- Đất đỏ “ ”: hè năm nay, cơm chiều, sáng mai, đến đêm
3.2.1 Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh thờng bộc lộ cái tôi duy cảm.
Nội dung của tác phẩm trữ tình đợc thể hiện gắn liền với nhân vật trữ tình. Đó là hình tợng ngời trực tiếp thổ lộ suy nghĩ, cảm xúc, tâm trạng trong tác phẩm.
Trớc đây, trong cuốn “Nhà văn hiện đại” ngời ta đã xếp truyện ngắn Thạch Lam chủ yếu vào loại “tiểu thuyết tình cảm”, và nhà phê bình Văn Tâm trong bài viết “Hai đứa trẻ” cũng viết: “Vì nhiều lẽ, chúng ta hiểu yếu tố tình“
cảm , duy cảm ở đây nh” “ ” một biểu hiện của bút pháp lãng mạn chủ nghĩa: Thứ nhất tình cảm thể hiện trong truyện ngắn Thạch Lam t“ ” ơng tự sự bộc lộ cái tôi duy cảm trong thơ trữ tình lãng mạn (nhân vật của Thạch Lam dầu xuất hiện theo ngôi thứ nhất hay ngôi thứ ba, thực sự chỉ là tác giả hoá thân);Thứ hai, tình cảm của các nhân vật mà tác giả hoá thân ấy th“ ờng xuyên hớng về thiên nhiên...”” [18]
Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh tuy chẳng ai xếp vào loại bút pháp lãng mạn chủ nghĩa, nhng truyện ngắn của chị có sử dụng bút pháp trữ tình: Trớc hết, ở trong truyện ngắn của chị , nhân vật cũng bộc lộ cái tôi duy cảm.Tình cảm thể hiện trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh tơng tự sự bộc lộ cái tôi duy cảm trong thơ trữ tình lãng mạn. Nhân vật của Vàng Anh thờng xuất hiện theo ngôi thứ nhất số ít. 12 truyện ngắn thì có đến 8 truyện có đại từ “tôi”, 1 truyện có đại từ “em”. Đại từ “tôi” xuất hiện dày đặc, điều đó thể hiện nhân vật “tôi” luôn xuất hiện, làm chủ cảm xúc, là ngời chứng kiến, kể lại, hoặc thể hiện chính cảm xúc của mình trong những việc mình đang nếm trải. Ví dụ:
“Khi ngời ta trẻ”, đợc kể bởi một ngời trẻ tuổi, “tôi” kể về ngời cô của mình, về chuyện tình yêu của cô mình , về chuyện cô bị phụ bạc, trở thành ngời cô đơn không đợc đáp lại tình yêu, không bạn bè, không ngời cảm thông, an ủi, học hành thì đã bê trễ, cái gì cũng nh không có lối thoát, để rồi tìm đến cái chết, để lại trong lòng mọi ngời một sự áy náy, day dứt... Qua chuyện ngời cô mà “tôi” – nhân vật ngời trẻ tuổi ấy bộc lộ lời tâm sự, lời khẩn cầu của những ngời cùng
trang lứa: Hãy hiểu họ, vì rằng ở lứa tuổi này, ngời ta điên đến mức nào và cần có bạn bè để an ủi biết bao nhiêu, ngời ta lại thích trả thù nữa chứ!
Hay “Hồng ngủ” là một cảm xúc ngọt ngào về Đà Lạt mà khi xa rồi “tôi” mới chợt nhận ra. Đó là một “anh Quang” luôn chứng tỏ uy quyền của mình bằng cách đá mấy con chó quanh quẩn vô tội trong bếp một cách ngẫu hứng; là những vờn cải su, vờn đậu; đó là một Đà Lạt với hoa mọc nh cỏ, trời mát nh thạch, là mặt hồ mờ mịt sơng khói, là lũ hồng nh những đứa trẻ thơ cần đợc che chở, vỗ về...
Hoặc trong “Đất đỏ”, có rất nhiều chi tiết vặt vãnh, tởng nh không liên quan đến cảm xúc chính của nhân vật, nhng tất cả đêu tập trung làm nổi rõ cái ý nghĩ của ngời kể truỵên hớng về “chị Hai” một con ngời bị tạo hoá cớp đi cái quyền đợc sống một cuộc sống bình thờng. Chị chỉ nhận đợc tình thơng, sự quan tâm của một ngời duy nhất là đứa em gái tên Hoài, nhng Hoài đã chết. Trăn trở về những điều mắt thấy tai nghe, ngời kể không thể che dấu sự đồng cảm, thơng cảm sâu sắc với nhân vật “chi Hai”. Đoạn kết của truyện này thể hiện rõ điều đó.
Có thể nói, cái tôi thể hiện tâm trạng thờng xuất hiện ở những tác phẩm đi vào thể hiện chiều sâu nội tâm. Và những đoạn nh vậy thờng không quan tâm đến hành động bên ngoài, tính sự kiện cũng bị nhoà đi trong dòng cảm xúc. Ta có thể bắt gặp ở đó những trạng thái cảm xúc, tâm lý khác nhau, song tất cả đều gặp gỡ ở một điểm: mong tìm đợc sự đồng cảm, sẻ chia. Đó cũng là tiếng nói nữ tính nhẹ nhàng, dịu dàng, đằm thắm và lắng sâu vào sâu vào lòng ngời.
ở truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh không chỉ có cái tôi duy cảm hớng về thế sự để thông qua đó bộc lộ cảm xúc, mà trong truyện ngắn của chị còn có nhiều đoạn nhân vật trực tiếp bộc lộ cảm xúc trớc thiên nhiên, thiên nhiên nhiều khi hiện lên rất đẹp, chẳng hạn:
“ở đây, hoa mọc nh cỏ, trời mát nh thạch”.
‘Tôi cảm động nhìn lại đờng phố của nó, mặt hồ mờ mịt sơng khói, rồi cúi xuống cẩn thận mà vụng về, tôi ru lũ hoa hồng ngủ tiếp, tởng tợng về đến thành phố, tụi nó sẽ thức dậy, nở ra, khi ấy hẳn đẹp lắm.”.
“Chợt Đà Lạt đầy thông và sơng trở về: rõ ràng lắm, tôi thấy mình lại tha thẩn trong vờn cải, vờn xu, thấy mình đạp xe, vù vù thả dốc và thấy một lũ hoa hồng nằm ngủ trong lòng.”
(Hồng ngủ)
Hay: “...Và nắng chiều tắt dần, nh một dải voan cũ vắt trên ngọn cây, nhợt nhạt.”
(Hoa muộn)
Nhiều khi trong cùng một câu nhng vế trớc miêu tả thiên nhiên vế sau nói đến hành động con ngời hoặc ngợc lại, làm cho câu văn dù đang nói về vấn đề thế sự nhng lại đợc mềm hoá đi, trở nên nhẹ nhàng hơn. Ví dụ:
“Đêm đó, trời Thanh Đa đầy sao, Châu, Uyển và tôi trong một cái quán cùng những vỏ bia...”
(Mời ngày)
“Cảm thấy mình giống một tên thừa nớc đục thả câu, nó cụt hứng, ngồi lặng lẽ bên một đám bạn ồn ào, nó nhìn hàng dầu gió bên đờng thả quả nh những cái trực thăng tí hon và nghĩ: Khốn nạn thật, nếu không có truyện bẩn“
thỉu kia thì bây giờ phải đạp bán sống bán chết về nhà rồi!””
(Kịch Câm)
Nh vậy ở truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh chất trữ tình ngoài thể hiện rõ ở những đoạn nhân vật trực tiếp bộc lộ cảm xúc trớc thiên nhiên nh ta có thể bắt gặp ở nhiều tác phẩm của các tác giả khác thì cái đặc biệt ở truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh còn là: Chất trữ tình thể hiện ở chỗ cái tôi duy cảm hớng về thế sự – câu chuyện đợc hiện lên trong dòng cảm, dòng nghĩ của nhân vật “tôi” chứ không phải là câu chuyện mà tác giả miêu tả khách quan, lạnh lùng nh ở những tác phẩm tự sự khác. Tức tác giả nhằm hớng vào thế giới chủ quan, nhằm bộc lộ cảm xúc chủ quan của mình trớc hiện thực đó.
3.2.2.Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh không có ý định xây dựng cốt truyện nh một thủ pháp để thể hiện.
Nếu nh nói đến tác phẩm tự sự là nói ngay đến cốt truyện, hầu hết các tác phẩm tự sự đều có cốt truyện, thì tác phẩm trữ tình lại không có cốt truyện. Bởi đặc điểm này mà ngời ta thờng nói truyện ngắn của Thạch Lam là loại “truyện mà không có chuyện” và đó cũng là một đặc điểm tạo nên chất thơ trong truyện ngắn Thạch Lam.
Truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh giàu chất trữ tình cũng bởi truyện của chị không có cốt truyện nổi bật. Nói cách khác, truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh không có ý định xây dựng cốt truyện nh một thủ pháp để thể hiện.
Khác hẳn với truyện ngắn của những cây bút nữ cùng thời với chị nh: Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Y Ban...truyện thờng có nhiều nhân vật, diễn biến, sự kiện, mâu thuẫn phức tạp, có thể dễ dàng kể ra cốt truyện. Nhng ở truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh lại khác, thật khó kể ra cốt truyện ở truyện ngắn của chị (nhân vật cũng ít), và ngôn ngữ cũng góp phần thể hiện đặc điểm này.
Chúng ta biết rằng: “Lời văn tác phẩm tự sự có cấu trúc, thành phần khác hẳn lời văn kịch và trữ tình. Văn tự sự có thể là văn vần hoặc văn xuôi. Nhng đặc điểm của nó thể hiện trớc hết ở thành phần lời văn.
Lời tự sự luôn hớng ngời đọc ra thế giới đối tợng, khác hẳn lời trữ tình hay lời thoại của kịch, hớng chú ý tới cảm xúc, ý định ngời nói” (“Lý luận văn học”(tập 2), Nxb Giáo dục-1987- Trần Đình Sử, Phơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam- Trang 213).
Và ở tác phẩm tự sự: cốt truyện đợc xem nh một trong những phơng thức tổ chức hình tợng của tác phẩm. Cốt truyện là diễn biến cốt lõi của câu chuyện, nó là một hệ thống các sự kiện đợc tác giả kể lại. Vì là một hệ thống các sự kiện đợc tác giả kể lại cho nên những đoạn đối thoại có thể xem nh một trong những cách thể hiện diễn biến các sự kiện đó. Ví dụ:
“-Em là Lụa?
-Vâng. Sao anh biết em?- Lụa ngạc nhiên. -Anh là bạn của Sanh. Em là ngời mà Sanh yêu.
-Thế anh ấy đâu ạ?- Lụa nôn nóng. Tim cô đập thì thụp. -Anh ấy đang ở xa lắm!- Ngời đàn ông dè dặt.”
(Bảy ngày trong đời-Nguyễn Thị Thu Huệ)
ở những đoạn đối thoại kiểu nh thế này ta thấy lời văn luôn hớng ngời đọc ra thế giới đối tợng, nó mang tính khách quan, không có chỗ cho yếu tố chủ quan.
Còn ở truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, dù thuộc tác phẩm tự sự nhng lời văn ở nhiều truyện không chủ đích hớng ngời đọc ra thế giới đối tợng mà hớng chú ý tới cảm xúc, ý định của ngời nói.
Khảo sát 12 truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh, ta không bắt gặp một đoạn đối thoại trực tiếp nào kiểu nh trên. Những đoạn đối thoại trong truyện ngắn của chị thờng không phải là những đoạn đối thoại trực tiếp nh vậy, mà giống nh đợc “tôi” gián tiếp kể lại (vì vậy mà đại từ tôi xuất hiện rất nhiều), và đợc chủ quan hoá, cho nên ngay trong lời kể đã hớng chú ý của ngời đọc tới một ý định nào đó, cảm xúc nào đó của “tôi”. Ví dụ:
“Tôi đã nhãng đi, mất đoạn nào rồi nhỉ, nghe mẹ lẩm bẩm: Chiến tranh“
đâu nh thế này! Tôi nói: Mẹ đọc văn đi. Mẹ hỏi thế lớp con đã đọc hết ch” “ ” a, tôi phì cời: Có những đứa mở ra thấy súng bắn đạn nổ là trả lại! Mẹ có vẻ”
buồn bã: Còn những đứa chịu nghe súng bắn đạn nổ thì lại nghe sai!... Tôi“ ”
bảo, thế thì những ngời biết đúng về chiến tranh nh mẹ viết đi, và viết hay vào, thật vào rồi lớp con sẽ chuyền tay nhau, chúng con lớn rồi...”
(Ma rơi)
Đọc truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh ta có thể bắt gặp hàng loạt những đoạn đối thoại kiểu này. Rõ ràng là đối thoại nhng đang nằm trong dòng kể của “tôi”, và đối thoại cũng không nhằm thắt nút hay mở nút mâu thuẫn nh ở các tác phẩm tự sự khác, mà dờng nh nó đang hớng ngời đọc tới ý định, cảm xúc nào đó của ngời kể-mà cụ thể ở đây cái ngời đọc cảm nhận đợc là sự cảm thông, ái ngại của “tôi”-ngời con, đối với ngời mẹ, và sự day dứt về một thời kỳ khổ đau mà oanh liệt của cha ông đang bị lớp trẻ dần quên lãng...
ở những truyện khác, nh “Kịch câm”, “Hoa muộn”, “Thơng” dù không xuất hiện nhân vật “tôi” hay “em”thì những đoạn đối thoại trực tiếp nh vậy cũng
không hề xuất hiện. Ngời tờng thuật ở đây dù ẩn khuất nhng ngời đọc vẫn nh cảm nhận đợc một dòng ý thức chủ quan thấm trong câu chữ.
Nh vậy, rõ ràng ta thấy cốt truyện với những sự kiện, biến cố bị nhoà đi bởi cảm xúc, vì vậy mà tính tự sự giảm đi, chất trữ tình tăng lên. Nói cách khác, cùng với việc bộc lộ cái tôi duy cảm, hay quan điểm, thái độ, cảm xúc đối với sự việc, nhân vật đợc nói tới trong tác phẩm, với sự xuất hiện hàng loạt đại từ nhân xng ở ngôi thứ nhất số ít, cộng với lời văn hớng chú ý của ngời đọc tới ý định, cảm xúc nào đó đã làm cho cốt truyện trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh không nổi bật, không phải là thủ pháp chính để thể hiện.Quả thực vậy, chúng ta thử làm công việc kể truyện:
“Cha tôi”, là truyện của một ngời con kể lại những kỷ niệm về cha mình: ngời cha ấy bên cạnh có một vị trí “ít ai dám mơ tới trong văn học”, một ngời luôn đợc dành vị trí hàng đầu trong ghế hội nghị, còn là một ngời cha rất chu đáo, thơng vợ thơng con, cần mẫn, chăm chỉ, suốt đời học tập, và làm cả những công việc không ai ngờ tới. Ngời cha mất đi, ngời con càng thấm thía lời cha dạy: “Học không phải để vui, mà để không ai giết đợc mình!”, “Học để thành ngời.”.
Cốt truyện nếu có thì cũng chỉ có vậy, thật giản đơn. Lấy ví dụ một truyện khác, tởng nh có tình huống, mâu thuẫn là “Kịch câm”: Truyện bắt đầu bằng tình huống ngời con phát hiện ra cha mình ngoại tình. Nếu là một truyện khác của một tác giả khác, ta có thể sẽ đợc thấy tiếp cảnh ngoại tình hoặc những bất hạnh do mâu thuẫn đó tạo nên, kiểu nh: “Thiếu phụ cha chồng” (Nguyễn Thị Thu Huệ), “Biển cứu rỗi” (Võ Thị Hảo), “Hạnh” (Nguyễn Minh Dậu)... Nhng ở truyện ngắn của Vàng Anh, sau tình huống đó ta không biết kể gì cụ thể nữa ngoài việc ngời cha và ngời con từ đó chẳng dám nhìn thẳng vào mắt nhau. Ngời cha tập trớc cái t thế sẽ thay cho tác phong uy quyền xa nay, rồi ông ân hận, sợ mất con.
Truyện chỉ có vậy. Đặc biệt có những truyện chẳng biết phải kể nh thế nào nh: “Yêu”, “Mời ngày”, “Hoài cổ”, “Ma rơi”...hoặc nếu cố mà kể thì cũng chỉ đợc vài dòng, nó thật khác với những truyện đầy tình huống, mâu thuẫn kiểu nh: “Ngời sót lại của rừng cời” (Võ Thi Hảo), “Những kẻ chờ sung” (Lê Minh Khuê), “Thiếu phụ cha chồng” (Nguyễn Thi Thu Huệ)...
Truyện không có truyện tất yếu sẽ có nhiều chi tiết vụn vặt. Truyện của Vàng Anh rất nhiều chi tiết, những cái không đâu, nhng cái tài của chị là biết xâu chuỗi chúng lại, liên kết chúng lại để làm nổi rõ chủ đề. Lê Ngọc Trà đã nhận xét rất đúng về truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh: “Tác giả thờng kể những câu chuyện rõ ràng là không đâu, chẳng có tình huống gì đặc biệt, nhng bên trong tất cả những cái có vẻ vụn vặt và nhạt nhẽo ấy, có một dòng ý thức đang sinh sôi biến hoá, dòng ý thức trong tâm linh nhân vật, trong sự quan sát của ngời kể.”[24].
Bùi Việt Thắng cũng cùng ý kiến ấy: “Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh không nổi trội về cốt truyện, nhân vật. Sự tìm tòi của ngời viết dờng nh là bằng bất cứ cách nào diễn đạt đợc hết ý tởng của mình-ở đời không có gì là quá quan trọng đồng thời cũng không có gì kém phần ý nghĩa” [22].
Biết cách xâu chuỗi những chi tiết rời rạc lại, Vàng Anh đã tạo cho văn mình một dòng chảy trữ tình bên trong. Ví dụ:
“Em nằm, rứt mấy cọng chiếu ngo ngoe, mẹ em mắng: Đừng rứt ra nữa,“
mấy bữa mà h! Buồn c” ời thật mẹ em lúc nào cũng tỉnh táo mà quan sát mọi việc, nhợng bộ em vài cọng chiếu này cũng không đợc sao? Nó an ủi em phần nào đấy chứ!
Em cầm cái chổi lông gà đã bị bầy chó con gặm chơi hết một nửa, một cái ghế đẩu, xuống nhà phụ đựng sách. ở đây có năm dãy kệ cao hai thớc, đứng xếp hàng, mạng nhện nhiều vô kể và mái tôn hầm hập nóng. Trên kệ vô thiên lủng tổ tò vò, một con tò vò đang cong đít bên cái tổ nh cái nậm rợu, em lấy cán chổi đụng vào nó tò vò hốt hoảng bay đi, rồi vo một nùi mạng nhện, em nhét vào cửa nhà nó. (Một lần thấy em làm thế, có điều, em nhét bằng cơm nguội, anh bảo: Em ác quá! A, anh là ng“ ” ời luôn luôn mắng em ác!).
Em đi lần lợt từ cái kệ sát tờng, từ tầng dới lên tầng trên, hắt hơi liên tục vì bụi. Trong đầu em chỉ còn một hình ảnh duy nhất là cái bìa sách có vẽ một