Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGÀ NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI CỦA NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGÀ NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI CỦA NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ SAO CHI NGHỆ AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Lê Thị Sao Chi, người hướng dẫn tận tình, chu đáo suốt thời gian qua Tơi xin chân thành cảm ơn góp ý quý báu thầy cô giáo tổ môn Ngôn ngữ khoa Sư phạm Ngữ văn trường Đại học Vinh Xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khích lệ tơi q trình học tập thực luận văn Nghệ An, tháng năm 2016 Người thực Nguyễn Thị Ngà MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Việc nghiên cứu ngôn ngữ đối thoại nhân vật tác phẩm văn học 1.1.2 Việc nghiên cứu tác giả truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 1.2 Một số vấn đề lý thuyết hội thoại 10 1.2.1 Khái niệm hội thoại 10 1.2.2 Các vận động hội thoại 12 1.2.3 Cấu trúc hội thoại 13 1.2.4 Các quy tắc hội thoại 18 1.3 Phan Thị Vàng Anh - Tác giả, tác phẩm 21 1.3.1 Tác giả 21 1.3.2 Tác phẩm 21 1.4 Tiểu kết chương 25 Chương ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC LỜI ĐỐI THOẠI CỦA NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH 27 2.1 Khái niệm hình thức 27 2.2 Các hình thức đối thoại truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 27 2.2.1 Kết thống kê phân loại 28 2.2.2 Các hình thức đối thoại nhân vật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 29 2.3 Cấu trúc lời đối thoại truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 40 2.3.1 Đối thoại theo quy tắc 41 2.3.2 Đối thoại bất quy tắc 44 2.4 Tiểu kết chương 49 Chương NGỮ NGHĨA LỜI ĐỐI THOẠI CỦA NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH 51 3.1 Khái quát nghĩa phát ngôn 51 3.1.1 Khái niệm nghĩa phát ngôn 51 3.1.2 Các nhân tố chi phối ngữ nghĩa lời đối thoại nhân vật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 54 3.2 Các nhóm ngữ nghĩa ngôn ngữ đối thoại truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 61 3.2.1 Tiêu chí xác định ngữ nghĩa ngôn ngữ đối thoại truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 61 3.2.2 Các nhóm ngữ nghĩa 63 3.3 Hành động ngôn ngữ lời đối thoại truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 70 3.3.1 Khái niệm hành động ngôn ngữ 70 3.3.2 Phân loại hành động ngôn ngữ 70 3.3.3 Các hành động ngôn ngữ phổ biến lời đối thoại truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 71 3.4 Vai trò lời đối thoại truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 80 3.4.1 Lời đối thoại khắc họa tính cách nhân vật 80 3.4.2 Ngôn ngữ đối thoại góp phần thể phong cách nhà văn 83 3.4.3 Ngôn ngữ đối thoại thể đổi thi pháp truyện ngắn 88 3.5 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 TƯ LIỆU KHẢO SÁT 103 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Cách thức thể lời đối thoại truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 28 Bảng 2.2 Dung lượng lời đối thoại truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 28 Bảng 2.3 Đối thoại trực tiếp có lời dẫn đối thoại trực tiếp khơng có lời dẫn 30 Bảng 2.4 Các loại phương tiện ngôn ngữ tạo nên lời đối thoại ngắn 35 Bảng 2.5 Cấu trúc lời đối thoại truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 41 Bảng 3.1 Không gian đối thoại truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 58 Bảng 3.2 Thời gian đối thoại truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 60 Bảng 3.3 Các nhóm ngữ nghĩa lời đối thoại truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 63 Bảng 3.4 Các hành động ngôn ngữ lời đối thoại truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam sau 1975 trải qua chặng đường phát triển với nhiều biến đổi sâu sắc tồn diện Khơng khí sơi động nhịp sống gấp gáp xã hội đại năm cuối kỷ XX bối cảnh lịch sử tạo điều kiện thuận lợi cho văn học phát triển ngày phong phú, đa dạng Kế thừa thành tựu thời kỳ trước, truyện ngắn thể loại gặt hái nhiều thành công với việc diễn tả đời sống phức tạp người thời kỳ đổi Sự khác biệt truyện ngắn Việt Nam sau 1986 so với truyện ngắn trước khơng đề tài, chủ đề, không dừng lại quan niệm nghệ thuật người mà cách viết đầy sáng tạo, mẻ với thể nghiệm táo bạo nhiều bút ưa khám phá như: Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Võ Thị Xuân Hà, Trần Thanh Hà… Truyện họ người vẻ không giống bút pháp thể hiện, có điểm chung cách viết mạnh mẽ, lối viết phá cách tự do, khoáng đạt, uyển chuyển Tiếp cận giá trị truyện ngắn Việt Nam sau 1986 thông qua đóng góp đặc sắc ngơn ngữ tác giả, tác phẩm tiêu biểu công việc hứa hẹn nhiều thú vị 1.2 Ngôn ngữ chất liệu, phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học Ngôn ngữ yếu tố mà nhà văn sử dụng trình chuẩn bị sáng tạo tác phẩm Văn học lấy ngôn từ làm chất liệu sáng tạo đường để vào giới nghệ thuật nhà văn, cịn người nghiên cứu bóc tách lớp vỏ ngôn ngữ để thấy giá trị nội dung, tư tưởng tác phẩm Một tác phẩm trở thành kiệt tác, ghi đậm dấu ấn lòng độc giả hay không, không tùy thuộc vào nội dung tư tưởng mà cịn phụ thuộc vào hình thức biểu ngơn ngữ Ngơn ngữ yếu tố quan trọng bậc việc khẳng định tài phong cách nhà văn Đối với tác phẩm văn học, ngôn ngữ đối thoại nhân vật phương tiện quan trọng nhà văn sử dụng nhằm thể sống cá tính nhân vật, cách thức giao tiếp phổ biến người Vì vậy, việc nghiên cứu ngôn ngữ đối thoại nhân vật tác phẩm tác giả văn học đại tiêu biểu Phan Thị Vàng Anh vấn đề thực có ý nghĩa 1.3 Tiếp nối bước mạnh mẽ đầy bứt phá văn học nước nhà, Phan Thị Vàng Anh bút trẻ nhanh chóng độc giả trân trọng, mến mộ với cá tính sáng tạo riêng đầy tinh thần đương đại Phan Thị Vàng Anh tượng gây xôn xao dư luận, tên chiếm vị trí dấu mốc quan trọng đường chuyển văn xi đại Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XX Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp… Sự xuất chị khơng gây nên sóng tranh luận sơi đời sống văn học Tuy nhiên, nhìn vào diện mạo văn học Việt Nam cuối kỷ XX, nhà nghiên cứu công nhận Phan Thị Vàng Anh tài trẻ, chân dung sớm định hình Phan Thị Vàng Anh tạo giọng điệu riêng ấn tượng từ tập truyện ngắn đầu tay (Khi người ta trẻ, xuất năm 1993, tặng thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1993) Nhà văn Nguyễn Khải khen Phan Thị Vàng Anh câu ngắn gọn mà nức tiếng “Nguyễn Huy Thiệp mặc váy” xuất văn đàn họ tạo nên ấn tượng mạnh mẽ 1.4 Xét riêng góc độ đối thoại truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, thấy, nay, chưa có cơng trình lấy làm đề tài nghiên cứu chuyên biệt Chính điều sở để lựa chọn khai thác truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh từ góc độ ngơn ngữ đối thoại để vào khám phá giới nhân vật, chiều sâu tư tưởng sáng tác nhà văn, từ thấy đóng góp vị trí Phan Thị Vàng Anh dòng văn học đương đại Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề “Ngôn ngữ đối thoại nhân vật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định tiền đề lý thuyết liên quan đến lời đối thoại - dạng thức sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp người - Vận dụng lý thuyết hội thoại để thống kê, phân tích, rút đặc điểm hình thức ngữ nghĩa lời đối thoại nhân vật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh - Nhận diện vai trò lời đối thoại nhân vật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh dựa kết thống kê, phân tích, đánh giá có Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 3.1 Phương pháp thống kê ngôn ngữ học Phương pháp sử dụng để thống kê tần số xuất cách thức thể nhóm ngữ nghĩa lời đối thoại nhân vật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Chúng thống kê đối thoại 45 truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh từ tập Khi người ta trẻ, Hội chợ đến Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Trên sở thống kê, vào phân loại kiểu nhóm cấu trúc ngữ nghĩa, khái quát thành dạng thức hội thoại khác nhân vật truyện ngắn khảo sát 3.2 Phương pháp so sánh đối chiếu Để tiến hành phân loại nhóm nghĩa cách phù hợp, chúng tơi sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu dạng thoại truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh lời đối thoại lời độc thoại nội tâm, dạng thoại cụ thể nhân vật, so sánh ngôn ngữ đối thoại truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh ngôn ngữ đối thoại số tác giả khác (Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ) Trên sở đó, luận văn hướng tới việc làm sáng rõ vai trị việc sử dụng dạng lời nói tác phẩm giá trị phong cách nghệ thuật đặc sắc tác giả 3.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp Trên sở thống kê tư liệu, so sánh đối chiếu, chúng tơi phân tích cụ thể đặc điểm lời đối thoại truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh hình thức, cấu trúc ngữ nghĩa Từ việc phân tích, chúng tơi tổng hợp, khái quát hiệu nghệ thuật bật lời đối thoại truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung tìm hiểu ngơn ngữ đối thoại nhân vật tập truyện ngắn Khi người ta trẻ, Hội chợ, Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh phương diện: hình thức, ngữ nghĩa lời đối thoại Từ đó, luận văn tới việc giá trị đặc sắc lời đối thoại với vấn đề truyện như: nhân vật, phong cách nghệ thuật nhà văn, thi pháp truyện 4.2 Phạm vi khảo sát Nghiên cứu ngôn ngữ đối thoại nhân vật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, dựa vào tập truyện ngắn xuất chị, cụ thể với tập truyện: - Khi người ta trẻ: gồm 19 truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn VN, Hà Nội, 1993 - Hội chợ: gồm 17 truyện ngắn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 1995 - Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh: Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2011 89 a) Con người đơn, lạc lõng gia đình sống Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh cho thấy, nhà văn có ý thức tập trung miêu tả người sống lồi người khơng tìm thấy đồng cảm, chia sẻ từ người xung quanh Con người mang ý thức cô đơn, hoài nghi, bất lực, gợi cho người đọc cảm giác day dứt bất an Người ta nhận chút bóng dáng tinh thần sinh chủ nghĩa đại kiểu nhân vật qua ngòi bút Phan Thị Vàng Anh Trước hết, người đơn họ khơng tìm tiếng nói đồng điệu, cảm thông Bởi thế, người cảm thấy độc gia đình, bên cạnh người thân Trong truyện Chị em họ, mẹ áp đặt suy nghĩ cho Thùy: “Buổi sáng, dì cậu khen: Thùy thật chăm! Mẹ bảo Ui! Lười học lắm! Thùy ngồi rửa rau, kêu to uất ức:Con lười học hồi nào! Mẹ nghiêm mặt, ý bảo Hỗn! Không cãi người lớn! Thùy im bặt.” Cảm giác cô đơn nỗi buồn đau da diết nhà văn thể nhiều câu chuyện tình yêu Chẳng hạn cảm giác cô đơn phải chờ đợi người yêu Mười ngày “Mười ngày Tết trôi qua chậm chạp An tưởng lâu Anh bảo: Chiều quê, mùng năm anh lên!… Tôi hỏi: Sao lâu vậy? Anh cười: X có gần đâu để anh đi về chuột! Tôi lẩm bẩm: Biết làm thành phố bây giờ?” Tập trung mô tả sống thường nhật đơn điệu tẻ nhạt, tác giả thể trăn trở quan niệm sống: sống nào, hay tồn cách tẻ nhạt, vô nghĩa Tuổi trẻ mà cách nhàm chán, vô vị, không mục tiêu, khơng ý tưởng chết dần chết mịn theo ngày tháng b) Con người mạnh mẽ, cá tính, khao khát tình yêu, hạnh phúc Ở truyện ngắn Phục thiện,vì kiêu ngạo xấc xược mà Thái Anh gây nhiều chuyện: “Chiều mưa, Dân đứng trước lớp, 90 phịng học tăm tối thiếu đèn ấy, nói năn nỉ người: Tơi biết bạn hiểu lầm Thái Anh!… Tôi bảo: Khơng! Kết T có định làm việc tốt đâu mà hiểu lầm!” (Phục thiện) Nhân vật Thái Anh Phục thiện nhân vật tơi Người có học có giống tính cách mạnh mẽ đến kiêu ngạo, hiếu thắng Nhân vật tơi sợ sĩ diện chỗ đơng người mà không chịu thua đối phương, Thái Anh hiếu thắng mà sẵn sàng tranh cãi đến với bạn, với mẹ Có tính cách người vốn thường trực họ không dễ thay đổi, song, có người chịu tác động môi trường sống mà tâm lý thay đổi c) Con người với nhìn sắc sảo, tầm nhìn rộng sâu trước vấn đề xã hội Khi mô tả, tái lời đối thoại nhân vật, Phan Thị Vàng Anh có xu hướng khái quát hóa tư tưởng nhân vật nhiều vấn đề đời sống nhiều câu triết lý Bị giành ghế giảng đường đại học, nhân vật tơi truyện ngắn Người có học ngỡ ngàng tưởng chuyện khơng thể xảy khơng gian sống người có học Sau việc giải nhân vật đúc kết: “Bây hiểu cơng lý Nó vơ vọng thật khơng định nghĩa nổi” Triết lý quan niệm sống người, lẽs ống người khái quát lời đối thoại: “một sống lặng lờ kịch không cao trào, người ta muốn khép lúc được” người “mất tính người, chết đấy!” (Nhật ký) Triết lý tình yêu hạnh phúc: “Con gái 19, 20 chuyện quay chuyện tình yêu” (Truyện trẻ con); “Phụ nữ phải kiếm chồng đầu” (Bỏ trường) Do vậy, lời đối thoại nhân vật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh nhiều lúc mơ hồ, vụn vặt ngầm ẩn 91 học, triết lý sống sâu sắc, mạnh mẽ, táo bạo, phản ánh chân thực sống với chất vốn có 3.4.3.2 Ngơn ngữ đối thoại thể linh hoạt điểm nhìn trần thuật Trần thuật phương tiện phương thức tự sự, yếu tố quan trọng tạo nên hình thức tác phẩm văn học Việc tổ chức điểm nhìn trần thuật tác phẩm mang tính sáng tạo cao độ Với văn học đại, ý thức tạo dựng nhiều góc nhìn điểm nhìn trần thuật thực trở thành phạm trù quan trọng thi pháp học đại a) Điểm nhìn từ Phan Thị Vàng Anh coi điểm nhìn chủ đạo truyện ngắn Khơng đặt điểm nhìn bộn bề q khứ, khơng phóng rọi tới ảo ảnh mơ hồ tương lai, Vàng Anh “nhìn thẳng” vào thực bị dồn nén thời điểm quan trọng Bằng nhiều cách nhìn khác nhau, nhiều truyện ngắn nhìn theo trật tự thời gian tuyến tính; có theo dịng tâm trạng, theo hành trình tìm kiếm tình yêu, hạnh phúc nhân vật; có lại khơng phải thời gian cụ thể nào, mức độ vô định kiểu thời gian cực ngắn “Anh đứng chống nạnh vơ vẩn ngắm trời đất lúc bảo: Ở đẹp hả.- Không! Tôi thấy giả giả!- Ờ, giả giả - Sao anh vừa khen đẹp? Tuyền vặn vẹo - Bạn tếu thật, muốn giác ngộ mà không sao?’’ [I, tr.11] b) Điểm nhìn từ tơi cá nhân Lấy điểm nhìn từ tơi cá nhân làm đối tượng miêu tả nên nhân vật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh chủ yếu thứ xưng “tôi”, số biến thể khác xưng “em”, mang đậm màu sắc chủ quan Qua khảo sát, tần số xuất nhân vật xưng “tôi” chiếm đa số, biến thể xưng “em” chiếm số lượng tương đối 92 “Tơi hỏi, cố nhìn thẳng vào mắt em: Hai em dùng gì? Một sữa tươi khơng đường, khơng đá, quay sang đứa bạn, hất cằm: Cịn mày?, xong thờ nhìn tiếp đường Em gọi: Cho mượn list băng nhạc anh mở, cố chù chừ, may em nhìn vào mắt chăng? List mờ ” [I, tr.84] Nhân vật truyện ngắn Vàng Anh thể hiểu đời trải, thích thể cách đánh giá vật, tượng, người Nhưng dù triết lý, dù cách đánh giá khác hạn chế hệ trẻ sống vội vàng thiếu trách nhiệm tơi ích kỷ “Em băn khoăn hỏi tôi: Sao dạo anh không ngồi chơi? Để thử lại xem uy quyền cịn hay mất, em bảo: Thay cho em băng nhạc khác Tôi thay băng nhạc em yêu, giọng nữ khàn khàn buồn bã, đứa bạn lườm tôi: Đồ quỉ!” [I, tr.84] c) Tổ chức điểm nhìn luân phiên, phối hợp Các nhà văn khơng trao cho nhân vật điểm nhìn trần thuật mà có lúc trao cho nhiều nhân vật nhiều điểm nhìn trần thuật Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh có nhiều đoạn đối thoại, song nhiều câu đối thoại lời trần thuật nối tiếp nhau, lời nói lẫn lộn với lời kể, không tách rời, không xuống hàng để làm bật diện đối tượng tham gia giao tiếp Bên cạnh tác giả cịn dùng lối trần thuật gián tiếp tạo nhiều đoạn văn đối thoại, có dịng tư tưởng đứng cạnh cách ngẫu nhiên mà khơng có tiếng nói đồng điệu, khơng thấy gặp gỡ giao thoa chúng Chính cách trần thuật tự nhiên đẩy nhân vật vào trạng thái cô đơn, trạng thái chơi vơi, bơ vơ, trò chuyện mà khơng tìm thấy cảm thơng, khơng tìm thấy tiếng nói chung Truyện ngắn Mưa rơi xem dẫn chứng điển hình cho lối viết Phan Thị Vàng Anh: Tôi nhãng đi, đoạn nhỉ, nghe mẹ lẩm bẩm: Chiến tranh đâu Tơi nói: Mẹ đọc văn Mẹ hỏi lớp đọc hết chưa, tơi 93 phì cưịi: Có đứa mở thấy súng bắn, đạn nổ trả lại! Mẹ buồn bã: Cịn đứa chịu nghe súng bắn, đạn nổ lại nghe sai! Tơi bảo, người biết chiến tranh mẹ viết đi, viết hay vào, thật vào lớp chuyền tay nhau, chúng lớn " [II, 96] Hai mẹ con, hai nhà văn nữ hai thời, hai hệ đối thoại với dung hòa quan điểm Luân phiên, phối hợp nhiều điểm nhìn khác vấn đề; đưa điểm nhìn nhân vật khơng liên quan đặt cạnh nhau; tạo lệch hướng cách nhìn người cuộc… cách mà Phan Thị Vàng Anh sử dụng truyện ngắn Nhờ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho tinh thần đối thoại tự đối thoại cởi mở, dân chủ 3.4.3.3 Ngôn ngữ đối thoại thể tính phức điệu, đa truyện ngắn Nhân vật muốn thể phức tạp tâm lý phải tìm đến thứ ngơn từ phức điệu đa ngôn ngữ đối thoại Với thứ ngôn từ phức điệu đa đó, nhân vật tự tranh biện, tự lý giải tìm chân lý cho riêng Khảo sát truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, thấy xuất nhiều kiểu giọng điệu hòa trộn đan xen lời đối thoại nhân vật: dửng dưng, lạnh lùng, vô cảm, lúc chán chường, trăn trở, băn khoăn với chiều sâu triết lý, có giọng giễu cợt, hóm hỉnh Sự góp mặt sắc điệu để diễn đạt cảm xúc việc lý giải tượng, khía cạnh đối tượng sáng tác mà chủ thể tác phẩm hướng tới Giọng điệu dằn vặt, hoài nghi, bất lực nhà văn sử dụng thể hiệnnhân vật tình gắn với tâm lý, tâm trạng tình tự nhận thức để từ hồn thiện nhân cách tâm hồn Đây giọng điệu bật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 94 Trở lại với nhân vật Xuyên truyện ngắn Khi người ta trẻ, người đọc bắt gặp câu nói nhát gừng, vớ vẩn, khơng hào hứng “Về làm gì? Hết tiền! Có gặp Ngân khơng? Vui khơng? Khơng, chán rồi! Nó cà chớn lắm!… Mệt lắm! Chẳng muốn tí nào!” [II, tr.58] Trong truyện ngắn “Sau hẹn hị”,có nhà văn để nhân vật Chân tự bộc lộ cảm xúc thơng qua giọng điệu lo âu, dằn vặt buông xuôi “Tao tới đâu, ông bồ tao có bỏ vợ không? Chuyện theo tao có khó khăn người ta muốn!… Mày tưởng, cịn đứa con, nói tội nghiệp thằng con, muốn sống chẳng qua nó!”… [II, tr 59] Khi viết tình cảm tốt đẹp người sống, giọng điệu truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh đùa vui nhẹ nhàng, hài hước, hóm hỉnh Từ chuyện đùa nhỏ nhặt, cô cháu gái thấy bà lo lắng sợ kẻ trộm vào nhà mà thương bà quá, không muốn giấu, trước trỏ thành phố, bé nói với bà thật: “Hôm trộm đâu, dỡ xuống đó! Con về, nghĩ ngoại cịn lại mình, ngoại sợ, nên khai thật cho rồi” Cịn bà, thương cháu, hóm hỉnh, độ lượng, bao dung, khơng mắng nhiếc, lại cịn nói đỡ cho cháu người hục hoặc: À, dặn ngoại phải cẩn thận, không tắm đêm nữa” [I, tr.18] Giọng điệu châm biếm, mỉa mai, suồng sã sử dụng lời đối thoại Trong Cuộc du ngoạn ngắn ngủi,nhà văn hướng ngòi bút châm biếm vào kẻ sống giả dối, hội, ưa hình thức: “Anh bí thư ngại nhìn cơ: Cực q, Tuyền bỏ giỏ mận lên nắp bình giữ giỏ, có khơng! Tuyền cười ngượng ngịu làm theo, thấy mà ngu độn, nhìn anh trách móc: Điên rồ! Sao khơng để đến nơi mua đá!” Xây dựng ngôn ngữ nhân vật với lời nói màu sắc khác nhau, Phan Thị Vàng Anh tạo cho tác phẩm đa thanh, giàu giọng điệu phẩm chất quan trọng truyện ngắn đại 95 3.5 Tiểu kết chương Trong chương 3, chúng tơi sâu tìm hiểu đặc điểm ngữ nghĩa lời đối thoại nhân vật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Với bốn nhóm ngữ nghĩa, lời đối thoại cho thấy khả bao quát phạm vi thực rộng lớn Trong đó, phạm vi thực nhân vật quan tâm tình u, hạnh phúc Với phần lớn nhân vật nữ, lựa chọn ngữ nghĩa hoàn tồn phù hợp đó, nói tình yêu, hạnh phúc, lời đối thoại thể cách nhìn, biểu hiện, suy nghĩ cảm xúc mang đặc trưng giới tính rõ rệt Các hành động ngơn ngữ lời đối thoại nhân vật phát huy hiệu hiệu lực lời chúng góp phần xác định nội dung ngữ nghĩa phát ngôn Hành động hỏi, hành động cầu khiến sử dụng nhiều cho thấy diện thường xuyên băn khoăn, nghi vấn, ước mơ, mong muốn nhân vật nhận thức tình u, cơng việc, người xung quanh Khác với nhân vật Nguyễn Huy Thiệp, hành động chửi xuất lời đối thoại nhân vật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh với số lượng không nhiều, mức độ xúc phạm thể diện không mạnh, ngôn ngữ không gay gắt, điêu ngoa Điều tạo nên giọng điệu đối thoại, nhẹ nhàng, trầm lắng, giàu nữ tính sâu sắc, nhiều hàm ý Với đặc điểm bật ngữ nghĩa hành động lời, lời đối thoại nhân vật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh thể giá trị vai trị khắc họa tính cách nhân vật, thể phong cách ngơn ngữ nhà văn đổi thi pháp truyện ngắn 96 KẾT LUẬN Khảo sát 45 truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, thống kê 1391 lời đối thoại nhân vật thực Kết phân loại, miêu tả phân tích số lượng lời đối thoại hình thức ngữ nghĩa cho phép đến kết luận sau đây: Lời đối thoại nhân vật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh đa dạng hình thức thể phong phú ngữ nghĩa Điều khiến cho lời đối thoại nhân vật không nhiều có khả bao quát thực cách toàn diện, sâu sắc tạo nên giọng điệu trần thuật linh hoạt, nhiều cung bậc Đặc biệt trọng đề tài hạnh phúc, tình yêu, công việc lời đối thoại trực tiếp, nhân vật Phan Thị Vàng Anh khẳng định đặc điểm bật người trẻ tuổi: khao khát tìm kiếm tình yêu, nghiệp bộc lộ chúng cách tự nhiên, thẳng thắn Trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, lời đối thoại nhân vật cho thấy, đặc điểm cá nhân người nói ln có chi phối, tác động đến hình thức ngữ nghĩa lời, đó, đặc trưng lứa tuổi giới tính có khả chi phối mạnh Nhu cầu nhận thức, khám phá cao, dấn thân liệt tình yêu để khẳng định thân, bồng bột, ương bướng đến ngông cuồng tuổi trẻ nhẹ nhàng, giàu nữ tính nhân vật thể rõ rệt qua lời đối thoại Đây đặc điểm quan trọng hình tượng nhân vật mà Phan Thị Vàng Anh muốn khắc họa tác phẩm Với việc sử dụng lời đối thoại cách đa dạng, linh hoạt, Phan Thị Vàng Anh tạo nên đặc điểm riêng biệt hình tượng nhân vật trẻ tuổi mình, khác với tác giả khác Đồng thời, phương diện quan trọng tác phẩm văn học ngơn ngữ, tính đa thanh, đa giọng điệu, thi 97 pháp truyện bộc lộ bật Có thể nói, lời đối thoại nhân vật góp phần tạo nên phẩm chất đại truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Qua cách thể hiện, tổ chức lời đối thoại nhân vật, Phan Thị Vàng Anh khẳng định phong cách ngơn ngữ độc đáo khơng hịa trộn với Đó ngơn ngữ thể am hiểu sâu sắc ngôn ngữ nhân vật trẻ tuổi, phong phú ngôn từ vùng miền từ Bắc đến Nam, giọng điệu trầm lắng, mà sâu sắc, mang đậm đặc trưng giới tính Lời đối thoại thường nhân vật nói trực tiếp, tự nhiên, chân thực, không ồn ào, không “lên gân”, tạo nên giọng điệu trần thuật nhẹ nhàng, khách quan sống người đại với tất đa dạng phức tạp Với thể loại truyện ngắn, Phan Thị Vàng Anh khẳng định vị trí văn học Việt Nam đương đại Tổ chức lời đối thoại nhân vật cách hiệu điểm nhấn nghệ thuật đặc sắc nhà văn Tiếng nói nghệ thuật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh tiếng nói mang tính chất đối thoại để nhận chân giá trị lí tưởng sống mà nhà văn muốn trao đổi với niên, với hệ trẻ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Phan Anh, (1999), Không gian khoảnh khắc văn chương, Nxb Hội Nhà văn Lại Nguyên Ân, Ngô Thảo (1995), Nhà văn Việt Nam: chân dung tự họa, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2006), Ngữ pháp tiếng Việt (tập + 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học, số Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Ngơ Vĩnh Bình (1996), “Trẻ với già”, Báo Văn nghệ, số 9 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1993), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2010), Đặc điểm lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP, Đại học Thái Nguyên 12 Nguyễn Đức Dân (1996), Logich Tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Hoàng Thị Thùy Dương (2013), Ngôn từ nghệ thuật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 99 16 Hữu Đạt (2006), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu văn học thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học, số 18 Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2002), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trương Thị Hà (2004), Đặc điểm ngôn ngữ cá tính sáng tạo truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 21 Lê Bá Hán (chủ biên) (2005), Từ điển thuật ngữ văn học,Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Cao Xuân Hải (2010), Hành động trần thuật qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu, Luận án tiến sĩ Đại học Vinh 23 Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Thái Hồ (2004), “Điểm nhìn lời nói giao tiếp điểm nhìn nghệ thuật truyện”, Tự học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 26 Nguyễn Thanh Hùng (2007), Tri thức đọc hiểu truyện ngắn đại, http://Evan.com.vn 27 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Thu Hương (2004), Một số đặc điểm bật truyện ngắn nhà văn nữ từ 1986 đến nay, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 29 Nguyễn Phương Khanh, Hoa muộn - nơi mùa xuân qua, htpp://www.evan.com.vn 100 30 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn học thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học, số 31 Tôn Phương Lan (2001), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (1993), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phong Lê (1997), Văn học Việt Nam hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục 35 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Long (2004), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Phương Lựu chủ biên (1997), Lí luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Hoa Lý, Ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, Luận văn Thạc sĩ, 2010, Đại học Vinh 40 U.M Lot Man (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn tư tưởng Phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn đại chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Tôn Thảo Miên (1997), “Về khái niệm phong cách cá nhân nhà văn”, Tạp chí Văn học, số 101 45 Nguyễn Thị Thanh Nga (2012), Những từ ngữ mang sắc thái ngữ, Luận án tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 46 Vũ Tố Nga (2006), “Khả truyện ngắn việc thể người”, Tạp chí Văn học, số 47 Tuyết Ngân (2001),“Phan Thị Vàng Anh Trần Thanh Hà, hai phong cách truyện ngắn trẻ”, Báo Văn nghệ trẻ, số 48 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xi sau 1975, thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học, số 49 Nguyễn Minh Nguyệt (2009), Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 19751985, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 50 Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 51 Vương Trí Nhàn (2001), Nghiệp văn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 52 Vương Trí Nhàn, Phan Thị Vàng Anh, http:// Vuongdangbi.com 53 Nhiều tác giả (2008), Truyện ngắn 8x, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 54 Hoàng Phê (1981), Ngữ nghĩa lời, Tạp chí Ngơn ngữ số 55 Hồng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Nxb Đà Nẵng 56 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 57 Huỳnh Như Phương, (1995), Ghi nhận giới truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, Báo Văn nghệ trẻ 58 Vũ Quần Phương (1993), “Vài đặc điểm văn chương từ bút trẻ”, Báo Văn nghệ, số 41 59 Nguyễn Đức Quang, Phạm Hoa (1993), “Chúng vấn bốn bút nữ”, Báo Văn nghệ Quân đội, số 18 60 Lê Hồ Quang (2008), “Gửi VB - triết lý đơn giản”, Tạp chí Sơng Lam, số 85 61 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại - nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 102 62 Nguyễn Thanh Sơn (2002), Phê bình văn học tơi, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 63 Trần Đình Sử (2001), Dẫn luận thi pháp học, Giáo trình Đại học Huế Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Trần Đình Sử (2009),“Thi pháp học đại nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ XX”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 65 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học, số 66 Bùi Việt Thắng (1996), “Có truyện ngắn Việt Nam”, Báo Nhân dân, số 21 67 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Bùi Việt Thắng (2002), Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội 69 Bùi Việt Thắng (2004), Truyện ngắn Việt Nam kỷ XX - Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Lê Quang Thiêm (2015), Sự phát triển nghĩa từ vựng tiếng Việt từ 1945 đến 2005, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 71 Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học, số 72 Lý Hồi Thu (2002), “Sự vận động thể loại văn xi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 73 Nguyễn Thị Thu (2006), Nghiên cứu độc thoại nội tâm văn nghệ thuật bốn bút nữ, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học KHXH NV Hà Nội 74 Lê Hương Thủy (2006), “Truyện ngắn sau 1975 - số đổi thi pháp”, Tạp chí Văn học, số 11 75 T Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi (do Đặng Anh Đào Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 103 76 Bùi Minh Toán (2003), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, viết chung với Đỗ Hữu Châu 77 Lê Thị Trang (2002), Ngôn ngữ hội thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 78 Lê Ngọc Trà (2007), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Tạp chí Văn học, số 79 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương thẩm mĩ văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Nguyễn Linh Trường (2004), “Có phải nhà văn nữ viết hay quý ông”, Báo An ninh giới cuối tháng, số 34 81 Hoàng Ngọc Tuấn, Vấn đề hình thức nội dung, đẹp, htpp://www Tienve.org 82 Nguyễn Vĩnh (2004), “Những quý bà giải văn chương”, Báo An ninh giới cuối tháng, số 32 83 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Đỗ Ngọc Yên, Vấn đề văn xuôi Việt Nam hôm nay, http://www.Tienve.org 85 Nguyễn Thị Yến (2007), Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Đại học Vinh TƯ LIỆU KHẢO SÁT I Phan Thị Vàng Anh (1994), Khi người ta trẻ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội II Phan Thị Vàng Anh (1998), Hội chợ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh III Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh (2011), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh IV Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội V Nguyễn Thị Thu Huệ (2001), 21 truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn ... lời đối thoại truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Chương Ngữ nghĩa lời đối thoại truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Đóng góp luận văn 6.1 Bằng việc nghiên cứu lời đối thoại nhân vật truyện ngắn Phan Thị Vàng. .. ngắn Phan Thị Vàng Anh 41 Bảng 3.1 Không gian đối thoại truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 58 Bảng 3.2 Thời gian đối thoại truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 60 Bảng 3.3 Các nhóm ngữ nghĩa lời đối thoại. .. hình thức đối thoại nhân vật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 29 2.3 Cấu trúc lời đối thoại truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 40 2.3.1 Đối thoại theo quy tắc 41 2.3.2 Đối thoại bất