Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh có nhiều chi tiết vụn vặt.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ với cá tính sáng tạo trong truyện ngắn phan thị vàng anh (Trang 40 - 42)

- Đất đỏ “ ”: hè năm nay, cơm chiều, sáng mai, đến đêm

3.1.3Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh có nhiều chi tiết vụn vặt.

Nhật kí là loại văn ghi chép của cá nhân về đời sống sinh hoạt hàng ngày. Chính vì ghi lại đời sống sinh hoạt hàng ngày cho nên chi tiết nhiều khi vụn vặt, có khi là những cảm xúc bất thờng, sự việc bất ngờ không logic với nhau.Ví dụ:

Ngày. Tự nhiên hôm qua anh ấy đi ngang lớp mình, vẫy mình ra rồi hỏi:Triệu ngời quen có mấy ngời thân, khi lìa trần có mấy ngời đa? Mình nóng bừng cả ngời. Anh ấy bỏ đi, mặt buồn rũ rợi. Cả ngày, chẳng vào đầu mình đợc chữ nào.

Ngày. Con Cúc xoe thì thầm: tao hôn rồi đấy. Mình hỏi: Nó thế nào? Cúc bảo: Lúc ấy, tao cảm giác nh rơi tòm xuống ao, chìm đi. Vừa nói nó vừa nhắm ngiền mắt lại, xuôi hai tay và lăn huỵch xuống nền nhà. Rồi nó lại vùng phắt dậy, mắt tít lên. Hôn hay lắm mày ạ. Thử đi, không chết đâu mà sợ, chỉ sợ rồi nghiện thôi. Thử đi.

(Hậu thiên đờng)

Vàng Anh cũng từng thừa nhận: “Chúng em bây giờ là những thanh niên sống trong thời bình. Những lo toan của chúng em thờng ngày không phải là của anh chị lớp trớc, tức lo ngày mai mình còn sống không? Ra mặt trận ra sao? Mà cái lo thậm chí không phải là cái lo nữa. Cuộc sống của tụi em đôi khi nó đều đặn quá, buổi sáng mình nghĩ có đi làm không, mai lại phải đi làm, rồi những chuyện vớ vẩn, chuyện lơng lậu, những chuyện bạn bè. Cái đề tài của tụi em viết bây giờ thờng là xoay quanh những cái chuyện nh vậy thôi” [12]

ở truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh, truyện thờng không có cốt truỵên nên có rất nhiều những chi tiết vụn vặt, nhng những chi tiết ấy đọc lên thấy rất thú vị, chẳng hạn:

Em nằm rứt mấy cọng chiếu ngo ngoe, mẹ em mắng: Đừng rứt ra nữa,

mấy bữa mà h! Buồn cời thật, mẹ em lúc này cũng không đợc sao? Nó an ủi em phần nào đấy chứ!

(Si tình) Hay:

Bọn trẻ con vác bộ cờ cá ngựa ra, giảng giải: ở đây tối chẳng có chỗ nào để đi, ma nữa, bẩn lắm... Sáng mai em dẫn xuống vờn mua sầu riêng... Mấy chị chơi cá ngựa không? Và cứ hai ngời một màu ngựa mà đấm mà đá lẫn nhau. Hà trầm ngâm trớc bàn cờ: Bọn này hiếu chiến lắm, mình muốn về

chuồng cũng không đợc. Tao với mày đi nh thế này nhé, đá là chủ yếu, đừng cho đứa nào qua! Rồi rình rập nhau, trẻ con cay cú, hờn dỗi, ngời lớn mu mô, rồi la hét ầm ĩ, giờng chiếu run bần bật...

(Đất đỏ) Hoặc

Bác Mãi và một ông nữa phủ phục trên chiếu, tôi nhổm ngời lên nhìn: Bác Mãi kìa! Lữ khịt mũi: Thấy rồi, để im cái chân đ

“ ” “ ợc chứ? Tôi ngồi ngay

lại, mỉm cời: Đợc thôi , thấy chẳng có cảm giác gì, thấy hình nh cái chân mình vô hồn. Rồi tôi nhìn quanh, có lẽ không ai phát hiện ra cái trò này, những ngón chân Lữ bắt đầu ngo ngoe sau gót chân tôi, mẹ tôi với sang hỏi: Cháu

xem có buồn không? . Lữ chống cằm cời: Dạ không! .Mẹ tôi lại nói: Năm“ ” “

phút nữa là có hát bội rồi, mình sang bên kia, ông chủ tế cũng cầm chầu, hay lắm!

(Hoài cổ)

Ngoài ra trong “Yêu”, “Mời ngày”, “Ma rơi”...cũng rất nhiều những chi tiết kiểu nh vậy.

Ngôn ngữ phản ánh hiện thực, nhng hiện thực với những cọng chiếu ngo ngoe, cái chổi bị chó gặm chơi hết một nửa, quả trứng do gà đẻ rơi, đổi cái bàn chân bé, nuôi heo đất, hái vú sữa vú bò...thì ít ai đa vào văn, còn Vàng Anh, thông qua ngôn ngữ đa nó vào trang văn của mình, theo cách của Vàng Anh lại thấy thật thú vị. Chi tiết của truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh giống nhật kí cũng là ở chỗ đó. Trong nhật kí, các chi tiết vụn vặt, không đâu có thể xuất hiện bất ngờ, ngẫu hứng theo cảm xúc của ngời viết, chẳng cần phải logíc. Tuy nhiên, trong truyện ngắn Vàng Anh những chi tiết tởng nh vụn vặt, không đâu ấy, nó có

những mục đích nhất định, nhằm thể hiện những chủ đề nhất định, nh ngời ta th- ờng nhận xét về “Sống mòn” của Nam Cao: Chủ đề, chi tiết thì đời thờng , vụn vặt. Cái tài của Nam Caolà đã biết cách xâu chuỗi nó lại để nói đợc về những vấn đề triết lí mang tính nhân sinh. Vàng Anh cũng vậy, trong truyện ngắn của chị, những chi tiết này tách riêng ra thì chẳng có giá trị gì, thậm chí vụn vặt, khó hiểu, phải đặt nó vào chủ đề chung của truyện mới thấy nó logic, hợp lí, mới thấy hết giá trị của nó. Nói cách khác, chi tiết trong truyện ngắn của Vàng Anh có vẻ vụn vặt, nhng cái tài của chị là ở chỗ biết xâu chuỗi những chi tiết ấy lại, biết đặt nó vào trong hoàn cảnh thích hợp để làm nổi bật chủ đề của truyện mà chúng ta sẽ thấy rõ ở phần sau.

Nói tóm lại, chất nhật kí trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh vừa thể hiện đợc cái bản lĩnh tự tin mạnh mẽ của tuổi trẻ, vừa mang đậm dấu ấn của lứa tuổi bắt đầu trởng thành, nh Bùi Việt Thắng nhận xét: “ Phan Thị Vàng Anh có lối kể chơi vơi của trẻ con nhng rất hóm hỉnh và trí tuệ ” [19]. Và đặc biệt nó thể hiện chất nữ tính rất rõ, nói nh Võ Thị Hảo: “Cảm xúc sáng tạo truyện ngắn có chung tần số ví cảm xúc nữ tính: sự loé sáng, sự thất thờng, tính thời khắc, sự dẫn dắt tuyệt diệu của mẫn cảm, bản năng... và hiện trạng truyện ngắn Việt Nam gần đây nh là một ngày hội lặng lẽ của các cây bút nữ. [15]

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ với cá tính sáng tạo trong truyện ngắn phan thị vàng anh (Trang 40 - 42)