Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
270 KB
Nội dung
khoá luận tốt nghiệp TrơngThị Hà -------------------------------------------------------------------------------------------------- lời nói đầu Với đề tài ĐặcđiểmngônngữvớicátínhsángtạotrongtruyệnngắnPhanThịVàngAnh chúng tôi muốn tìm ra một số đặcđiểmngônngữtrongtruyệnngắnPhanThịVàng Anh, trên cơ sở đó chỉ ra đợc một số nét cátínhsángtạotrongtruyệnngắn của chị. Đây là một hớng khai thác mới mẻ trong lịch sử nghiên cứu truyệnngắnPhanThịVàng Anh, và đặc biệt đây lại là một cây bút rất trẻ, rất mới. Chính vì vậy trong quá trình thực hiện đề tài này chúng tôi gặp không ít khó khăn trong việc su tầm tài liệu cũng nh định hớng khai thác. Trong một thời gian có hạn, mặc dù có rất nhiều cố gắng song chắc chắn còn có nhiều khiếm khuyết, hạn chế. Chúng tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến. Đề tài này hoàn thành ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, còn nhờ sự hớng dẫn tận tình, chu đáovà có phơng pháp của thầy giáo-Thạc sỹ Trần Anh Hào, sự góp ý chân tình của các thầy, cô giáo trong khoa Ngữ Văn và sự động viên khích lệ của bạn bè. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các bạn Vinh, tháng 4 năm 2004. Sinh viên thực hiện TrơngThị Hà ------------------------------------------------- ------------------------------------------------ ĐặcđiểmngônngữvớicátínhsángtạotrongtruyệnngắnPhanThịVàngAnh 1 khoá luận tốt nghiệp TrơngThị Hà -------------------------------------------------------------------------------------------------- Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Thập niên 90 của thế kỷ qua truyệnngắn đợc mùa, lên hơng và khởi sắc. Và làm nên diện mạo truyệnngắn hôm nay là thế hệ trẻ (chiếm 50% số tác giả d- ới 40 tuổi trong đó 25% là các cây bút nữ). Quả thực vậy, cha bao giờ ta thấy một sự nở rộ một loạt tên tuổi nữ đợc bạn đọc mến mộ: Y Ban, Nguyễn Minh Dậu, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Thị ấm, Võ Thị Hảo, Võ Thị Xuân Hà, Trần Hơng, Lý Lan, PhanThịVàng Anh, Trần Thanh Hà . Họ thực sự làm khởi sắc văn chơng, khởi sắc truyệnngắnvới ý nghĩa là một thể loại văn học, mang hồn cốt dân tộc, tuổi thọ cao . Không thể hình dung đầy đủ đời sống văn học hôm nay nếu không nhắc tới tên tuổi và tác phẩm của họ. Đọc truyệnngắn các cây bút nữ, ta thấy họ có cách viết mạnh mẽ, quyết liệt, có khi đến lạnh lùng nhng không hề có ác ý với cuộc sống,với con ngời dù có khi nó phạm sai lầm. Đó là tinh thần nhân bản của văn học hôm nay mà những cây bút nữ trẻ , là những ngời nhạy cảm nhất, có lẽ vì thế mà tác phẩm của họ đồng vọng đợc với cuộc sống, với thế hệ trẻ hôm nay. Mỗi ngời một vẻ không ai giống ai trong bút pháp thẻ hiện, nhng họ lại có điểm chung ở lối viết phá cách rất tự do, khoáng đạt và uyển chuyển, linh hoạt. VàngAnh gần nh là cây bút trẻ nhất trong số đó.Tách riêng ra thìVàngAnh cha gọi gì là đóng góp lớn, cũng nh cha hình thành một phong cách rõ rệt. Bùi Việt Thắng rất có lý khi nhận xét: Họ cha đủ điều kiện , nghĩa là cha chín một phong cách rõ nét, nhng những cátínhsángtạo đã bộc lộ sự mạnh mẽ, khao khát tìm tòi cái mới. Với họ chúng ta cần bình tĩnh hơn trong đánh giá và cần cả sự độ lợng đối với họ trong những tìm tòi mới.[20] Đối vớiVàngAnh cũng vậy.Với đề tài ĐặcđiểmngônngữvớicátínhsángtạotrongtruyệnngắnPhanThịVàng Anh, chúng tôi hi vọng góp thêm một tiếng nói về cây bút truỵênngắn trẻ này với mục đích cuối cùng không gì hơn là tìm ra cái giá trị ------------------------------------------------- ------------------------------------------------ ĐặcđiểmngônngữvớicátínhsángtạotrongtruyệnngắnPhanThịVàngAnh 2 khoá luận tốt nghiệp TrơngThị Hà -------------------------------------------------------------------------------------------------- đóng góp của truyệnngắnPhanThịVàngAnh đối với nền truyệnngắn Việt Nam cũng nh đối với cuộc đời. Đóng góp đó nh Bùi Việt Thắng nói: ở đời không có gì quá quan trọng, đồng thời cũng không có gì kém phần ý nghĩa. Đọc PhanThịVàngAnh ta bớt đợc một phần lối nhìn đời đơn giản, một chiều, thêm một lần ta tới đợc cái thế giới bí ẩn của đời sống con ngời vốn không thôi làm ta ngạc nhiên. Chút đó là thành công của ngời nữ viết văn này.[22] 2. Lịch sử vấn đề. Truyệnngắn của PhanThịVàngAnh không nhiều, chỉ mới xuất bản vài tập, nhng truyện của chị đơc nhiều bạn đọc yêu thích, và các nhà phê bình quan tâm, tuy nhiên cha nhiều cũng do đây là một cây viết rất trẻ. Điểm lại những bài viết về truyệnngắn của VàngAnh chỉ có mấy bài: Huỳnh Nh Phơng. Sân chơi của Vàng Anh, trong Khi ngời ta trẻ. NXB hội nhà văn 1994. Huỳnh Phan Anh. Ghi nhận về thế giới nghệ thuật PhanThịVàng Anh. Văn nghệ trẻ, số 1 năm 1995. Phạm Tờng Vân. Một thoáng Vàng Anh. Đặc san văn nghệ tết Ât Hợi 1995. Bùi Việt Thắng. Khi ngời ta trẻ. Báo nhân dân 19/ 5/ 96. Tuyết Ngân. PhanThịVàngAnh và Trần Thanh Hà - Hai phong cách truyệnngắn trẻ. Văn nghệ quân đội, số 18 năm 2001. Ngoài ra truyệnngắn của VàngAnh còn đợc nhắc đến trong một số bài nghiên cứu khác. Tuy nhiên những bài ngiên cứu nói trên hầu nh cha chú ý đến ngônngữtrongtruyệnngắn của chị. Cha đợc chú ý đến một phần lí do cũng bởi nh Bùi Việt Thắng nhận xét: Đọc những cây bút nữ trẻ thấy thích nhng vẫn thấy thiếu một cái gì đó thật căn cốt, d ba. Tác phẩm của họ cha dâng hiến những áng văn hay cho ngời đọc. Dờng nh họ quan tâm đến chuyện nhiều hơn văn.[19] Vậy đó là nhợc điểm chung của lớp nhà văn trẻ, chứ chẳng riêng gì Vàng Anh. Tuy nhiên, để tạo nên một cátínhsáng tạo, một phong cách nghệ thuật nào ------------------------------------------------- ------------------------------------------------ ĐặcđiểmngônngữvớicátínhsángtạotrongtruyệnngắnPhanThịVàngAnh 3 khoá luận tốt nghiệp TrơngThị Hà -------------------------------------------------------------------------------------------------- mà chẳng do sự đóng góp quan trọng của ngôn ngữ. Khoá luận này chúng tôi lấy tên: ĐặcđiểmngônngữvớicátínhsángtạotrongtruyệnngắnPhanThịVàngAnh là nghiên cứu nhìn từ góc độ ngôn ngữ, nhằm chỉ ra đợc một số đặcđiểmngôn ngữ, trên cơ sở đó tìm ra mối liên hệ giữa đặcđiểmngônngữ đó vớicátínhsángtạotruyệnngắn của chị. Từ đó tìm ra đóng góp của truyệnngắn của chị đối với thể loại này cũng nh đối với cuộc đời. 3. Giới hạn vấn đề. 3.1 Dẫn liệu khảo sát. Để thực hiện đề tài này chúng tôi tiến hành khảo sát 12 truyệnngắn chọn lọc của PhanThịVàng Anh, in trong cuốn: Truyệnngắn bốn cây bút nữ.NXB Văn học 2002. 3.2 Nội dung nghiên cứu. Trong khoá luận này, chúng tôi, chúng tôi chỉ tiến hành tìm hiểu cách lựa chọn, sử dụng ngônngữ của PhanThịVàngAnh qua 12 truyện ngắn, từ đó tìm ra sự đóng góp của nó trong việc góp phầntạo nên nét riêng trongcátínhsángtạotruyệnngắnPhanThịVàng Anh. 4. Mục đích và phơng pháp nghiên cứu. 4.1 Mục đích nghiên cứu. Mục đích xuyên suốt toàn bộ khoá luận này là tìm hiểu đợc một số đặcđiểmngônngữtruyệnngắnPhanThịVàng Anh, từ đó chỉ ra một số nét cátínhsángtạotruyệnngắn và chỉ ra đợc cái đóng góp mới mẻ của truyệnngắnPhanThịVàng Anh. 4.2 Phơng pháp nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện đề tài này, chúng tôi chủ yếu sử dụng các phơng pháp sau: thống kê phân loại, so sánh đối chiếu, phân tích tổng hợp . 5. Bố cục khoá luận. ------------------------------------------------- ------------------------------------------------ ĐặcđiểmngônngữvớicátínhsángtạotrongtruyệnngắnPhanThịVàngAnh 4 khoá luận tốt nghiệp TrơngThị Hà -------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngoài các phần: Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung chính của khoá luận đợc triển khai bằng ba chơng: Chơng 1: Một số vấn đề lí luận. Chơng 2: ĐặcđiểmngônngữtrongtruyệnngắnPhanThịVàng Anh. Chơng 3: CátínhsángtạotrongtruyệnngắnPhanThịVàng Anh. phần nội dung ------------------------------------------------- ------------------------------------------------ ĐặcđiểmngônngữvớicátínhsángtạotrongtruyệnngắnPhanThịVàngAnh 5 khoá luận tốt nghiệp TrơngThị Hà -------------------------------------------------------------------------------------------------- Chơng 1 Một số vấn đề lý luận. 1.1. Ngônngữ nghệ thuật. Văn học đợc gọi là nghệ thuật ngôn từ cũng bởi ngônngữ là công cụ, là chất liệu cơ bản của văn học. Ngônngữ nhân dân là cội nguồn của ngônngữ nghệ thuật. mỗi nghệ sĩ khi sử dụng ngônngữ đều lấy nó ra từ kho ngônngữ chung, nhng để có đợc sản phẩm ngônngữtrong tác phẩm thì họ phải trải qua một quá trình lao động nghệ thuật chân chính của mình.Và chính ngônngữ của nhà văn đã góp phần nâng cao, làm phong phú thêm ngônngữ nhân dân. Ngônngữ nghệ thuật thể hiện cátínhsáng tạo, phong cách, tài năng của nhà văn. Mỗi nhà văn lớn bao giờ cũng là một tấm gơng sáng về mặt hiểu biết ngônngữ nhân dân, đồng thời luôn có ý thức trong việc sángtạongônngữ nghệ thuật trong quá trình sáng tác. Ngônngữ nghệ thuật khác ngônngữ hành chính, khoa học .ở chỗ: ngônngữ nghệ thuật có tính chính xác, tính hàm súc, tính đa nghĩa, tínhtạo hình và tính biểu cảm. Trong mối quan hệ vớingônngữ văn hoá khi đã hoá thân vào nghệ thuật, ngônngữ đã vợt khỏi chức năng sơ đẳng ban đầu, phát huy tối đa tiềm năng của mình để dựng lên một bức tranh tổng hợp và sinh động vê bộ mặt tinh thần của xã hội. Ngônngữ nghệ thuật vừa là công cụ t duy vừa chuyển tải hình tợng nghệ thuật chủ quan của nghệ sĩ. Ngônngữ nghê thuật bao giờ cũng là thứ tín hiệu giàu phẩm chất tâm lí xã hội, vừa giàu truyền thống, vừa giàu tính hiện đại nhất. Ngônngữ ở đây không chỉ đơn thuần là nghĩa, mà trong đó là cả một kho kiến thức, một truyền thống văn hoá, một chiều sâu thẩm mĩ mà muốn chiếm lĩnh đợc nó, ngời đọc phải tự nâng mình lên một cách toàn diện. ------------------------------------------------- ------------------------------------------------ ĐặcđiểmngônngữvớicátínhsángtạotrongtruyệnngắnPhanThịVàngAnh 6 khoá luận tốt nghiệp TrơngThị Hà -------------------------------------------------------------------------------------------------- Nh vậy, ngônngữ nghệ thuật là thứ ngônngữ đợc chọn lọc từ ngônngữ nhân dân, là biểu hiện đầy đủ, nổi bật nhất của ngônngữ văn hoá và rộng hơn là ngônngữ toàn dân. Nó có khả năng khơi gợi và đem lại cho ngời đọc sự hởng thụ thẩm mĩ dồi dào. Nó mang dấu ấn của ngời tạo ra và sử dụng. Ngônngữ nghệ thuật là ngônngữ hoạt động mở, giàu tiềm năng phái sinh các sắc thái nghĩa tâm lí. Loại ngônngữ này kết tinhtrong nó chiều dài truyền thống văn học. 1.2. Cátínhsáng tạo. Phong cách nghệ thuật là một phạm trù thẩm mỹ, chỉ sự thống nhất tơng đối ổn định của hệ thống hình tợng của các phơng tiện biểu hiện nghệ thuật , nói lên cái nhìn độc đáo trongsáng tác của một nhà văn, trong tác phẩm riêng lẻ, trong trào lu văn học hay văn học dân tộc[26]. Nghĩa là nó có thể cho phép ta nhận diện một thời đại, một thể loại, một tác phẩm hay một tác giả. Và chỉ những nhà văn có tài năng, có bản lĩnh mới có đợc phong cách riêng độc đáo . Còn cátínhsángtạo là các đặc điểm, phẩm chất toàn vẹn của một nghệ sỹ bao gồm các mặt triết học, tâm lý xã hội, thị hiếu, phong cách, ngônngữ nghệ thuật. Phạm trù cái chủ quan cái cá biệt, cái không lặp lại trong tài năng nghệ sỹ. Nó không mâu thuẫn với các phạm trù cái khách quan, cái chung, cái điển hình, cái lặp lại, mà ngợc lại , gắn bó hữu cơ với chúng . Cátínhsángtạo biểu hiện tập trung ở cái nhìn nghệ thuật độc đáo, ở cách cảm nghĩ của nhà văn, có khả năng đề xuất những nguyên tắc, biện pháp nghệ thuật mới mẻ, tạo thành một nghệ thuật mới trong việc biểu hiện những nội dung mới của đời sống và t tởng . Ví dụ : Nguyễn Du có con mắt tinh đời trong vịêc biểu hiện các ngõ ngách phức tạp của cuộc sống con ngời, lại có biệt tài nắm bắt và miêu tả chính xác một cách thân tình các tâm trạng, thần thái nhân vật chỉ qua vài nét, ông là ngời có khả năng sử dụng tiếng Việt một cách uyển chuyển, mềm mại, tạo thành điểm phạm của ngôn từ nghệ thuật. Lep.Tônxtôi có khả năng biểu hiện phép biện chứng tâm hồn . Đôt.Xtôiépxki có thể nắm bắt những cuộc đối thoại của thời đại, tính nhiều tiếng nói của cuộc sống, tính lỡng tính của thực tại nơi mà ngời khác chỉ thấy có độc thoại, tính đơn giọng và tính đồng nhất . ------------------------------------------------- ------------------------------------------------ ĐặcđiểmngônngữvớicátínhsángtạotrongtruyệnngắnPhanThịVàngAnh 7 khoá luận tốt nghiệp TrơngThị Hà -------------------------------------------------------------------------------------------------- Nh vậy Phong cách nghệ thuật và Cátínhsángtạo cùng nói đến cái riêng, cái độc đáo, nhng khái niệmCá tínhsángtạo có phần hẹp hơn, nó thờng nằm trong phạm vi cá thể mỗi nhà văn, và không phải chỉ ở những nhà văn có tài năng có bản lĩnh mới có, mà ở những ngời mới vào nghề, mới bắt đầu cầm bút thử nghiệm cũng có thể bắt đầu bộc lộ cátínhsángtạo của mình. Cátínhsángtạo là cơ sở của phong cách nghệ thuật, là nhân tố không thể thiếu của quá trình văn học. 1.3. Vị trí và cátínhsángtạotruyệnngắnPhanThịVàng Anh. PhanThịVàngAnh là một cây bút trẻ, chị viết cha nhiều, chỉ vài tập truyện ngắn, nhng đã đợc bạn đọc chú ý, yêu thích. Đó không phải là do cái bóng của bố mình-Chế Lan Viên, nh chị đã khẳng định: Cái bóng của bố em có trùm lên cái chuyện em làm văn không? Em nghĩ không! Không hề bao giờ hết [12] Bùi Việt Thắng khi bàn về Tuyển tập truyệnngắn 1975-1995 đã viết: Ta bắt gặp trong tuyển tập này các nhà văn từ Tô Hoài, Bùi Hiển đến Nguyễn Văn Bổng, Vũ Tú Nam, từ Nguyễn Minh Châu đến Nguyễn Huy Thiệp .và trẻ trung nhất là PhanThịVàng Anh. Nếu đặt PhanThịVàngAnh đứng cạnh Tô Hoài thì dấu nối của thế hệ thứ nhất và thế hệ thứ năm này là tròn nửa thế kỷ. Và làm nên diện mạo truyệnngắn hôm nay là thế hệ trẻ, vì trẻ nên thế hệ thứ năm là niềm hi vọng của mọi ngời hớng tới một nền văn học đang đợc chấn hng.[20] PhanThịVàngAnh cũng góp một tiếng nói riêng của mình vào vờn hoa ấy. Chị sáng tác cha nhiều, sáng tác còn cha đủ lắng đọng, cha đủ bản lĩnh nghệ thuật (nhợc điểm chung của thế hệ này). Cha lắng đọng, cha đủ bản lĩnh nghệ thuật, cha đánh dấu đợc mốc gì, nên cha thể hình thành một phong cách rõ nét kiểu nh Tô Hoài, Nguyễn Huy Thiệp .cho nên cha thể gọi là một phong cách nghệ thuật. Tuy nhiên có thể gọi ở PhanThịVàngAnh và lớp nhà văn thẻ nh chị là những cátínhsángtạo nh nhiều ngời thừa nhận : Võ Thị Hảo, Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Quang Lập, Hoàng Dạ Thi, PhanThịVàngAnh .có thể nói đó là những gơng mặt trẻ, những giọng văn có cátính (Ngô Vĩnh Bình- Trẻ với già [7]). ------------------------------------------------- ------------------------------------------------ ĐặcđiểmngônngữvớicátínhsángtạotrongtruyệnngắnPhanThịVàngAnh 8 khoá luận tốt nghiệp TrơngThị Hà -------------------------------------------------------------------------------------------------- Họ cha đủ điều kiện , nghĩa là cha chín một phong cách rõ nét, nhng những cátínhsángtạo đã bộc lộ sự mạnh mẽ, khao khát tìm tòi cái mới .(Bùi Việt Thắng-Có một nền truyệnngắn Việt Nam [20]) . Cátínhsángtạo là cơ sở của phong cách nghệ thuật, là nhân tố không thể thiếu của quá trình văn học. Cátínhsángtạotrongtruyệnngắn của PhanThịVàngAnh có thể là bớc đầu, là cơ sở để hình thành một phong cách rõ nét về sau trong bớc đờng viết văn của chị . 1.4. Thể loại truyệnngắn . Truyệnngắn là thể loại bắt nhịp và bắt mạch nhanh nhạy với đời sống ở những bớc ngoặt mau lẹ. Có thể nói truyệnngắn nh một hàn thử biểu soi rất rõ dòng đời nơi âm thầm, nơi dữ dội, tái hiện đợc mọi biến thái trong đời sống vật chất cũng nh tinh thần của con ngời . Có nhiều nhà văn thế giới và Việt Nam khẳng định bản lĩnh của mình trên văn đàn bằng thể loại này nh: Môfatxăng, K.Pautôpki, Hêmingguây Ohenry .Nam Cao, Nguyễn Công Hoan,Thạch Lam . Các nhà văn bằng sự trải nghiệm nghề nghiệp định nghĩa truyệnngắn ở nhiều góc độ khác nhau : K.Pautốpxk - Nhà văn Nga, nhấn mạnh tính sự kiện: Tôi nghĩ rằng truyệnngắn là một truyện viết ngắn gọn, trong đó cái không bình thờng hiện ra nh một cái gì bình thờng, và cái gì bình thờng hiện ra nh một cái gì không bình thờng [1,8] Nguyễn Công Hoan (trong nhà văn hiện đại) thì chú ý đến tính chủ đề : Truyệnngắn không phải là truyện mà là một vấn đề đợc xây dựng bằng chi tiết với sự bố trí chặt chẽ và bằng thái độ với cách đặt câu, dùng tiếng có cân nhắc . Muốn truyệnngắn ấy là truyệnngắn chỉ nên lấy một trongngần ấy ý làm ý chính, làm chủ đề cho truyện . Những chi tiết trongtruyện chỉ nên xoay quanh chủ đề ấy thôi.[1,8] Nhà văn Nguyên Ngọc lại chỉ rõ sức ôm chứa và khả năng khái quát hiện thực của truyện ngắn: Truyệnngắn là một bộ phận của tiểu thuyết nói chung, vì thế không nên nhất thiết trói buộc truyệnngắn vào những khuôn mẫu gò bó . ------------------------------------------------- ------------------------------------------------ ĐặcđiểmngônngữvớicátínhsángtạotrongtruyệnngắnPhanThịVàngAnh 9 khoá luận tốt nghiệp TrơngThị Hà -------------------------------------------------------------------------------------------------- Truyệnngắn vốn nhiều vẻ. Có truyện viết về cả một đời ngời, có truyện chỉ ghi lại một vài giây phút thoáng qua.[1,9] Nguyễn Kiên đề cập đến dung lợng của truyện ngắn, nhấn mạnh ý nghĩa điển hình của sự việc, tình huống: Mỗi truyệnngắn là một trờng hợp . trong quan hệ giữa con ngời với đời sống, có những khoảnh khắc nào đó, một mối quan hệ nào đó bộc lộ. Truyệnngắn phải nắm bắt đợc cái trờng hợp ấy. Trờng hợp ở đây là một màn kịch chớp nhoáng, có khi chỉ là một trạng thái tâm lí, một chuyển biến tình cảm kéo dài chậm rãi trong nhiều ngày. [1,9] Từ điển văn học (Tập 2-NXB Khoa học xã hội.H. 1984), mục truyệnngắn định nghĩa: Hình thức tự sự loại nhỏ. Truyệnngắn khác vớitruỵên vừa ở dung lợng nhỏ hơn, tập trung mô tả một mảnh của cuộc sống: một biến cố, hay một vài biến cố xảy ra trong một giâi đoạn nào đó của đời sống nhân vật, biểu hiện một mặt nào đó tính cách nhân vật, thể hiện một khía cạnh nào đó của vấn đề xã hội. Cốt truyện của truyệnngắn thờng diễn ra trong một không gian và thời gian hạn chế. Kết cấu của truyệnngắn thờng ngắn, cũng không chia thành nhiều tuyến phức tạp. Truyệnngắn đợc viết ra để tiếp thu liền một mạch, đọc một hơi không nghỉ, nên đặcđiểm của truyệnngắn là tínhngắn gọn.[1,9]` Từ điển thuật ngữ văn học (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 1999): Truyệnngắn là tác phẩm tự sự cỡ nhỏ. Nội dung của thể loại truyệnngắn bao trùm hầu hết các phơng diện của đời sống, đời t, thế sự hay sử thi, nhng cái độc đáo của nó là ngắn. Truyệnngắn đợc viết ra để tiếp thu liền một mạch, đọc một hơi không nghỉ. .Truyện ngắn hiện đại là một kiểu t duy mới, một cách nhìn cuộc đời, một cách nắm bắt đời sống rất riêng mang tính chất thể loại. Cốt truyện của truyệnngắn thờng diễn ra trong một không gian, thời gian hạn chế, chức năng của nó nói chung là nhận ra một điều gì đó về cuộc đời và tình ngời. Kết cấu của truyệnngắn thờng không chia thành nhiều tầng, nhiều tuyến mà thờng đợc xây dựng theo nguyên tắc tơng phản hoặc viễn tởng. Bút pháp trần thuật của truyệnngắn thờng là chấm phá. ------------------------------------------------- ------------------------------------------------ ĐặcđiểmngônngữvớicátínhsángtạotrongtruyệnngắnPhanThịVàngAnh 10