Thuận lợi của ngời cầm bút trẻ hôm nay là họ đợc thênh thang trong mọi miền đề tài, mọi cung bậc xúc động. Họ đụng tới mọi sự kiện, đến với mọi số phận, từ ý thức sang vô thức,từ hiện thực sang huyền thoại. Đối với họ không một lĩnh vực nào của cuộc sống mà văn chơng không đụng tới đợc. Không thủ pháp, phơng pháp nghệ thuật nào họ không đợc phép dùng. Đôi khi họ lật lại cả những quan niệm, những tình cảm, những đạo lý quen thuộc để đề xuất cái mới.
Trong điều kiện đó các cây bút trẻ tự tin hơn, mạnh mẽ hơn, táo bạo hơn, nh bùi Việt Thắng nhận xét: “Có một nét trong cách kể chuyện của các cây bút trẻ. Dựa vào u thế của tuổi trẻ tự tin nên họ thờng xng tôi khi kể (từ ngôi thứ“ ”
nhất) ” [21]. Xem qua cuốn sách “ Truyện ngắn chọnlọc 9 tác giả nữ”(Nxb hội nhà văn, H-1998), ta có thể thấy hầu nh tác giả nào cũng có truyện trong đó có nhân vật “tôi” xuất hiện với t cách là ngời trần thuật: “Đờng về trần”, “Mắt miền Tây”(Võ Thị Hảo); “Nớc mắt đàn ông”, “Cõi mê”(Nguyễn Thị Thu Huệ); “Những lối hẹp” ( Phạm Thị Minh Th); “Con mang cuộc đời của mẹ”, “ Vùng sáng ký ức” ( Y Ban); “Đàn sẻ ri bay ngang rừng”, “Bay lên miền xa thẳm”( Võ
Thị Xuân Hà); “ Lần sau”, “ Em không biết” ( Phạm Xuân Hồng); “ Cạn duyên” ( Nguyễn Thị Minh Ngọc); “ Ranh giới”, “ Dới chân núi mồ côi” ( Nh Bình).
Theo Tạ Mai Anh trong luận văn thạc sỹ: “Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện ngắn Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh”: “Có thể nhận thấy, phơng thức tự sự đã đem đến một hệ quả tất yếu: đoạn kết bằng lời trần thuật chiếm một tỷ lệ cao. Phơng diện cơ bản của phơng thức tự sự là việc giới thiệu, thuyết minh, khái quát, miêu tả đối với nhân vật, sự kiện, hoàn cảnh, sự vật theo cách nhìn của một ngời trần thuật nhất định. Trần thuật trở thành một phơng thức truyền thống của truyện ngắn. Tuy nhiên lối trần thuật trong các truyện ngắn trớc đây thờng ở ngôi thứ ba. Các truyện đợc khảo sát của ba nhà văn nữ Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh phát triển mạnh lối trần thuật ở ngôi thứ nhất: 57,8%, ngôi thứ ba: 42%. Đây là một dấu hiệu cho thấy nhu cầu thể hiện cái nhìn chủ quan của bản thân nhà văn tr- ớc cuộc sống. Điều này tạo cơ hội cho việc bộc lộ những suy kết bằng trái tim, bằng sự nhảy cảm nữ tính ”[ 1 ].
Trong truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh, nhân vật “tôi” – lời trần thuật ở ngôi thứ nhất đặc biệt xuất hiện nhiều, Khảo sát 12 truyện thì có đến 8 truyện có nhân vật xng “tôi” và một truyện có nhân vật xng “em” – hình thức trần thuật ở ngôi thứ nhất số ít. Nhân vật “tôi”, “em” là ngời chứng kiến mọi việc kể lại, hoặc là ngời trong cuộc kể lại chuyện của mình. Cái khác là ở các truyện ngắn của những tác giả khác, ngời kể dù ở ngôi trần thuật thứ nhất nhng thờng là ngời chứng kiến, kể lại, hoặc nhập vai, ví dụ:
“Trăng lên rồi. Trăng nhàn nhạt chiếu trên mộ tôi một ánh trăng suông. Nhng trăng thì có liên quan gì đến tôi. Vì tôi đang nằm dới đất, ánh trăng không thể xuyên qua lớp cỏ sa mu lá kim mọc tha thớt trên mộ, cũng không xuyên nổi tấm chăn đất trên ngời. Tôi nằm, dới này mình mặc áo nhung dài màu tím biếc, cổ quấn ba vòng chuỗi hạt gỗ trầm, ngón tay giữa đeo nhẫn, trong miệng ngậm một đồng tiền cổ cùng mấy hạt gạo và muối. Tóm lại tôi là một con ma no...”
Rõ ràng trong truyện này cũng xuất hiện nhân vật “tôi”, nhng đây là “tôi” nhập vai. Và ta thấy ở đây không hề có bóng dáng, hơi hớng nào của bản thân tác giả, bởi ở đây tác giả đang nhập vai một ngời đã chết kể lại quãng đời về cuối của mình khi sống trên trần gian cho đến lúc nằm dới mồ, để thông qua đó nói về sự bạc tình bạc nghĩa, vô ơn, ích kỷ, bất hiếu của ngời chồng và các con của ngời phụ nữ bất hạnh này. Chính sự vô ơn, bạc nghĩa, ích kỷ và bất hiếu của ngời chồng và các con đã chặn đứng đờng về trần của bà ngay khi bà đang hấp hối. Đây cũng chính là vấn đề nhức nhối trong cuộc sống khi mà đây đó những giá trị đạo đức đang bị mai một. Nh vâỵ, ở đây tác giả nhập vai chẳng qua là để nói về những vấn đề chung trong xã hội. Thậm chí ở một số truyện khác “tôi” cũng xuất hiện, nhng lại kể bằng một giọng điệu vô âm sắc nh truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp, ví dụ: trong “Tớng về hu”. Dẫu ngời kể chuyện xng “tôi”- ở ngôi thứ nhất thì tính chất chủ quan vốn có của điểm nhìn trần thuật này bị tan rã trớc thái độ lựa chọn giọng điệu của cuộc đời, thậm chí cả trớc cái chết của ngời cha, “tôi” hầu nh chẳng để lộ cảm xúc nào. Câu chuyện của mình mà nghe sao cứ nh là chuyện của một ngời hàng xóm nào đó.
Còn truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh thì nhân vật “tôi” xuất hiện nh là hiện thân của chị, kể lại chuyện của chị, những nhận xét của chị...đó là chuyện về “cha tôi”, là kỷ niệm về ngời cha. Nhân vật “tôi” ở đây chính là bản thân tác giả, đang kể về chính ngời cha Chế Lan Viên của mình – mà chúng ta từng biết, và cảm xúc của chính chị khi cha mất, khi thả tro cha xuống sông Sài Gòn. Hay đó là “tôi” trong “Mời ngày” kể lại những ngày Tết của mình. Đó là một “tôi” rất Vàng Anh: “ Tôi thích mọi thứ không phải nhà mình, ăn cơm nhà khác, ngủ ở nhà khác, trèo lên một cây ổi nhà khác vặt quả...đều thích hơn làm tại nhà mình, thích hơn, bởi vì nó lạ và tôi chỉ cần lạ. ” Hay những truyện khác nh: “Yêu”, “Ma rơi”, “Hồng ngủ”... thì những cảm xúc, tâm trạng ấy dờng nh là của chính ngời viết. Cái khác của Vàng Anh và cũng là cái chất nhật ký trong truyện ngắn của chị là vậy.
3.1.2. Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh có nhiều trạng ngữ thời gian.
Nhật ký là hình thức trần thuật từ ngôi thứ nhât số ít, dới dạng những ghi chép hàng ngày, có đánh số ngày tháng...bao giờ nó cũng chỉ ghi lại những gì đã xảy ra, những gì đã nếm trải, thể nghiệm; nó không hồi cố.
ở Vàng Anh, vì là truyện ngắn cho nên rõ ràng không thể ghi rõ ngày tháng nh nhật kí. Nhng ta thấy, trong truyện ngắn của chị xuất hiện với mức độ đậm đặc những trạng ngữ thời gian mà chúng ta thờng bắt gặp trong nhật kí nh:
-“Cha tôi”: 4 giờ, 7 rỡi, đôi lúc, khi cha vào nằm bệnh viện, thỉnh thoảng, sau đó ít ngày, sau lễ hoả táng...
-“Kịch câm”: từ đây, bây giờ, một tra, hàng ngày, một tối...
-“Mời ngày”: 26 tết, 27 tết, 28 tết, 30 tết, mùng một tết,mùng một tết... những giờ trớc, lúc này, ngày tết, 7giờ tối, giao thừa, mùng một, 5giờ chiều qua, buổi sáng, đến tối, mùng bốn, buổi chiều, đêm đó...