1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn hồ anh thái

111 1,4K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 686,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HƯƠNG NG¤N ng÷ trÇn thuËt trong truyÖn ng¾n hå anh th¸i LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Vinh - 2010 2 B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH NGUYN TH HNG NGÔN ngữ trần thuật trong truyện ngắn hồ anh thái Chuyên ngành: ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS. đặng lu Vinh - 2010 4 MỤC LỤC Trang M UỞĐẦ 7 1. Lý do ch n t iọ đề à 7 2. L ch s v n ị ử ấ đề 8 3. M c ích nghiên c u ụ đ ứ 13 4. Ph m vi nghiên c u ạ ứ 13 5. Ph ng pháp nghiên c uươ ứ .13 6. C u trúc lu n v nấ ậ ă 13 Ch ng 1ươ TH LO I TRUY N NG N, NGÔN NG TRUY NỂ Ạ Ệ Ắ Ữ Ệ NG N, TRUY N NG N C A H ANH THÁIẮ Ệ Ắ Ủ Ồ . 1.1. Th lo i truy n ng n v c i m ngôn ng truy n ng nể ạ ệ ắ à đặ đ ể ữ ệ ắ .14 1.1.1. Th lo i truy n ng nể ạ ệ ắ 14 2.1.2. Ngôn ng truy n ng nữ ệ ắ 17 1.2. Nhân v t tr n thu t v ngôn ng tr n thu tậ ầ ậ à ữ ầ ậ 19 1.2.1. Nhân v t tr n thu tậ ầ ậ .20 1.2.2. Ngôn ng tr n thu tữ ầ ậ 21 1.3. Gi i thi u v H Anh Thái v truy n ng n c a ôngớ ệ ề ồ à ệ ắ ủ 22 1.3.1. V i nét v H Anh Thái à ề ồ 22 1.3.2. Th lo i truy n ng n trong sáng tác c a H Anh Tháiể ạ ệ ắ ủ ồ 25 Ch ng 2ươ C I M NGÔN NG TR N THU T TRONG TRUY NĐẶ Đ Ể Ữ Ầ Ậ Ệ NG N H ANH THÁIẮ Ồ . 2.1. Ngh thu t tr n thu t trong truy n ng n H Anh Tháiệ ậ ầ ậ ệ ắ ồ 28 2.1.1. Vai tr n thu t trong truy n ng n H Anh Tháiầ ậ ệ ắ ồ .28 2.1.2. Các ph ng th c tr n thu t trong truy n ng n H Anh Tháiươ ứ ầ ậ ệ ắ ồ .29 2.2. Các ph ng ti n ngôn ng trong l i tr n thu t truy n ng n c a H ươ ệ ữ ờ ầ ậ ở ệ ắ ủ ồ Anh Thái .36 2.2.1. c i m t ng trong l i tr n thu t Đặ đ ể ừ ữ ờ ầ ậ 36 Ti u k t ch ng 2ể ế ươ .67 Ch ng 3ươ GI NG I U VÀ CÁC BI N PHÁP TU T C A NGÔNỌ Đ Ệ Ệ Ừ Ủ NG TR N THU T TRONG TRUY N NG N H ANHỮ Ầ Ậ Ệ Ắ Ồ THÁI . 3.1. Khái ni m gi ng i u v v n gi ng i u trong truy n ng n ệ ọ đ ệ à ấ đề ọ đ ệ ệ ắ ng iđươ đạ 68 3.1.1. Khái ni m gi ng i uệ ọ đ ệ 68 3.1.2. Gi ng i u tr n thu t trong truy n ng n ng iọ đ ệ ầ ậ ệ ắ đươ đạ 69 3.2. Gi ng i u tr n thu t v các ph ng th c ngôn ng th hi n gi ng ọ đ ệ ầ ậ à ươ ứ ữ ể ệ ọ i u trong truy n ng n H Anh Tháiđ ệ ệ ắ ồ 71 3.2.1. Tính a thanh trong gi ng i u tr n thu t đ ọ đ ệ ầ ậ 71 3.2.2. Gi ng h i h c, châm bi m ọ à ướ ế .73 3.2.3. Gi ng i u tr tìnhọ đ ệ ữ .81 3.2.4. Gi ng gi u nh iọ ễ ạ 84 3.3. Các bi n pháp tu t trong ngôn ng tr n thu t truy n ng n H Anh ệ ừ ữ ầ ậ ở ệ ắ ồ Thái .94 3.3.1. Bi n pháp so sánhệ 95 3.3.2. Bi n pháp n dệ ẩ ụ 100 3.3.3. Bi n pháp ch i chệ ơ ữ .102 3.3.4. Bi n pháp l pệ ặ .103 Ti u k t ch ng 3ể ế ươ .104 K T LU NẾ Ậ 106 TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 6 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trên văn đàn Việt Nam gần đây đã xuất hiện một đội ngũ hùng hậu các nhà văn trẻ cả về tuổi đời và tuổi nghề. Tài năng và sức trẻ cùng với sự “mở cửa” của chính sách văn nghệ giúp họ “làm mưa làm gió” với ý thức tạo nên một sức sống mới cho văn học nước nhà. Có thể kể ra đây nhiều tên tuổi trở thành hiện tượng nổi bật như: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh, Phan Thị Vàng Anh . trong số đó, Hồ Anh Thái được xem là một gương mặt đã và đang gây được sự chú ý của dư luận những năm gần đây. Mặc dù không nổi bật ngay từ khi xuất hiện như một số nhà văn cùng thời, nhưng hơn 20 năm cầm bút, Hồ Anh Thái cũng tạo ra cho mình những thành tựu nhất định. Qua mỗi tác phẩm ta có thể nhận ra một tư duy văn học hết sức sắc sảo. Hồ Anh Thái có sở trường nắm bắt những cái mới, thời sự của cuộc sống đương đại. Tác phẩm của Hồ Anh Thái, nhất trong lĩnh vực truyện ngắn chứa đựng nét độc đáo, mới lạ góp phần tạo nên một phong cách mới là phong cách Hồ Anh Thái. Đặc biệt phải nói đến việc sử dụng các yếu tố ngôn ngữ trong truyện ngắn của Hồ Anh Thái đã làm nên dấu ấn sáng tác trong việc khám phá hiện thực, cuộc sống và con người đương đại. Sáng tác của Hồ Anh Thái bao gồm cả hai mảng tiểu thuyết và truyện ngắn và ở thể loại nào cũng đạt nhiều thành công nhất định. Thể loại truyện ngắn là một mảng đặc sắc bởi nó chứa đựng rõ nhất đặc trưng về tư tưởng, chủ đề, giọng điệu của ông. Người ta thấy ở thể loại này nhiều điều mới lạ, hấp dẫn từ nội dung, tư tưởng đến các thủ pháp nghệ thuật, nó cũng là nơi nhà văn có thể thể nghiệm và biểu đạt mọi suy nghĩ sáng tạo của mình đến với bạn đọc. Ngôn ngữ trần thuật là một trong những phương diện cơ bản nhất của phương thức tự sự, một yếu tố quan trọng để tạo nên hình thức nghệ thuật của tác phẩm trong đó có truyện ngắn. Vì vậy, việc nghiên cứu về góc độ ngôn 7 ngữ trong truyện ngắn Hồ Anh Thái có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá, nhìn nhận những đóng góp của các nhà văn vào những thành công của VHVN đương đại. Sự độc đáo, mới lạ của truyện ngắn Hồ Anh Thái trên thực tế đã được dư luận quan tâm. Đã có một số bài viết, hoặc một vài cuốn sách, luận văn khoa học nghiên cứu đánh giá về các phương diện tác phẩm của Hồ Anh Thái. Nhưng chưa có công trình nào đi sâu vào nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ trần thuật trong sáng tác truyện ngắn của tác giả này. Chúng tôi cho rằng việc nghiên cứu ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái là một việc làm cần thiết để tiếp cận và đánh giá một tác giả được khẳng định trong văn học Việt Nam thời kì đổi mới. Xuất phát từ những lí do đó, chúng tôi chọn vấn đề “Ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn của Hồ Anh Thái” làm đề tài nghiên cứu. 2. Lịch sử vấn đề Sáng tác của Hồ Anh Thái mặc dù không gây sự ồn ào như một vài hiện tượng khác của văn xuôi đương đại Việt Nam, nhưng hơn 20 năm cầm bút, Hồ Anh Thái đã bền bỉ tạo nên một dòng chảy, đủ để lại những ấn tượng khó phai trong lòng người đọc. Ông đã thực sự lao động cật lực trên từng con chữ, đã tạo cho mình một cách viết mới mẻ, một văn phong mang dấu ấn cá nhân sâu sắc. Không bằng lòng với chính mình, Hồ Anh Thái luôn luôn thay đổi tự làm mới từ hệ thống đề tài, cảm hứng đến hệ thống nhân vật và đặc biệt là ngôn ngữ. Nguyễn Đăng Điệp khẳng định: “Hồ Anh Thái đang cuốn mình vào quá trình đổi mới văn chương bằng việc nỗ lực thoát khỏi lối tự sự đơn điệu, kể lể dài dòng nhạt nhẽo” [48, tr.337]. Là nhà văn có ý thức trách nhiệm với nghiệp viết, Hồ Anh Thái quan niệm: “Người viết văn phải là người vất vả lao động đến từng chữ, mà là chữ sáng tạo, nếu không thì nhiều nghề khác 8 nhau cũng viết được ra chữ, đâu cần đến nhà văn” . Tác giả rất có ý thức trong quá trình tìm tòi ngôn ngữ để ứng dụng trong từng hoàn cảnh cụ thể. Do vậy, “cấu trúc ngôn ngữ của Hồ Anh Thái không bằng phẳng mà “lổn nhổn” một cách cố ý. Điều này khiến cho hình ảnh đời sống trong tác phẩm của anh gần gũi hơn với hơi thở của đời” [47, tr.354]. Hồ Anh Thái thực sự có những tìm tòi, thể nghiệm về nghệ thuật ngôn từ trong hàng loạt truyện ngắn và tiểu thuyết. Cuốn tiểu thuyết Người và xe chạy dưới ánh trăng ngay từ khi ra đời đã gây được tiếng vang lớn trong dư luận, nhận được nhiều lời khen ngợi, trong đó chủ yếu là khen ngợi những đóng góp mới mẻ của nhà văn trên phương diện ngôn ngữ. Xuân Cang nhận ra "hương vị riêng", “theo anh đi suốt cuộc đời lan toả vào những người xung quanh” [48, tr.391] bởi nhà văn đã tái hiện được một cách sinh động bằng ngôn ngữ mang sác thái riêng. Theo Xuân Thiều thì sức mạnh văn học thể hiện trong cuốn tiểu thuyết của Hồ Anh Thái chính là những “điều chân thành” nhà văn gửi gắm qua “quan hệ nhân vật”, “ngôn từ chuẩn xác” và “cách bố cục của tác phẩm” [48, tr.409]. Sang đến Cõi người rung chuông tận thế, hầu hết đều thống nhất chủ đề chính trong cuốn tiểu thuyết là cuộc đấu tranh dữ dội, dai dẳng giữa cái thiện - cái ác của cõi người. Đây được xem là mốc đánh dấu một bước đổi mới trong nghệ thuật ngôn từ, thể hiện sự đổi mới, sáng tạo của tác giả, đặc biệt về ngôn ngữ. Trong tác phẩm này, Hồ Anh Thái đã sử dụng một hệ thống ngôn ngữ đa dạng: “Bình dân, bác học, chơi chữ, tiếng lóng”, với nhiều giọng điệu “trần tình, tự sự, chất vấn .”. Nguyễn Đăng Điệp cho rằng: “ . Nhà văn đã biết vượt qua sự du dương của ngôn từ và tình trạng thơ hoá để sáng tạo ra một cấu trúc ngôn ngữ khá lạ .” [47, tr.285]. Trên đây là một số nhận định về ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Anh Thái giúp chúng ta hình dung phong cách của nhà văn. Mặc dù có sự khác biệt về 9 thể loại nhưng nhìn chung chúng ta thấy cả tiểu thuyết lẫn truyện ngắn đều có sự thống nhất trong cách sáng tạo ngôn từ. Tiếng thở dài qua rừng kim tước là tập truyện ngắn để lại dấu ấn sâu sắc trong lòng người đọc. Ngô Thị Kim Cúc khẳng định nó chính là một “hành trang đi vào những thân phận người bất hạnh luôn đưa tới những tiếng thở dài sâu tận bên trong” [46, tr.318]. Hay nhà văn Lê Minh Khuê nhận xét: “ . cộng với cách dựng truyện độc đáo, ngôn ngữ truyện giản dị . nên đã tạo ra sức lôi cuốn mạnh mẽ” [46, tr.350]. Đồng thời, Hồ Anh Thái hiểu rất rõ cuộc sống số phận con người nơi đây, nên cách sử dụng ngôn ngữ của Hồ Anh Thái đạt đến độ kết tinh có sức biểu cảm cao. Hệ thống ngôn ngữ có sự trau chuốt, hóm hỉnh, vui tươi, ý nhị và đôn hậu thấm đẫm chất nhân văn. Đặc biệt tác giả sử dụng kết hợp sáng tạo với lớp ngôn từ tôn giáo, triết học, góp phần tạo nên không khí ấn độ vừa cổ điển, vừa trầm lặng lại vừa bí ẩn nhưng không hề khô khan mà thấm đẫm chất trữ tình nhẹ nhàng và sâu lắng. Sự kết hợp hài hoà giữa các lớp ngôn từ khác nhau tạo nên tính uyển chuyển hấp dẫn cho tác phẩm. Đánh giá thành công tác phẩm, nhà văn Mỹ W.D.Ehrhart trong lời giới thiệu bản in tiếng Anh của cuốn sách viết: “Đây là cuốn sách giá trị và đáng thưởng thức của một trong những nhà văn xuất sắc thuộc thế hệ sau chiến tranh Việt Nam” [46, tr.358]. Đến tập truyện ngắn Tự sự 265 ngày, Hồ Anh Thái đã tập trung khắc hoạ chân dung kẻ sĩ thời đại và những vấn đề nổi cộm trong đời sống hiện đại. Có thể thấy từ tập truyện ngắn Tự sự 265 ngày trở đi “nhà văn hình thành một giọng văn hoàn toàn khác nhau thời kì đầu: trào lộng, châm biếm hóm hỉnh và sắc sảo những câu chuyện, những thói tật đáng cười trong xã hội” [44, tr.245]. Điểm nhìn trần thuật của Hồ Anh Thái trong Tự sự 265 ngày được đề cập tới trong một bài viết của Lê Quang Toản. “Hồ Anh Thái ẩn mình khéo léo vào mạch truyện và nhập vai ngọt quá nên độc giả hiền lành có thể vừa đọc vừa 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (chủ biên, 2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội
2. Diệp Quang Ban (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
3. Lê Huy Bắc (2005), "Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại", Văn học, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 2005
4. “Bài giới thiệu về văn nhà Hồ Anh Thái” (2005), Văn học & Tuổi trẻ, (9), tr.15-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giới thiệu về văn nhà Hồ Anh Thái” (2005), "Văn học & Tuổi trẻ
Tác giả: “Bài giới thiệu về văn nhà Hồ Anh Thái”
Năm: 2005
5. Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt và các phát ngôn đơn phần, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt và các phát ngôn đơnphần
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2006
6. Đỗ Hữu Châu (1998), Từ vựng ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
7. Nguyễn Đức Dân (2000), “Hiện tượng đa thanh từ góc nhìn ngôn ngữ học”, Văn học, (3), tr.27 - 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tượng đa thanh từ góc nhìn ngôn ngữhọc”, "Văn học
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 2000
8. Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (2008), Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thành ngữ vàtục ngữ Việt Nam
Tác giả: Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2008
9. Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
10. Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ con chữ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vọng từ con chữ
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2003
11. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữnghiên cứu văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2004
12. Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ láy tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1985
13. Nguyễn Thái Hoà (2004), Điểm nhìn trong lời nói giao tiếp và điểm nhìn nghệ thuật trong truyện, Tự sự học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điểm nhìn trong lời nói giao tiếp và điểmnhìn nghệ thuật trong truyện, Tự sự học
Tác giả: Nguyễn Thái Hoà
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2004
14. Nguyễn Thái Hoà (2006), Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học
Tác giả: Nguyễn Thái Hoà
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
15. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu (1984), Từ điển văn học, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển vănhọc
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1984
16. Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2002
17. Lê Ngọc Huyền (1998), Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn sau 1980, Luận văn Thạc sĩ khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn sau1980
Tác giả: Lê Ngọc Huyền
Năm: 1998
18. Nguyễn Công Hoan (1976), “Nói về truyện ngắn”, Tác phẩm mới, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nói về truyện ngắn”, "Tác phẩm mới
Tác giả: Nguyễn Công Hoan
Năm: 1976
19. Đinh Trọng Lạc (2000), 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
20. Đinh Trọng Lạc (2000), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Từ khẩu ngữ trong truyện ngắn Hồ Anh Thỏi - Luận văn ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn hồ anh thái
Bảng 2.1. Từ khẩu ngữ trong truyện ngắn Hồ Anh Thỏi (Trang 39)
Bảng 2.1. Từ khẩu ngữ trong truyện ngắn Hồ Anh Thái - Luận văn ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn hồ anh thái
Bảng 2.1. Từ khẩu ngữ trong truyện ngắn Hồ Anh Thái (Trang 39)
Bảng 2.2. Thống kờ từ lỏy trong truyện ngắn của Hồ Anh Thỏi - Luận văn ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn hồ anh thái
Bảng 2.2. Thống kờ từ lỏy trong truyện ngắn của Hồ Anh Thỏi (Trang 44)
Bảng 2.2. Thống kê từ láy trong truyện ngắn của Hồ Anh Thái - Luận văn ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn hồ anh thái
Bảng 2.2. Thống kê từ láy trong truyện ngắn của Hồ Anh Thái (Trang 44)
TT PHẨM TÁC TÁC GIẢ - Luận văn ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn hồ anh thái
TT PHẨM TÁC TÁC GIẢ (Trang 55)
Bảng 2.3. Cõu văn (phõn loại theo cấu tạo ngữ phỏp) trong một số tỏc phẩm - Luận văn ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn hồ anh thái
Bảng 2.3. Cõu văn (phõn loại theo cấu tạo ngữ phỏp) trong một số tỏc phẩm (Trang 55)
Bảng 2.3. Câu văn (phân loại theo cấu tạo ngữ pháp) - Luận văn ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn hồ anh thái
Bảng 2.3. Câu văn (phân loại theo cấu tạo ngữ pháp) (Trang 55)
Bảng 3.1. Thống kờ số lượng và tỉ lệ cõu văn so sỏnh trong một số tỏc phẩm của Hồ Anh Thỏi - Luận văn ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn hồ anh thái
Bảng 3.1. Thống kờ số lượng và tỉ lệ cõu văn so sỏnh trong một số tỏc phẩm của Hồ Anh Thỏi (Trang 96)
Bảng 3.1. Thống kê số lượng và tỉ lệ câu văn so sánh - Luận văn ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn hồ anh thái
Bảng 3.1. Thống kê số lượng và tỉ lệ câu văn so sánh (Trang 96)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w