Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh sử dụng nhiều từ láy.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ với cá tính sáng tạo trong truyện ngắn phan thị vàng anh (Trang 51 - 58)

- Đất đỏ “ ”: hè năm nay, cơm chiều, sáng mai, đến đêm

3.2.3.Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh sử dụng nhiều từ láy.

Nh ở phần trớc ta đã biết, trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh từ láy đợc sử dụng phong phú, đa dạng. Ngoài tác dụng đối với nhịp điệu trong câu, nó còn có tác dụng lớn trong việc tạo nên chất trữ tình trong truyện ngắn Vàng Anh. Bởi láy là một phơng thức cấu tạo từ rất đặc sắc của tiếng Việt. Bản thân từ láy có cấu tạo cân đối , hài hoà về thanh điệu, về vần, về phụ âm đầu. Sự cân đối hài hoà ấy đi vào câu sẽ tạo cho câu văn cũng hài hoà, sinh động, giàu giá trị biểu cảm và giá trị tợng hình.

Mỗi từ láy là một nốt nhạc về âm thanh, chứa đựng trong mình một bức tranh cụ thẻ của giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác, vị giác, khứu giác...

kèm thoe những ấn tợng về sự cảm thụ chủ quan, những cách đánh giá, những thái độ của ngời nói trớc sự vật, hiện tợng, đủ sức thông qua các giác quan h- ớng ngoại và hớng nội của ngời nghe mà tác động mạnh mẽ đến họ. Cho nên từ láy là những công cụ tạo hình rất đắc lực của nghệ thuật văn học, nhất là thơ ca.”[54,23]

Nắm chắc lợi thế của từ láy, các nhà thơ đã vận dụng triệt để các lợi thế đó để làm cho câu thơ sinh động, có hồn, diễn tả đúng ý tởng. Bà chúa thơ nôm- Hồ Xuân Hơng- cũng là một trong những ngời rất có ý thức sử dụng từ láy trong thơ của mình. Ví dụ:

Ngõ ngay thăm thẳm tới nhà ông, Giếng tốt thanh thơi, giếng lạ lùng. Cầu trắng phau phau đôi ván ghép, Nớc trong leo lẻo một dòng thông. Cỏ gà lún phún leo quanh mép, Cá giếc le te lách giữa dòng. Giếng ấy thanh tân ai cũng biết. Đố ai dám thả nạ dòng dòng.

(Giếng thơi)

Từ láy thờng đợc sử dụng trong thơ và trong hội thoại, nhng khi đợc đem sử dụng trong văn xuôi nó cũng có những tác dụng nhất định. Từ láy trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh (với tính biểu cảm, tính tợng hình, tính cân đối hài hoà vốn có của nó) phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với các biện pháp tu từ, với nhịp điệu, cách dùng câu đã tạo nên cá tính riêng của truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh. Nói nh Bùi Việt Thắng: “Có một cái gì đó bí ẩn, mơ hồ luôn ám ảnh trong truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh . Truyện của chị đợc bao bọc bởi một bầu không khí lờ mờ , mơ hồ , lặng lờ , u ám , lơ mơ , ...“ ” “ ” “ ” “ ” “ ” ”[19] Chính cái đó góp phần làm nên cái chất trữ tình trong truyện ngắn của chị.

Cha đến giờ làm lễ, trong điện, các bàn thờ đã nghi ngút khói hơng: hàng chục ông già khăn đóng áo dài lụa xanh niêng niễng, vẻ quan trọng ra đón quan khách, hoặc chỉ đạo cho bộ kèn trống lên ngồi đầu. Hàng chục bà già áo dài màu xám tăm tối: cánh gián hay xam xám, những búi tóc giả đen nhẫy, mặt trang điểm theo kiểu cổ, lông mày vẽ mảnh nh sợi chỉ, ngồi rù rì nhai trầu...

(Hoài cổ)

Sự điểm xuyết ấy của những từ láy làm cho câu văn sinh động, giàu giá trị biểu cảm, giá trị tợng hình, đã nêu đúng đợc bản chất con ngời, sự vật, sự việc trong buổi lễ hoài cổ. Có lúc tác giả lại sắp đặt các từ láy khá sát nhau:

ở cánh gà, một diễn viên ăn mặc nửa nh thằng hầu, nửa nh lính lệ, đầu buộc khăn, đứng thập thò chốc chốc lại lom khom chạy ra snà diễn nhặt

nhạnh

(Hoài cổ)

Những từ láy liên tiếp nhau ấy diễn tả đúng cái hành động của ngời diễn viên “nửa nh thằng hầu, nửa nh lính lệ” ấy. Có khi tác giả lại rải khá đều ở các vế trong một câu:

Đạp xe đợc mời thớc, tôi quay đầu nhìn cái bóng của Quang lầm lũi, và chợt Đà Lạt đầy thông và sơng trở về:rõ ràng lắm, tôi thấy mình đạp xe vù vù

thả dốc và thấy một lũ hoa hồng nằm ngủ trong lòng

(Hồng ngủ)

Sự đa dạng trong cách dùng ấy làm cho chất trữ tình lúc đậm lúc nhạt, nh- ng lại bao bọc, dàn trải đợc toàn tác phẩm. Đọc tác phẩm ta cảm đợc cái dìu dịu, nhẹ nhàng, nhng không nhàm chán.

Tiểu kết: Trong chơng này chúng tôi đề cập đến vấn đề cá tính sáng tạo trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh . Chúng tôi nhận thấy rằng: mỗi thể loại có một đặc trng riêng về cách chế biến và sử dụng chất liệu ngôn ngữ . Trên cơ sở

cái chung đó, đi vào từng tác giả, mỗi ngời tạo cho mình một phong cách, một cá tính sáng tạo khác nhau. ở Phan Thị Vàng Anh chúng tôi thấy nét riêng đó là truyện ngắn pha chất nhật kí và giàu chất trữ tình.

Phan Thị Vàng Anh là một cây bút trẻ, đang trên đà hình thành phong cách, sở trờng của chị là ở thể loại truyện ngắn.

Nghiên cứu về truyện ngắn của chị chỉ có mấy bài viết. Qua tìm hiểu một cách nghiêm túc, chúng tôi xin đa ra một vài kết luận sau:

1. Cá tính sáng tạo là biểu hiện rực rỡ nhất của cá phạm trù cái chủ quan, cái cá biệt, cái không lặp lại trong tài năng nghệ sĩ.

Cá tính sáng tạo là cơ sở để hình thành phong cách, nó quy định sự lựa chọn ngôn ngữ.

2. Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh không có gì thật đặc sắc, điều đáng chú ý là sử dụng nhiều từ láy, nhiều câu dài, biện pháp so sánh, lặp; nhịp diệu chậm rãi, đều đều, nhịp nhàng...

3.Đặc điểm ngôn ngữ này có liên quan đến sự hình thành cá tính sáng tạo trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, một cá tính khác hẳn những nhà văn nữ cùng thời với chị, nhng đồng thời cũng đậm chất nữ tính đó là:

3.1 Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh pha chất nhật kí, với: -Hình thức trần thuật từ ngôi thứ nhất số ít.

- Sử dụng nhiều trạng ngữ thơi gian. - Có nhiều chi tiết vụn vặt.

3.2 Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh giàu chất trữ tình, thể hiện: - Thờng bộc lộ cái tôi duy cảm.

- Không có ý định xây dựng cốt truyện nh một thủ pháp để thể hiện. - Sử dụng nhiều từ láy.

Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh cha nhiều, và đang trên đà định hình phong cách. Những tìm tòi của chúng tôi hi vọng sẽ góp thêm một tiếng nói mới trong việc tìm hiểu, nghiên cứu truyện ngắn của cây bút nữ đầy triển vọng này./. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*****

1. Tạ Mai Anh. đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện ngắn Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh . Luận án 2002.

2. Huỳnh Phan Anh. Ghi nhận về thế giới nghệ thuât Phan Thị Vàng Anh. Văn nghệ trẻ số1/95.

3. Vũ Tuấn Anh. Đổi mới văn học vì sự phát triển.Tạp chí văn học số 4/95.

4. Phan Thị Vàng Anh . Khi ngời ta trẻ. Nxb Hội nhà văn 94. 5. Phan Thị Vàng Anh . Hội chợ. Nxb Trẻ 1998.

6. Lại Nguyên Ân (biên soạn). 150 thuật ngữ văn học. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội - 1999

7. Ngô Vĩnh Bình. Trẻ với già. Văn nghệ trẻ số 19, ngày 15/5/96

8. Đỗ Hữu Châu. Từ vựng Tiếng Việt. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 1996.

9. Võ Thị Đông. Tìm hiểu đặc điểm phong cách ngôn ngữ ký Nguyễn Tuân qua “ Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi”. Luận văn năm 2002

10.Nguyễn Thị Bích Hạnh. Tìm hiểu phong cách Nguyễn Tuân qua “Vang bóng một thời”. Luận văn 2002.

11.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên). Từ điển thuật ngữ văn học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội – 1999.

12.Thuỵ Khuê. Vàng Anh cất tiếng ở Pari. Văn nghệ trẻ số 5/96.

13.Đinh Trọng Lạc. 99 biện pháp tu từ Tiếng Việt. Nxb Giáo dục – 1995.

14.Đỗ Thị Kim Liên. Ngữ Pháp Tiếng Việt. Nxb Giáo dục – 2001.

15.Nhiều tác giả. Chúng tôi phỏng vấn 4 cây bút nữ. Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 18/2001.

16.Tuyết Ngân. Phan Thị Vàng Anh, Trần Thanh Hà - Hai phong cách truyện ngắn trẻ. Văn nghệ Quân đội số 18/2001.

17.Vũ Quần Phơng. Vài đặc điểm văn chơng từ các cây bút trẻ. Báo văn nghệ số 41/93.

18.Văn Tâm. Hai đứa trẻ. Giảng văn Văn học Việt Nam. Nxb Giáo dục – 1997

19.Bùi Việt Thắng. Khi ngời ta trẻ. Báo Văn nghệ số 43/93.

20.Bùi Việt Thắng. Có một nền truyện ngắn Việt Nam. Báo Nhân dân số 21 ngày 19/5/96

21.Bùi Việt Thắng. Bình Luận truyện ngắn. Nxb Văn học – 1999.

22.Bùi Việt Thắng ( tuyển chọn và giới thiệu). Truyện ngắn bốn cây bút nữ: Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Lý Lan. Nxb Giáo dục – 2001.

23.Bùi Minh Toán. Từ trong hoạt động giao tiếp Tiếng Việt. Nxb Giáo dục – 1999.

24.Lê Ngọc Trà. Văn học Việt Nam những năm đầu đổi mới 1985 đến nay. Tạp chí văn học số 2/2002.

25.Phạm Tờng Vân. Một thoáng Vàng Anh. Đặc san văn nghệ Tết ất Hợi – 1995.

26.Viện ngôn ngữ học. Từ điển từ láy Tiếng Việt. Nxb Giáo dục, H 1995

27.Nguyễn Nh ý. Từ điển giải thích thuật ngữ văn học. Nxb Giáo dục – 2001.

mục lục

Phần mở đầu Trang

2.Lịch sử vấn đề 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Giới hạn vấn đề 4

4.Mục đích và phơng pháp nghiên cứu 4

5.Bố cục khoá luận 5

Phần nội dung

Chơng 1: Một số vấn đề lý luận 6

1.1.Ngôn ngữ nghệ thuật 6

1.2.Cá tính sáng tạo 7

1.3.Vị trí và cá tính sáng tạo truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 8 1.4.Thể loại truyện ngắn 9

Chơng 2: Đặc điểm ngôn ngữ trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 12

2.1.Từ vựng 12 2.1.1.Từ láy 12 2.1.2.Từ hội thoại 16 2.1.3.Từ vay mợn gốc Âu 19 2.2.Cấu trúc câu 19 2.2.1.Câu đặc biệt 20 2.2.2.Câu dài 22 2.3.Nhịp điệu 24 2.4. Biện pháp tu từ 29 2.4.1.So sánh 29 2.4.2. Liệt kê 32 2.4.3.Lặp 33

Chơng 3: Cá tính sáng tạo trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 36

3.1.Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh pha chất nhật ký 36 3.1.1.Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh có hình thức trần thuật từ ngôi thứ nhất

số ít. 37

3.1.2.Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh có nhiều trạng ngữ thời gian. 39 3.1.3. Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh có nhiều chi tiết vụn vặt. 40

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ với cá tính sáng tạo trong truyện ngắn phan thị vàng anh (Trang 51 - 58)