Lời thoại của nhân vật trong truyện ngắn hải miên

110 14 0
Lời thoại của nhân vật trong truyện ngắn hải miên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ TUYẾT LỜI THOẠI CỦA NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN HẢI MIÊN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ SAO CHI NGHỆ AN - 2017 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu 3 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các viết, cơng trình nghiên cứu lời thoại nhân vật tác phẩm văn học 1.1.2 Các viết, cơng trình nghiên cứu tác phẩm Hải Miên theo hướng lý luận văn học ngôn ngữ học 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài 1.2.1 Ngôn ngữ ngôn ngữ văn chương 1.2.2 Lý thuyết hội thoại 11 1.2.3 Khái niệm lời đối thoại lời độc thoại nội tâm 16 1.2.4 Đặc điểm thi pháp truyện ngắn đại 21 1.2.5 Sáng tác Hải Miên 25 1.3 Tiểu kết chương 26 Chương LỜI ĐỐI THOẠI CỦA NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN HẢI MIÊN 27 2.1 Kết khảo sát, thống kê lời đối thoại nhân vật truyện ngắn Hải Miên 27 2.1.1 Tiêu chí xác định lời đối thoại nhân vật truyện ngắn Hải Miên 27 2.1.2 Kết thống kê số lượng lời đối thoại truyện ngắn Hải Miên 30 2.2 Đặc điểm hình thức lời đối thoại truyện ngắn Hải Miên 32 2.3 Ngữ cảnh lời đối thoại truyện ngắn Hải Miên 35 2.3.1 Không gian đối thoại 36 2.3.2 Thời gian đối thoại 40 2.3.3 Tâm lý nhân vật đối thoại 43 2.4 Ngữ nghĩa lời đối thoại nhân vật 45 2.4.1 Cơ sở phân loại ngữ nghĩa lời đối thoại 45 2.4.2 Bảng tổng hợp kết thống kê nhóm ngữ nghĩa lời đối thoại 46 2.4.3 Mơ tả nhóm ngữ nghĩa lời đối thoại 47 2.5 Các phương tiện ngôn ngữ lời đối thoại nhân vật 50 2.5.1 Phương tiện từ ngữ lời đối thoại nhân vật 50 2.5.2 Phương tiện ngữ pháp lời đối thoại nhân vật 51 2.6 Vị giao tiếp nhân vật lời đối thoại 55 2.7 Tiểu kết chương 57 Chương LỜI ĐỘC THOẠI CỦA NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN HẢI MIÊN 58 3.1 Thống kê phân loại lời độc thoại nhân vật truyện ngắn Hải Miên 58 3.1.1 Tiêu chí nhận diện lời độc thoại nhân vật truyện ngắn Hải Miên 58 3.1.2 Kết thống kê số lượng lời độc thoại 62 3.2 Ngữ cảnh lời độc thoại nhân vật 65 3.2.1 Không gian độc thoại 65 3.2.2 Thời gian độc thoại 69 3.2.3 Trạng thái tâm lý nhân vật độc thoại 72 3.3 Ngữ nghĩa lời độc thoại nhân vật 75 3.3.1 Cơ sở phân loại ngữ nghĩa lời độc thoại 75 3.3.2 Tổng hợp kết thống kê nhóm ngữ nghĩa lời độc thoại 76 3.3.3 Mơ tả nhóm ngữ nghĩa lời độc thoại 77 3.4 Các phương tiện ngôn ngữ lời độc thoại nhân vật 82 3.4.1 Phương tiện từ ngữ 82 3.4.2 Các phương tiện ngữ pháp 84 3.5 Vị giao tiếp nhân vật lời độc thoại 88 3.6 Vai trò lời thoại nhân vật truyện ngắn Hải Miên 90 3.6.1 Khắc họa tính cách nhân vật 90 3.6.2 Thể phong cách ngôn ngữ tác giả 92 3.6.3 Góp phần phản ánh thực xã hội đương đại 93 3.6.4 Thể phẩm chất đại thể loại truyện ngắn 96 3.7 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN LÀM VÍ DỤ 105 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Số lượng tần số xuất lời đối thoại 30 Bảng 2.2 Số lượng lời đối thoại có hình thức dẫn thoại 33 Bảng 2.3 Số lượng lời đối thoại khơng có hình thức dẫn thoại 34 Bảng 2.4 Các loại không gian đối thoại truyện ngắn Hải Miên 36 Bảng 2.5 Thời gian đối thoại truyện ngắn Hải Miên 40 Bảng 2.6 Trạng thái tâm lý nhân vật đối thoại 43 Bảng 2.7 Các nhóm ngữ nghĩa lời đối thoại nhân vật 46 Bảng 2.8 Cấu tạo ngữ pháp lời đối thoại 52 Bảng 3.1 Tần số xuất lời độc thoại 62 Bảng 3.2 So sánh số lượng lời đối thoại lời độc thoại nhân vật 64 Bảng 3.3 Các loại không gian độc thoại truyện ngắn Hải Miên 66 Bảng 3.4 Thời gian độc thoại truyện ngắn Hải Miên 69 Bảng 3.5 Trạng thái tâm lý nhân vật độc thoại 72 Bảng 3.6 Các nhóm ngữ nghĩa lời độc thoại 76 Bảng 3.7 Cấu tạo ngữ pháp lời độc thoại 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ văn học đối tượng nghiên cứu quan trọng ngôn ngữ học Từ vốn ngôn ngữ, trải nghiệm, nhận thức sống với tài sáng tạo không ngừng nghỉ, nhà văn, nhà thơ tạo dựng nên giới nghệ thuật mang đậm giá trị thẩm mỹ hình thức lẫn nội dung Vì vậy, việc tìm hiểu phương thức sử dụng ngơn ngữ tác giả tác phẩm văn học cho phép nhà nghiên cứu tìm quy luật giá trị hành chức mẻ ngôn ngữ thực tiễn 1.2 Hội thoại hình thức giao tiếp thường xuyên, phổ biến ngôn ngữ hình thức sở hoạt động ngơn ngữ khác Hội thoại hình thức giao tiếp thể tồn sinh động ngôn ngữ Tuy nhiên, tác phẩm văn học, hội thoại phẩm chất đặc trưng thể loại tự thể loại phản ánh thực qua cốt truyện, hệ thống kiện đời sống nhân vật Hội thoại hoạt động giao tiếp hai chiều có tương tác lẫn người nói người nghe Để đạt hiệu giao tiếp mong muốn, vai trò người tham gia giao tiếp việc sử dụng ngơn ngữ có ý nghĩa then chốt Trong tác phẩm văn học, ngơn ngữ nhân vật nói chung ngơn ngữ hội thoại nhân vật nói riêng giữ vai trị quan trọng việc góp phần khắc họa tính cách nhân vật, thúc đẩy phát triển tính cách tình tiết cốt truyện thể ý đồ nghệ thuật nội dung tác giả Xét tiến trình lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ học,việc nghiên cứu lời thoại mảng đề tài lớn từ trước đến nhiều nhà ngôn ngữ học giới nước đề cập Ngữ dụng học thực quan tâm phát triển từ năm 70 trở lại Từ đời, ngữ dụng học nghiên cứu ứng dụng rộng rãi nhiều ngành khoa học, có văn học Có thể thấy, ngữ dụng học tồn nhiều phương diện, số tác động xảy trình trao đổi, giao tiếp người với người Do lí thuyết hội thoại trở thành vấn đề trung tâm ngữ dụng học Vận dụng lí thuyết hội thoại vào tác phẩm văn học, nhà văn có khả thể nhiều tâm lí, tính cách nhân vật, từ xây dựng nên hình tượng mà mong muốn Thơng qua nói lên tâm tư, tình cảm muốn gửi gắm thơng qua hình tượng nhân vật 1.3 Trải qua trình phát triển lịch sử - xã hội, văn học Việt Nam nói chung, truyện ngắn nói riêng, có bước chuyển tích cực để vận động với thay đổi thời Trong đáng ý văn học đương đại Việt Nam kỉ XX, từ năm 1986 với loạt bút trẻ lên văn đàn tác phẩm xuất sắc thể loại truyện ngắn mà đặc biệt xuất nhiều bút nữ Y Ban, Võ Thị Hảo, Thùy Linh, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phong Điệp Trong số đó, khơng thể khơng kể đến bút nữ tài năng, có dấu ấn riêng diễn đàn văn học - Hải Miên Hải Miên, bút nữ quen thuộc với bạn đọc báo Hoa học trò cách chục năm Chị gần bỏ văn chương hành trình làm báo nhiều năm Nhưng năm gần đây, Hải Miên nghỉ hẳn nghề báo chuyên tâm vào sáng tác Tập truyện Visa Hải Miên mà chọn để nghiên cứu coi lát cắt sống hôm Tập truyện Hải Miên đoạt giải ba thi Văn học tuổi hai mươi lần thứ IV, năm 2010 Visa tác phẩm gồm truyện ngắn Tác giả Hải Miên dùng trải nghiệm với khả sử dụng ngôn ngữ tinh tế, nhanh nhạy để viết giới phong phú nhân vật tuổi đôi mươi, số phận cảnh sống khác 1.4 Trong năm qua, tác phẩm Hải Miên chưa giới ngơn ngữ học quan tâm mức Đã có số viết, cơng trình nghiên cứu tác phẩm Hải Miên dừng lại dạng đánh giá chung phê bình vài tác phẩm cụ thể Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt xem xét tác phẩm Hải Miên góc độ ngơn ngữ mà đặc biệt lời thoại nhân vật Đây thực khoảng trống thú vị, hấp dẫn, thúc đẩy lựa chọn sâu nghiên cứu đề tài: "Lời thoại nhân vật truyện ngắn Hải Miên" Phạm vi nghiên cứu Luận văn xác định phạm vi nghiên cứu đề tài lời thoại nhân vật tập truyện ngắn Visa Hải Miên (06 truyện ngắn) Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát, phân tích lời đối thoại lời độc thoại nhân vật truyện ngắn Hải Miên Để làm bật đặc điểm ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Hải Miên, luận văn hướng tới việc so sánh, đối chiếu với ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn số tác giả khác như: Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh… 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thống kê, phân loại lời đối thoại lời độc thoại nhân vật - Phân tích ngữ cảnh, ngữ nghĩa lời đối thoại lời độc thoại - Phân tích ngơn ngữ nhân vật đối thoại lời độc thoại - Rút nhận nhận xét đặc điểm vai trị ngơn ngữ nhân vật truyện ngắn Hải Miên Phƣơng pháp nghiên cứu Với phạm vi khảo sát, đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu trên, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại; - Phương pháp phân tích, tổng hợp; - Phương pháp so sánh, đối chiếu Đóng góp đề tài Việc nghiên cứu lời thoại nhân vật truyện ngắn Hải Miên có đóng góp sau: - Góp phần làm sáng rõ đặc điểm ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Hải Miên - Xác định vai trò, giá trị lời thoại nhân vật việc thể hình tượng nhân vật nội dung tư tưởng tác phẩm - Nêu lên nét Hải Miên việc đại hóa thể loại truyện ngắn, đồng thời góp phần làm rõ phong cách ngôn ngữ nhà văn Cấu trúc luận văn Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết đề tài Chương 2: Lời đối thoại nhân vật truyện ngắn Hải Miên Chương 3: Lời độc thoại nhân vật truyện ngắn Hải Miên Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các viết, cơng trình nghiên cứu lời thoại nhân vật tác phẩm văn học Từ ngữ dụng học đời, hội thoại trở thành lĩnh vực nhà nghiên cứu ngôn ngữ đặc biệt quan tâm Lời thoại nhân vật lời ăn tiếng nói nhân vật, biểu đạt tính cách phẩm chất người Do đó, nhà văn coi trọng việc thể tính cách nhân vật thơng qua lời thoại nhân vật Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khác tìm hiểu lời thoại nhân vật tác phẩm văn học nói chung tác phẩm cụ thể nói riêng Trên giới, hội thoại nhà ngôn ngữ học tiếng H.P.Grice, G Leech, D Wilson, C.K.Orecchioni khai thác toàn diện vấn đề như: cấu trúc hội thoại, quy tắc hội thoại hay vận động hội thoại v.v Ở Việt Nam, vấn đề lý thuyết hội thoại nhà ngôn ngữ học tiêu biểu GS.TS Đỗ Hữu Châu, GS.TS Nguyễn Thiện Giáp, GS TS Nguyễn Đức Dân, GS.TS Đỗ Thị Kim Liên sâu nghiên cứu Trong cơng trình “Đại cương Ngơn ngữ học”, tác giả Đỗ Hữu Châu trình bày cách hệ thống phân tích liệu tiếng Việt lý thuyết hội thoại với nội dung chủ yếu: vận động hội thoại, yếu tố kèm lời phi lời, thương lượng hội thoại, cấu trúc hội thoại ngữ pháp hội thoại Cũng bàn hội thoại, tác giả Nguyễn Thiện Giáp “Dụng học Việt ngữ” đề cập đến yếu tố cấu trúc hội thoại, cặp thoại, câu đáp ưu tiên, trao đáp thương lượng hội thoại,v.v 91 tốt hơn, chuyện khơng có bịa đặt hay đáng ngờ Những cung cấp cho anh để chứng minh thu nhập tôi, cung cấp Cịn để xóa bỏ định kiến hay nghi ngờ, cách hay tự tìm hiểu để tiếp cận thật, nghề nghiệp tơi dạy cho tơi điều Và theo tơi dạy hay [IV, tr.17] - Lời độc thoại: “Con không cho phép người đàn ông chạm đến đời con, hủy hoại thân con, rẻ rúng tâm hồn lẫn thể xác Con làm việc trước bọn kịp làm việc đó; chà đạp hủy hoại trước nhất, triệt để nhất, trước có kịp làm việc với con.” [IV, tr.173] Tuy phần nhiều nhân vật nữ, nhân vật Hải Miên thường thể tham vọng nghề nghiệp, làm giàu Họ muốn có sống chủ động, khơng phụ thuộc địi hỏi tơn trọng Ngơn ngữ nhân vật diễn tả ngôn ngữ thời đại vấn đề mà xã hội đương đại đặt ra: - Thôi chị ạ, hát hai hai lăm, năm mươi triệu, bè hai năm mươi, trăm nghìn người mà Đâu vàng đâu thau chúng biết Chỉ có đám khán giả đui mù điếc lác mà “Chuông vàng bỏ xó, chĩnh đất kêu oang”, thời chả có chuyện Đừng nhìn ngang nhìn dọc Cứ đường mà - Đi đâu Đâu Chị có tiền đi, thật nhiều tiền, đâu sung sướng cả, danh giá [IV, tr.80] Nhân vật Hải Miên gái trẻ có tính cách đặc biệt Họ mạnh mẽ, thẳng thắn đặc biệt khó khuất phục gặp phải người đàn ông không chân thành không lĩnh Nhân vật Hải Miên thuộc lớp người trẻ tuổi, dù sống làm việc mơi trường, hồn cảnh khác họ mang ước mơ hi vọng tương 92 lai Nội dung lời đối thoại thể tham vọng, nỗ lực vươn lên để đạt giá trị cao nhân vật: - Nhưng tao khơng muốn lấy chồng giàu Chị muốn lấy người qn tử, có khí phách, quang minh đại, đầu đội trời, chân đạp đất, tim thờ hai chữ “tình” “nghĩa” [IV, tr.81] Khi tham gia đối thoại, nhân vật phần bộc lộ nét tính cách “khó nhầm lẫn”của Hành động ln gắn liền với đặc điểm tính cách Tính cách hành động ngược lại Nói loại hoạt động người, kết q trình nhận thức - tâm lí Do đó, lời đối thoại phản ánh đặc điểm tính cách chủ thể Nhân vật nhìn nhận nhiều “vai” tính đa chiều mối quan hệ Qua đó, nhân vật soi chiếu, khám phá, thể nhiều bình diện: năng, khát vọng, nhận thức, tình cảm… Phơi bày tính người nhân vật vốn có, khơng lí tưởng hoá, thần thánh hoá đặc điểm bật truyện ngắn Hải Miên Nhân vật truyện ngắn Hải Miên khơng nhấn mạnh tính điển hình hóa không mô tả theo quy ước thông thường mà nhân vật phản ánh vốn có nó, tồn cá nhân, cá thể thời đại Bằng mắt quan sát nhạy bén miêu tả tinh tế, tác giả trọng khắc họa tính cách nhân vật thuộc hệ trẻ để ta thấy nét tính cách khơng thể trộn lẫn người tuổi 20 3.6.2 Thể phong cách ngơn ngữ tác giả Hải Miên có ý thức việc sử dụng lời thoại phương tiện hữu hiệu để kể, tả, khắc họa tính cách nhân vật Các đối thoại độc thoại phản ánh xây dựng khéo léo, gia công, chăm chút nhà văn chọn lọc tổ chức lời thoại nhân vật Ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Hải Miên ngữ đời sống, sinh động, gợi hình, gợi cảm, có 93 thơ ráp, thông tục Tác giả nhân vật nói theo giọng điệu, cách diễn đạt giới trẻ đương đại Qua đó, người đọc nhận phong cách ngôn ngữ trẻ trung, mẻ hấp dẫn Truyện ngắn Hải Miên bộc lộ xu hướng viết “như nhu cầu trình bày trải nghiệm thân” Người kể chuyện lúc xố khoảng cách trần thuật để đối thoại với độc giả Nhân vật tự kể đời mình, tự bộc bạch nỗi lịng Cũng có đơi người đọc thấy dường “nhà văn tự đưa vào tác phẩm” bộc lộ nhu cầu giãi bày tâm qua lời thoại nhân vật Với câu chữ sắc sảo, giọng văn mạnh mẽ, sinh động, cách kể chuyện lôi không sáo rỗng, tác giả thẳng thắn nhìn vào mặt trái sống, vào éo le, “lỉnh kỉnh”, “dở dang”, ảo tưởng tình yêu tan vỡ, trống trải hụt hẫng sau nỗ lực để giá có thứ mà mong muốn Đặc biệt, buồn đau, - thấm đẫm bi kịch lại miêu tả qua giọng văn hài hước hóa nỗi buồn, nỗi đau tác giả Sử dụng ngôn ngữ đời thường nên lời thoại nhân vật truyện ngắn Hải Miên không mang đậm vẻ mượt mà, trau chuốt kỹ lưỡng Tác giả đưa vào tác phẩm tiếng nói đời sống thường nhật với dung nạp ngữ ý thức đưa tác phẩm đến gần với người đọc Tiếp xúc tác phẩm Hải Miên phương diện ngơn từ, thấy tác giả có rút ngắn khoảng cách người kể chuyện nhân vật, tác giả độc giả Qua cách xây dựng lời thoại nhân vật, bút trẻ Hải Miên góp phần làm cho ngơn ngữ văn chương trở nên phong phú sống động 3.6.3 Góp phần phản ánh thực xã hội đương đại Ngữ nghĩa lời thoại nhân vật tập truyện ngắn Visa đóng góp đáng kể vào việc tái chân thực đời sống xã hội đương đại với gam màu lạ Có thể nói, giọng điệu châm biếm, hài hước tạo nên âm hưởng 94 riêng truyện ngắn Hải Miên Với thái độ không khoan nhượng nghịch lý trớ trêu đời, trang viết Hải Miên góp phần tái tranh thực nhiều chiều Trước hết, tranh đa chiều số nghề nghiệp có sức hút giới trẻ nay, đặc biệt giới nữ như: phóng viên, diễn viên, nhà văn… Lựa chọn công việc nhiều thử thách không nhàm chán, đơn điệu xu hướng giới trẻ theo đuổi Trong lời thoại nhân vật nữ (chiếm đa số truyện ngắn Hải Miên), người đọc dễ nhận thấy tự tin, lĩnh nhân vật nói cơng việc khơng khó để đồng cảm với họ khó khăn, nghịch lý q trình hành nghề Ví dụ: - Lúc tơi có ý định dự thi, nhiều bậc trưởng bối khuyên, muốn có giải phải nhuộm văn mày đỏ vô chút, tô văn mày hồng lên chút, điểm thêm chút màu xanh, quan trọng nhân vật phải tích cực, quan điểm phải thống, tựa phải nhiều hiệu Tơi có thưa, văn từ tâm can tôi, từ buồn vui sướng khổ đời tôi, màu đỏ màu xanh màu vàng màu xám ngậm no chữ, tơi lại cịn phải ngậm phẩm phun màu màu lên chi [IV, tr.154] - Kệ Thiên hạ biết mặt ca sĩ, làm biết mặt thú nhún mà lo Mở ngoặc: dù số lần thú nhún xuất sân khấu nhiều ca sĩ [IV, tr.79] Thứ hai, mối quan hệ cá nhân vị giao tiếp nhân vật đối thoại độc thoại cho thấy gam màu khác đời sống xã hội Đó phạm vi đời sống nhỏ đặc sắc thú vị Lời thoại Lim với nhân viên đại sứ quán không đơn vấn xin visa mà đề cập đến vấn đề xã hội 95 định kiến dân tộc, bình đẳng giới, quyền dân chủ người Những trò chuyện Chị em thú nhún phản ánh bất cập nghề diễn, mối quan hệ không đơn giản chân dài - đại gia… Đằng sau vinh danh giải thưởng danh giá góc khuất tham vọng, mâu thuẫn gia đình tính chất nghiệt ngã nghề viết… Tất phạm vi thực phản ánh lời thoại nhân vật cách tự nhiên ấn tượng sâu sắc Thứ ba, lời thoại nhân vật Visa đem lại cho người đọc nhìn tồn diện, đầy đủ người trẻ tuổi xã hội Đang độ tuổi hai mươi, mang sức trẻ nhiệt huyết, nhân vật Hải Miên lựa chọn sống phong phú, dám chấp nhận thử thách, tự tin mạnh mẽ khẳng định Họ đối thoại tay đơi với người xem có vị xã hội cao hơn, vượt qua định kiến truyền thống áp lực nghề nghiệp để theo đuổi cơng việc “xướng ca vơ lồi”, tìm cách để kiếm tiền, làm giàu, gây dựng nghiệp… Đó phẩm chất mà hệ trước họ, giới nữ, chưa thực xã hội công nhận Tuy nhiên, lời thoại Visa phản ánh trưởng thành, già dặn, đầy chiêm nghiệm triết lý nhân vật Đằng sau lời lẽ táo bạo, sắc lẹm, có thô ráp, thông tục suy nghĩ dằn vặt, giằng co, tâm trạng buồn thương, đau đớn thân đời Ví dụ: - Tri thức thay đổi người Bản chất em vô học Mà em chả muốn làm người có học Ngày nốc cho chữ vào, đêm làm thú nhún, làm đau khổ thêm.” [IV, tr.92] - “ Thà tối rung vú lắc mông, chớp mắt, cong môi uốn lưỡi “nà nà na ná na nà na na na” câu, cầm vài trăm đủ sống ngày Có đâu mẹ Vú mẹ cho mông mẹ cho, căng mẩy thế, rắn thế, 96 khơng dùng phí hồi mà ( ) Hơn nữa, hàng trưng bày khơng bán, có thiệt vào đâu? Bán giọng nuôi thân với bán chữ nuôi thân, kể bán thân ni thân đi, vinh vinh nhục nhục có cách chi phân rẽ mẹ? Con đường sinh tồn chả đường nước mắt ” [IV, tr.165] Dù thể đậm nhạt khác lời đối thoại độc thoại thực đời sống đương đại nội dung phản ánh quan trọng truyện ngắn Hải Miên Bản tính nữ khát khao đấu tranh cho bình quyền, lên tiếng trước bất công đời sống, trước thực trạng tinh thần người, tạo nên điểm nhấn phong cách bật cho nhà văn Đó chứng đổi tư văn học giải phóng ý thức cá nhân - nhu cầu vừa mang tính nội vừa chịu ảnh hưởng xu thời đại 3.6.4 Thể phẩm chất đại thể loại truyện ngắn Lời thoại nhân vật thành phần quan trọng tác phẩm văn chương Cùng với lời trần thuật, hồn chỉnh tác phẩm góc độ ngơn ngữ Qua việc khảo sát lời thoại tập truyện ngắn Visa, người ta nhận thấy lối tư mới, cách cảm, cách nghĩ Hải Miên sáng tác đem lại cho tác phẩm phẩm chất đại thể loại Một xu hướng văn học đại nhà văn vào khai thác giới tinh thần với nhiều trạng thái bên tâm hồn kết cấu tâm lí dạng thức phù hợp để chuyển tải thực bên Tác phẩm Hải Miên đóng góp khơng nhỏ cho phẩm chất đại Tác giả bắt kịp với xu hướng đại, tiếp thu ảnh hưởng giá trị, trào lưu sáng tác văn học thời kì đổi nói chung thể loại truyện ngắn nói riêng Truyện ngắn Hải Miên tăng cường kết cấu bên trong, bộc lộ trạng thái tâm tưởng nhân vật, phân tích nội tâm trở thành phương tiện nghệ thuật quan trọng truyện ngắn tác giả Nhà văn không khai thác tình 97 huống, kiện mà cịn quan tâm đến trạng thái bên trong, cảm xúc, nghĩ suy nhân vật Điều giải thích lời độc thoại chiếm số lượng không nhỏ tập Visa Đổi quan niệm nghệ thuật người đổi quan trọng văn học Việt Nam đại nói chung thể loại truyện ngắn nói riêng Văn học Việt Nam sau 1975 trọng khai thác đời sống nội tâm, để nhân vật tự phát ngôn giải vấn đề thân Trong truyện ngắn Hải Miên, nhân vật chủ động bày tỏ khát vọng, ước muốn, nhu cầu cá nhân, đời thường Đó mong muốn gái cần có visa để kết sinh sống với bạn trai người Bỉ Đó tiền - tham vọng có thật nhiều tiền để chuyển từ thú nhún (những người hát bè đằng sau ca sỹ) thành nhân vật hát sân khấu, mong ước có nhà có xe, niềm mơ ước để từ diễn viên phụ có vai diễn để đời mà họ ao ước hai chục năm trời khao khát có thông cảm, sẻ chia người đời cho người viết văn Tác phẩm Hải Miên bắt kịp làm phong phú thêm xu hướng sáng tác mới: người đời thường lấn át người anh hùng, vĩ đại văn học giai đoạn trước Lời thoại Visa góp phần tạo nên giọng điệu đại cho tác phẩm Qua lời thoại nhân vật, Hải Miên tồn người đa diện, đa chiều Với lối nói tự nhiên, mang đậm màu sắc ngữ, lời thoại nhân vật cho thấy, người thể chất tồn người có nhận thức, suy nghĩ, tham vọng đối lập Lời đối thoại độc thoại chuyển hóa qua lại, có hịa lẫn vào khó phân biệt Chính hịa quyện tạo nên lối trần thuật đa thanh, phức điệu mẻ, có sức hấp dẫn lớn Sự đổi tư văn học, tư hướng nội tự giải phóng ý thức cá nhân, cá thể Hải Miên đặc điểm định tính chi phối đến 98 phương thức diễn đạt, có việc tổ chức lời thoại nhân vật Đến lượt nó, lời thoại lại trở thành cơng cụ hữu hiệu góp phần thể số phẩm chất đại tác phẩm 3.7 Tiểu kết chƣơng Trong chương 3, sâu khảo sát, miêu tả phân tích lời đối thoại lời độc thoại nhân vật Với số liệu thống kê cụ thể tần số xuất hiện, không gian thời gian thực lời thoại, ngữ nghĩa, phương tiện ngôn ngữ vị giao tiếp nhân vật, lời thoại truyện ngắn Hải Miên cho thấy lựa chọn, tổ chức có dụng ý tác giả Qua hình thức trò chuyện, nhân vật tự bộc lộ đặc điểm tính cách, đời sống tâm lý thân, khẳng định mạnh mẽ, tự tin sâu sắc, nhạy bén lứa tuổi đôi mươi Dù lời lẽ góc cạnh, sắc sảo hay ngữ đời thường gần gũi, ẩn sau lời thoại nhân vật ln tiếng lịng, dự cảm thân phận viết từ thăng trầm sống mà tác giả trải qua nhìn thấy Cái nhìn thực mang tính dân chủ người viết mang đến cho người đọc đời sống xã hội đương thời sinh động chân thực Bởi vậy, truyện ngắn Hải Miên có phẩm chất bật truyện ngắn đương đại, tư nghệ thuật phương thức biểu đạt 99 KẾT LUẬN Luận văn thống kê, hệ thống hóa, miêu tả đánh giá 565 lời thoại nhân vật truyện ngắn Hải Miên từ góc độ ngơn ngữ học Tiếp thu vận dụng sở lý luận lý thuyết cách có chọn lọc, triển khai bước cách cụ thể, luận văn phân tích lời đối thoại lời độc thoại tần số xuất hiện, ngữ cảnh, ngữ nghĩa, phương tiện ngôn ngữ vị giao tiếp người nói, từ đặc điểm, giá trị bật hai dạng lời nói tác phẩm Những kết đạt cho thấy, lời thoại nhân vật chiến lược xây dựng tổ chức ngôn ngữ quan trọng Hải Miên nhằm đạt đến hiệu nghệ thuật đặc sắc Nhờ đó, nội dung truyện triển khai cách hấp dẫn, khéo léo; tính cách nhân vật khắc họa chân thực, sắc nét đem đến cho tác phẩm phẩm chất đại thể loại Kết khảo sát số lượt lời đối thoại lời độc thoại nhân vật tập Visa cho thấy: nhân vật Hải Miên có nhu cầu giao tiếp lớn Với tần số xuất 3,531 lần/trang, nhân vật thường xuyên tìm cách trị chuyện, trao đổi thơng tin Khi khơng đối thoại với người khác, nhân vật thực đối thoại với Nói trở thành cách thức để nhân vật tự thể nhân cách, tìm hiểu sống định hướng hành động Do đó, truyện ngắn Hải Miên, hệ thống kiện tác phẩm vận hành tự nhiên, khách quan Tác giả ln có ý thức hạn chế can thiệp vào đời sống thực tác phẩm Hầu hết nhân vật tập Visa người độ tuổi hai mươi Lời thoại họ phản ánh cách rõ rệt nhu cầu đặc trưng lứa tuổi Đó khát vọng nghề nghiệp, kiếm tiền, khẳng định giá trị thân Đồng thời, họ có nhận thức sâu sắc nhạy bén 100 quy luật tượng đời sống Ngơn ngữ lời thoại có sắc lẹm, đốp chát, có mềm mại, giàu hình ảnh cảm xúc Việc tổ chức lời thoại cách sinh động, đa dạng cho thấy, nhân vật truyện ngắn Hải Miên người mạnh mẽ, tự tin cá thể nhạy cảm, dễ tổn thương trước tác động hoàn cảnh Khắc họa bật chân dung tính cách người trẻ tuổi qua lời thoại họ thành công đặc sắc Hải Miên Từ việc khảo sát lời thoại nhân vật tập truyện ngắn Visa, khẳng định Hải Miên bút có khả bố trí, xây dựng miêu tả đối thoại độc thoại cách uyển chuyển hiệu Đọc Visa, người đọc nhận góc khuất đời sống xã hội đương đại đồng cảm với suy tư người trẻ thời đại Lời thoại nhân vật trở thành nghệ thuật xây dựng tổ chức truyện ngắn Hải Miên Sự linh hoạt, đa dạng nhà văn sử dụng ngôn ngữ, nhìn đa diện, đa chiều nội tâm nhân cách người sở để xác định phẩm chất đại tác phẩm Từ kết này, luận văn góp thêm tri thức, liệu vào việc nghiên cứu lời thoại tác phẩm Hải Miên nói riêng ngơn ngữ truyện ngắn nói chung 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), Một số thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Tài Cẩn (1997),Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huy Cẩn (2002), “Về phương hướng nghiên cứu giao tiếp tâm lí - ngơn ngữ học”, Ngơn ngữ văn hóa giao tiếp, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Thông tin Khoa học Xã hội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Sao Chi (2010), Khảo sát lời độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Vinh Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1990), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Đại học Tổng hợp Hà Nội Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục 10 Đặng Anh Đào (2004), “Sự phát triển nghệ thuật tự Việt Nam - vài tượng đáng lưu ý”, Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Đan (1995), Bước đầu tìm hiểu cấu trúc hội thoại, thoại, đoạn thoại, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngôn ngữ giao tiếp Người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 102 13 Nguyễn Thiện Giáp (2000), “Ngữ cảnh ý nghĩa giao tiếp ngơn ngữ”, Ngơn ngữ văn hóa giao tiếp, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 14 Cao Xuân Hạo (1999), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đặng Thị Hạnh (2004), “Vài khía cạnh kỹ thuật kể chuyện tiểu thuyết Tây Âu đầu kỷ XX”, Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự sự, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 19 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Thái Hoà (2005), Từ điển tu từ phong cách thi pháp học,Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 22 Vũ Thị Thanh Hương, Hồng Tử Qn (dịch) (2006), Ngơn ngữ, văn hóa xã hội - cách tiếp cận liên ngành, Nxb Thế giới 23 Lương Văn Hy (Chủ biên) (2000), Ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Kate Hamburger (2004), Logic học thể loại văn học (Hoàng Văn Vân dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Kate Hamburger (2004), Logic học thể loại văn học (Hoàng Văn Vân dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 103 25 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội 26 Nguyễn Văn Khang (Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Bình, Mai Xuân Huy, Phạm Tất Thắng, Bùi Minh Yến (1997), Ứng xử ngôn ngữ gia đình người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin 27 Nguyễn Văn Khanh (2006), Hội thoại sáng tác Nam Cao trước Cách mạng tháng tám, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội 28 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Lê (1993), Cú pháp tiếng Việt, tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Phương Lựu (Chủ biên) (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phương Lựu (2004), “Bút ký tự học”, Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 35 John Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nxb Giáo dục 36 Hoàng Thị Quỳnh Ngân (2008), Bước đầu tìm hiểu lời thoại văn xi Vi Hồng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 37 Phan Ngọc (1985), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 38 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hố, văn học ngơn ngữ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 39 Lưu Thị Oanh (2000), Cấu trúc độc thoại ngôn ngữ kể chuyện Nam Cao, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm, Hà Nội 40 Hoàng Trọng Phiến (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 104 41 Hồng Phê (2003), Logic - ngơn ngữ học, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học 42 Đỗ Hải Phong (2004), “Vấn đề người kể chuyện thi pháp tự đại”, Tự học, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 43 F D Saussure (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 45 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 48 Hoàng Tuệ (1996), Ngơn ngữ đời sống xã hội văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn hóa 51 Lý Tồn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri nhận – Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 52 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 53 Phan Ngọc Thu (2001), Để hiểu thêm số tác giả tác phẩm vănhọc đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Đoàn Thiện Thuật (2007), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Nguyễn Thị Thu Thủy (2004), Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 105 56 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại Học Quốc gia Hà Nội 57 Mai Thị Hảo Yến (2006), Hội thoại truyện ngắn Nam Cao, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 58 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục TÀI LIỆU TRÍCH DẪN LÀM VÍ DỤ I Phan Thị Vàng Anh (2016), Ghi chép nhỏ người cưỡi ngựa, Nxb Trẻ II Nam Cao (2015), Đôi mắt, Nxb Kim Đồng III Nguyễn Thị Thu Huệ (2012), Thành phố vắng, Nxb Trẻ IV Hải Miên (2010), Visa, Nxb Trẻ V Vũ Trọng Phụng (2016), Làm đĩ, Nxb Văn học VI Nguyễn Huy Thiệp (1995), Như gió, Nxb Văn học ... THOẠI CỦA NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN HẢI MIÊN 2.1 Kết khảo sát, thống kê lời đối thoại nhân vật truyện ngắn Hải Miên 2.1.1 Tiêu chí xác định lời đối thoại nhân vật truyện ngắn Hải Miên Để nhận... TRONG TRUYỆN NGẮN HẢI MIÊN 27 2.1 Kết khảo sát, thống kê lời đối thoại nhân vật truyện ngắn Hải Miên 27 2.1.1 Tiêu chí xác định lời đối thoại nhân vật truyện ngắn Hải Miên. .. lượng lời đối thoại truyện ngắn Hải Miên 30 2.2 Đặc điểm hình thức lời đối thoại truyện ngắn Hải Miên 32 2.3 Ngữ cảnh lời đối thoại truyện ngắn Hải Miên 35 2.3.1 Không gian đối thoại

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan