Chất trữ tình trong truyện ngắn thời kỳ đầu của lỗ tấn

74 5 0
Chất trữ tình trong truyện ngắn thời kỳ đầu của lỗ tấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá Luận tốt nghiệp đại học vinh Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn - - chất trữ tình truyện ngắn thời kỳ đầu lỗ khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành: Văn học n-ớc Giáo viên h-ớng dẫn: ThS Phan Thị Nga Sinh viên thực : Hoàng Thị Thắm : 45A Ngữ Văn Lớp Vinh - 2008 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thắm Lớp: 45A Ngữ Văn Khoá Luận tốt nghiệp đại học vinh Lời cảm ơn Sau thời gian nghiên cứu, với nỗ lực thân, đà hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Chất trữ tình truyện ngắn thời kỳ đầu Lỗ Tấn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ gia đình, bạn bè; bảo tận tình thầy cô khoa Ngữ văn Tr-ờng đại học Vinh; đặc biệt cô giáo, thạc sĩ Phan Thị Nga ng-ời trực tiếp h-ớng dẫn Đây b-ớc lĩnh vực nghiên cứu khoa học, chắn nhiều thiếu sót Tôi hy vọng nhận đ-ợc góp ý từ thầy cô bạn Vinh, ngày 10 tháng năm 2008 Sinh viên Hoàng Thị Thắm Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thắm Lớp: 45A Ngữ Văn Khoá Luận tốt nghiệp đại học vinh Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn ®Ị tµi Lịch sử vấn đề Mơc ®Ých, nhiƯm vơ Đối t-ợng, phạm vi nghiên cøu Ph-ơng pháp nghiên cứu Giíi thut kh¸i niƯm CÊu trúc luận văn Nội dung Ch-ơng 1: Thời đại t- t-ởng văn nghệ Lỗ Tấn 10 1.1 Thời đại Lỗ Tấn 10 1.1.1 Bối cảnh lịch sử xà hội 10 1.1.2 T×nh h×nh văn học 11 1.2 T- t-ởng văn nghệ Lỗ Tấn 18 1.2.1 Qu¸ trình Lỗ Tấn đến với nghề viết văn 18 1.2.2 Mục đích sáng tác văn nghệ Lỗ Tấn 21 Ch-ơng 2: Chất trữ tình truyện ngắn Lỗ Tấn ë ph-¬ng diƯn néi dung 26 2.1 Tinh thÇn phê phán chế độ phong kiến xà hội thuộc ®Þa nưa phong kiÕn 2.2 Lßng -u phÉn víi ng-êi nông dân trí thức 31 2.2.1 Lòng -u phẫn với ng-ời nông dân 32 2.2.2 Lßng -u phÉn ®èi víi ng-êi trÝ thøc 40 Ch-ơng : Chất trữ tình truyện ngắn Lỗ Tấn Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thắm Lớp: 45A Ngữ Văn Khoá Luận tốt nghiệp đại học vinh ph-ơng diện nghệ thuật 54 3.1 ChÊt tr÷ tình thể qua kết cấu tác phẩm 45 3.2 Chất trữ tình thể qua miêu tả nhân vật 51 3.3 Chất trữ tình thể qua giọng điệu, lời văn 57 Kết luận 68 Tài liệu tham khảo 70 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Lỗ Tấn (1880-1936) nhà văn vĩ đại văn học Trung Quốc đại Ông nhà trị, nhà t- t-ởng, nhà cách mạng lớn nhân dân Trung Hoa Tài năng, lĩnh ng-ời cách mạng nhà văn Lỗ Tấn g-ơng sáng cho lớp lớp hệ noi theo Lỗ Tấn đà v-ợt xa nhà văn thực phê phán Trung Qc thÕ kû tr-íc, trë thµnh Goocki cđa Trung Qc, ng-ời đặt móng cho văn học thực xà hội chủ nghĩa Trung Quốc Sáng tác ông không mở đầu cho văn học đại Trung Quốc, cho cách mạng văn học Trung Hoa năm đầu kỷ XX mà làm phong phú thêm kho tàng quý báu văn häc hiƯn thùc x· héi chđ nghÜa cđa thÕ giíi Lỗ Tấn nghiệp văn học ông đ-ợc đánh giá cao không Trung Quốc mà giới, không sau ông đà mà tr-ớc ông sống Trung Quốc, Lỗ Tấn sống, Mao Trạch Đông đà khẳng định: Lỗ Tấn chủ t-ớng phong trào cách mạng văn hoá Trung Quốc Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thắm Lớp: 45A Ngữ Văn Khoá Luận tốt nghiệp đại học vinh Ông không nhà văn vĩ đại mà nhà t- t-ởng vĩ đại nhà cách mạng vĩ đại[16,102] Theo Mao Trạch Đông, Lỗ Tấn bậc thánh nhân n-ớc Trung Quốc thời đại ông hiền nhân, học trò Lỗ Tấn Giáo s- Lý Hà Lâm chuyên đề giảng dạy Lỗ Tấn đà nhận xét: Lỗ Tấn nhân vật tiêu biểu cho văn học thÕ giíi, lµ Goocki cđa Trung Qc, lµ mét ng-ời thầy văn học thực chủ nghÜa cđa thÕ giíi thÕ kû XX S¸ng t¸c cđa ông đà làm phong phú kho tàng quý báu văn học thực chủ nghĩa thực xà hội chủ nghĩa giới cách mạng[7,16] Trên giới, Lỗ Tấn tác phẩm ông đ-ợc đánh giá cao Pha-đê-ep, nhà văn Xô Viết tiếng Bàn Lỗ Tấn đà nhận xét: Lỗ Tấn nhà văn Trung Quốc trăm phần trăm, ông đà cống hiến cho nhân loại hình thức dân tộc bắt ch-ớc đ-ợcLỗ Tấn ng-ời có tài viết truyện ngắn () Lỗ Tấn làm vẻ vang cho văn học Trung Quốc nhân vật tiếng văn học giới[10, 254] Và Trừ nhà văn Tổ quốc Lỗ Tấn nhà văn n-ớc mà sáng tác đà làm cho nhà văn Nga cảm thấy thân thiết đến mức nh- thế[10, 250] Đánh giá nghiệp sáng tác Lỗ Tấn, ông nói: Trong đời trải qua gần nửa kỷ mình, hầu nhkhông có mặt sống nhân dân Trung Quốc không đ-ợc ngòi bút nhà nghệ thuật, nhà phê bình Lỗ Tấn mô tả Chính có thiên tài đặc sắc đó, Lỗ Tấn trở thành nhà t- t-ởng thiên tài, nhà văn thiên tài nhân loại[10, 254] Rôbediyani-một nhà nghiên cứu văn học ng-ời Mỹ cho rằng: Phạm vi chuẩn mực tác phẩm Lỗ Tấn đà đặt móng cho văn học Trung Quốc đại ông đ-ợc xem nhà văn lớn kỷ XX cộng hoà nhân dân Trung Hoa [16, 333] Giáo s- Đặng Thai Mai, ng-ời nghiên cứu Lỗ Tấn sớm Việt Nam nhận xét: Lỗ ng-ời Trung Quốc trăm phần Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thắm Lớp: 45A Ngữ Văn Khoá Luận tốt nghiệp đại học vinh trăm nh-ng tâm hồn, t- t-ởng, tài nghệ Lỗ đà v-ợt hẳn giới hạn chủng tộc, quốc gia, đà hình thành phần kho tàng chung tt-ởng nghệ tht thÕ giíi”[16, 150 – 151] Vµ “nÕu ta mn tìm vài nhà văn văn đàn giới để so sánh với Lỗ có lẽ ta nghĩ đến Xec-văng-tet, Banzắc () Có lẽ ta nên nhắc lại tên Dostôirvski M Goocki [16, 160] Giáo s- L-ơng Duy Thứ khẳng định: Lỗ Tấn xứng đáng với danh hiệu vẻ vang: Ngọn cờ đầu văn học Trung Quốc kỷ XX Và theo ông Thế kỷ văn học (thế kỷ XX) gắn bó chặt chẽ với t- t-ởng tác phẩm văn hào vĩ đại Lỗ Tấn[16, 43] Trong đời trải qua gần nửa kỷ mình, Lỗ Tấn đà để lại nghiệp văn học phong phú đa dạng, bao quát phạm vi thực vô rộng lớn chứa đựng hệ t- t-ởng dồi Chính lẽ mà tác phẩm Lỗ Tấn sống mÃi lòng nhân dân lao động toàn giới 1.2 Lỗ Tấn sáng tác nhiều thể loại, bao gồm truyện ngắn, tạp văn, thơ, phê bình, dịch thuậtvà lĩnh vực ông đạt đ-ợc thành công định, truyện ngắn thể loại đạt nhiều thành tựu đặc sắc Phađêep gọi Lỗ Tấn Danh thủ truyện ngắn giới Nhà văn Nguyễn Tuân nhận xét, truyện Lỗ Tấn Có thể đọc đọc lại nhiều lần nh- thơ Giáo s- Đặng Thai Mai khẳng định: Thành công rực rỡ tên tuổi Lỗ Tấn d-ờng nh- đà choán hết địa vị danh dự tiểu thuyết thời đại Với thể loại truyện ngắn, Lỗ Tấn đà đặt sở vững cho văn học thực chủ nghĩa Trung Quốc ông đà trở thành nhà văn bậc thầy cđa chđ nghÜa hiƯn thùc thÕ kû XX trªn thÕ giới Đánh giá nghiệp văn học đồ sộ Lỗ Tấn, giáo s- L-ơng Duy Thứ Mấy vấn đề thi pháp Lỗ Tấn đà khẳng định: Lỗ Tấn di sản đồ sộ, toàn tập 20 tập, tập gần nghìn trang mà truyện, tạp văn, thơ nh- lấp lánh âm màu sắc riêng ().34 truyện, truyện kiểu viết, 650 tạp văn, Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thắm Lớp: 45A Ngữ Văn Khoá Luận tốt nghiệp đại học vinh t- t-ởng; 50 thơ cách điệu Cái vĩ đại Lỗ Tấn đa dạng phong cách() Chung quy, di sản đồ sộ Lỗ Tấn không đồ sộ khối l-ợng mà giàu có chất l-ợng [17, 5253] Mặc dù Lỗ Tấn tác phẩm ông đ-ợc giới thiệu Việt Nam t-ơng đối muộn so với số n-ớc khác nh-ng nói Lỗ Tấn nhà văn n-ớc đ-ợc trân trọng yêu mến Việt Nam Và nhgiáo s- Lý Hà Lâm khẳng định, việc học tập Lỗ Tấn, nghiên cứu Lỗ Tấn, kế thừa di sản Lỗ Tấn, lấy làm tinh hoa để xây dựng văn hoá xà hội chủ nghĩa nhiệm vụ quan trọng 1.3 Truyện ngắn Lỗ Tấn gồm ba tập: Gào thét (Nột hám), Bàng hoàng (Bâng khuâng) Chuyện cũ viết lại (Cố tân biên), truyện tiêu biểu Lỗ Tấn tập trung hai tập đầu Bởi nói đến truyện Lỗ Tấn, tr-ớc hết nói đến Gào thét Bµng hoµng Cã thĨ xem Gµo thÐt, Bµng hoµng lµ bia vẻ vang lịch sử xà hội Trung Quốc , Toà đại lầu chứa đựng t- t-ởng thời đại nh- Định Vị, nhà văn đại Trung Quốc đà nhận xét Hai tập truyện có nhiều truyện đặc sắc đà đ-ợc dịch nh iỊu thø tiÕng nh- AQ chÝnh trun, Thc, NhËt ký ng-ời điên, Cố h-ơng Truyện ngắn Lỗ Tấn có sức mạnh, sống mÃi với thời gian nội dung t- t-ởng sâu sắc đà đ-ợc thể hình thức nghệ thuật chặt chẽ Lỗ Tấn đà biết hấp thu tinh hoa văn hoá ph-ơng Tây truyền thống tốt đẹp văn học cổ điển Trung Quốc để làm nên nét đặc sắc riêng cho truyện ngắn Tìm hiểu nguyên nhân làm nên thành công truyện ngắn Lỗ Tấn từ tr-íc tíi ng-êi ta hay chó ý nhiỊu h¬n tới nghệ thuật xây dựng nhân vật, kết cấu tác phẩmmà ch-a thực quan tâm, tìm hiểu yếu tố trữ tình truyện ngắn Lỗ Tấn-một nhân tố không phần quan trọng tạo nên đặc tr-ng riêng phong cách nghệ thuật Lỗ Tấn Có thể nói hai tập Gào thét Bàng hoàng Lỗ Tấn toát lên âm h-ởng trữ tình sâu lắng Với hai tập truyện ngắn này, Lỗ Tấn vừa tái Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thắm Lớp: 45A Ngữ Văn Khoá Luận tốt nghiệp đại học vinh đ-ợc thực sống, đồng thời thể tình cảm thiết tha đất n-ớc, ng-ời Vì truyện ngắn ông thấm đậm tình ng-ời dễ vào tâm hồn ng-ời đọc, tất mà ng-ời quan tâm, tất việc, ng-ời, cảnh vật truyện mang nặng tâm hồn, tình cảm tác giả Nghiên cứu truyện ngắn Lỗ Tấn ph-ơng diện chất trữ tình, tham vọng lấp đ-ợc hết khoảng trống lại Lỗ Tấn mà muốn tìm hiểu chất trữ tình nh- yếu tố quan trọng giúp nhà văn thể nội dung t- t-ởng tác phẩm, đồng thời tạo nên nét đặc sắc âm h-ởng riêng truyện ngắn Lỗ Tấn 1.4 Việc lựa chọn nghiên cứu đề tài Chất trữ tình truyện ngắn thời kỳ đầu Lỗ Tấn xuất phát từ thực tiễn giảng dạy học tập Lỗ Tấn nhà tr-ờng Việt Nam nhiều năm qua Lỗ Tấn tác phẩm ông đà đ-ợc đ-a vào giảng dạy tr-ờng Đại học, Cao đẳng, Trung học phổ thông Trung học sở Các tác phẩm đ-a vào giảng dạy nh- Thuốc, Cố h-ơng truyện ngắn mang đậm chất trữ tình Vì vậy, mặt thực tiễn, nghiên cứu đề tài giúp củng cố kiến thức lý luận văn học, đồng thời hy vọng kết nghiên cứu giúp cho tháo gỡ khó khăn việc giảng dạy, học tập Lỗ Tấn tác phẩm ông 1.5 Cuối việc lựa chọn đề tài xuất phát từ yêu thích thân sáng tác Lỗ Tấn, từ nhu cầu muốn tìm hiểu sâu tác giả văn học Trung Quốc đại Lịch sử vấn đề Lỗ Tấn di sản văn học ông đà đ-ợc nhiều n-ớc giới biết đến Tác phẩm ông đà đ-ợc dịch nhiều thứ tiếng có tiếng Việt Ng-ời Việt Nam biết văn học cách mạng Trung Quốc từ Lỗ Tấn nh- văn học cách mạng Nga từ Goocki Vì vậy, theo lời giáo s- Đặng Thai Mai Lỗ Tấn đến Việt Nam t-ơng đối muộn Bởi sách giới thiệu Lỗ Tấn Lỗ Tấn-thân thế, văn nghệ giáo s- Đặng Thai Mai mÃi Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thắm Lớp: 45A Ngữ Văn Khoá Luận tốt nghiệp đại học vinh đến năm 1944 đ-ợc nhà xuất Thời đại in Hà Nội Nh-ng nói muộn xét từ bình diện tiếp xúc rộng rÃi Lỗ Tấn với bạn đọc Việt Nam Vì thực có ng-ời Việt Nam đà thích đọc Lỗ Tấn tiếng Trung Hoa từ thời kỳ Lỗ Tấn giảng dạy Quảng Châu, trung tâm cách mạng thời Đó Nguyễn Quốc với t- cách công khai thông dịch viên cho phái Bôrôdin bên cạnh phủ Tôn Trung Sơn từ tháng 12 năm 1924 đến tháng năm 1927 Nguyễn Quốc không đọc mà tâm đắc với tác phẩm Lỗ Tấn Trong Những mẫu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch, Trần Dân Tiên có viết: Ông Nguyễn thích đọc Lỗ Tấn tiếng Trung Quốc nh- thích đọc Sêxpia Đicken tiếng Anh; V.Huygô, E zola tiếng Pháp Truyện ngắn Lỗ Tấn-tr-ớc bây giờ-luôn thu hút ý tìm tòi nghiên cứu nhiều nhà văn, nhà phê bìnhMục đích việc nghiên cứu Lỗ Tấn chủ yếu để tìm hay, độc đáo, mẻ mà Lỗ Tấn đà đóng góp cho văn hoá, văn học Trung Hoa nói riêng văn học nhân loại nói chung Các công trình nghiên cứu Lỗ Tấn từ tr-ớc tới đà đề cập đến đặc sắc tác phẩm Lỗ Tấn nhiều ph-ơng diện khác Riêng ph-ơng diện chất trữ tình truyện ngắn thời kỳ đầu Lỗ Tấn đ-ợc đề cập đến cách trực tiếp gián tiếp Giáo s- L-ơng Duy Thứ Mấy vấn đề thi pháp Lỗ Tấn đà có nhận xét sau đọc Lỗ Tấn: Đọc truyện bắt gặp g-ơng mặt lo âu, đau khổ tác giả Nhà văn nh- tự dấu nh-ng lại xuất khắp nơi, câu chữ[17, 47] Đọc truyện Lỗ Tấn, Đặng Thai Mai Lỗ Tấn-thân thế, thời đại nhận xét: Nhà nghệ sĩ đà cố ý đem khối nhiệt tình mà kiềm thúc lại lí trí vận dụng điều quan sát vào khái quát nghệ thuật, để mô tả vật thực tế theo nét bút sâu sắc, bạo dạn, rắn rỏi nh- dao nhà điêu khắcLỗ Tấn đà nén hẳn mối cảm tình chủ quan Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thắm Lớp: 45A Ngữ Văn Khoá Luận tốt nghiệp đại học vinh để có gan mà viết câu văn âm thầm đầy đặn xúc động tâm độc giả[17, 45] Lê Xuân Vũ Lỗ Tấn chủ t-ớng cách mạng văn hoá Trung Hoa đánh giá: Ngòi bút Lỗ Tấn nhìn bề có hình nh- lạnh lùng nh-ng ẩn dấu đồng tình lớn, hàng chữ thấm đầy n-ớc mắt [17, 45] Phađêep đà nói Lỗ Tấn: Ông nhà văn trữ tình sâu sắc, tiếp xúc đến dây tơ tế nhị tâm linh Trong giáo trình Văn học Trung Quốc ( tập 2, nhà xuất Giáo Dục, 1988) tác giả bình luận: Ngòi bút Lỗ Tấn ngòi bút -u phẫn, bề xem bình tĩnh khách quan Đằng sau giọng kể đều đời khốn khổ chị T-ờng Lâm thấy nỗi lòng xót xa phẫn nộ tác giả() Quả tác giả cố sức kiềm thúc tình cảm ngòi bút nghiêm khắc tuân thủ yêu cầu chủ nghĩa thực () Tính trữ tình sâu sắc tác phẩm Lỗ Tấn đà thể chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu ông [5, 227] Nh- công trình nghiên cứu có thống cao b-ớc đầu cách khái quát chất trữ tình truyện ngắn thời kỳ đầu Lỗ Tấn Nh-ng mục đích nghiên cứu, ch-a có công trình sâu tìm hiểu đặc điểm, biểu chất trữ tình truyện ngắn Lỗ Tấn cách hệ thống toàn diện Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài Chất trữ tình truyện ngắn thời kỳ đầu Lỗ Tấn có nhiều khó khăn chắn không tránh khỏi hạn chế Tuy nhiên hy vọng việc nghiên cứu đề tài góp phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu truyện ngắn Lỗ Tấn cách đầy đủ, khoa học Mục đích, nhiệm vụ Nh- tên đề tài đà xác định, mục đích nhiệm vụ đề tài tìm hiểu Chất trữ tình truyện ngắn thời kỳ đầu Lỗ Tấn (qua hai tập Gµo ThÐt vµ Bµng hoµng) Cơ thĨ lµ chØ biểu chất trữ tình truyện ngắn thời kỳ đầu Lỗ Tấn ph-ơng diện nội dung nghệ 10 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thắm Lớp: 45A Ngữ Văn Khoá Luận tốt nghiệp đại học vinh 3.3 Chất trữ tình thể qua giọng điệu, lời văn Giọng điệu tác phẩm ph-ơng diện hình thức nghệ thuật đ-ợc quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu Bởi lẽ giọng điệu tác phẩm bề mặt nh- ngôn từ mà ẩn sau lớp vỏ Nó đ-ợc cảm nhận độc giả thực sống tác phẩm ngôn từ Vậy giọng điệu gì? Ngay từ thời cổ đại, khái niệm giọng điệu đà đ-ợc nhắc tới mỹ học Ph-ơng Đông qua khái niệm gần gũi nh- văn, tình điệu Các tác giả Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên) đ-a định nghĩa: Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập tr-ờng, t- t-ởng,đạo đức nhà văn t-ợng đ-ợc miêu tả thể lời văn quy định cách x-ng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu, tình cảm, cách cảm thụ xa dần, thân sơ, thành kính hay suồng sÃ, ngợi ca hay châm biếm [5, 112] Tác giả Nguyễn Thái Hoà đ-a khái niệm t-ơng tự: Giọng điệu mối quan hệ chủ thể thực khách quan thể hành vi ngôn ngữ bao hàm việc định h-ớng, đánh giá thói quen cá nhân sử dụng ngôn từ tình cụ thể Từ định nghĩa trên, xác định giọng điệu thể thái độ, cảm xúc, quan điểm thực miêu tả ng-ời sáng tạo thông qua tổ chức ngôn từ tác phẩm văn ch-ơng Có thể nói giọng điệu hồn cốt, thần thái tác phẩm, nơi gửi gắm t- t-ởng tình cảm, thái độ nhà văn Tài năng, cá tính nhà văn phụ thuộc không nhỏ vào giọng điệu Đối với nhà văn giọng điệu ph-ơng tiện để bộc lộ t- t-ởng tình cảm, giọng điệu có vai trò việc định h-ớng tiếp nhận thái độ tình cảm cho độc giả Mỗi tác phẩm văn học có giọng điệu riêng mang đậm nét phong cách tác giả Và nhà văn lại có giọng điệu riêng phụ thuộc vào ph-ơng thức thể sở tr-ờng ngôn ngữ nhà văn, vào đặc điểm tâm hồn đối t-ợng mà nhà văn phản ánh 60 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thắm Lớp: 45A Ngữ Văn Khoá Luận tốt nghiệp đại học vinh Nh- vậy,giọng điệu ph-ơng diện quan trọng làm nên phong cách nhà văn Chất trữ tình đậm nét giọng điệu tác phẩm tạo nên đặc tr-ng phong cách nghệ thuật Lỗ Tấn Nhờ giọng điệu trữ tình mà tác giả đà làm tăng phần cảm xúc cho nội dung tự có tính chất khô khan Lỗ Tấn đà viết: Tôi cảm thấy buồn, nỗi buồn chán ch-a biết đến, từ buổi đóchỉ có hò hét ng-ời lạnh nhạt, thờ ơ, không tán thành mà không phản đối, cảm thấy nh- đứng bÃi sa mạc vô biên chẳng biết nên hành động Đau khổ nhiêuThế dùng đủ cách khiến cho tâm hồn tê dại Tôi lao đầu vào tìm hiểu gọi quốc dân tính [12, 34] Chính mà đọc Gào thét ta có cảmgiác rõ rệt số lớn truyện Lỗ Tấn viết giọng điệu bi quan Đặc biệt sau cách mạng Tân Hợi không làm tròn nhiệm vụ nó, Lỗ Tấn thất vọng Ông đà hy vọng nhiều nên thất vọng lớn Ông đà quằn quại đau khổ nh-ng không ý chí chiến đấu tiêu trầm Ông bi quan thất vọng nh-ng không tuyệt vọng Ngòi bút ông ngòi bút -u phẫn Đọc Lỗ Tấn, bên cảm thấy hầu nh- tác giả lạnh lùng khách quan có đùa giỡn nh-ng bên lòng -u phẫn sâu sắc Chất trữ tình thể qua giọng điệu truyện ngắn Lỗ Tấn đ-ợc biểu cụ thể qua ph-ơng diện: nhan đề tác phẩm; giọng u mua-châm biếm kết hợp nhiều giọng điệu tác phẩm Tr-ớc hết chất trữ tình biểu qua nhan đề tác phẩm Không phải ngẫu nhiên mà Lỗ Tấn đặt tên cho hai tập truyện Gào thét Bàng hoàng Trong bối cảnh ng-ời ngủ say nhà sắt nặng nề, số dũng sĩ bôn ba vắng lặng, ông muốn gào to lên để trợ uy cho họ, để thức tỉnh quần chúng đứng lên với họ lao vào chiến đấu Tâm trạng đó, ng-ời đọc cảm nhận thấy đằng sau nét bút lạnh lùng tập Gào thét Bản thân tên gọi Gào thét đà chứng tỏ tinh thần đấu tranh mạnh mẽ, không khoan nh-ợng Lỗ Tấn, thể nhiệt huyết sôi ng-ời chiến sĩ cách mạng 61 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thắm Lớp: 45A Ngữ Văn Khoá Luận tốt nghiệp đại học vinh Từ Gào thét đến Bàng hoàng thay đổi lớn lao tâm trạng nhiệt huyết chiến đấu.Gào thét hiu quạnh tất nhiên dẫn đến Bàng hoàng Ông nói: đời khổ tỉnh mộng mà ch-a có đ-ờng Cái tâm Bàng hoàng đ-ợc thể tập trung qua hai câu thơ đề tựa vốn Khuất Nguyên: Quản bao n-ớc thẳm non xa Để ta tìm kiếm cho bạn lòng Cũng tâm ng-ời khách qua đ-ờng kịch tên, tâm đoạn tuyệt với khứ, tâm tìm đ-ờng nỗi đau khổ ch-a thấy đ-ờng Và suy cho cùng, tâm trạng nhà văn bối cảnh tịch mịch, hoang vắng cách mạng lúc thoái trào, phân hoá Ngoài nhan đề Gào thét Bàng hoàng nhan đề số truyện ngắn hai tập truyện thể tình cảm, cảm xúc Lỗ Tấn nh- Cố h-ơng, Tiếc th-ơng ngày đà mất, Ngày mai Ngay nhan đề Cố h-ơng đà thể tình cảm sâu nặng tác giả quê h-ơng Và đọc toàn tác phẩm ta thấy nh- dòng hoài niệm tác giả quê h-ơng, ng-ời bạn thuở thiếu thời Tôi tác phẩm ng-ời xa quê hai m-ơi năm, ngày trở lòng tràn đầy xúc động th-ơng mến cố h-ơng Dòng hồi t-ởng khứ đồng thời thổ lộ tình cảm Tôi Sự tiếp xúc với cố h-ơng ng-ời cố h-ơng đà làm dấy lên nỗi niềm th-ơng cảm, xót xa với tại, khuấy động nhiều hy vọng t-ơng lai tốt lên ng-ời sống nơi cố h-ơng Nhan đề Ngày mai thể niềm hy vọng tác giả t-ơng lai tốt đẹp cho số phận chị T- Thiền Tiếc th-ơng ngày đà thể niềm tiếc th-ơng, tâm trạng khổ đau hối hận tác giả hoài niệm tháng ngày đà qua Đây truyện ngắn viết tình yêu Lỗ Tấn Chứng tỏ nhạy cảm, tình th-ơng man mát nh- vốn hiểu biết đời sống sâu sắc nhà văn Qua tan vỡ tình duyên hôn nhân Tử Quân Quyên Sinh, Lỗ Tấn nêu lên vấn đề có ý nghĩa: Yêu cầu giải phóng cá tính tự 62 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thắm Lớp: 45A Ngữ Văn Khoá Luận tốt nghiệp đại học vinh hôn nhân giải đơn độc tách rời yêu cầu giải phóng xà hội Anh chàng Quyên Sinh cô nữ sinh Tử Quân đà dũng cảm để có tháng ngày bên hạnh phúc Nh-ng hạnh phúc thật ngắn ngủi Và cuối họ chấp nhận đầu hàng sống Toàn câu chuyện tâm trạng khổ đau, hối hận Quyên Sinh hoài niệm tháng ngày Tử Quân đấu tranh cho mơc ®Ých lín lao Nh- vËy, nhan ®Ị TiÕc th-ơng ngày đà đà thể niềm tiếc th-ơng tác giả cho tháng ngày đấu tranh Tử Quân Quyên Sinh cho lý t-ởng tốt đẹp, tiếc th-ơng ngày hạnh phúc tình yêu họ; lớn hơn, tiếc th-ơng cho khứ đẹp đẽ, rực lửa đấu tranh rơi vào vắng lặng Lỗ Tấn có ý thức việc đặt nhan đề cho tác phẩm để qua nhan đề lộ thái độ, tình cảm thân Các tác giả văn học cổ điển ch-a có ý thức việc đặt nhan đề cho tác phẩm, họ th-ờng m-ợn tên tác phẩm văn học cổ làm nhan đề cho tác phẩm Đến thời đại Lỗ Tấn, nhà văn có ý thức việc đặt nhan đề cho tác phẩm Và Lỗ Tấn nhan đề trở thành ph-ơng tiện quan trọng thể chủ đề, t- t-ởng tác phẩm Qua nhan đề, ng-ời đọc hiểu đ-ợc tâm t- tình cảm ông ng-ời, việc đ-ợc phản ánh tác phẩm Bên cạnh nhan đề, giọng u mua-châm biếm biểu chất trữ tình giọng điệu tác phẩm Lỗ Tấn Theo tác giả Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên) châm biếm dạng văn học trào phúng, dùng lời lẽ sắc sảo, cay độc, thâm thuý để vạch trần thực chất xấu xa đối t-ợng t-ợng xà hội Châm biếm gắn liền với tình cảm xà hội nh- yêu n-ớc, yêu lẽ phải, tình yêu ng-ờichâm biếm gắn liền với u-mua, hài h-ớc mức độ gay gắt phê phán ý nghĩa sâu sắc hình t-ợng nghệ thuật [5, 45] Với ph-ơng pháp sáng tác thực chủ nghĩa, châm biếm thủ pháp quan trọng Có thể xem châm biếm lối văn thuộc phạm trù đạo đức Các nhà văn giới nh- Việt Nam đà sử dụng 63 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thắm Lớp: 45A Ngữ Văn Khoá Luận tốt nghiệp đại học vinh nh- vũ khí sắc bén cho ngòi bút Lỗ Tấn đà sử dụng ph-ơng pháp u mua-châm biếm tài tình Châm biếm-u mua biểu riêng biệt ngòi bút trữ tình Lỗ Tấn Ông nói dí dỏm quen nết rồi, đặt bút xuống hài h-ớc u mua châm chọc đả kích Quả vậy, ông thích hài h-ớc, văn ông dí dỏm nhiều đoạn gây cảm giác nực c-ời Cái hóm hỉnh để giải trí mua vui phòng trà mà th-ờng để châm biếm Vậy đối t-ợng châm biếm Lỗ Tấn gì? Đọc Lỗ Tấn ta thấy châm biếm th-ờng mũi nhọn tiên phong việc đả kích chế độ phong kiến D-ới nhiều hình thức, bút pháp châm biếm mang nhiều sắc thái ý nghĩa khác Có c-ời hóm hỉnh, có lại lời trách móc nhẹ nhàng nh-ng có lúc đạt tới đỉnh điểm tố cáo đả kích phê phán Lỗ Tấn châm biếm chua cay lực đè đầu c-ỡi cổ nhân dân nh- mäi thãi h- tËt xÊu buéc ch©n ng-êi lao động Ông giỏi nắm bắt việc lố bịch đời sống hàng ngày mà ng-ời không để ý, phơi trần để thấy lố bịch Trong qúa trình tự dấu để dẫn dắt câu chuyện cách khách quan, có lúc th-ờng mục đích châm biếm, tiếng c-ời nhà văn lên Nhật ký ng-ời điên tác phẩm đầu tay Lỗ Tấn mang ý nghĩa sâu sắc việc tuyên chiến với chế độ phong kiến Cái sâu sắc củ a Lỗ Tấn đ-ợc thể cách chọn nhân vật Gọi ng-ời điên nh-ng thực không điên chút mà ng-ời giác ngộ tr-ớc Ng-ời điên nhận xà hội lúc xà hội thối nát Bằng bút pháp châm biếm mang nặng tính đả kích, Lỗ TÊn muèn chØ cho mäi ng-êi thÊy r»ng: chÝnh nh÷ng ng-ời cầm quyền thuộc giai cấp thống trị ng-ời ngủ mê d-ới lễ giáo phong kiến lũ điên Nh- Lỗ Tấn đà chĩa mũi nhọn châm biếm vào chế độ phong kiến, lột trần chất xấu xa giai cấp thống trị Đối với loại đối t-ợng bút pháp châm biếm Lỗ Tấn đạt tới đỉnh điểm tố cáo, đả kích phê 64 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thắm Lớp: 45A Ngữ Văn Khoá Luận tốt nghiệp đại học vinh phán Còn đối t-ợng ng-ời nông dân trí thức, Lỗ TÊn th-êng chØ c-êi c¸i c-êi hãm hØnh, cã trách móc thâm thuý, chua cay Sóng gió, hài đuôi sam Chỉ đầu tóc vô th-ởng, vô phạt mà ng-ời phải chịu khổ cực, chí bị kết tội chém đầu Kẻ bị đuổi học, đuổi việc, ng-ời chức đ-ờng ng-ời chê c-ời, trêu chọc ng-ời lễ nghĩa gì, nhà vợ chửi bới suốt ngày Đó bi kịch ng-ời dân thời loạn chiến Cách mạng thắng lợi cắt đuôi sam, vua lên để đuôi sam Đúng câu chuyện đáng c-ời Ng-ời đọc không khỏi bật c-ời nhận thức kém, u mê ng-ời dân, quản quanh, bế tắc xà hội Trung Hoa giai đoạn lịch sử Lỗ Tấn dùng ngòi bút châm biếm phanh phui lạc hậu ng-ời dân, qua ông phê phán lạc hậu bảo thủ trì trệ triều đình MÃn Thanh Trung Quốc lúc AQ truyện tác phẩm Lỗ Tấn mà giọng châm biếm - u mua thể rõ Toàn tác phẩm chuỗi dài bi kịch hài kịch kể từ bắt gặp AQ ngật ng-ỡng b-ớc từ trang sách Ngay từ mở đầu tác phẩm, tác giả đà phác hoạ nhân vật AQ x-ơng thịt nh-ng hài h-ớc vô cùng: Bộ mặt Y lúc tơn tớn, bị cụ Triệu đánh cho trận nhừ tử không kêu la tí nào, đà tự an ủi đánh khác đánh bố Y tự nhận cháu, họ với cụ họ Triệu, lại khoe khoang bề tổ tiên suy t-ởng bề cháu sau Ngay sẹo đầu AQ cho sẹo vinh dự, danh giá, nên bị ng-ời trêu, AQ lại nói: thứ chúng mày không xứngphép thắng lợi tinh thần nguyên nhân gây nên bi - hài kịch đời AQ Cứ hành động hay lêi nãi cđa AQ cịng cã thĨ g©y cho ng-êi đọc tiếng c-ời n-ớc mắt Lỗ Tấn ý xây dựng AQ bút pháp gây c-ời để nhằm nh ạo báng nhân vật mà chủ yếu ông phê phán chủ nghĩa AQ, phép thắng lợi tinh thần AQ để thức tỉnh ng-ời Nếu tinh ý ta sÏ thÊy r»ng: viÕt “AQ chÝnh truyện Lỗ Tấn đà khóc hài h-ớc Tác 65 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thắm Lớp: 45A Ngữ Văn Khoá Luận tốt nghiệp đại học vinh phẩm đời với giọng văn dí dỏm nh-ng đầy sâu cay, để tô đậm suy nghĩ Lỗ Tấn xà hội Trung Quốc, cách mạng Trung Quốc cách mạng nông thôn, thất bại đau đớn cách mạng Tân Hợi Tác giả giễu cợt châm biếm tinh thần AQ vạch trần mặt xấu xa giả dối bọn thống trị Ông khéo kết hợp miêu tả giễu cợt để thể châm biếm Ví dụ nh- đoạn nói AQ lao vào bi kịch tình yêu: “ Cã kỴ nãi r»ng: nhiỊu ng-êi th-êng -íc ao gặp đ-ợc đối thủ khoẻ nh- cọp, tợn nh- cắt, thắng trận thoả thíchlại có ng-ời lúc thắng rồi, mắt thấy kẻ thù hồi tr-ớc, đứa chết đà chết rồi, đứa hàng đà cúi đầu van xin cắn rơm cắn cỏ đời không địch thủ với họ nữatự khắc họ cảm thấy lạnh lùng, cô đơn hiu quạnh cảm thấy nỗi đau thắng trận Nh-ng AQ thật ch-a cảm thấy trạng thái hiu quạnh nói AQ ng-ời hớn hở, tự đắc Phải biểu chứng văn minh tinh thần Trung Hoa nhà ta bậc toàn cầu? Thì ng-ời xem: AQ lòng phơi phới [12, 131] Hay đoạn tác giả miêu tả AQ nằm tùm hum vẽ vòng tròn vào án tử hình: AQ định vẽ vòng tròn khốn nỗi tay cầm bút run đẩy() Y nằm bò xuống, ráng bình sinh vẽ vòng Sợ ng-ời ta c-ời, Y vẽ cho tròn Nh-ng bút đáng ghét nặng thể mà lại không chịu cho Y ®iỊu khiĨn Cø tõng khóc, tõng khóc mét, Y đấu nét vẽ lại, nh-ng vòng khít bút lại chệch Thành thử vẽ đ-ợc hình xiêu vẹo méo mó y nh- hạt d-a [12, 167] Tác giả đà viết câu văn với giọng đùa giỡn, ông c-ời lạc hậu, dốt nát AQ, cố tình kìm lại nh-ng ta thấy đằng sau tiếng c-ời dòng n-ớc mắt xót xa Bằng ngòi bút châm biếm, Lỗ Tấn không ngại 66 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thắm Lớp: 45A Ngữ Văn Khoá Luận tốt nghiệp đại học vinh ngần phanh phui mäi b¶n chÊt xÊu xa cđa x· héi ng-ời Một đà cầm bút ông không từ chối đối t-ợng tầng lớp trí thức, thành phần xuất thân Nếu ng-ời nông dân thái độ giễu cợt pha chút trách móc nhẹ nhàng tầng lớp trí thức, tuỳ đối t-ợng mà nhà văn có thái độ biểu cảm riêng Lỗ Tấn tỏ c-ời cợt mỉa mai sâu cay vào đối t-ợng sĩ tử phong kiến lỗi thời nh- Khổng ất Kỷ, Trần Sỹ Thành Với bút pháp hài h-ớc nhà văn vẽ nguyên hình mặt dốt nát đến thộn ng-ời trình chuẩn bị lên lớp Cao Cán Đình làm ta đ-ợc bữa c-ời no bụng Ngòi bút Lỗ Tấn hóm hỉnh mà sâu sắc vô Nhà văn lời khuyên răn kiểu nh-: Văn ch-ơng phải đơn thuốc; có khuyên chết bỏ bu (thơ Trần Tế X-ơng) mà nhân vật tự suy nghĩ, tự hành động cuối tự thân nhận lố bịch nghịch lý thành công lối mỉa mai tế nhị nhLỗ Tấn Mục đích mà tác giả h-ớng tới châm biếm nhân vật trí thức phải làm cho đuôi ngựa lòi khỏi tâm địa kỳ lân Nói tóm lại, châm biếm u mua giọng điệu chủ đạo truyện ngắn Lỗ Tấn Nhờ bút pháp châm biếm nhà văn thể đựơc mâu thuẫn t-ợng sống, phơi trần t-ợng bất hợp lý mà ng-ời biết Lỗ Tấn đà nói tạp văn: Tính mạng châm biếm chân thực, không thiết phải thực đà có, nh-ng phải thực tế có Trong lối văn u mua kiện đ-ợc viết lên điều công khai mà hàng ngày ai thấy, không lấy làm lạ, không cần để ý đến nh-ng làm bật lên hấp dẫn ng-ời đọc [11, 231] Và truyện ngắn mình, Lỗ Tấn đà sử dụng thành công giọng văn châm biếm - u mua Ông ng-ời biết nói đùa nh-ng lối nói đùa ông lối đùa tục tằn, qua tiếng c-ời để lại cho ng-ời đọc ấn t-ợng thâm thuý, sâu cay Ngòi bút châm niếm Lỗ Tấn xuất phát từ lòng thiết tha yêu nhân dân, yêu tổ quốc nhiệt tình mong muốn đổi 67 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thắm Lớp: 45A Ngữ Văn Khoá Luận tốt nghiệp đại học vinh mới, cách mạng Không nh- bọn bồi bút nguyền rủa ông cay độc, thầy kiện, tính chất u mua châm biếm tác phẩm Lỗ Tấn biểu chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu ông Đọc truyện ngắn Lỗ Tấn ta thấy bật lên bút pháp trữ tình châm biếm, thực hai yếu tố không tách rời mà luôn song song với để bổ sung tác động lẫn tạo cho truyện ngắn ông có hiệu thẩm mỹ định Ví nh- truyện Xà phòng Hát tuồng ngày r-ớc thần ẩn đằng sau giọng văn đả kích phê phán kịch liệt với thói thủ cựu, gàn dở thông cảm sâu sắc Hay nói cách khác không đồng ý với lối sống nhân vật trí thức tiểu t- sản nh-ng mặt nhà văn dành cho họ góc đứng riêng lòng mình, nhìn đồng cảm ng-ời giai cấp Cũng nh- ng-ời nông dân bên cạnh lòng th-ơng xót cảm thông với nỗi bất hạnh họ, nhà văn mạnh dạn phê phán thói xấu, nh-ợc điểm mà họ đà mắc phải Có làm nh- may ng-ời nhận thói h- tật xấu mà sửa chữa Với lối châm biếm trữ tình tác giả đà tạo cho độc giả nhiều trạng thái tâm lý khác Có thể ng-ời, vật ta giận tính thờ hèn nhát, lạc hậu u mê họ nh-ng có đôi lúc ta thấy nh- có lỗi phán xét tình cảm Đấy hiệu tính thẩm mỹ đan xen giọng châm biếm trữ tình truyện ngắn thời kỳ đầu Lỗ Tấn Chính đan xen hai giọng điệu tạo cho nhà văn đứng vững vàng khách quan lĩnh vực sống đâu, nơi Lỗ Tấn đặt chân tới với tình cảm tỉnh táo, khách quan nh-ng không phần rộng l-ợng sâu sắc Khó mà bắt gặp tình cảm nh- nhà văn Lỗ Tấn Nh- đà khẳng định, giọng điệu biểu thị phong cách nhà văn Truyện ngắn Lỗ Tấn có giọng điệu riêng độc đáo, có đan xen giọng điệu bên giọng điệu bên (nh- truyện Cố h-ơng, Thuốc, Nhật kí ng-ời điên) Giọng điệu bên tức giọng ng-ời kể 68 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thắm Lớp: 45A Ngữ Văn Khoá Luận tốt nghiệp đại học vinh chuyện, mang tính khách quan, gián tiếp Điều làm cho khoảng cách ng-ời kể chuyện nhân vật hai giới xa lạ mà tác giả nhnhập thân vào sống tâm lý nhân vật Còn giọng điệu bên giọng tác giả xuất qua lời bình trực tiếp, mang sắc thái chủ quan Ng-ời kể chuyện nhìn giới theo mắt nhân vật, hoà nhập vào suy nghĩ nhân vật Đó giọng điệu trữ tình đem đến cho tác phẩm sức biểu cảm tinh tế độc đáo Tác giả nh- có mặt khắp nơi để kể lại không lúc rời bỏ nhân vật Sự kết hợp giọng điệu ng-ời kể chuyện với giọng điệu nhân vật khiến cho kiện tác phẩm vừa có tính khách quan lại vừa sâu vào giới tâm hồn suy nghĩ nhân vật tác phẩm Nhật ký ng-ời điên, tác giả bắt đầu thiên truyện với ng-ời kể chuyện x-ng Tôi Tôi lúc sắm vai ng-ời dẫn ch-ơng trình nêu xuất xứ hoàn cảnh đời tập Nhật ký, sau ®ã giíi thiƯu nã víi mơc ®Ých hiÕn cho c¸c nhà y học tài liệu nghiên cứu Nh-ng sau giáo đầu, Tôi b-ớc khỏi giới nghệ thuật tác phẩm, không bình luận, không giới thuyết Tôi lặng lẽ biến nh-ờng chỗ cho độc thoại nhân vật ng-ời điên Tôi nhân vật ng-ời điên có khoảng cách xa Khoảng cách tạo tính chất khách quan cho câu chuyện Ng-ời đọc nh- bị vào dòng chảy tâm lí ng-ời điên, tạo tiếp nhận tự nhiên xét đến cùng, toàn lời tác giả, suy nghĩ tác giả HÃy cứu lấy em tiếng kêu thảm thiết, tác giả nh- gào thét lên đời đen tối Giọng văn ông nh- hô hào, nh- giục già ng-ời: Các ng-ơi thay đổi HÃy thực tâm mà thay đổi đi! Nên biết sau không dung thứ cho kẻ ăn thịt ng-ời đâu, ng-ơi không thay đổi ng-ơi bị ng-òi chân tiêu diệt Nh- đằng sau lời ghi chép hàng ngày hịch công liệt vào chế độ phong kiến Hay Cố h-ơng, tác giả bắt đầu thiên truyện với ng-ời kể chuyện x-ng Tôi D-ờng nh- Tôi nhân vật nh-ng thực tế Nhân vật Nhuận Thổ Tôi ng-ời chứng 69 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thắm Lớp: 45A Ngữ Văn Khoá Luận tốt nghiệp đại học vinh kiến nh-ng tần suất việc tham gia vào kiện cao Nhân vật Tôi song hành nh- bóng nhân vật d-ờng nhmuốn cho ng-ời đọc thấy rõ nguyên nhân, lí gi¶i, lÝ cđa tõng sù kiƯn, biÕn cè cịng nh- số phận nhân vật lại nh- Tác giả nhập vai nhân vật làm cho điểm nhìn trần thuật điểm nhìn từ nhân vật, từ bên trong, tạo nên khách quan cho câu chuyện đ-ợc kể Nh- câu chuyện đ-ợc kể bëi giäng ng-êi kĨ chun mang tÝnh kh¸ch quan, nh-ng bên cạnh tác giả đ-a vào lời bình trực tiếp tạo kết hợp độc đáo nhiều giọng điệu tác phẩm Tóm lại chất trữ tình đậm nét giọng điệu tác phẩm tạo nên đặc tr-ng phong cách nghệ thuật Lỗ Tấn Nhờ giọng điệu trữ tình mà tác giả làm tăng thêm phần xúc cảm cho nội dung tự Những t- t-ởng ông ng-ời, thực xà hội đ-ợc thể qua diễn thuyết khô khan, triết lí, giáo huấn chán ngắt mà luôn thấm đậm cảm xúc Với lòng nhân đạo, Lỗ Tấn cảm thông với số phận ng-ời nh- chia sẻ với họ bất hạnh, phê phán lực chà đạp họ mơ -ớc t-ơng lai tốt đẹp âm vang Lỗ Tấn âm vang dấu hỏi bắt ng-ời đọc trả lời, đoạn lặp lặp lại nh- xoáy sâu vào l-ơng tri ng-ời Lòng yêu n-ớc, ý thức trách nhiệm tổ quốc, nhân dân thể qua ngòi bút ông Đằng sau giọng bình thản lạnh lùng khối nhiệt tình nóng bỏng Lỗ Tấn nh- xuất khắp nơi tác phẩm mình, sau câu, chữ 70 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thắm Lớp: 45A Ngữ Văn Khoá Luận tốt nghiệp đại học vinh Kết luận Là bậc thầy truyện ngắn, Lỗ Tấn thấy rõ đặc điểm truyện ngắn đánh giá cao tác dụng Ông cho tác phẩm trở thành bia kỷ niệm vĩ đại thời đại th-ờng có văn đàn mà có chín phần m-ời tác phẩm đồ sộ Một thiên truyện ngắn trở thành Toà đại lầu chứa đựng tinh thần thời đại thật thấy Nh-ng Lỗ Tấn khẳng định: Ngày bên cạnh tác phẩm văn học trở thành bia kỷ niệm vĩ đại nguy nga huy hoàng, truyện ngắn có đủ quyền tồn Với quan niệm này, sáng tác Lỗ Tấn đà đạt đ-ợc thành tựu xuất sắc, có kết hợp nhuần nhuyễn hai yếu tố tự trữ tình Chất trữ tình truyện ngắn Lỗ Tấn dòng cảm xúc mÃnh liệt nhà văn, có sở tồn thực xà hội với suy t- day dứt Lỗ Tấn đất n-ớc, với nhân dân Tác giả đau nỗi đau dân tộc đem tất tâm huyết cho nghiệp sáng tác Đọc truyện ngắn Lỗ Tấn, ng-ời đọc không khỏi trăn trở, suy ngẫm trang viết chân thực nh-ng đầy hài h-ớc-bi th-ơng Đối với nhân vật mình, tình cảm tác giả khách quan rõ ràng Ng-ời đáng phê phán ngòi bút ông không ngần ngại, nhân vật đáng th-ơng ông th-ơng Tình th-ơng đ-ợc đặt d-ới soi đ-ờng lí trí nên đ-ợc biểu cách bình thản, lạnh lùng Chất trữ tình truyện ngắn Lỗ Tấn đ-ợc biểu tất ph-ơng diện nội dung nh- hình thức nghệ thuật ph-ơng diện nội dung, tinh thần phê phán triệt để chế độ phong kiến xà hội thuộc địa nửa phong kiến; lòng -u phẫn ng-ời nông dân trí thức bối cảnh xà hội ngột ngạt lúc ph-ơng diện nghệ thuật, chất trữ tình biĨu hiƯn qua kÕt cÊu cđa trun, nghƯ tht x©y dựng nhân vật nhgiọng điệu lời văn tác phẩm 71 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thắm Lớp: 45A Ngữ Văn Khoá Luận tốt nghiệp đại học vinh Có thể khẳng định chất trữ tình ph-ơng diện quan trọng góp phần làm nên thành công âm vang cho truyện ngắn Lỗ Tấn Âm vang Lỗ Tấn âm vang tâm hồn nặng non sông, tiếng chuông cảnh tỉnh dưng d-ng tr-íc vËn mƯnh cđa tỉ qc, cđa nh©n dân, âm vang ngòi bút đầy lòng -u phẫn ng-ời, tr-ớc hết ng-ời nông dân trí thức Đó âm vang niềm tin vào tất thắng lí t-ởng xà hội chủ nghĩa Tự kiềm thúc tình cảm để phơi bày mặt thực, nhà văn cố dấu nh-ng lại xuất khắp nơi câu chữ Quả đọc xong Gào thét, Bàng hoàng, ta hình dung đ-ợc bóng dáng Lỗ Tấn, với t- t-ởng tình cảm ông bộc lộ qua chi tiết, hình t-ợng, câu chữ, lời văn 72 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thắm Lớp: 45A Ngữ Văn Khoá Luận tốt nghiệp đại học vinh Tài liệu tham khảo [1] V-ơng Văn Anh ( chủ biên) (2005), Văn học đại Trung Quốc nhìn từ Th-ợng Hải, Phạm Công Đạt dịch, NXB Văn học, HN [2] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQGHN [3] Tr-ơng Chính (1977), Lỗ Tấn, NXB Văn hoá, HN [4] Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Lí luận văn học, NXB GD, HN [5] Lê Bá Hán Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi ( chủ biên ) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG HN [6] Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXBGD, HN [7] Lý Hà Lâm (1960), Lỗ Tấn, thân t- t-ởng, sáng tác, Trần Văn Tấn Hồng Dân Hoa dịch, NXB GD, HN [8] Ph-ơng Lựu (1998), Lỗ Tấn Nhà lý luận văn học, NXB GD, HN [9] Ph-ơng Lựu Trần Đình Sử Lê Ngọc Trà (1986), Lý luận văn học (tËp 1, NXB GD, Hn [10] Ngun Kh¾c Phi – L-ơng Duy Thứ (1988), Văn học Trung Quốc (tập 2), NXB GD, HN [11] Lỗ Tấn (1998), Tạp văn, NXB GD, HN [12] Lỗ Tấn (2004), Tuyển tập truyện ngắn, Tr-ơng Chính dịch, NXB Văn học, HN [13] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngăn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB ĐHQG HN [14] Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, HN [15] L-ơng Duy Thứ (2004), Lỗ Tấn phân tích tác phẩm, NXB GD, HN [16] L-ơng Duy Thứ (1997), Lỗ Tấn tác phẩm t- liệu, NXB GD, HN [17] L-ơng Duy Thứ (2005), Mấy vấn đề thi pháp Lỗ Tấn việc giảng dạy 73 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thắm Lớp: 45A Ngữ Văn Khoá Luận tốt nghiệp đại học vinh Lỗ Tấn tr-ờng phổ thông, NXB ĐH SP, HN [18] Nguyễn Thanh Tú Trần Đình Sử (2001), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, NXB ĐHQG, HN [19] L-u Đức Trung (2001), Tác gia tác phẩm văn học n-ớc nhà tr-ờng, NXBGD, HN [20] Nguyễn Văn Tri (1995), Kết cấu truyện ngắn Lỗ Tấn qua Gào Thét Bàng hoàng , Luận văn cao học [21] Nguyễn Văn Tri (2001), Hình t-ợng nhân vật ng-ời điên Nhật ký ng-ời điên Lỗ Tấn, Những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ, NXBGD, HN 74 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thắm Lớp: 45A Ngữ Văn ... nhiệm vụ đề tài tìm hiểu Chất trữ tình truyện ngắn thời kỳ đầu Lỗ Tấn (qua hai tËp Gµo ThÐt vµ Bµng hoµng) Cơ thĨ lµ chØ biểu chất trữ tình truyện ngắn thời kỳ đầu Lỗ Tấn ph-ơng diện nội dung... thống cao b-ớc đầu cách khái quát chất trữ tình truyện ngắn thời kỳ đầu Lỗ Tấn Nh-ng mục đích nghiên cứu, ch-a có công trình sâu tìm hiểu đặc điểm, biểu chất trữ tình truyện ngắn Lỗ Tấn cách hệ... riêng truyện ngắn Lỗ Tấn 1.4 Việc lựa chọn nghiên cứu đề tài Chất trữ tình truyện ngắn thời kỳ đầu Lỗ Tấn xuất phát từ thực tiễn giảng dạy học tập Lỗ Tấn nhà tr-ờng Việt Nam nhiều năm qua Lỗ Tấn

Ngày đăng: 03/12/2021, 00:00