1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật trong truyện ngắn lỗ tấn

284 47 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN W™X TRẦN LÊ HOA TRANH NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN W™X TRẦN LÊ HOA TRANH NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN Chuyên ngành: LÝ THUYẾT VÀ LỊCH SỬ VĂN HỌC Mã số: 5.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS LƯƠNG DUY THỨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2006 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng năm 2006 Trần Lê Hoa Tranh KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐH : Đại học H : Hà Nội KH : Khoa học KHXH NV : Khoa học xã hội nhân văn NV : Người viết NXB : Nhà xuất SG : Sài Gòn (trước 1975) TCVH : Tạp chí văn học TCNCVH : Tạp chí nghiên cứu văn học 10 TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh 11 tr : trang 12 xb : xuất 13.VHTT : Văn hóa thông tin 14 Ví dụ: [3] : Tài liệu số mục Tài liệu tham khảo 15 Ví dụ: [3, tr.12] : Tài liệu số mục Tài liệu tham khảo trang 12 MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP TRANG 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận án 14 Cấu trúc luận án 14 PHẦN CHÍNH Chương : TƯ TƯỞNG NHÀ VĂN VÀ BỨC TRANH Xà HỘI TRONG TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN 1.1 Tư tưởng Lỗ Tấn thể truyện ngắn 16 16 16 1.1.1 Thuyết tiến hóa 18 1.1.2 Chủ nghóa cá nhân 26 1.1.3 Chủ nghóa dân tộc 33 1.1.4 Chủ nghóa Marx 41 1.2 Bức tranh xã hội truyện ngắn Lỗ Tấn 47 1.2.1 Xã hội Trung Quốc thời khứ 47 1.2.2 Xã hội Trung Quốc thời 60 Chương : NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN 2.1 Nhân vật người trí thức- buổi giao thời 77 77 2.1.1 Người phát ngôn xã hội 79 2.1.2 Tinh thần tự phê phán 92 2.1.3 Hành trình tìm đường 2.2 Nhân vật người bình dân- biến động lịch sử 110 120 2.2.1 Người bình dân 120 2.2.2 AQ chủ nghóa AQ 125 2.2.3 Đám đông 139 2.3 Nhân vật người phụ nữ- ràng buộc xã hội 143 phong kiến 2.3.1 Các nhân vật nữ phụ 143 2.3.2 Các nhân vật nữ trung tâm 147 2.4 Thế giới nhân vật chủ nghóa nhân đạo truyện ngắn 160 Lỗ Tấn 2.4.1 Nỗi đau đời 160 2.4.2 Hy vọng người thời tương lai 172 Chương : THI PHÁP NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN 179 3.1 Người kể chuyện- yếu tố tạo cấu trúc tác phẩm 180 3.2 Những thủ pháp xây dựng nhân vật 198 3.3 Chất đại- Ảnh hưởng kỹ thuật phong cách văn chương nước 207 PHẦN KẾT LUẬN 224 TƯ LIỆU THAM KHẢO 229 PHỤ LỤC 246 -1- PHẦN DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học Trung Quốc cổ điển định hình giá trị có ảnh hưởûng đến nước khu vực giới Sang thời kỳ đại, Trung Quốc - sư tử phương Đông- sau giấc ngủ dài thất bại nhục nhã trở thức giấc bước gấp làm xôn xao gây ngạc nhiên dư luận Những biến chuyển thời đại phản ánh vào văn học với trở trăn, băn khoăn tìm đường phát triển Nhà văn Lỗ Tấn không để lại cho hậu thiên tiểu thuyết diễm lệ Hồng Lâu Mộng, hay tiểu thuyết sử thi đồ sộ Tam Quốc Chí, không để lại hàng nghìn thi phẩm trác tuyệt mang đầy chất tự cảm vượt thời gian… chỗ đứng ông văn học Trung Quốc nói riêng văn học giới nói chung chỗ đứng với địa vị đặc biệt sang trọng Quách Mạt Nhược không cường điệu nói Lỗ Tấn: “Trước Lỗ Tấn chưa có Lỗ Tấn, sau Lỗ Tấn có Lỗ Tấn”[189, tr.221] Ông xem “tấm gương trí thức Trung Hoa đại” (Pearl Hsia Chen), “nhà văn thời đại” (Ruth F.Weiss), “nhà văn vó đại Trung Quốc” (Mao Trạch Đông)… ông phản hồi tiếng vọng thời đại với sắc cá tính riêng Hai tập truyện ngắn Gào thét Bàng hoàng Lỗ Tấn đứng đầu danh sách tác phẩm người Trung Quốc đọc nhiều kỷ XX Ông nhà văn viết truyện ngắn xuất sắc văn học Trung Quốc đại, tiêu biểu cho thời kỳ hoàng kim trình đổi văn học ngôn -2- ngữ vănhọc (từ văn ngôn chuyển thành bạch thoại) Trung Quốc (thời kỳ Ngũ Tứ), nhà tiểu thuyết đại diện cho trường phái văn chương thực chủ nghóa Nếu nói văn học Trung Quốc đại thừa tự tin lại thiếu tài (so với văn học cổ điển) không trường hợp Lỗ Tấn Cùng với thể loại tạp văn, truyện ngắn Lỗ Tấn thể giới nghệ thuật riêng biệt, phương thức khám phá giới nghệ thuật đặc thù dòng văn học thực Trung Quốc, dó nhiên riêng biệt không khác biệt mà tiếp nối, phát triển theo hướng riêng thành tựu văn chương phương Đông thân văn học Trung Quốc đặc biệt hệ thống dòng văn học cách tân, đổi đầu kỷ XX, đồng thời có tiếp thu kỹ thuật viết văn nước Ngoài ra, Lỗ Tấn sáng tác ông có ảnh hưởng to lớn hệ nhà văn kế tục Lỗ Tấn nhà văn đại Trung Quốc nghiên cứu nước nhiều nửa sau kỷ XX nay, có ảnh hưởng định đến nhà văn đương đại giới, nhà văn Nhật Bản đạt giải Nobel 1994 Oe Kenzaburo gọi Lỗ Tấn là: “Nhà văn châu Á vó đại kỷ XX” Tại Việt Nam, Lỗ Tấn nhà văn Trung Quốc đặc biệt yêu thích, ngưỡng tiếp nhận bình thường, ông tác giả cổ điển dễ đọc: Maupassant, S.Maugham, Tsekhov, Lỗ Tấn… Người Việt Nam yêu mến ông thái độ tích cực ông sống, vấn đề sáng tác ông đặt tác phẩm mình, đặc biệt truyện ngắn, ví dụ: nhân vật “liệt tính quốc dân” ông học “quốc dân tính” người Việt Nam đại Lỗ Tấn tác gia nước giảng dạy thức nhà trường phổ thông, trường đại học cao đẳng chuyên ngành văn học, Trung Quốc học, Đông phương học… -3- Người viết chọn đề tài Nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn mảng hấp dẫn nhất, vỉa quặng mà đào thấy giá trị Nhân vật nơi cho thấy phát tư tưởng, cách tân nghệ thuật, tầng sâu triết lý, người cá nhân, lòng người… Từ đó, thêm yêu mến Lỗ Tấn phẩm chất có trí thức “ưu thời mẫn thế”, quan tâm tự gánh vác trách nhiệm “kẻ só” xã hội cách tự giác, điều mà Khuất Nguyên, Đỗ Phủ (Trung Quốc), Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Phan Bội Châu, Nguyễn Ái Quốc (Việt Nam)… làm trước Điều cho thấy vai trò tích cực sứ mệnh cao quý Người trí thức tiến trình lịch sử dân tộc LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Có nhiều sách tham khảo nhà nghiên cứu Việt Nam, Trung Quốc nước khác bàn Lỗ Tấn tư tưởng văn nghệ, tư tưởng trị, trình sáng tác, đời cá nhân, hồi ức, phong cách văn chương, kỹ xảo sáng tác… thể loại sáng tác ông: truyện ngắn, tạp văn, thơ, thơ văn xuôi, kịch, nghiên cứu… Tập trung vào nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn, nhận thấy 2.1 TẠI TRUNG QUỐC Năm 1913 Lỗ Tấn đăng Hoài cựu văn ngôn Tiểu thuyết nguyệt báo, việc nghiên cứu phê bình Lỗ Tấn bắt đầu hình thành với Tiêu Mộc khen ngợi bút pháp bố cục tác phẩm Có thể xem mốc khởi đầu việc nghiên cứu Lỗ Tấn Từ đến có hàng trăm sách hàng ngàn báo, nhiều trường phái phê bình nghiên cứu Lỗ Tấn khác Có hai báo, Trần Đình Sử : Việc phê bình nghiên cứu Lỗ Tấn Trung Quốc (Báo Văn Nghệ Trung ương 10.2001) “Những nhà Lỗ Tấn học” Trung Quốc (Hồ Só Hiệp, sách Bình luận văn học 2004, -4- NXB Đại học Quốc gia TP.HCM) giới thiệu khái quát xu hướng nhà nghiên cứu Lỗ Tấn Sau đó, sách dịch Vương Phú Nhân Lỗ Tấn, lịch sử nghiên cứu trạng (Lương Duy Thứ, Nguyễn Thị Mai Hương dịch, NXB Thống kê 2004) liệt kê tóm tắt cách có hệ thống lịch sử nghiên cứu Lỗ Tấn Trung Quốc với thời kỳ, trường phái, tác giả Với tính chất sách tổng thuật, Vương Phú Nhân giới thiệu khái quát giai đoạn học giả chính, luận điểm chính, bước thăng trầm việc nghiên cứu Lỗ Tấn Không có nghiên cứu nhân vật sách này, ngoại trừ phần nói AQ, nhân vật tốn nhiều giấy mực học giả Cuốn Kỹ xảo sáng tác Lỗ Tấn (Chu Đơn) The Style of Lu Xun: Vocabulary and Usage (Phong cách Lỗ Tấn: Từ vựng Cách sử dụng) (Hsu Raymond- Hồng Kông) cho thấy cách thức sử dụng từ ngữ phương tiện nghệ thuật Lỗ Tấn việc sáng tạo cốt truyện nhân vật; Lỗ Tấn, thân thế, nghiệp, sáng tác (Lý Hà Lâm) dịch sang tiếng Việt từ thập niên 1960 nhà nghiên cứu sang Việt Nam giảng dạy, phân tích trình tư tưởng, đặc biệt ý đến AQ truyện với tám biểu phép thắng lợi tinh thần nhân vật Có thể nói nghiên cứu nhân vật AQ Lý Hà Lâm đến giá trị; Bàng hoàng phân tích (Hứa Khâm Văncuốn sách với Gào thét phân tích, phân tích truyện ngắn hai tập Lỗ Tấn) Hai Chu Tác Nhân Tri Đường hồi tưởng lục Lỗ Tấn tiểu thuyết luận đích nhân vật (Nhân vật tiểu thuyết Lỗ Tấn) (in Hồng Kông) Vương Phú Nhân nhận định “có đóng góp nhiều nghiên cứu Lỗ Tấn sau này”[145, tr.161] Đó không Chu Tác Nhân em trai Lỗ Tấn, nhà văn mà ông viết với mục đích văn học túy Trong sách thứ nhất, ông hồi tưởng lại khứ lúc Lỗ Tấn ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN LÊ HOA TRANH NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA LỖ TẤN CHUYÊN NGÀNH: Lý thuyết lịch sử văn học Mà SỐ: 5.04.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2006 Công trình hoàn thành trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm… 2006 Người hướng dẫn khoa học: GS LƯƠNG DUY THỨ, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM Phản biện 1: …………………………………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………………………………… Phản biện 3:……………………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước họp trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM vào hồi…………giờø……… ngày……………tháng…………….năm 2006 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM Thư viện Khoa học xã hội TP.HCM Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM PHẦN DẪN NHẬP tích cực sứ mệnh cao quý Người trí thức tiến trình lịch sử dân tộc LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Tại Trung Quốc Việc nghiên cứu Lỗ Tấn có từ năm 1913 với Tiêu Mộc khen ngợi bút pháp bố cục tác phẩm Lỗ Tấn đăng Hoài cựu văn ngôn Tiểu thuyết nguyệt báo Từ đến có nhiều trường phái phê bình nghiên cứu Lỗ Tấn khác Bài Việc phê bình nghiên cứu Lỗ Tấn Trung Quốc (Trần Đình Sử), “Những nhà Lỗ Tấn học” Trung Quốc (Hồ Só Hiệp), Lỗ Tấn, lịch sử nghiên cứu trạng (Vương Phú Nhân; Lương Duy Thứ, Nguyễn Thị Mai Hương dịch) giới thiệu khái quát xu hướng nhà nghiên cứu Lỗ Tấn liệt kê tóm tắt cách có hệ thống lịch sử nghiên cứu Lỗ Tấn Trung Quốc qua thời kỳ, trường phái, tác giả Ngoài số Kỹ xảo sáng tác Lỗ Tấn (Chu Đơn), Phong cách Lỗ Tấn: Từ vựng Cách sử dụng( Hsu Raymond- Hồng Kông) cho thấy cách thức sử dụng từ ngữ phương tiện nghệ thuật Lỗ Tấn việc sáng tạo cốt truyện nhân vật; Lỗ Tấn, thân thế, nghiệp, sáng tác (Lý Hà Lâm) phân tích trình tư tưởng, đặc biệt ý đến AQ truyện với biểu phép thắng lợi tinh thần nhân vật Bàng hoàng phân tích Gào thét phân tích (Hứa Khâm Văn) phân tích truyện ngắn hai tập Lỗ Tấn, Tri Đường hồi tưởng lục Lỗ Tấn tiểu thuyết luận đích nhân vật Chu Tác Nhân, cung cấp chi tiết đời liên quan đến việc phân tích nhân vật nghiên cứu phê bình nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn, phương pháp phân tích gắn nhân vật với nguyên mẫu với hoàn cảnh lịch sử- xã hội Các sách giáo trình văn học Trung Quốc số công trình viết đời Lỗ Tấn đề cập đến nhân vật, ví dụ Đường Thao Lịch sử văn học đại Trung Quốc dành 58 trang cho Lỗ Tấn (từ tr 82-140), Lỗ Tấn truyện Lâm Chí Hạo, Lỗ Tấn truyện Vương Só Thanh… LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Lỗ Tấn nhà văn viết truyện ngắn xuất sắc văn học Trung Quốc đại, tiêu biểu cho thời kỳ hoàng kim trình đổi văn tự văn học Trung Quốc (thời kỳ Ngũ Tứ), nhà tiểu thuyết đại diện cho trường phái văn chương thực chủ nghóa Truyện ngắn Lỗ Tấn thể giới nghệ thuật riêng biệt, tiếp nối, phát triển theo hướng riêng thành tựu văn chương phương Đông thân văn học Trung Quốc đồng thời có tiếp thu kỹ thuật viết văn nước Ngoài ra, Lỗ Tấn sáng tác ông có ảnh hưởng to lớn hệ nhà văn kế tục Ông nhà văn đại Trung Quốc nghiên cứu nước nhiều nửa sau kỷ XX nay, có ảnh hưởng định đến nhà văn đương đại giới, Taiï Việt Nam, Lỗ Tấn đặc biệt yêu thích Người Việt Nam yêu mến ông thái độ tích cực ông sống, vấn đề sáng tác ông đặt tác phẩm mình, đặc biệt truyện ngắn Lỗ Tấn tác gia nước giảng dạy thức nhà trường phổ thông, trường đại học cao đẳng chuyên ngành văn học, Trung Quốc học, Đông phương học… Người viết chọn đề tài Nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn mảng hấp dẫn nhất, vỉa quặng mà đào thấy giá trị Nhân vật nơi cho thấy phát tư tưởng, cách tân nghệ thuật, tầng sâu triết lý, người cá nhân, lòng người… Từ đó, thêm yêu mến Lỗ Tấn phẩm chất có trí thức “ưu thời mẫn thế”, quan tâm tự gánh vác trách nhiệm “kẻ só” xã hội cách tự giác, điều mà Khuất Nguyên, Đỗ Phủ (Trung Quốc), Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Phan Bội Châu, Nguyễn Ái Quốc (Việt Nam)… làm trước Điều cho thấy vai trò 2.2.Tại nước khác: Lỗ Tấn nhà văn Trung Quốc đại nghiên cứu nhiều nước Gào thét, Bàng hoàng tập thơ xuôi Cỏ dại đánh giá cao Lu Xun and Evolution (James Reeve Pusey) viết việc ảnh hưởng thuyết tiến hóa đến tư tưởng sáng tác ông, The Social Thought of Lu Xun, A Mirror Of The Intellectual Current Of Modern Chinese (Pearl Hsia Chen) có nửa sách nói giới nhân vật kỹ tu từ ngôn ngữ truyện ngắn Lỗ Tấn Ruth F Weiss có 45 năm sống Trung Quốc gặp gỡ Lỗ Tấn năm 1930 Thượng Hải viết Lu Xun- A Chinese Writer For All Times kể đời Lỗ Tấn, giai đoạn viết truyện ngắn nhân vật truyện ngắn ông Cuoán Voices From The Iron House: A Study Of Lu Xun (Lý Âu Phàm) tổng hợp chi tiết tiểu sử Lỗ Tấn giải thích thuyết phục ý nghóa, chủ đề tác phẩm ông Đặc biệt, tác giả William A Lyell học giả gắn bó với việc nghiên cứu Lỗ Tấn: có ba công trình liên quan đến Lỗ Tấn: The Short Story Theater Of Lu Hsun; cuoán Lu Hsun’s Vision Of Reality vaø A Lu Hsun Reader Ngoaøi ra, có số báo liên quan trực tiếp đến nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn như: The Inescapable Predicament: The Narrator And His Discourse In “The True Story Of AQ” (Martin Weizong Huang), The Influence Of Western Literature On Lu Xun’s Diary Of A Madman; Lu Xun And Contemporary Chinese Literature ( J.D.Chinnery) … Trước Liên Xô (cũ) có hai sách Lỗ Tấn Lỗ Tấn bậc tiền bối ông (V.I.Semanov) Sự hình thành giới quan Lỗ Tấn (V.F Xorokin) 2.3 Tại Việt Nam Lỗ Tấn nhà văn Trung Quốc đại giới thiệu nghiên cứu sớm Việt Nam Từ năm 1931, Vũ Ngọc Phan dịch Khổng Ất Kỷ từ tiếng Pháp Phải đến Đặng Thai Mai, việc giới thiệu Lỗ Tấn văn hóa, văn học đại Trung Quốc có hệ thống sâu sắc: tập sách Lỗ Tấn- Thân thế, văn nghệ, NXB Thời đại, H 1944 Đặng Thai Mai người đặt móng cho việc nghiên cứu Lỗ Tấn Trương Chính người khai phá mở rộng Ông dịch truyện ngắn, tạp văn Lỗ Tấn cách hệ thống hoàn chỉnh, viết Lỗ Tấn nói đời Lỗ Tấn, có chi tiết cần thiết việc phân tích nhân vật; nhiều báo liên quan đến nhân vật… Tiếp theo Trương Chính, nhiều học giả có nghiên cứu Lỗ Tấn đáng ý: ý kiến cách xây dựng nhân vật, tư tưởng văn nghệ Lỗ Tấn qua Lỗ Tấn, nhà lý luận văn học Phương Lựu; Mấy vấn đề Thi pháp Lỗ Tấn việc giảng dạy Lỗ Tấn trường phổ thông Lương Duy Thứ đề cập đến cách xây dựng nhân vật, đặc biệt nhân vật người kể chuyện Luận án phó tiến só Thi pháp tiểu thuyết Lỗ Tấn Lê Huy Tiêu dành chương bàn nhân vật cách thức xây dựng nhân vật, công trình thi pháp truyện ngắn Lỗ Tấn tổng quát cần thiết Trong giáo trình văn học Trung Quốc, nhà nghiên cứu dành khối lượng đáng kể cho Lỗ Tấn nhân vật ông: Giáo trình văn học Trung Quốc Lương Duy Thứ: 80 trang, Lịch sử văn học Trung Quốc Trần Xuân Đề: 27 trang, Văn học Trung Quốc đại Nguyễn Hiến Lê: 23 trang Ngoài ra, có số báo nhân vật Lỗ Tấn Trần Thanh Đạm, Lê Nguyên Cẩn, Trần Lê Bảo, Phạm Tú Châu…, số luận văn cao học, luận án tiến só liên quan đến nhân vật Lỗ Tấn… Nghiên cứu Lỗ Tấn tập trung làm ba mảng: Tư tưởng văn nghệ đóng góp trị; Đặc điểm truyện ngắn tạp văn (đặc điểm nghệ thuật, kết cấu truyện ngắn, giá trị văn chương tạp văn…); Lỗ Tấn, truyền thống cách tân Nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn đề cập nhiều chưa có công trình hệ thống PHẠM VI NGHIÊN CỨU Người viết sử dụng tất văn tác phẩm mà Lỗ Tấn viết bao gồm truyện ngắn, tạp văn, thơ, kịch, thư từ, nhật ký, nghiên cứu… tiếng Việt (đã dịch), tiếng Hoa tiếng Anh Người viết lấy truyện Gào thét Bàng hoàng đối tượng nghiên cứu luận án Tuy vậy, trình nghiên cứu, người viết sử dụng Hoài cựu Chuyện cũ viết lại tư liệu để làm rõ thêm số ý nghóa không xét nhân vật tác phẩm vào hệ thống nhân vật PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vận dụng quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử để xem xét hệ thống nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn Từ tìm đặc điểm nhân vật Đặc điểm gắn bó chặt chẽ với hoàn cảnh lịch sử kinh tế xã hội định, đồng thời có liên quan chặt chẽ với phát triển tư tưởng, trị, đạo đức nhà văn Nó chịu ảnh hưởng thi pháp nhân vật văn học Trung Quốc truyền thống liên quan đến trào lưu giới mà nhà văn có tiếp xúc Tìm hiểu đặc điểm nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn, cố gắng xem xét tất điều kiện với thái độ khách quan trung thực Ngoài có số phương pháp cụ thể: phương pháp hệ thống-phân tích, phương pháp nghiên cứu so sánh ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 5.1 Luận án đưa hệ thống đầy đủ nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn, góp phần vào việc nghiên cứu Lỗ Tấn Việt Nam 5.2 Luận án xem xét hệ thống nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn với nhìn đại cởi mở Nhân vật Lỗ Tấn luận án xem xét quan điểm gắn với đặc điểm trị, xã hôïi tư tưởng thời đại, đồng thời liên hệ với phong cách, cá tính, tố chất, đời Lỗ Tấn 5.3 Đặc biệt, luận án xem xét nhân vật Lỗ Tấn lý luận đại, xem xét Lỗ Tấn tác phẩm ông có đóng góp cho văn học đương đại Trung Quốc nói riêng trí thức Trung Quốc, người Trung Quốc đương đại nói chung CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần dẫn nhập (16 trang), kết luận (4 trang), tư liệu tham khảo (16 trang) phụ lục, luận án trình bày thành chương với 190 trang, xếp sau Chương 1: Tư tưởng nhà văn tranh xã hội truyện ngắn Lỗ Tấn Chương 2: Nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn Chương 3: Thi pháp nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn CHƯƠNG MỘT TƯ TƯỞNG NHÀ VĂN VÀ BỨC TRANH Xà HỘI TRONG TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN 1.1.Tư tưởng Lỗ Tấn thể truyện ngắn Những tư tưởng xã hội, triết học Lỗ Tấn chi phối mạnh mẽ đến sáng tác ông Cù Thu Bạch điểm qua trình phát triển tư tưởng Lỗ Tấn cho rằng: “Từ tiến hóa luận đến giai cấp luận, từ “đứa phản nghịch, kẻ hai lòng”của giai cấp thân só trở thành người bạn người chiến só chân giai cấp vô sản quần chúng lao động…”1 Xuất phát điểm người chịu ảnh hưởng thuyết tiến hóa Darwin, ngược lại với chế độ mà sinh ra, Lỗ Tấn hấp thu nhiều học thuyết, có học thuyết Marx để hoàn thiện tư tưởng phục vụ cho mục đích cải tạo quốc dân tính Trung Hoa Chúng ý đến tư tưởng sau đây: - Thuyết tiến hóa - Chủ nghóa cá nhân - Chủ nghóa dân tộc - Chủ nghóa Marx Chúng khảo sát ảnh hưởng học thuyết phương Tây Lỗ Tấn, tình hình Trung Quốc đưa Lỗ Tấn đến Lỗ Tấn, Tác phẩm tư liệu, Lương Duy Thứ, NXB Giáo dục TP.HCM 1997, tr.40 với học thuyết trên, đặc biệt sáng tạo Lỗ Tấn tiếp thu tư tưởng Những học thuyết phương Tây nói người cố vấn Lỗ Tấn bước đường xây dựng cho lối riêng Có thể khái quát trình hình thành tư tưởng Lỗ Tấn sau: giai đoạn đời ông (1900-1918) giai đoạn ông nỗ lực giới thiệu tư tưởng tiến hóa, khoa học, cá nhân chủ nghóa, đặc biệt chủ nghóa dân tộc mà ông tiếp thu từ phương Tây Giai đoạn (1918-1927) bộc lộ khát khao việc sử dụng học thuyết để chiến đấu với nhược điểm người Trung Quốc Giai đoạn (1927-1936) thời kỳ Lỗ Tấn tiếp thu, bổ sung thêm học thuyết Marxist vào tư tưởng ông để gia tăng sức mạnh cho chủ trương văn học cải tạo quốc dân tính Về phương diện tư tưởng, Lỗ Tấn đời người tìm đường tìm tòi mang tính triết học vấn đề lịch sử nhân loại không chiếm vị trí quan trọng ông Ôâng viết để để lại cẩm nang triết học, mà viết cho mục đích mình, để cứu người, đánh thức người Trung Quốc, muốn họ thay đổi, cứu họ từ họ Giá trị tư tưởng Lỗ Tấn mổ xẻ sâu sắc có tính chất cảnh báo xã hội cũ Trung Quốc, tư tưởng có hấp thu phương Tây, xây dựng lại từ cảm thụ cháy bỏng nhu cầu tinh thần người, liên quan đến suy nghó giá trị ý nghóa tồn người Nó loại học thuyết thông qua việc làm sống động giới nội tâm để tạo sức sống cho người Trung Quốc, thực mục tiêu cải tạo “quốc dân tính”, chữa bệnh tinh thần 2.2 Bức tranh xã hội truyện ngắn Lỗ Tấn 2.2.1 Xã hội Trung Quốc thời khứ -Một xã hội Trung Quốc “ăn thịt người” chất đối lập với danh “nhân, nghóa, đạo đức” Cảm hứng chủ đạo Lỗ Tấn từ truyện ngắn bạch thoại Nhật ký người điên, xúc “gào thét” chất xã hội cũ Trung Quốc - xã hội phong kiến“ ăn thịt người” Với Nhật ký người điên, thường gọi phát súng bắn vào thành lũy chế độ phong kiến 4000 năm- có lẽ nên hiểu ông công vào toàn chế độ phong kiến mà “danh”, đạo đức giả, phi nhân tính mà chế độ phong kiến mượn Khổng giáo để lừa bịp nhân dân -Một xã hội không chỗ cho trí thức truyền thống Khi chế độ thi cử sụp đổ, trí thức truyền thống không đóng vai trò lịch sử nữa, họ trở thành “con người thừa”- dù vị trí (người đàn áp hay người bị đàn ápkhông có vị trí nửa chừng) Họ sản phẩm xã hội cũ, sản phẩm lỗi thời Xã hội tạo họ, gắn cho họ chức định lại không sử dụng chức đó- bi kịch xuất Hai số nhân vật đáng nhớ Lỗ Tấn hai trí thức truyền thống: Khổng Ất Kỷ Trần Só Thành Lỗ Tấn có ý định khắc sâu bi kịch chỗ: Trầøn Khổng nạn nhân chế độ thi cử, họ nạn nhân cảm xúc Bắc cực thuộc xã hội mà họ sống Người ta khó trông mong vào tầng lớp trí thức phong kiến cũ kỹ cố níu kéo suy tàn chế độ hay hoan nghênh tồn trí thức truyền thống nhiều lý tưởng xã hội truyền thống… hệ suy tàn này, điều khiển xã hội Trung Quốc 2.2.2 Xã hội Trung Quốc thời - Một Trung Quốc biến động Có thể thấy hầu hết ba động thời Trung Quốc tác phẩm Lỗ Tấn: Một gia đình hạnh phúc, người chồng trí thức đại chọn nơi để đặt “ gia đình hạnh phúc” đâu nhiễu nhương, thành phố lớn nông thôn tệ (Cố hương)ù Trong lời tựa Nhặt cánh hoa tàn, Lỗ Tấn có nhắc đến chuyện máy bay bay vù vù đầu thành phố Bắc Kinh… Điều cho thấy biến cố trị lúc làm Lỗ Tấn cảm thấy thất vọng (Một mẩu chuyện nhỏ) Những người loạn chống lại trật tự xã hội, số lượng nhiều có lẽ đóng vai trò quan trọng truyện ngắn Lỗ Tấn Người điên Nhật ký người điên nhìn thấy xã hội truyền thống xã hội ăn thịt người Nhân vật Ng Liên Thù Con người cô độc với khả nhìn bề mặt việc để tìm thật mà người khác thấy, có ý thức nhu cầu cấp thiết giải phóng niên đối xử tử tế với người bị áp Và giống người điên, anh chữa trị từ bỏ lý tưởng gia nhập vào máy quyền Cây trường minh đăng xoay quanh nhân vật “người điên” hay người cách mạng bị hành hình Thuốc vào thời kỳ cách mạng Tân hợi … Chúng gọi motýp Người điên kiểu “người chống đối loạn biểu tượng nhân vật rõ ràng xương thịt” 1, nhà nghiên cứu Lý Âu Phàm gọi “chủ nghóa thực mang tính tượng trưng”2 Chúng ta thấy hình ảnh người điên tác phẩm Lỗ Tấn xem mô típ người cô đơn chống lại đám đông:“sự khai sáng người điên trở thành lời nguyền rủa tồn họ kết án họ, biến họ sang vị đối nghịch kẻ xa lạ- bị từ chối người mà họ muốn thay đổi”3 Vận dụng rõ ràng Lỗ Tấn mô týp văn học phương Tây nói người loạn, người điên để kết án xã hội Nó bắt nguồn từ việc đồng cảm cá nhân Lỗ Tấn – Trong số truyện khác, Trung Quốc xáo động xuất phát từ động loạn tâm cảnh, ví dụ, có chuyện đầu tóc gây phiền nhiễu cho dân chúng (Chuyện đầu tóc), chuyện tóc dài tóc ngắn (bảo hoàng hay quân chủ) mà dân tình xôn xao (Sóng gió), từ chuyện niên cợt nhã phố cho xã hội đồi bại, hư hỏng (Miếng xà phòng) đến việc người co cụm vào với tư tưởng “một chín mười”, không tham gia vào hoạt động xã hội (Tết Đoan Ngọ)… cho thấy người không tin tưởng vào xã hội, vào chế độ Tâm trạng họ lúc phấp phỏng, lo âu, không yên tâm Đến vận động Ngũ Tứ giai đoạn mà Lỗ Tấn có đóng góp nhiều tích cực nhất, giai đoạn “gào thét” để làm thay đổi Trung Hoa cũ kỹ, già nua… - Một Cách mạng Tân hợi nửa vời Lỗ Tấn nhà văn dành nhiều thời gian suy nghó viết biến cố cách mạng Tân hợi ảnh hưởng đến Trung Quốc thời đại ông Không thể phủ nhận cách mạng Tân hợi “cuộc cách mạng tư sản vó đại phương Đông” Nhưng xã hội Trung Quốc sau cách mạng, dân chúng không hưởng ân huệ đổi thay theo hướng tích cực, mà toàn chiến tranh, xung đột, trộm cướp, hỗn loạn, vô phủ… Trong số tác phẩm mình, Lỗ Tấn phê phán cách mạng Tân hợi nhiều khía cạnh Đó cách mạng không triệt để, đất nước mà đến 90% nông dân cách mạng phải giải rốt vấn đề mâu thuẫn hai tầng lớp đối kháng xã hội: nông dân- địa chủ Cách mạng không hướng đến dân nghèo nên tầng lớp bình dân cách mạng Cách mạng quên họ quần chúng lãng quên cách mạng Nói cách mỉa mai nhân vật N Chuyện đầu tóc, cách mạng thực làm việc có ích, cắùt đuôi sam mà - Một lớp người loạn Lu Hsun’s Vision Of Reality, William A Lyell, Berkeley: Unv Of California 1976, tr.250 Voices From The Iron House: A Study Of Lu Xun, Leo, Ou Fan Lee, Bloomington, Indiana Unv Press 1987, tr.61 Voices From The Iron House: A Study Of Lu Xun, Leo, Ou Fan Lee, Bloomington, Indiana Unv Press 1987, tr.71 người có tâm thức cô đơn, không hiểu lại ý thức rõ trách nhiệm mình, phù hợp với việc chọn lựa mô týp người điên, bệnh tâm thần văn học phương Tây Cũng giống vậy, không khí, tình điệu u buồn, bi quan tác giả phương Tây tác phẩm họ Lỗ Tấn tiếp thu đưa vào tác phẩm ông to lớn giải thoát người đàn ông khỏi đuôi sam Cố hương miêu tả sa sút Nhuận Thổ lòng tham bà Dương tạo bộc lộ xa hơn, cánh cửa mở vào bóng tối, tối tăm trống rỗng sức sống tinh thần tồn 2.1.2 Tinh thần tự phê phán Chúng phân tích số truyện qua cho thấy bóng dáng tác giả, trình “thường xuyên thăm dò lỗi lầm công khai phơi bày nhược điểm kẻ khác”, “…thực thường xem xét, giải phẫu người khác, nhiều hơn, chí nhẫn tâm hơn- giải phẫu mình”1 Ví dụ Tết Đoan Ngọ, phê bình khía cạnh quan trọng tính cách Phương, Lỗ Tấn nỗ lực phê bình mình: cao ngạo Nhưng Lỗ Tấn hoàn toàn khác Phương Huyền Xước Lã Vi Phủ Trong quán rượu, Ngụy Liên Thù Con người cô độc, trí thức giao thời, dựa nhiều người bạn đời Lỗ Tấn, Phạm Ái Nông Ngoài Ngụy Liên Thù có lẽ chân dung tự họa gần gũi tất trí thức truyện ngắn Lỗ Tấn Người kể chuyện Lễ cầu phúc ý thức rõ khuyết điểm có tự phê bình Tự ý thức dấu hiệu nhiều trí thức độ truyện ngắn Lỗ Tấn Họ thức tỉnh, họ có giác quan sắc bén với xấu xã hội Tuy nhiên, họ ý thức bất khả để làm Họ người chẩn đoán bệnh không tìm thuốc, không chữa trị Anh em phản ánh vấn đề dội mang tính chất cá nhân: tập trung vào sống ý thức tiềm thức Trương Bái Quân-người anh Thông qua trận ốm người em, Anh em phơi bày chất ý thức đớn đau mâu thuẫn tên gọi mỹ miều che đậy tính toán lạnh lùng giáo lý truyền thống suy nghó riêng Bái Quân 2.1.3 Hành trình tìm đường CHƯƠNG HAI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN 2.1 Nhân vật người trí thức – buổi giao thời Loại nhân vật bất bình văn hóa- người không hài lòng xuất tầng lớp mà định danh người trí thức độ, trí thức giao thời, trí thức thời kỳ chuyển giao (transitional generation) Anh ta người đứng lịch sử đại Trung Quốc: cũ kỹ, đồ sộ, chắn tư tưởng phong kiến tàn tạ to lớn không chế độ Cộng hòa gần Phẩm chất giáo dục chỗ đứng hệ cho thấy Lỗ Tấn người anh em với người trí thức giao thời Đó nhân vật xuất nhiều quan trọng tác phẩm ông Từ sớm, nhiều nhà nghiên cứu cho nhân vật trung tâm tác phẩm Lỗ Tấn người trí thức giao thời: William A Lyell, Pearl Hsia Chen… 2.1.1 Người phát ngôn xã hội Chúng thống kê truyện mà người trí thức giao thời người trần thuật đóng vai trò phát ngôn viên xã hội: phơi bày kiến, quan điểm xã hội Một mẩu chuyện nhỏ - tia hy vọng từ hành động đơn giản trách nhiệm lòng tử tế anh phu xe, từ đánh thức cảm giác tội lỗi nơi người trần thuật Và từ có hướng suy nghó (nếu người suy nghó vậy) xây dựng xã hội khác Chuyện đầu tóc miêu tả thất vọng sâu xa trí thức độ cách mạng Tân hợi- cách mạng mà hiệu Viết sau Mộ, 2/1926, Tuyển tập Lỗ Tấn Bắc Kinh 1958, tr.362 Rất nhiều truyện ngắn Lỗ Tấn cấu trúc dựa chuyến đi, chuyến du lịch Chúng khảo sát truyện ngắn mà người trí thức giao thời trung tâm hành trình tìm kiếm ý nghóa hành trình Gào thét Bàng hoàng gồm 25 truyện ngắn, hết 15/25 truyện dựa cấu trúc văn học lữ hành 7/15 truyện nhân vật người trí thức giao thời Trên bước hành trình đó, dù quê cũ hay đến tỉnh thành khác, hay đường, người trí thức giao thời tìm kiếm điều gì? Những truyện cho thấy thái độ quẩn quanh lưng chừng không vận động dó nhiên chẳng tìm lối thoát hết Sự bế tắc bước đường dò dẫm người trí thức giao thời bi kịch thân Lỗ Tấn Lỗ Tấn suốt đời người tìm đường Việc ông chuyển hướng nghề nghiệp bốn lần (khai mỏ, đường sắt, tàu thủy, y, viết văn) cho thấy trình băn khoăn tìm đường đắn để cứu quốc gia đồng bào Đó giai đoạn (1900-1918) dò dẫm tìm đường Giai đoạn hai đời viết văn Lỗ Tấn (từ năm 1918- 1927) thời kỳ ông viết nhiều truyện ngắn Cũng giai đoạn thất vọng bi quan, hoài nghi dự, mơ hồ đau đớn, tìm kiếm điều chắn 2.2 Nhân vật người bình dân- biến động lịch sử 2.2.1 Người bình dân Những người thuộc tầng lớp bình dân tác phẩm Lỗ Tấn không nông dân, mà họ làm nhiều nghề khác: nhân viên văn phòng (Anh em), chủ quán trà, quán rượu (Cây trường minh đăng, Thuốc, Khổng Ất Kỷ…), người chèo thuyền (Sóng gió, Ly hôn…), người giúp việc, vú nuôi (AQ truyện, Lễ Cầu phúc…) Hát tuồng ngày rước thần… 2.2.2 AQ chủ nghóa AQ Thông qua nhân vật AQ, nhược điểm linh hồn Trung Quốc bảo thủ, mê tín, hội chủ nghóa, kiêu ngạo, tự thỏa mãn, vô cảm, đạo đức giả, thắng lợi tinh thần… thể chất thực AQ có tính cách tượng trưng cho khuynh hướng xấu loài người: phương pháp ăn hiếp kẻ yếu q lụy kẻ mạnh, kiêu ngạo, khuynh hướng tìm thỏa mãn phép thắng lợi tâm lý chủ nghóa số mệnh AQ thực “bức ảnh hỗn hợp” miêu tả tất nhược điểm người Trung Quốc Đó, miêu tả sắc bén chân dung người Trung Quốc thiếu vắng ý chí tìm kiếm sống thiếu vắng trân trọng sống người Chúng cảm thấy, mặt cá nhân, hai điểm yếu quan trọng liệt tính quốc dân Trung Quốc 2.2.3.Đám đông Một điểm đáng bàn cãi Lỗ Tấn cách ông nhìn đám đông Trung Quốc, nhìn đồng nghóa với phê phán căm ghét Ông nhìn thấy đám đông lực lượng hùng mạnh lại không góp phần phát triển nước Trung Hoa mà gần trở ngại Xem phần thuyết siêu nhân Nietzsche ảnh hưởng đến Lỗ Tấn, thấy Lỗ Tấn có mâu thuẫn: mặt, ông yêu mến lớp người bình dân, “ai kỳ bất hạnh”, bênh vực họ, thông cảm với họ lên tiếng thay cho họ… Nhưng mặt khác, ông có thái độ phủ định hướng họ: chê trách, khinh thường, liệt kê tất tính xấu họ ra… giải thích điều nào? Chắc chắn môït dụng ý Lỗ Tấn “vung roi quật vào xương sống quốc dân đồng bào” nhằm làm lọc mạnh mẽ tâm hồn người Trung Quốc Những nhược điểm tạo đám đông quốc dân ù lỳ thụ động, bắt nguồn từ văn minh cổ thiết lập để bảo vệ bền vững không thay đổi khuyến khích phát triển chinh phục (như phương Tây) Trong xã hội cũ, phẩm chất giúp người Trung Quốc thiết lập tinh thần an nhiên tự giúp họ vượt qua khó khăn đạt hài hòa với vũ trụ Nhưng giới thay đổi nhanh chóng kỷ XX, phẩm chất lại trở ngại cho phát triển 2.3 Nhân vật người phụ nữ- ràng buộc xã hội phong kiến Với mộït ngoại lệ (ví dụ nhân vật chị Hai Dương Cố hương), Lỗ Tấn thường dành tình cảm cho phụ nữ cho nam giới (trong truyện ông, dó nhiên) Thái độ Lỗ Tấn bênh vực Ví dụ với người phụ nữ vợ Phương Huyền Xước, vợ Tứ Minh, chị Bảy Cân …hay với nhân vật nữ trung tâm chị Tư Thiền, chị Tường Lâm, Ái , Tử Quân Tấm gương mà Lỗ Tấn, người trí thức giao thời dựng nên người Trung Quốc phản ánh chịu đựng im lặng nhóm người bị áp Trong gương đó, đàn bà, đàn ông, trên, cao hơn, họ không bị đồng hóa với suy đồi nhiễu loạn Phụ nữ trung lưu, hạ lưu hay trí thức người bị áp bức, (trừ người vợ góa), họ hoàn toàn không bị đánh gục Với vị trí bất lợi họ, mong đợi điều hợp lý mà họ làm Lỗ Tấn cảm thấy thiếu vắng bảo vệ vận động nữ quyền mạnh mẽ, cá nhân phụ nữ loạn thành công, có tương lai sáng sủa 2.4.Thế giới nhân vật chủ nghóa nhân đạo truyện ngắn Lỗ Tấn 2.4.1.Nỗi đau đời Bi kịch (bao gồm: bị tổn thương (bệnh tâm thần, điên: Người điên Nhật ký người điên, Cây trường minh đăng…), mát (ly dị: Ái; con: chị Tư Thiền, chị Tường Lâm, mẹ Hạ Du, mẹ Hoa Thuyên…; chỗ làm: Quyên Sinh, Ngụy Liên Thù, Lã Vi Phủ…), chết chóc… ) hệ xung đột thực- lý tưởng Ước muốn, lý tưởng, hoài bão người không đáp ứng tạo bi kịch Trong 25 truyện hai tập Gào thét Bàng hoàng, 11 truyện có 19 nhân vật bị chết điên loạn (chiếm 44%), hầu hết nhân vật Trong số 19 nhân vật, điên loạn, 10 chết nhân vật chịu đựng nỗi đau tinh thần cuối tìm đến chết Thực ra, Lỗ Tấn nhà văn bi quan viền quanh số phận người xã hội hình ảnh bi kịch Thứ nhất, việc nói chấn thương tinh thần đặc điểm riêng Lỗ Tấn nhiều nhà nghiên cứu phê bình Lỗ Tấn thường đem chi tiết phê phán, ví dụ, Hạ Tế An, nhà nghiên cứu Lỗ Tấn Mỹ nhận xét: “Lỗ Tấn thiên tài bệnh hoạn,… tác phẩm ông, hy vọng linh cảm tồn với tối tăm Xem Lỗ Tấn giỏi mô tả chết chóc … Tang ma, nghóa địa, hành hình, chém đầu, lại ốm đau, bệnh tật, đề mục thu hút trí tưởng tượng sáng tạo ông…Ông có “thiên vẻ đẹp rùng rợn chết”1 - mà có nhiều nhà văn khác nói đề tài này2 Thứ hai, Lỗ Tấn nhà văn thực Do ông phản ánh trung thực trạng chối cãi xã hội Trung Quốc thời kỳ Thứ ba, nhà văn cách mạng, miêu tả chết, dù bị hành hình hay tự sát, kết án xã hội cũ nhà văn Họ viết cho mục đích giống nhau: phơi bày tội ác xã hội để làm cho người tỉnh giấc, kích thích họ hành động để đổi thay số phận 2.4.2 Hy vọng người thời tương lai Trung Quốc phải có cách mạng nào? Có thể mặt tư tưởng, đặc biệt tạp văn, Lỗ Tấn có ý thức xã hội tương lai, có ý thức hướng đến tổ chức, đảng phái mà theo ông có khả dẫn dắt Trung Quốc phát triển tốt hơn, Đảng Cộng sản Tuy nhiên truyện ngắn, nói: nhân vật chưa tìm thấy lối Hạ Tế An, Mặt tối tăm sáng tác Lỗ Tấn, ĐH Michigan 1966 Xem thêm dịch: Cái chết bệnh hoạn tiểu thuyết thời Ngũ Tứ: Bước đầu tìn hiểu phản kháng truyền thống văn học đại Tung Quốc,Vương Nhuận Hoa, Đại học Quốc gia Singapore Tác giả thống kê tình trạng bệnh tật chết chóc truyện Lỗ Tấn nhà văn khác: Úc Đạt Phu, Lư Ẩn, số nhà văn viết tiểu thuyết hương thôn như: Vương Lỗ Ngạn, Hứa Khâm Văn, Kiển Tiên Ngãi, Đài Tónh Nông… 10 Trong Một mẩu chuyện nhỏ, có người phu xe, tượng trưng cho giai cấp thợ thuyền Trung Quốc, điểm sáng tác phẩm Đó thái độ tích cực cho thấy suy nghó lạc quan Lỗ Tấn người Trung Quốc tương lai Một mẩu chuyện nhỏ viết năm 1920 Đảng Cộng sản đời năm 1921, ngẫu nhiên mà ông chọn người phu xe, giai cấp thợ thuyền làm nhân vật trung tâm sáng sủa cho truyện Ngoài ra, nhân vật tích cực để đội ngũ tiên phong cách mạng Trung Quốc Dó nhiên chưa nghó cách mạng tìm nhân vật cách mạng đó?! Dưới góc độ tác phẩm văn học, Lỗ Tấn chưa tìm hình mẫu làm nhẹ bớt gánh nặng người khốn cùng, cách bộc lộ đau khổ thực họ, ông đánh thức ý thức người Trung Quốc 3.1.1 Người kể chuyện thứ (tôi) : 13/25 truyện Có thể chia làm hai nhóm: 1.NKC tạo thành cấu Nhật ký người điên, Khổng Ất Kỷ, Tiếc trúc tiểu thuyết (Nói cách thương ngày khác, NKC không mang dáng dấp tác giả.) 1.Tính chất luận đề, bút chiến: Một mẩu chuyện nhỏ, Chuyện đầu tóc, Cố hương, Lễ Cầu phúc, Trong quán rượu, Con người cô độc 2.Tính chất cảm xúc, tâm trạng (được viết ảnh hưởng Erosenko không mang tính điển hình): Thỏ mèo, Kịch vui đàn vịt, Hát tuồng ngày rước thần 3.1.2 Người kể chuyện khác: 12/25 truyện 12/25 truyện ngắn lại Gào thét Bàng hoàng viết nhìn thứ ba số 5/12 truyện tư tưởng nhân vật phân tích bộc lộ đầy đủ trước độc giả; xác hơn, nhân vật mang tính chất cá nhân- trung tâm tâm lý Bảy truyện lại, Lỗ Tấn giữ khoảng cách thẩm mỹ định với nhân vật trung tâm gọi nhómtrung tâm xã hội Cá nhân trung tâm, góc độ Tết Đoan Ngọ, Một gia đình hạnh phúc, Miếng xà phòng, Cao Phu tâm lý học tử, Anh em Nhóm- trung tâm, góc độ xã hội Thuốc, Ngày mai, Sóng gió, Luồng ánh sáng, Cây trường học minh đăng, Thị chúng, Ly hôn 3.2 Những thủ pháp xây dựng nhân vật: 3.2.1 - Thủ pháp “vẽ rồng điểm mắt”: 2.NKC mang dáng dấp Lỗ Tấn (Nhóm NKC đại diện cho cảm giác, tư tưởng, kinh nghiệm Lỗ Tấn) CHƯƠNG BA THI PHÁP NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN Ở chương này, khảo sát yếu tố thuộc hình thức: ngôn ngữ, cách miêu tả ngọai hình, hành động, thủ pháp dẫn chuyện… hệ thống nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn Tác phẩm Lỗ Tấn tiêu biểu cho việc tiếp thu nhìn giới văn học truyền thống Trung Hoa Kết hợp độc đáo, truyền thống di sản Trung Quốc với mộït giới tư tưởng đương đại, ông phát triển phong cách cá nhân riêng ông 3.1 Người kể chuyện yếu tố tạo cấu trúc tác phẩm Xem xét cấu trúc tác phẩm nhìn từ vai trò Người kể chuyện (NKC), thấy hầu hết truyện ngắn Lỗ Tấn xuất nhân vật NKC, nhân vật có vai trò quan trọng hình thành cấu trúc tác phẩm Có thể thấy khu biệt rõ ràng truyện ngắn NKC thứ khác 11 Lỗ Tấn thường có khuynh hướng chọn đặc điểm đặc biệt, gây ấn tượng hình dáng để miêu tả nhân vậtLỗ Tấn yêu thích hiệu học giả đời Thanh: “thần lưỡng mục, tình tiếu dung” (tinh thần biểu qua hai mắt, cảm xúc biểu nụ cười), ông cho cách tốt để vẽ chân dung người ta vẽ mắt ông có ý thức sử dụng thủ pháp Đặc điểm cho thấy việc tiếp thu truyền thống có chọn lọc Lỗ Tấn Ánh mắt thường Lỗ Tấn miêu tả để tả ngoại hình, mà nhấn mạnh đến trạng thái tinh thần hay tình nhân vật, chí để chuyển tải ngụ ngôn ẩn dụ tác giả 3.2.2 Sử dụng chi tiết đặc biệt để thể tính cách Lỗ Tấn ý đến chi tiết đặc biệt tạo ấn tượng cho độc giả nhân vật Đặc điểm thống với tác giả tiểu thuyết truyền thống muốn giới thiệu cho độc giả nhân vật họ Đặc biệt chi tiết ngoại hình Các nhà tiểu thuyết cổ điển miêu tả ngoại hình nhân vật cách toàn diện, đầy đủ mà thường “lẩy”, xoáy vào điểm đặc biệt Ví dụ, Lỗ Tấn hay miêu tả vết sẹo, sẹo AQ, thím Tường Lâm, Khổng Ất Kỷ … Miêu tả cô i chân vòng kiềng, chi tiết để nói đến tính khí ngang ngạnh cô, “tiếng giày cao gót nhẹ nhàng đường lát gạch” Tử Quân dấu hiệu đợt sóng Ngũ Tứ Cách Lỗ Tấn đặt tên cho nhân vật mình, từ toát ý nghóa mà ông muốn chuyển tải Một số nhân vật có tên ghép với biệt hiệu ngoại hình để dễ phân biệt cho thấy thái độ tác giả; Trong truyện Lỗ Tấn vô số nhân vật tên ông đặt biệt hiệu, hay kèm với tính từ, động từ… nhằm thể nhìn, cảm xúc tác giả nhân vật Thường đặc điểm nhận dạng ngoại hình, tạo cảm giác không an toàn nhân vật 3.2.3 Ngôn ngữ miêu tả nhân vật Lỗ Tấn lựa chọn đơn giản cách sống cách viết Việc bộc lộ trực tiếp mạnh mẽ chất nhân vật, đối tượng mang hiệu cao Đây cách mà họa só Trung Quốc truyền thống thường làm Mục đích bộc lộ “thần” đối tượng chép đơn Nói chung, Lỗ Tấn người không cho phép đối thoại dài dòng văn tự Lỗ Tấn hay lặp từ, câu chìa khóa (keywords) để khơi sâu thêm tình nhân vật khắc họa tính cách nhân vật Có để nhằm diễn tả chủ đề tác phẩm 3.3 Chất đại- ảnh hưởng kỹ thuật phong cách nước Lỗ Tấn nhà văn Trung Hoa giai đoạn ông gần gũi với trào lưu văn học phương Tây đại Điều mà muốn khẳng định, Lỗ Tấn chịu ảnh hưởng nhiều nhà văn Nga Có thể thấy văn học Nga, văn học dân tộc bị áp vùng Đông Âu Balcan nhân tố quan trọng sáng tác ông Sau số dẫn chứng cụ thể Lỗ Tấn tiếp thu chịu ảnh hưởng nhà văn Nga nước - Nhân vật người điên Cây trường minh đăng người điên Hoa đỏ Garshine - Trường hợp Nhật ký người điên Trong Nhật ký người điên, ảnh hưởng nước dễ nhận biết, tựa lấy từ truyện tên Gogol, viết năm 1834, cấu trúc truyện đoạn văn, cách chia đoạn giống với Zarathustra nói Nietzsche Lỗ tiếp thu khái niệm “cuồng nhân”, “cuồng só” văn học truyền thống Trung Quốc - Trong suốt giai đoạn viết Hát tuồng ngày rước thần (và số truyện khác (1921-1922): Thỏ Mèo, Chuyện vui đàn vịt), Lỗ Tấn chịu ảnh hưởng từ Vasily Eroshenko, nhà thơ Nga mù 12 -Ảnh hưởng phong cách cô độc, ngập tràn hình ảnh chết, bệnh hoạn, tâm thần, loạn trí… văn phong hoang vắng, cằn cỗi, khô khan… từ truyện ngắn Leonid Andreev Artsybashev - Tử Quân Tiếc thương ngày “tiếp bút” nhân vạât Nora kịch Ngôi nhà búp bê Henrik Ibsen (1828-1906), nhà viết kịch tiếng người Na Uy trọng nào) Ông sử dụng tiểu thuyết hình ảnh NKC (phần lớn thân ông) để diễn tả quan điểm cá nhân Một số độc giả đọc Lỗ Tấn ý truyện ông có phần tự truyện Có lẽ đánh giá phát sinh từ chi tiết ông thường tường thuật theo quan điểm cá nhân công khai Hơn nữa, nhà văn, nói cho cùng, cần chọn lọc kinh nghiệm từ sống riêng đưa vào tác phẩm Và truyện Lỗ Tấn Francois Mauriac quan sát ảnh hưởng tiểu thuyết : “con đẻ hôn nhân mâu thuẫn nhà văn thực” Con đẻ Lỗ Tấn với thực sưu tập nhân vật nhiều loại khác nhau: trí thức truyền thống, người anh hùng loạn, người phụ nữ, người bình dân, trí thức buổi giao thời… Họ chiếm lónh trang viết ông với khó chịu bệnh báo trước, bệnh giống nhau: bệnh tinh thần mà Lỗ Tấn đau đáu muốn dẹp bỏ Người ta xem họ nhân vật chệch choạc trí tưởng tượng Một ràng buộc có, hoi tài cá nhân với hoàn cảnh lịch sử làm cho Lỗ Tấn kết hợp hôn nhân đặc biệt với thực mà từ nhân vật sinh Tác phẩm Lỗ Tấn cống hiến cho văn học nghệ thuật, lịch sử tư tưởng, tiếng gọi đấu tranh chết cho lý tưởng giải phóng cá nhân giải phóng quốc gia cách huy hoàng Là nhà văn xuất sắc, ông cống hiến phương pháp sáng tạo nhân vật độc đáo Táùc phẩm ông người Trung Quốc đọc Đối với họ, ông tiếng nói, cảm hứng đỉnh cao sáng tạo Với phẩm chất vị trí xã hội, Lỗ Tấn bị thuyết phục rằng: gánh nặng trách nhiệm xã hội, diện mạo Trung Quốc nằm vai ông Với trí tuệ mình, ông kết hợp giáo dục truyền thống Trung Quốc- nước trở thành người đặc biệt so với học giả truyền thống tinh thần ông có điểm chung với họ Theo quan điểm Hạ Chí Thanh, PHẦN KẾT LUẬN Lỗ Tấn nhìn thấy chức tiểu thuyết cách nghiêm túc Lời giới thiệu Gào thét xem tác phẩm “những tiểu thuyết” Lỗ Tấn nhà bình luận tư tưởng cổ điển (với nghóa mẫu mực) văn hóa Trung Hoa, có tính cách mạng phê bình Sống buổi giao thời, dùng thể loại nghị luận, thìø ông sử dụng thơ, tạp văn, truyện ngắn để thực mục đích Ông người thuật truyện; ông triết gia văn hóa, người tự bộc lộ phần truyện ngắn Và, với nội dung phong phú truyện ngắn, có ép buộc hình thức tư thẩm mỹ tạo kế hoạch, phác thảo cẩn thận trở thành cấu trúc tác phẩm; lựa chọn xếp từ ngữ; đơn giản việc sử dụng đối thoại cảnh trí; chọn lọc chi tiết, sử dụng điểm nhấn (mắt, từ chìa khóa…) hiệu cao… Những đặc điểm xuất phát từ óc tỉnh táo biết tiếp thu điểm mạnh truyền thống điểm văn chương nước Lương Khải Siêu cho tiểu thuyết có sức mạnh to lớn xã hội (Bài viết Quan hệ trị tiểu thuyết đăng Thời vụ báo) quan điểm có ảnh hưởng sâu sắc Lỗ Tấn Vì vậy, ông dùng tiểu thuyết phương tiện diễn đạt, ông sử dụng hình ảnh NKC người thuật truyện truyền thống (trong văn học cổ điển, tiểu thuyết gia người kể chuyện đặc quyền hay địa vị long Tạp văn Lỗ Tấn, Trương Chính dịch, NXB Văn hóa giáo dục 1998, tr.454 13 văn học đại Trung Quốc khác so với văn học truyền thống giai đoạn sau 1949 phẩm chất: “Nó chuyên chở quan niệm đạo đức sâu sắc, ám ảnh Trung Quốc quốc gia khổ sở với bệnh tinh thần vươn lên mạnh mẽ hay thay đổi theo đường lôí phi nhân Tất nhà văn quan trọng giai đoạn này: tiểu thuyết gia, kịch tác gia, nhà thơ, nhà tạp văn… ý đến say mê quốc này”1 Hầu hết độïc giả văn học Trung Quốc đại đồng ý với nhận định Hạ Chí Thanh Ông ý đến khuynh hướng nhà văn Trung Quốc ý đến chịu đựng khách quan họ với số phận Trung Quốc tổng thể không tách rời, người ta dễ dàng nhận chứng thực đời tác phẩm Lỗ Tấn Nhận thức Lỗ Tấn kinh nghiệm riêng ông số phận xã hội Trung Quốc tổng thể không gượng ép Trung Quốc trình trỗi dậy chống lại khứ mà gìn giữ lâu, tìm kiếm mô hình mà người học cách lương thiện (chân) tình (ái), hai đức tính mà (theo Lỗ Tấn) người Trung Quốc thiếu nhiều Cuộc đời ông dùng để phê bình quyền, xã hội phong kiến Lỗ Tấn, số phận ông đối mặt với mà người khác ngoảnh mặt quay không đề cập đến Ông làm điều không nhẹ nhàng, dễ dàng Để thực lý tưởng mình, ông dằn vặt hy sinh, mát Ông nhìn xã hội Trung Quốc với hỗn hợp căm phẫn thương xót, ông kết án cay đắng ông yêu nhiều Lịch sử có nhiều lúc cay nghiệt với ông, nhìn phần” nổi” phê phán không chiêm nghiệm phần chìm” lòng yêu mến Có thấy xã hội vào giai đoạn giao thời, trở trăn tìm đường phát triển (như Việt Nam vậy!), cần đến nhà văn Lỗ Tấn, vung roi quất thật mạnh vào sống lưng, lạnh lùng phanh phui nhược điểm dân tộc với lòng đau đáu xót xa Giống Gorky nói quan hệ Tsekhov nước Nga, người ta nói quan hệ Lỗ Tấn Trung Quốc: “Trước không khí xám xịt, tối tăm đám người tuyệt vọng có người quan sát thông minh vó đại, ông nhìn cư dân buồn thảm đất nước mình, với nụ cười buồn bã, với giọng điệu lịch sỉ nhục sâu sắc, với giận khuôn mặt trái tim, giọng thành thật đẹp đẽ, ông nói: “Anh sống tồi, anh bạn ạ! Thật xấu hổ sống !”1 Lỗ Tấn không tạo phong cách văn chương, mà ông đại diện cho quan điểm Trung Quốc, khêu gợi cảm hứng sức mạnh cho trí thức đại Trung Quốc Vai trò mà ông có tác động tích cực người đánh thức ý thức người Trung Quốc cách miêu tả linh hồn cũ kỹ Trung Quốc, phản ánh ý thức Trung Quốc thời đại tạo tinh thần cách mạng, khêu gợi niên phát triển, người tiên tri cho xã hội Ông xứng đáng nhà văn tiếng Trung Quốc, biết ơn Trung Quốc, ý quan tâm nhiều nước Lỗ Tấn thách thức Ở số phương diện, ông tự bộc lộ thân tác phẩm nhiều nhà văn Trung Quốc khác, “phơi bày che giấu” làm cho tác phẩm ông trở thành phân tích, đánh giá không mệt mỏi tương lai David Magarshck, Hồi ức Tolstoy, Tsekhov Adreyev, New York 1959, tr.84-85] Nhìn từ văn học Trung Quốc: ám ảnh với Trung Quốc, Wellesley Hills Mass, 1967, tr.101-102 14 DANH MỤC CÔNG TRÌNH Đà CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Lê Hoa Tranh, Hình tượng người phụ nữ truyện ngắn Lỗ Tấn Khóa luận tốt nghiệp đại học, Khoa Ngữ văn Báo chí, Trường Đại học Tổng hợp TP.HCM 6.1994 Trần Lê Hoa Tranh, Tiàm hiểu điểm tương đồng dị biệt hình tượng người phụ nữ truyện ngắn Lỗ Tấn Nam Cao Luận văn cao học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM 1998 Lỗ Tấn, Tác phẩm tư liệu, Lương Duy Thứ, NXB Giáo dục 1998- Một dịch học giả phương Tây nói Lỗ Tấn Giáo trình Đại cương Văn hóa phương Đông, Lương Duy Thứ, Nguyễn Tấn Đắc, Đoàn Lê Giang, Phan Thu Hiền, Trần Lê Hoa Tranh NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 2000- Phần dịch tư liệu văn hóa Trung Quốc Ấn Độ Lỗ Tấn, linh hồn dân tộc Trung Hoa đại- Lương Duy Thứ, Trần Lê Hoa Tranh (biên soạn)- NXB Trẻ 2003 Trần Lê Hoa Tranh, Ý nghóa chết truyện ngắn Lỗ Tấn, in Sách: Bình luận văn học, NXB Khoa học xã hội 1999 Trần Lê Hoa Tranh, Nhân vật nữ trung tâm truyện ngắn Lỗ Tấn In Sách: Lỗ Tấn, linh hồn dân tộc Trung Hoa đại- NXB Trẻ 2003 Trần Lê Hoa Tranh, Từ Ngôi nhà búp bê H.Ibsen đến Tiếc thương ngày Lỗ Tấn Đăng Tạp chí Văn học số 9.2004 Trần Lê Hoa Tranh Nhìn lại ảnh hưởng số tư tưởng phương Tây Lỗ Tấn Đăng Tập san KHXH NV số 3.2005 15

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN