Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN ÁI NGUYỆT ĐẶC TRƯNG PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ QUA NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI TRONG CÁC TUỒNG CẢI LƯƠNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN ÁI NGUYỆT ĐẶC TRƯNG PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ QUA NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI TRONG CÁC TUỒNG CẢI LƯƠNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Hướng dẫn khoa học: TS HUỲNH CƠNG TÍN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Huỳnh Cơng Tín Các kết quả, số liệu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Nguyễn Ái Nguyệt ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời tri ân chân thành đến TS Huỳnh Cơng Tín, người trực tiếp định hướng nghiên cứu, hướng dẫn, xem xét góp ý chỉnh sửa cho tơi suốt q trình thực đề tài Đồng thời lời động viên thầy cịn động lực để tơi vượt qua khó khăn tiến dần đến mục tiêu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô khoa Văn học & Ngôn ngữ, Quý thầy cô trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – ĐHQG TPHCM bao năm qua truyền đạt cho kiến thức bên cạnh kinh nghiệm sống, hành trang theo đến suốt đời Tôi xin cảm ơn đến Quý Khoa, Quý Phòng ban Khoa Văn học & Ngơn ngữ, Phịng Sau Đại học, Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – ĐHQG TPHCM hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, tìm kiếm thơng tin để thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người thân bên cạnh động viên, củng cố niềm tin, tạo điều kiện để tơi n tâm thực cơng trình nghiên cứu Tác giả Nguyễn Ái Nguyệt iii QUY ƯỚC VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU Viết tắt PLLV: Phụ lục luận văn ĐNB: Đông Nam Bộ PNNB: Phương ngữ Nam Bộ PNN: Phương ngữ Nam PNBB: Phương ngữ Bắc Bộ PNB: Phương ngữ Bắc PNTB: Phương ngữ Trung Bộ Kí hiệu Nguồn gốc dẫn chứng trích Phụ lục chúng tơi để dạng thích (được đặt cuối trang có chứa trích dẫn) theo thứ tự [a, b, c, d], “a” tên trích tuồng kèm tên soạn giả, “b” tên Phụ lục luận văn (in nghiêng), “c” nơi ban hành Phụ lục luận văn, “d” trang Phụ lục chứa dẫn chứng trích dẫn Chẳng hạn nội dung thích: “Trích tuồng Bơng hồng cài áo soạn giả Hồng Khâm, Phụ lục luận văn “Đặc trưng PNNB qua ngôn ngữ đối thoại tuồng Cải lương”, trường ĐHKHXH&NV ĐHQGTP.HCM, tr.61” Những dẫn chứng trích dẫn Phụ lục chúng tơi in nghiêng, phần trình bày cần nhấn mạnh in đậm Chẳng hạn: “Ở Nam Bộ, tiếng thường dùng để gọi người cha “ba”, người mẹ “má” “Dương: Vậy ba với người đẹp nè! Con thấy nè! Ba với người đẹp ba có xin phép má không?” iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii QUY ƯỚC VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU iii DẪN NHẬP 1 Lí chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .1 Lịch sử nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Phương ngữ 1.1.1 Phương ngữ khái niệm liên quan đến phương ngữ 1.1.2 Các ý kiến phân vùng phương ngữ tiếng Việt 11 1.1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu phương ngữ .12 1.1.4 Vấn đề phương ngữ tác phẩm văn học nghệ thuật .13 1.2 Phương ngữ Nam Bộ 16 1.2.1 Vốn từ Nam Bộ tiến trình Việt ngữ .16 1.2.2 Đặc điểm phương ngữ Nam Bộ .19 1.3 Những vấn đề diễn ngôn hội thoại 24 1.3.1 Lý thuyết hội thoại .24 1.3.2 Phương châm hội thoại 25 1.3.3 Tích lịch thể diện hội thoại 27 1.4 Ngôn ngữ hội thoại Cải lương 28 1.4.1 Đặc điểm ngơn ngữ hội thoại nói ngôn ngữ hội thoại ca 28 1.4.2 Ưu nhược điểm ngôn ngữ hội thoại Cải lương 33 v 1.5 Cải lương với vai trị ngơn ngữ nhân vật 35 1.5.1 Sự đời nghệ thuật sân khấu Cải lương 35 1.5.2 Ngơn ngữ nhân vật vai trị ngôn ngữ nhân vật Cải lương 38 CHƯƠNG 2: CÁC BÌNH DIỆN THỂ HIỆN CỦA PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ QUA NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI CẢI LƯƠNG 45 2.1 Bình diện ngữ âm 45 2.1.1 Về phụ âm đầu .46 2.1.2 Về âm đệm .47 2.1.3 Về âm khn vần 50 2.1.4 Về âm cuối .52 2.1.5 Về điệu 54 2.2 Bình diện từ vựng – ngữ nghĩa 56 2.2.1 Lưu lại lớp từ cổ tiếng Việt .56 2.2.2 Sử dụng số từ ngữ vay mượn 57 2.2.3 Hiện tượng biến âm so với lớp từ vựng chung 58 2.2.4 Lớp từ ngữ đa dạng phản ánh đặc trưng sông nước Nam Bộ 59 2.2.5 Sự khác sắc thái từ .62 2.3 Bình diện ngữ pháp .66 2.3.1 Từ dùng xưng gọi 66 2.3.2 Hiện tượng rút gọn lớp từ thời gian khơng gian .73 2.3.3 Nói lái 75 2.3.4 Khuynh hướng sử dụng nhiều từ tình thái câu .76 2.4 Bình diện phong cách diễn đạt 78 2.4.1 Một phong cách diễn đạt giàu hình ảnh, giàu yếu tố cụ thể 78 2.4.2 Một phong cách diễn đạt giàu sắc thái biểu cảm, hài hước dí dỏm 80 2.4.3 Phong cách diễn đạt sử dụng biện pháp điệp từ 81 2.4.4 Mượn ca dao, thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ ngơn ngữ tồn dân để diễn đạt 82 2.4.5 Phong cách diễn đạt có nhiều tính chất cường điệu phóng đại 84 vi 2.4.6 Một phong cách diễn đạt giàu tính bình dân 86 2.4.7 Lối định danh, diễn đạt có khuynh hướng thiên hình thức, hình ảnh hóa việc .86 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ TRONG ĐỐI THOẠI CẢI LƯƠNG 90 3.1 Phản ánh thói quen giao tiếp nói tầng lớp Nam Bộ mang đậm chất ngữ tự nhiên Nam Bộ 90 3.1.1 Tầng lớp nhân dân: nơng dân, người học 90 3.1.2 Tầng lớp lãnh đạo, quan chức địa phương 94 3.1.3 Tầng lớp trí thức, học giả 96 3.2 Phản ánh lối giao tiếp mang đặc trưng phong cách gọt giũa, phong cách ngôn ngữ văn chương qua ngôn ngữ hội thoại ca Cải lương 98 3.2.1 Dùng mỹ từ pháp gần gũi với thói quen giao tiếp Nam Bộ .98 3.2.2 Lời ca chặt chẽ mặt cú pháp, trau chuốt mặt từ ngữ lời nói 99 3.2.3 Lối diễn đạt giàu hình ảnh diễn đạt triết lý, nhân sinh quan tình yêu, người sống 100 3.3 Đóng góp tiêu biểu PNNB ngôn ngữ đối thoại Cải lương 102 3.4 Hạn chế PNNB ngôn ngữ đối thoại Cải lương 104 3.4.1 Không phù hợp với thói quen phát âm địa phương Nam Bộ 104 3.4.2 Xa lạ với lớp từ ngữ địa phương Nam Bộ 105 3.4.3 Lối diễn đạt nặng ngôn ngữ nói nên thiếu chặt chẽ cú pháp 105 3.4.4 Khuynh hướng gây cười không nặng nội dung tư chiều sâu 106 3.5 Giá trị nhân văn thể qua ngôn ngữ hội thoại Cải lương 108 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .116 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Phương ngữ xem đặc trưng ngôn ngữ vùng miền, phương ngữ chứa đựng giá trị riêng biệt sâu sắc mà người quan tâm đến ngôn ngữ không nhắc đến Trong đó, PNNB xem ngơn ngữ gắn kết với người vùng đất Nam Bộ PNNB vào mơn nghệ thuật truyền thống, Cải lương xem môn nghệ thuật phản ánh rõ nét PNNB, chúng thể cụ thể bình diện từ vựng, ngữ âm, cú pháp lối diễn đạt qua hội thoại nhân vật Thiết nghĩ việc nghiên cứu đề tài động thái lưu giữ phát triển nhiều giá trị sâu sắc, có giá trị khu biệt ngơn ngữ vùng miền tiếng Việt, đóng góp vào việc nghiên cứu tiếng mẹ đẻ nước nhà Đó lý chúng tơi chọn đề tài Đặc trưng PNNB qua ngôn ngữ đối thoại tuồng Cải lương làm cơng trình nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn yếu tố phương ngữ, PNNB thực thông qua việc khảo sát tác phẩm nghệ thuật Cải lương Với đối tượng nghiên cứu PNNB, đề tài mặt thể PNNB bình diện ngơn ngữ, bình diện ngữ âm, từ vựng - ngữ nghĩa, cú pháp phong cách diễn đạt Chúng thực nghiên cứu dựa liệu ngôn ngữ hội thoại tuồng Cải lương Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phương ngữ nhằm tìm khác biệt tất mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp lối diễn đạt phương ngữ (ở PNNB); phương ngữ so với ngơn ngữ tồn dân để từ tìm chung phương ngữ Bên cạnh đó, việc nghiên cứu phương ngữ mặt khác biệt, mặt điểm giống khả tiếp nhận yếu tố ngôn ngữ toàn dân vào phương ngữ lan tỏa phương ngữ sang ngơn ngữ tồn dân Qua phương tiện ngôn từ, muốn nhấn mạnh đặc điểm PNNB thể qua mơn nghệ thuật Cải lương Đồng thời, mục đích khai thác yếu tố ngôn ngữ đặc trưng vùng sông nước Nam Bộ qua ngôn ngữ nhân vật, khái quát lên đặc điểm ngôn ngữ Nam Bộ qua tầng lớp thể vai nhân vật Cải lương Từ đặc trưng ngôn ngữ, chúng tơi muốn làm bật lên đặc trưng văn hóa, tính cách, nét sinh hoạt người Nam Bộ Bên cạnh đó, chúng tơi thực luận văn với hy vọng phần gợi mở, nhắc nhớ quan tâm giới trẻ yếu tố ngôn ngữ vùng miền phương ngữ Từ đó, chung tay gìn giữ phát huy giá trị tích cực tồn phương ngữ phát yếu tố hạn chế, cần loại bỏ phương ngữ, đặc biệt PNNB Lịch sử nghiên cứu đề tài Phương ngữ học xem đối tượng nghiên cứu quan trọng Việt ngữ học, nhiều nhà ngữ học Việt Nam quan tâm Tuy vậy, cơng trình sâu vào việc nghiên cứu, điều tra phương ngữ cụ thể nghiên cứu khảo sát tác phẩm văn chương Nam Bộ, đặc biệt sáng tác Cải lương - Ca cổ gộp chung Cải lương tách riêng rải rác Nghiên cứu phương ngữ gắn với việc nghiên cứu ngôn ngữ, bao gồm cơng trình tác giả Cadière L (1902), Đỗ Hữu Châu (1981), Emeneau M B (1951), Nguyễn Thiện Giáp (1985), Lê Văn Lý (1972), Maspero H (1912), Mkhitarian T T (1959), Nguyễn Kim Thản (1964), Thompson L C (1965), Đoàn Thiện Thuật (1977), Đinh Lê Thư, Nguyễn Văn Huệ (1998), Nguyễn Văn Tu (1976), Cù Đình Tú (1982) đề cập qua số vấn đề phương ngữ, chẳng hạn ranh giới việc phân vùng phương ngữ tiếng Việt, cách phát âm địa phương từ địa phương tiếng Việt Riêng hai tác giả Đinh Lê Thư, Nguyễn Văn Huệ “Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt" (1998) ngồi việc miêu tả ngữ âm tiếng Việt thành phần âm vị âm tiết, tác giả đề cập đến khác biệt phương ngữ Ngoài ra, cơng trình “Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt” Cù Đình Tú [49] có ý nghĩa việc định hướng 106 thái từ mang tính ngữ “hơng, hơn, hén…” khơng phù hợp với văn phong viết, chẳng hạn “Bà Tư: Ờ Giét! Thằng Đực xin vậy? Nó địi ăn su soa! Trời ơi! Tội nghiệp hông!”259, “Bà Phán: Mà thằng giàu thiệt con? Biểu cha mẹ tới nói đi!( )”260 hay “Quan huyện: Ơi cha! Con gái cha giỏi hén! Chắc lúc nuôi tằm rành rẽ con?”261 Dẫu biết yêu cầu văn phong hành chính, khoa học cần có quy tắc hành văn văn chương nghệ thuật Nam Bộ mà lối diễn đạt mang đặc trưng Nam Bộ, buộc phải tuân theo nguyên tắc gị bó cứng nhắc e khơng cịn nghệ thuật Nam Bộ 3.4.4 Khuynh hướng gây cười không nặng nội dung tư chiều sâu Ở PNNB, khuynh hướng gây cười thiên lối cười sảng khối, khơng nặng nội dung tư chiều sâu nên không tạo tâm lí tiếp nhận thích ứng từ người nghe thuộc vùng miền khác Ở tiếng cười Bắc Bộ, yếu tố đa nghĩa, hàm nghĩa mâu thuẫn lại sở cho thủ pháp gây cười, cười Bắc Bộ thường ẩn ý mang nhiều sắc thái trào phúng, châm biếm sâu sắc Trong đó, tiếng cười Nam Bộ lại thiên lối cười sảng khối, giải tỏa khó khăn, khổ cực đời sống hàng ngày: “Tất Đạo: Hơ! (khóc) Tại anh hổng hiểu tụi em anh mà hiểu em anh thấy thương em nhiều Ở làng này, em thương anh ơi! Anh thấy không? Bằng chứng lúc anh gặp mặt em, anh đánh đập chửi mắng em mà lòng em ln ln cầu trời khẩn phật cho anh bị dịch giật chết cho rồi”262 Trong tiếng cười Bắc Bộ trọng khai thác mâu thuẫn tiếng cười Nam Bộ lại trọng yếu tố nhân hóa phóng đại: “Nam: Em Hai ơi! Anh nguyện Trích tuồng Bơng hồng cài áo soạn giả Hồng Khâm, PLLV “Đặc trưng PNNB qua ngôn ngữ đối thoại tuồng Cải lương”, trường ĐHKHXH&NV ĐHQG-TP.HCM, tr.63 260 Trích tuồng Bọt biển soạn giả Nguyễn Phương, PLLV “Đặc trưng PNNB qua ngôn ngữ đối thoại tuồng Cải lương”, trường ĐHKHXH&NV ĐHQG-TP.HCM, tr.56 261 Trích tuồng Bên cầu dệt lụa soạn giả Thế Châu, PLLV “Đặc trưng PNNB qua ngôn ngữ đối thoại tuồng Cải lương”, trường ĐHKHXH&NV ĐHQG-TP.HCM, tr.33 262 Trích tuồng Bên cầu dệt lụa soạn giả Thế Châu, PLLV “Đặc trưng PNNB qua ngôn ngữ đối thoại tuồng Cải lương”, trường ĐHKHXH&NV ĐHQG-TP.HCM, tr.19 259 107 tựa thây ma vô thừa nhận khẩn cầu em nhỏ vài giọt nước mắt lâm li ốn (…) Anh bị đến chân em mà kể lể đơi lời, em lóng tai anh kể nè! Em Hai, nè bắt đầu anh kể nè! Anh kể tình anh em Hai nặng, ngày sâu, yêu em để đâu, để họng súng anh bóp cị”263, “Nam: (…) Em làm vợ anh! Nấu cơm gánh nước anh đảm đang, buồn buồn anh đóng nha trang, để em lên anh đốt nhang lạy hồi”264 hay“Bà Tư: Một thơ mộng bay Em thấy vợ chồng cịn trẻ, cịn đẹp buổi đầu gặp gỡ bến đị Thủ Thiêm Ơi! Tay tay thêm hồi hộp lòng tràn ngập u thương Ơng Tư: Và khơng gian dừng lại, vũ trụ ngừng quay hết xăng hết nhớt”265 Tiếng cười Bắc Bộ chủ yếu khai thác ngôn ngữ bề sâu Để tiếp nhận cười Bắc Bộ, người đọc phải có vốn kiến thức định phải nắm bắt tình tiết việc phát phi lơ gích mà cười Cái cười đến muộn người ta nghiệm ẩn ý câu nói lúc “cười” Trong đó, tiếng cười Nam Bộ chủ yếu khai thác ngôn ngữ bề mặt, cười đến nhanh đơn giản dựa câu chữ “Toản: Ổng muốn ok trả lời “Ơ! Very fun!” Chú Tám: Nó phun ơng thấy hôn?”266 hay“Cặp Rằn: Dạ, để coi Cái mã lúa năm gặt trăm giạ có thừa Thừa: Sao, Thừa đây! Thừa làm sao?”267 Tiếng cười miền mang đến cho người nghe cảm nhận riêng, khác Có điều, để “đồng điệu” người tiếp nhận cần cảm nhận tính cách, hiểu tâm lí vùng miền mà người dân địa phương muốn gửi gắm qua cười họ Trích tuồng Chiếc quạt trầm hương soạn giả Viễn Châu, PLLV “Đặc trưng PNNB qua ngôn ngữ đối thoại tuồng Cải lương”, trường ĐHKHXH&NV ĐHQG-TP.HCM, tr.95-96 264 Trích tuồng Chiếc quạt trầm hương soạn giả Viễn Châu, PLLV “Đặc trưng PNNB qua ngôn ngữ đối thoại tuồng Cải lương”, trường ĐHKHXH&NV ĐHQG-TP.HCM, tr.96 265 Trích tuồng Ách đường, PLLV “Đặc trưng PNNB qua ngôn ngữ đối thoại tuồng Cải lương”, trường ĐHKHXH&NV ĐHQG-TP.HCM, tr.1 266 Trích tuồng Bọt biển soạn giả Nguyễn Phương, PLLV “Đặc trưng PNNB qua ngôn ngữ đối thoại tuồng Cải lương”, trường ĐHKHXH&NV ĐHQG-TP.HCM, tr.50 267 Trích tuồng Tiếng hị sơng Hậu soạn giả Điêu Huyền, PLLV “Đặc trưng PNNB qua ngôn ngữ đối thoại tuồng Cải lương”, trường ĐHKHXH&NV ĐHQG-TP.HCM, tr.536 263 108 Cũng thiếu phù hợp với thói quen giao tiếp đối tượng tiếp nhận người vùng miền khác nên không tạo tâm lí đam mê Cải lương 3.5 Giá trị nhân văn thể qua ngôn ngữ hội thoại Cải lương Thông qua ngôn từ, tác phẩm nghệ thuật trường tồn có tiếng vang qua nhiều thời đại chứa đựng nhiều yếu tố làm nên giá trị tác phẩm, giá trị nhân văn giá trị quan trọng làm nên thành công tác phẩm nghệ thuật Cũng vậy, có thời kì Cải lương coi đỉnh cao mơn nghệ thuật người dân yêu thích thời Cho đến ngày nay, Cải lương giữ vị trí đặc biệt lịng người mộ điệu Qua tình nhân văn, ta thấy tình mẫu tử thiêng liêng học trách nhiệm báo hiếu cho cha mẹ, săn sóc cha mẹ lúc ốm đau, già Đứng trước ma lực đồng tiền đòi hỏi tâm phải kiên định để bảo toàn giá trị cao quý nhân cách Ngồi ra, Cải lương cịn tốt lên triết lý sâu sa nhân nghĩa đời, nghèo phải giữ tâm sáng, sống đời cần có trách nhiệm giàu lịng u thương Trong khuôn khổ tuồng Cải lương khảo sát, chúng tơi nêu vài tình hội thoại điển hình mang giá trị nhân văn thể qua phương tiện ngôn ngữ kể ngôn ngữ hội thoại nói hay ngơn ngữ hội thoại ca Các dẫn chứng đưa xem tình hội thoại “đắt nhất” xuất tác phẩm Qua tình hội thoại, tác giả mượn ngơn ngữ nhân vật để khắc họa nên tranh đầy màu sắc sống, mà chủ thể người Chẳng hạn Ách đường có “Bà Tư: Ơng đừng đánh tội nghiệp ơng! Ơng Tư: Đánh chớ! Mày thằng Trần Văn Đực, sinh Việt Nam, bú sữa Việt Nam, ăn cơm Việt Nam, nói tiếng Việt Nam trước xuất dương du học mà Đực! Tiếng mẹ đẻ đâu quên dễ dàng mày! Mày học thành tài cha mẹ mừng, mày giàu có cha mẹ hãnh diện Đực: Oh no ! Ông Tư: Nín mày! Nhưng bắt cha mẹ phải làm ơng Tây, bà đầm để đón mày Điều khơng thể tha thứ được! Đực: No Papa! Ố-xơ-đơ-ba-khơ! Ơng Tư: Khơng có ba hết! Nói tiếng Việt lễ phép đàng hoàng! (…) Cha gặp chưa kịp nói, chưa hun 109 bị họ bẻ mồm, ép buộc phải nói lời rởm đời, giả dối Nè con! Gớm lớp quần áo thợ máy cha phải hông Đực? Đực: Quy… quy Ơng Tư: Nín mày! Ờ! Nhưng qn nhờ mà cha có tiền mua sữa cho uống, áo quần cho mặc, thuốc men cho uống Đực: Lét-mờ-ma-phú baba! Ơng Tư: Nói tiếng Việt mày! Cha mày là người Việt, nói đàng hoàng! Thưa cha! Nói! Đực: Xúi cha baba ui da đau q! Me Ơng Tư: Khơng có me có khế hết! Tiếng Việt! Đực: Ui da! Tiếng Việt baba! Ơng Tư: (Đánh) Khơng có baba đùa hết ráo! Nè! Thưa cha cho đàng hoàng, nói! (…) Mày hả! Mày hả! Đánh cho mày nói tiếng Việt thơi! Dừng tay lại! Thằng dạy! Đực: (Khóc) Ba đánh trả thù hả? Đau quá! Ông Tư: Cái gì? Nè nói đi! Tao cịn dạy mày dài dài, mày lớn chưa khôn, mày thành tài chưa thành nhân, uống nước phải nhớ nguồn nghe con! Đực: Dạ quỷ A da! Ông Tư: Giọng Việt Nam! Đực: Dạ xin lỗi ba! Dạ Việt Nam! Dạ thưa cha!”268 Qua ngôn ngữ nhân vật, tác giả nhắc nhở cần phải trân trọng gìn giữ tiếng mẹ đẻ, việc làm có ý nghĩa bảo tồn giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Tuồng Cải lương tiếng chuông cảnh tỉnh dành cho lớp trẻ xã hội có lối sống Tây hóa ngày Hay qua hội thoại hai nhân vật Hiếu Nga tuồng Bông hồng cài áo, phương tiện ngôn từ tác giả gửi gắm đến thông điệp Mẹ một, đời Nếu không tận dụng thời gian để gần gũi, để chăm sóc Mẹ mà chạy theo danh vọng, tiền tài nghĩ lấy để bù đắp cho Mẹ, để làm Mẹ vui, đến hiểu Mẹ khơng cịn đời “Nga: Thương mẹ khơng phải việc hẹn sau anh à! Mẹ đèn trước gió, biết tắt mà hẹn sau báo hiếu, đền ơn Đặt trường hợp mẹ em mẹ anh thử hỏi gia tài anh thừa hưởng có nghĩa lí gì? Nó khơng cả! Thương mẹ phải gần mẹ, làm cho mẹ vui, săn sóc mẹ, chia sớt buồn Trích tuồng Ách đường, PLLV “Đặc trưng PNNB qua ngôn ngữ đối thoại tuồng Cải lương”, trường ĐHKHXH&NV ĐHQG-TP.HCM, tr.13-14 268 110 vui với mẹ cầu nguyện cho mẹ anh à! Anh xa là anh mang tội bất hiếu với lí nào anh ân hận đến mn đời”269 Khơng tình u giá trị cao quý bị chi phối ma lực mạnh mẽ đồng tiền Cũng tiền mà người ta sẵn sàng dấn thân vào nghề bán rẻ nhân cách, tiền người ta vơ tình làm xa cách tình u “ (…) Q: Hột xoàn! Tiền! Tiền! Hột xoàn, hột xoàn gì? Hột xồn có phải là thứ đá hoa hào nhoáng để nạm vào tường cho đẹp mắt người xem Hay thứ mảnh ve chai sắc bén cắt lìa sợi dây tình đơi ta ( )”270 Qua ngôn ngữ hội thoại nhân vật Cải lương, tác giả gửi gắm vào cách đối nhân xử thế, trọng nhân nghĩa đời, ý thức gánh chịu trách nhiệm, hậu gây “nghèo cho rách cho thơm”: “Mẹ Điệp: Trời ơi! Nó làm khổ chi vầy nè trời! Bây quan lớn thân hành đến bắt tội mẹ góa cơi xin quỳ xuống xin chịu tội! (…) Mẹ Điệp: Mình nghèo tiền, nghèo bạc không nghèo nhân nghĩa nghe con!”271 Hay triết lý giá trị ảo tiền tài, danh vọng, vật chất… tất hư vô tan biến bọt biển hết mà “Chung: (…) Ý nghĩa sống đặt tiền tài danh vọng, nhà cao cửa đẹp Sự thành công đời đặt tảng phù du Vật chất xa hoa với tham vọng ti tiện đưa người vào vực thẳm tội lỗi Sau bóng dáng phù du bọt biển, tan biến, anh biết không? Bọt biển (cười)! Bọt biển!”272 Ở tuồng Đoạn tuyệt, tác giả tái chân thực tranh vấn nạn mẹ chồng nạn dâu, chị dâu em chồng xã hội phong kiến hữu xã hội đương thời ngày Chính vòng lẩn quẩn mẹ chồng nàng dâu truyền từ đời sang đời khác, từ hệ sang hệ khác làm đau Trích tuồng Bơng hồng cài áo soạn giả Hoàng Khâm, PLLV “Đặc trưng PNNB qua ngôn ngữ đối thoại tuồng Cải lương”, trường ĐHKHXH&NV ĐHQG-TP.HCM, tr.73-74 270 Trích tuồng Nạn rơi soạn giả Trần Hà, PLLV “Đặc trưng PNNB qua ngôn ngữ đối thoại tuồng Cải lương”, trường ĐHKHXH&NV ĐHQG-TP.HCM, tr.458 271 Trích tuồng Lan Điệp tác giả Loan Thảo, PLLV “Đặc trưng PNNB qua ngôn ngữ đối thoại tuồng Cải lương”, trường ĐHKHXH&NV ĐHQG-TP.HCM, tr.332 272 Trích tuồng Bọt biển soạn giả Nguyễn Phương, PLLV “Đặc trưng PNNB qua ngôn ngữ đối thoại tuồng Cải lương”, trường ĐHKHXH&NV ĐHQG-TP.HCM, tr.40 269 111 khổ người Chung quy lại, bi kịch đời người gây Chỉ xã hội “cởi bỏ” tập tục cổ hủ người thoát khỏi ràng buộc để tìm thấy niềm vui hạnh phúc: “Loan: Khơng biết xiềng xích mẹ chồng nàng dâu cịn trói buộc với chị em bạn gái và ông bà quái ác nào bày vòng lẩn quẩn Mẹ chồng hành hạ nàng dâu nàng dâu có trai, cưới vợ cho trai biến thành người mẹ chồng độc ác, khi, cận với chết (…) Thế xong! Thế hết kiếp hồng nhan! Hết kiếp Loan hiếu qn tình, suốt ba năm gánh chịu khn khổ gia đình, cố nép cho người tàn phá phút lạc quan, vùi lấp niềm ân nỗi ( )”273 Tiểu kết chương Ngơn ngữ hội thoại nói ngơn ngữ hội thoại ca mang chủ yếu hai phong cách phong cách ngữ tự nhiên phong cách ngơn ngữ gọt dũa, chúng có mức độ quan trọng tương đương Trong hội thoại Cải lương, hai phong cách thể phần giá trị ngôn ngữ thông qua PNNB Phong cách ngữ tự nhiên thể rõ qua tầng lớp nông dân, tá điền tầng lớp tri thức Các tầng lớp có đặc điểm chung sử dụng từ tình thái lối xưng hơ “chớ”, “hén”, “nghen” , chuộng lối diễn đạt gắn với hình ảnh, nét sinh hoạt không gian Nam Bộ Bên cạnh đó, với tầng lớp mang đặc điểm ngơn ngữ nhân vật khác giúp khắc họa rõ nét tính cách nhân vật tầng lớp người Nam Bộ xã hội qua phương tiện ngôn từ Bên cạnh đó, ngơn ngữ hội thoại ca với phong cách ngơn ngữ văn chương góp phần làm đa dạng hóa tính cách nhân vật tầng lớp khác Sự kết hợp nhuần nhuyễn hai phong cách hội thoại Cải lương: phong cách ngữ tự nhiên phong cách ngôn ngữ gọt dũa giúp truyền tải nội dung tác phẩm qua ngôn ngữ nhân vật Từ tạo nên thành cơng cho Cải lương, giúp tác phẩm trở nên thú vị đậm tính nghệ thuật Trích tuồng Đoạn tuyệt soạn giả Anh Lân, PLLV “Đặc trưng PNNB qua ngôn ngữ đối thoại tuồng Cải lương”, trường ĐHKHXH&NV ĐHQG-TP.HCM, tr.180 273 112 Qua phương tiện ngôn từ, tác phẩm nghệ thuật đánh giá cao chứa đựng giá trị nhân văn Cũng vậy, Cải lương chứa đựng giá trị nhân văn cao quý Nếu Bông hồng cài áo chứa đựng giá trị tình mẫu tử thiêng liêng nhắc nhở chữ hiếu đấng sinh thành Đoạn tuyệt lại lên án tập tục cổ hủ, phong kiến mẹ chồng nàng dâu Gái điếm vợ hiền với khát khao làm người vợ hiền, đứa dâu thảo người phụ nữ lầm đường lỡ bước Ở Sân khấu khuya lại đề cao nhân cách người nghệ sĩ biết ơn cần có họ công chúng “công chúng đẻ cậu, cậu phải trả ơn cho công chúng Những tác phẩm cậu diễn, quần áo cậu mặc, xe cậu đi, nhà cậu công chúng cho cậu Cậu phải làm cho công chúng vừa lòng”274 Ách đường nhắc nhở chúng ta, đặc biệt lớp trẻ cần phải gìn giữ tiếng Việt, tiếng mẹ đẻ dân tộc v.v Để truyền tải nội dung này, vai trị ngơn ngữ quan trọng PNNB qua ngôn ngữ nhân vật truyền tải giá trị nhân văn cao quý thế, giúp khơi gợi đánh thức lòng nhân đạo vốn tồn sâu thẳm chất người Trong thực tế, nghiên cứu phương ngữ có ý nghĩa tích cực công việc giảng dạy học tập tiếng Việt nhà trường Học sinh cần nắm rõ mối quan hệ phương ngữ ngơn ngữ tồn dân Nhà nghiên cứu, nhà sư phạm biên soạn sách giáo khoa, biên soạn từ điển cần ý đến việc giải thích đặc điểm phương ngữ so với ngơn ngữ tồn dân Người thầy giáo cần có kết hợp hài hòa việc dạy phong cách ngữ tự nhiên phong cách ngôn ngữ gọt dũa cho học sinh nhà trường Những đóng góp hạn chế PNNB cần vận dụng cách có chọn lọc tác phẩm nghệ thuật nói chung Cải lương nói riêng Những yếu tố tích cực, có giá trị PNNB nên bảo tồn, phát huy đem sử dụng vào vấn Trích tuồng Sân khấu khuya soạn giả Nguyễn Thành Châu, PLLV “Đặc trưng PNNB qua ngôn ngữ đối thoại tuồng Cải lương”, trường ĐHKHXH&NV ĐHQG-TP.HCM, tr.497 274 113 đề viết kịch bản; diễn cần hạn chế dùng yếu tố hạn chế, tiêu cực có PNNB 114 KẾT LUẬN Ở bình diện ngơn ngữ, PNNB góp phần khơng nhỏ việc làm nên thành cơng Cải lương Đó mơn nghệ thuật phản ánh rõ nét yếu tố PNNB, thể cụ thể bình diện ngữ âm, từ vựng, cú pháp phong cách diễn đạt Thông qua ngôn từ, Cải lương phản chiếu thứ vùng đất Nam Bộ từ văn hóa, đời sống xã hội tính cách người nơi Đó tính chân tình, bộc trực “có nói vậy”, giản dị, lao động hăng say, chơi Đối với họ, phút giây trơi qua ngập tràn ý nghĩa sống Tình hội thoại giúp tác phẩm văn chương nghệ thuật bớt nhàm chán, phác họa rõ nét tính cách nhân vật, tái lịch sử, thực sống xã hội thông qua phương tiện ngôn từ Mọi thứ để đến thành cơng có ngun tắc riêng, tác phẩm văn chương nghệ thuật vậy, hội thoại có nguyên tắc cần tuân theo Tuy nhiên, có thành cơng đến từ việc vi phạm ngun tắc hội thoại cách có chủ đích tác giả Ở Nam Bộ, tầng lớp người xã hội thời mang đặc trưng riêng ngôn ngữ, phong cách giao tiếp diễn đạt Phương ngữ góp phần làm đa dạng hóa tính cách nhân vật, qua phản ánh đặc trưng người văn hóa Nam Bộ Sự có mặt hai phong cách ngữ tự nhiên phong cách ngôn ngữ gọt dũa giúp tác phẩm bớt đơn điệu, tạo nên đa dạng phong cách, có mặt PNNB giúp khắc họa thành cơng tính cách nhân vật tác phẩm Có tình hội thoại Cải lương trở nên đa dạng phong cách, đặc sắc ngữ điệu tạo nên dáng vóc, hình hài vô đặc biệt, khiến Cải lương lẫn vào đâu Ở tình hội thoại, việc đưa phong cách vào tác phẩm đặc trưng ngơn ngữ thích hợp với tầng lớp người xã hội, thuộc quyền lựa chọn dụng ngơn tác giả Chính việc lựa chọn góp phần định cá tính phong cách tác giả Trong việc dạy học, địi hỏi người thầy giáo học sinh cần có kết hợp hài hòa, nhịp nhàng hai phong cách 115 ngữ tự nhiên phong cách ngôn ngữ gọt dũa cho đạt hiệu giao tiếp tối đa Bên cạnh đóng góp tích cực, PNNB cịn có hạn chế định Ta cần khéo léo khắc phục dần nhược điểm vốn có PNNB để Cải lương phù hợp qua thời kì, khơng để mơn nghệ thuật vào lỗi thời, cũ kĩ lạc hậu so với nhu cầu thưởng thức nghệ thuật ngày đa dạng công chúng Hiểu đặc trưng riêng PNNB xét chung ngơn ngữ tồn dân có so sánh với PNBB qua ngôn ngữ đối thoại nhân vật tuồng Cải lương hiểu hết hay, đẹp phương tiện ngôn từ cấu thành nên PNNB Bên cạnh đó, cần nhìn nhận vấn đề phương ngữ khơng nên nặng quan điểm cố định, cứng nhắc mà nên nhìn nhận trình hội nhập cho phát huy sắc văn hóa đặc trưng địa phương Từ có nhìn sâu sắc văn hóa vùng miền, giúp ta thêm yêu quý, gìn giữ phát huy phương ngữ vùng đất nước trân trọng tiếng mẹ đẻ, giá trị văn hóa truyền thống cao quý dân tộc Trên vấn đề liên quan đến phương ngữ Nam Bộ (ẩn chứa giá trị ngôn ngữ hội thoại) khuôn khổ đề tài mà tiến hành thực thông qua việc khảo sát tác phẩm nghệ thuật Cải lương Nếu có điều kiện, chúng tơi tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề phương ngữ với hy vọng đóng góp chút cơng sức vào việc nghiên cứu tiếng mẹ đẻ nước nhà, âu niềm tự hào dân tộc người nghiên cứu 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Ái (1994), Từ điển Phương ngữ Nam Bộ, Nxb TP.HCM Nguyễn Thị Trúc Bạch (2011), Nghệ thuật Cải lương văn hóa Nam bộ, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, trường ĐHKHXH&NV TP.HCM Nguyễn Thị Trúc Bạch (2013), “Đặc tính tổng hợp cấu trúc nghệ thuật Cải lương Nam Bộ”, Khoa học xã hội, số Nguyễn Cơng Bình (chủ biên) (1990), Văn hố cư dân đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Văn Chiến (1991), “Sắc thái địa phương danh từ thân tộc tiếng Việt”, Ngơn ngữ, số Hồng Chương (chủ nhiệm đề tài) (2011), Quá trình hình thành phát triển nghệ thuật Cải lương, Liên hiệp hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc, Hà Nội Đỗ Dũng (2003), Sân khấu Cải lương Nam bộ, Nxb Trẻ 10 Nguyễn Công Đức, Nguyễn Hữu Chương (2004), Từ vựng tiếng Việt, ĐHKHXH&NV TP.HCM 11 Trịnh Hoài Đức (1998), Gia Định thành thơng chí (Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tính dịch; Đào Duy Anh hiệu đính thích), Nxb Giáo dục 12 Tuấn Giang (2006), Nghệ thuật Cải lương, Nxb ĐHQG TP.HCM 13 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQG, Hà Nội 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 15 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa 117 học xã hội, H 16 Trần Văn Hiếu (2005), Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nxb ĐHQG Hà Nội 17 Hồ Mỹ Huyền (2008), Ngơn ngữ nói viết (qua liệu tiếng Việt tiếng Anh), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, trường ĐHKHXH&NV TP.HCM 18 Lê Thị Hường (2011), Ngôn ngữ kể chuyện ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, trường ĐHKHXH&NV TP.HCM 19 Trần Văn Khải (1970), Nghệ thuật sân khấu Việt Nam, nhà sách Khai Trí 20 Trần Văn Khê (2009), Từ “Dạ cổ hoài lang” đến “Vọng cổ nhịp 32”, tham luận hội thảo “90 năm – Bản Dạ cổ hồi Lang”, Sở Văn hóa Thơng tin – Du lịch Hội sân khấu TP.HCM 21 Đinh Trọng Lạc (1967), Tu từ học với với vấn đề giảng dạy ngữ văn, H 22 Đinh Trọng Lạc – Nguyễn Thái Hòa (1998), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục 23 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Hoàng Như Mai (1986), Nhận định Cải lương, Nxb Mũi Cà Mau 25 Nguyễn Thị Minh Ngọc, Đỗ Hương (2007), Sân khấu Cải lương TP HCM, Nxb Văn hóa Sài Gịn 26 Đắc Nhẫn (1987), Tìm hiểu âm nhạc Cải lương, Nxb TP.HCM 27 Nhiều tác giả (1999), Nam Bộ xưa nay, Nxb TP.HCM – T/c Xưa & 28 Nhiều tác giả (2002), Nam Bộ: đất người, Nxb Trẻ 29 Hoàng Phê (chủ biên) (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 30 Hoàng Phê (chủ biên) (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 31 Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (1992), Văn hoá dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Quang (1980), “Việc chọn giải thích từ ngữ miền Nam 118 từ điển tiếng Việt loại phổ thông”, Ngôn ngữ, số 33 Phan Quang (1999), Phan Quang tuyển tập, tập 1, Nxb Văn học 34 Vương Hồng Sển (1968), Hồi kí 50 năm mê hát, Nxb Phạm Quang Khải 35 Nguyễn Q Thắng (1990), Tiến trình văn nghệ miền Nam, Nxb Tổng hợp An Giang 36 Mai Thanh Thắng, “Một vài kỉ niệm tiếng Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, số 37 Bùi Khánh Thế (chủ nhiệm) (2001), Mấy vấn đề tiếng Việt đại, Nxb ĐHQG TP.HCM 38 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb TP.HCM 39 Trần Ngọc Thêm (2005), Những vấn đề xã hội - nhân văn khu vực Nam Bộ giai đoạn 2005-2010, Đề án nghiên cứu khoa học trọng điểm ĐHQG TPHCM lĩnh vực KHXH-NV 2005-2010, TP.HCM 40 Lê Thông (chủ biên) (2004), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm 41 Đoàn Thiện Thuật (1980), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 42 Huỳnh Cơng Tín (2006), Cảm nhận sắc Nam Bộ, Nxb Văn hóa - Thơng tin 43 Huỳnh Cơng Tín (2009), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, Nxb Chính trị Quốc gia 44 Huỳnh Cơng Tín (2013), Đặc trưng văn hóa Nam Bộ qua phương ngữ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Huỳnh Cơng Tín (2013), Tiếng Sài Gịn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Huỳnh Cơng Tín (2014), Chuyện chữ nghĩa, Nxb Văn Hóa - Văn Nghệ 47 Trương Bỉnh Tòng (1997), Nghệ thuật Cải lương: trang sử, Viện Sân khấu, H 48 Võ Xuân Trang (1981), “Tiếng địa phương với vấn đề chuẩn hóa tiếng Việt mặt từ ngữ”, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 119 49 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 50 Hồ Xuân Tuyên (2002), “Một số kiểu rút gọn xét góc độ từ ngữ”, Ngôn ngữ & đời sống, số 12 51 Hoàng Thị Ánh Tuyết (2014), Phương ngữ Nam qua sáng tác Ca cổ Viễn Châu, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, trường ĐHKHXH&NV TP.HCM 52 Nguyễn Trần Ngọc Tuyết (2013), Sân khấu Cải lương Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh chuyển đổi kinh tế - xã hội từ năm 1975 đến nay, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, trường ĐHKHXH&NV TP.HCM 53 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tiếng nước 54 F.M.Berezin (1969), National Languages and Dialects, Lectures on Linguistics, Moscow 55 O.Bloch, W.Wartburg (1950), Dictionnaire e1tymologique de la language francaise, Paris 56 Grice, H P (1986), “Reply to Richards”, Philosophical Grounds of Rationality, Clarendon, Oxford 57 Lakoff, R T (1973), The logic of politeness; or minding your p’s and q’s., Papers from the Ninth Regional Meeting of the Chicago Linguistic Society, Chicago Linguistic Society 58 Tannen, D (1990), You just don’t understand – Women and Men in conversation, William Morrow, NJ 59 Yule, G (1997), Pragmatics, Oxford Trang web 60 http://cailuongso.com/ [Ngày truy cập tháng 04 năm 2015] 61 Định danh từ vựng phương ngữ Nam Bộ, http://luanvan.co/luan-van/de-tai-nghien-cuu-ve-phuong-ngu-nam-bo-vadinh-danh-trong-tieng-viet-va-trong-phuong-ngu-nam-bo-10922/ [Ngày truy cập 17 tháng 05 năm 2015] 120 62 Một số danh từ gốc Pháp tiếng Việt (tiếp theo hết), http://www.tgn.edu.vn/bai-viet/c45/i425/mot-so-danh-tu-goc-phap-trongtieng-viet-tiep-theo-va-het-.html (Nguồn sachxua.net) [Ngày truy cập 14 tháng 09 năm 2015] 63 Nguyễn Kiên Trường (2012), Sự khác biệt ngữ âm Nam với phương ngữ khác sở để khảo sát đặc điểm ngơn ngữ báo chí Việt ngữ trước 1945, http://se.ctu.edu.vn/bmnv/index.php?option=com_content&view=article&id =232:s-khac-bit-gia-ng-am-nam-b-vi-cac-phng-ng-khac-la-c-s kho-sat-cim-ngon-ng-bao-chi-vit-ng-trc-1945&catid=27:ng-am-hc [Ngày truy cập 22 tháng 07 năm 2015] -