khát máu, kẻ giết chết cha đẻ Một ẩn sĩ khác mời đặt tên cho hồng tử nhỏ chọn tên Ajatasatru, có nghĩa “kẻ ơm ốn thù từ bụng mẹ” Sự thật xảy lời tiên tri Chính Ajatasatru hãm hại vua cha để thốn ngơi, đẩy vua cha đến chết đau đớn, uất ức Toàn câu chuyện diễn theo lời tiên tri mà hồng hậu kể lại, sợi xuyên suốt tác phẩm Thực kiểu nhân vật có khả tiên đốn tương lai khơng có tác phẩm Hồ Anh Thái, mà cịn xuất truyện Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hồi, Phạm Hải Vân… khơng khí màu sắc Ấn Độ đậm đà xem nét riêng cách dựng cảnh, dựng người Hồ Anh Thái 87 Trong truyện ngắn Hồ Anh Thái xuất số nhân vật - người bình thường “được cấp” số “khả kì lạ” để làm phương tiện cho nhà văn biểu đạt chiêm nghiệm đời sống Nhân vật kể chuyện Chạy quanh công viên tháng mắc bệnh “xả uế khí” cách khơng kiểm sốt Và nhận điều kì lạ “hễ tơi xả thán khí vào nhà nhà gặp tai họa” [83, 166] Khi xả uế khí vào đầu thi mơn hóa “hai ngày sau thầy hoá đột ngột bị điều xuống trường ngoại thành, ngày ròng rã đạp xe mười lăm số dạy lúc hưu Còn lớp tơi bốn mươi tám học sinh kì thi bị trượt mơn hóa Tất lạc đề bị ma ám” [83,166] Và với báo thù có chủ ý ơng giáo sư Havard ơng ta xây dựng chiến lược cho quyền Mỹ xâm lược Việt Nam cách đứng trước ảnh ông ta mà “xổ bệnh cũ” Kết “ba ngày sau ông giáo sư lờ đờ dọc theo hành lang giảng đường, tới đâu ông vãi chuỗi âm bủm bủm tít tít” [83, 168], kì lạ ơng ta khơng thể nhớ ai, khơng thể biết ai, đời giáo sư hoàn toàn bị xóa sổ Trong truyện ngắn Hồ Anh Thái, xây dựng nhân vật có khả kì lạ đem lại hiệu sâu sắc việc định danh, định tính, giải thích hành trạng nhân vật, tạo nên nhân vật đầy đặn, có chiều sâu ln có sức hấp dẫn đặc biệt người đọc 3.3.3 Xây dựng kiểu nhân vật biến dạng Sự phát triển ạt khoa học kĩ thuật phương Tây kỉ XX, bên cạnh thành tựu rực rỡ mang lại cho nhân loại, mặt trái đồ vật hóa, máy móc hóa người Mơtip biến dạng, hóa thân văn xuôi đại phương Tây chủ yếu khai thác xung đột người với lực vừa cụ thể, vừa vơ hình xã hội đại F.Kafka nhà văn thành công với kiểu nhân vật hóa thân Ơrađet, bọ Xamxa… Sau này, nhiều nhà văn tiếp nhận từ F.Kafka motip vận 88 dụng cách đa dạng để phản ánh vấn đề tồn xã hội Trong văn học Việt Nam đương đại, motip hóa thân sử dụng nhằm thể nhìn thực đa chiều Hồ Anh Thái sử dụng motip biến dạng để xây dựng kiểu nhân vật tha hóa Nếu văn học dân gian, nhân vật biến hoá chủ yếu tác động phép màu bên ngồi biến dạng lại bắt nguồn từ nguyên nhân nội thân nhân vật, gợi liên tưởng đến nhân vật biến dạng F Kafka Trong truyện Vẫn tin vào chuyện thần tiên, sớm thức dậy thấy biến thành gã mắt xanh mũi lõ, nhân vật anh chàng người Việt hoang mang cực độ, trở nên cô độc đau khổ phải mang lốt khác quê hương Hiện tượng biến dạng phơi bày rõ tâm lý vụ lợi - sùng ngoại đến lố bịch, trơ tráo khơng người, hệ lối sống cách sinh hoạt bắt chước Tây, giống Tây Nhân vật điểm trúng huyệt bệnh “vọng ngoại” người Việt thời Còn truyện Món tái dê, kiện giám đốc Diên biến thành dê lại phản ánh tình trạng tha hố khác Đó tha hóa nhân cách, lối sống người đại Ở đó, người tỏ bình tĩnh, thản nhiên chấp nhận biến dạng Nghĩa họ chấp nhận thay đổi theo hướng “vật hóa” Với thái độ nhấn mạnh tính suy đồi đạo đức người thời kì kĩ trị Theo bà vợ ơng Diên “Hơn hai chục năm chung sống, tơi ln nhìn thấy ơng bây giờ”, cịn vợ Hốt thấy nhiều kẻ thối hố thế: “Dê nhà, phố Dê xe đạp, dê Honđa, chí dê ngồi xe Toyota nữa” Cái nhìn cho thấy xuống cấp nghiêm trọng đạo đức, nhân cách thời đại, bộc lộ thái độ châm biếm sâu cay nhà văn Đồng thời mở chiều thực khác, khơng phải người hồn tồn bị đánh lạc giới hỗn độn, phi lí, họ nhận thức thay đổi, nhìn thấy bệnh tồn xã hội Nhưng đáng 89 ý thái độ dửng dưng, thản nhiên chấp nhận thứ lẽ tất yếu Điều mặt vừa cho thấy tha hóa chất người, mặt cho thấy bất lực họ Trong trường hợp này, kỳ ảo không thủ pháp giúp nhà văn khắc hoạ sinh động nhân vật mà cịn trở thành yếu tố hữu hình hố, biểu tượng hóa xấu, ác 90 KẾT LUẬN Phương thức huyền thoại kỹ thuật sáng tác nhiều nhà văn giới quan tâm lựa chọn Nó cho phép nhà văn dễ dàng việc tiếp cận lý giải tượng phức tạp ý thức, vô thức tiềm thức người Nghệ thuật, nhờ vượt lên vơ thường, bất định tính chất trường tồn, hữu hạn thời gian, giúp lý giải điều mà bình thường khơng thể lý giải nổi, có lý giải đời sống nội tâm người Phương thức huyền thoại văn học Việt Nam chưa sử dụng nhiều, số bút thời kỳ đổi thử nghiệm nhiều thành cơng, có Hồ Anh Thái Hiệu nghệ thuật phương thức trước hết chỗ, giúp cho nhà văn nhìn sâu vào giới, đặc biệt giới nội tâm người, đồng thời mang lại “lạ hóa” cho tác phẩm tạo nên tính hấp dẫn thu hút bạn đọc Cùng với tiểu thuyết, truyện ngắn thể loại đem đến cho Hồ Anh Thái thành công định Xuyên suốt toàn truyện ngắn Hồ Anh Thái cách nhìn thực người, quan niệm nghệ thuật Ở người chứng kiến khủng hoảng niềm tin mình, sụp đổ thực cố kết lí tưởng cao siêu, tan vỡ bảng giá trị, trống vắng kiếp nhân sinh, v.v, mà cứu vãn Thế giới diện đông đủ kiểu người khác nhau, đặc biệt kiểu người nghịch dị, tha hóa, năng, đơng đảo sống động hết Cõi người đối diện với nguy lớn nhất: biến người nhân tính Quan niệm nghệ thuật giải phóng khỏi quy ước cũ, nhà văn thể nỗ lực làm việc xây dựng huyền thoại Với Hồ Anh Thái, huyền thoại phương thức nghệ thuật vừa lạ vừa quen thuộc Ông trở hịa bầu khơng 91 khí huyền thoại văn hóa, văn học nhân loại có từ buổi sơ khai, đồng thời khám phá, sáng tạo cảm thức người đại với vấn đề gắn liền với xã hội thời Với tư cách biện pháp kỹ thuật nghệ thuật tự sự, phương thức huyền thoại đem đến lối kể chuyện mẻ cho truyện ngắn Hồ Anh Thái Ở đó, câu chuyện kể hai bờ khứ tại, hôm qua hôm nay, không gian huyền ảo đan xen thực hư Điều mang đến cho tác phẩm khả to lớn việc nhận thức thực sống, người Thế giới nghệ thuật truyện ngắn ông thực đổ vỡ, đứt gãy tổ chức kiểu cốt truyện lắp ghép, cốt truyện tổ chức theo dòng ý thức tạo cốt truyện kì ảo Tương hợp với cấu trúc xuất tình phi lí, tình phục sinh huyền thoại cổ tình giấc mơ với việc phục dựng nhân vật cổ, xây dựng nhân vật biến dạng, nhân vật có khả kì lạ đem đến cho truyện ngắn Hồ Anh Thái dấu ấn riêng biệt, văn Hồ Anh Thái trở nên đa dạng nhiều màu sắc, phá bỏ xu hướng cố định hướng đến tính đa phong cách tác giả Hồ Anh Thái nhà văn ln có ý thức trách nhiệm với ngịi bút Ơng điển hình cho lớp nhà văn trẻ ln trăn trở tìm kiếm cho đường đi, lối viết riêng Đánh giá mức độ thành công thử nghiệm nghệ thuật cịn có nhiều ý kiến khác nhau, song thực tế phủ nhận Hồ Anh Thái số nhà văn trẻ tài mang đến cho văn xuôi đương đại kiểu tư Nhiều vấn đề nhạy cảm, vấn đề tôn giáo, vĩ nhân, v.v ông chiếm lĩnh thể phương thức nghệ thuật đầy sáng tạo - phương thức huyền thoại Nhờ đó, Hồ Anh Thái để lại dấu ấn riêng lòng bạn đọc 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2000), “Yếu tố thời gian truyền thuyết dân gian”, Tạp chí văn học, số Trần Thị An (2003), “Quan niệm thần việc văn hóa truyền thuyết truyện văn xi trung đại”, Tạp chí văn học, số 3 Vũ Tuấn Anh (1991), “Tư nghiên cứu văn học đại trước yêu cầu đổi mới”, Tạp chí văn học, số Xuân Anh, “Nhà văn Hồ Anh Thái: Đừng tị mị, tơi khơng phải người bạn nghĩ”, http://www.phongdiep.net Ngọc Ánh (2008), “Nhà văn Hồ Anh Thái: sáng tạo, bứt phá chữ”, http://www.hanoimoi.com.vn Lại Nguyên Ân (1992), “Thần thoại, văn học, văn học huyền thoại”, Tạp chí văn học, số Lại Nguyên Ân (1998), Sống với văn học thời, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân - Đoàn Tử Huyến (Biên soạn, 2003), Văn học hậu đại giới - Những vấn đề lý thuyết, Nxb Hội Nhà văn - trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 10 Nhan Bảo (1998), “Ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc văn học Việt Nam”, Tạp chí văn học, số 11 Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí văn học, số 12 Lê Huy Bắc (Tuyển chọn giới thiệu, 2003), Truyện ngắn hậu đại giới, Nxb Hội Nhà văn - trung tâm ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Bình (2001), “Cảm hứng trào lộng văn xi sau 1975”, Tạp chí văn học, số 93 14 Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí văn học, số 15 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 - 1995, đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kì ảo tác phẩm Balzac, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Duy Châu (1995), “Huyền thoại, điều thú vị”, Báo Văn nghệ, số 18 Anh Chi (2009), “Hiện tượng văn chương Hồ Anh Thái”, http://www.evan.com.vn/ 19 Nguyễn Huệ Chi (1999), “Một vài phương diện tư tưởng nghệ thuật Bồ Tùng Linh Liêu trai chí dị”, Tạp chí văn học, số 20 Nguyễn Văn Dân (1984), “Về loại hình văn xi huyễn tưởng”, Tạp chí văn học, số 21 Nguyễn Văn Dân (199), Nghiên cứu văn học: Lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Trương Đăng Dung (1998), “Thế giới nghệ thuật Franz Kafka”, Tạp chí văn học, số 24 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Dung (2003), “Thế giới kì ảo mộng, phương thức phản ánh đặc biệt giới kì ảo người xưa”, Văn hóa dân gian, số 26 Lê Tiến Dũng (2004), “Đặc điểm nhân vật truyện cổ việc “hiện đại hóa” truyện cổ dân gian”, Nghiên cứu văn học, số 27 Trần Thanh Đạm (2003), “Nhìn lại văn học Việt Nam sau 1975: Ba giai đoạn, ba xu hướng”, Báo Văn nghệ, số 34 94 28 Đặng Anh Đào (1990), “Từ nguyên tắc đa âm tới số tượng văn học Việt Nam”, Tạp chí văn học, số 29 Đặng Anh Đào (1991), “Một tượng hình thức kể chuyện nay”, Tạp chí văn học, số 30 Đặng Anh Đào (1995), Đổi tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Đặng Anh Đào (2006), “Vai trị kì ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 32 Thiền Đăng (2002), “Trí thức tâm linh”, Thế giới 33 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Khoa Điềm (2004), “Vươn tới thành tựu lý luận mang tính khoa học nhân văn”, Nghiên cứu văn học, số 12 35 Nguyễn Đăng Điệp (1996), “M.Bakhtin lí thuyết giọng điệu đa tiểu thuyết”, Văn học nước ngoài, số 12 36 Nguyễn Đăng Điệp, Hồ Anh Thái, người mê chơi cấu trúc, Hà Nội, 12/2002 37 Nguyễn Đăng Điệp (2004), “Lí luận văn học - đường cho phát triển”, Nghiên cứu văn học, số 12 38 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn biên soạn) (2010), Thi Pháp học Việt Nam, Hà Nội 39 Trần Độ (1987), “Những quan điểm văn hóa - văn nghệ Đại hội Đảng lần thứ VI”, Tạp chí văn học, số 40 Trần Độ (1993), “Cảm nhận văn học đời”, Tạp chí văn học, số 41 Hà Minh Đức (chủ biên) (1999), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb Viện Văn học, Hà Nội 42 Nguyễn Trung Đức (1995), “Luận thuyết “Cái thực kì diệu Mỹ Latinh” Cácpênhtiê”, Tạp chí văn học, số 95 43 Benac.H (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương (Nguyễn Thế Công dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Hạnh (2006), “Tôn giáo thơ ca giới biểu tượng”, Nghiên cứu văn học, số 45 Hoàng Thị Thúy Hằng (2007), Những cách tân văn xuôi Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 46 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học… gần mà xa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 48 Lê Duy Hòa - Nguyễn Văn Bình (1995), Những bậc thầy văn chương giới - Tư tưởng quan niệm, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp cốt truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Khánh Hịa (2008), Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ tư nghệ thuật Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 51 Mai Hương (2007), “Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xi”, http://www.vienvanhoc.org.vn/ 52 Nguyễn Thị Hương (2008), Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật “Tự 265 ngày”, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 53 Diệu Hường (2008), “Một góc nhỏ văn chương Hồ Anh Thái”, http://www.vietvan.vn/ 54 Ma Văn Kháng, Cái mà văn chương ta thiếu, Tạp chí Sách Đời sống, 7/2003 55 Lê Minh Khuê, Người dài với văn chương, Tia sáng số 1, Tháng 3/2003/ 56 Nguyễn Tham Thiện Kế, Cảm theo cách Đức Phật, nàng Savitri tôi, Tạp chí Sơng Hương 5/10/2009/ 57 Vân Long, Cái ảo thực, Sức khỏe đời sống, 9/11/2002 96 58 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng Chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Phương Lựu (2009), Vì lý luận văn học dân tộc - đại, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Melintinsky.E.M (2004), Thi pháp huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 61 M Kundera (2001), Tiểu luận: Nghệ thuật tiểu thuyết - Những di chúc bị phản bội (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin Trung tâm Ngơn ngữ Đơng Tây 62 Võ Anh Minh (2005), Văn xuôi Hồ Anh Thái nhìn quan niệm nghệ thuật người, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 63 Nguyễn Minh (2008), “Nhà văn Hồ Anh Thái: Lấy ôn hòa mà đáp lại”, http://www.nguoidaibieu.com.vn/ 64 Đặng Thị Mây (2014), “Đặc điểm thi pháp truyện ngắn sau 1975”, http://www.hcmup.edu.vn/ 65 Nguyễn Đức Nam (1974), Một khuynh hướng tiểu thuyết thực tiến ngày châu Mỹ - Latinh: Chủ nghĩa thực huyền ảo, Tạp chí Văn học, (1) 66 Hoài Nam (2007), “Phật sử hư cấu văn chương”, http://www.evan.com.vn/ 67 Hoài Nam, Hồ Anh Thái - người lúc viết, Tạp chí Nghiên cứu Văn nghệ, Tết Mậu Tý, 2008 68 Bảo Ninh (2004), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 69 Hữu Ngọc, Sức mạnh huyền thoại, Tạp chí Nghiên Văn học 2007 70 Trần Thị Mai Nhân, Tìm hiểu phương thức “huyền thoại hóa” số tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Tạp chí Văn học 2007 97 71 Nhiều tác giả (1996), Một thời đại văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 72 Nguyễn Hưng Quốc (2000), “Tiến tới cộng hòa văn chương” http://www.tienve.org/ 73 Nguyễn Hưng Quốc (2005), “Giễu nhại ý niệm”, http://www.tienve.org/ 74 Nguyễn Hưng Quốc (2008), “Văn liên văn bản”, (2008), “Văn liên văn bản”, http://www.tienve.org/ 75 Nguyễn Hưng Quốc http://www.tienve.org/ 76 Nguyễn Hưng Quốc (2008), “Giải lãnh thổ hóa văn học Việt Nam”, http://www.tienve.org/ 77 Nguyễn Hưng Quốc (2008), “Tính lai ghép văn học Việt Nam”, http://www.tienve.org/ 78 Todorov.T (2008), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào - Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 79 Hồ Anh Thái (2003), Tiếng thở dài qua rừng kim tước, tập truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 80 Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng 81 Hồ Anh Thái (2005), Người đàn bà đảo - Trong sương hồng ra, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 82 Hồ Anh Thái (2005), Người xe chạy ánh trăng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 83 Hồ Anh Thái (2005), Tự 265 ngày, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, tái 84 Hồ Anh Thái (2006), Bốn lối vào nhà cười, Nxb Đà Nẵng, tái 85 Hồ Anh Thái (2007), Mười lẻ đêm, Nxb Đà Nẵng 86 Hồ Anh Thái(2007), Đức Phật, nàng Savitri tôi, Nxb Đà Nẵng 98 87 Hồ Anh Thái (2014), Mảnh vỡ đàn ông, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 88 Hồ Anh Thái (2005), “Nhà văn phải có nhiều giọng điệu”,http ://www.vnexpress.net/ 89 Hồ Anh Thái (2008), Namaskar! Xin chào Ấn Độ, Nxb Văn Nghệ, Hà Nội 90 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 91 Nguyễn Viết Thiện (2011), “Huyền thoại truyện ngắn đương đại Việt Nam”, http://www.hcmup.edu.vn 92 Phùng Gia Thế (2008), “Lí giải khó đọc tiểu thuyết nay”, http://www.tienve.org/ 93 Bùi Thanh Truyền (2014), Yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Nxb Văn học, Trung tâm văn hóa - ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 94 Điêu Thị Tú Uyên (2011), “Yếu tố kì ảo truyện ngắn Hồ Anh Thái”, http://www.tonvinhvanhoadoc.vn/ 95 Thiên Ý (2008), “Nhà văn Hồ Anh Thái: Một qua đường” http://www.vietbao.vn/ ... sắc huyền thoại truyện ngắn Hồ Anh Thái Chương Các hình thức huyền thoại hóa truyện ngắn Hồ Anh Thái Và cuối danh mục tài liệu tham khảo 12 Chương CƠ SỞ ĐỂ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG THỨC HUYỀN THOẠI TRONG. .. Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh… phương thức huyền thoại Hồ Anh Thái sử dụng nhiều truyện ngắn Từ vấn đề nêu trên, thấy, tìm hiểu phương thức huyền thoại truyện ngắn Hồ Anh Thái không để hiểu tài năng,... cứu đề tài tìm hiểu phương thức huyền thoại truyện ngắn Hồ Anh Thái 3.2 Với mục đích đó, đề tài đặt nhiệm vụ: 11 Thứ nhất, biểu phương thức huyền thoại truyện ngắn Hồ Anh Thái đánh giá mức độ