Biện pháp tu từ

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ với cá tính sáng tạo trong truyện ngắn phan thị vàng anh (Trang 28 - 36)

2.4.1. So sánh

So sánh là biện pháp tu từ ngữ nghĩa, trong đó ngời ta đối chiếu hai đối tợng khác loại của thực tế khách quan không đồng nhất với nhau hoàn toàn mà chỉ có một nét giống nhau nào đó, nhằm diễn tả bằng hình ảnh một lối tri giác mới mẻ về đối tợng.” [ 13 ].

Trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, so với các biện pháp tu từ khác thì biện pháp so sánh đợc sử dụng nhiều hơn cả, hầu nh truyện nào cũng có: “Cha tôi” 5 lần, “Kịch câm” 9 lần, “Mời ngày” 4 lần, “Đất đỏ” 12 lần, “Khi ngời ta trẻ” 6 lần, “ Si tình” 9 lần, “ Yêu” 3 lần, “Hoài cổ” 8 lần, “Hoa muộn” 4 lần, “Ma rơi” 5 lần, “Hồng ngủ” 9 lần, “Thơng” 18 lần. Tổng cộng 92 lần.

Cách so sánh của Vàng Anh cũng thờng ngắn gọn: đối tợng so sánh nhiều khi đợc diễn đạt chỉ bằng một từ. ví dụ:

- X có gần đâu để anh đi đi về về nh chuột.

- Ngoài trời nóng nh ran.

- Trẻ con cả xóm hôm nay trông cứng nh hộp.

- Đất đỏ nhão ra trơn nh sáp.

- ngoài vờn ma nh dông.

- Anh phóng xe nh bay.

- Vài cô ăn mặc nh cung nữ.

- Cái dáng đi uốn lợn nh rắn.

...

Hay bằng một cụm từ ngắn gọn:

- Những trang giấy nhỏ bé nh bàn tay.

- Chị Hai ngồi đó, bóng thẳng đuột nh một khúc cây, - Hà cũng vậy nó xoay xở nh con mậy lộn.

- Lông mày vẽ mảnh nh sợi chỉ.

...

Ngoài ra cũng có những kiểu so sánh dài nh:

- Cô dễ ăn nh một bà đi buôn đờng xa.

- Một khuôn mặt biến dạng, nó dài ra kỳ lạ u uẩn nh chìm trong một cơn đau dai dẳng.

...

Tuy nhiên những so sánh dài kiểu này không nhiều bằng so với hai kiểu so sánh trên.

Kiểu so sánh của Vàng Anh thờng ngắn, nhng cũng rất sinh động. Chẳng hạn cũng là “đẹp” nhng lúc thì: “Tôi nằm, nhìn tóc Hoài đen nhánh che nửa mặt,nửa mặt còn lại trắng nh ngọc với mắt rợp,miệng ngang đẹp nh những hình quảng cáotrong hoạ báo nớc ngoài”(Hoài cổ). Đây là vẻ đẹp “nh tranh” của một thiếu nữ mời tám tuổi. Nhng khi ví vẻ đẹp của mọt ngời đàn bà từng trải, sốnh phóng khoáng, “dễ dãi nh tây” của Thơng trong “Thơng” thì vẻ đẹp đó đợc diễn tả một cách khéo léo, mang tính chất phồn thực: “Nhìn nghiêng, qua bộ quần áo mỏng tang, trông cô đẹp nh mấy pho tợng cổ xa,màu mỡ và thanh khiết...

Hay cũng là “đi”, nhng lúc thì: “X có gần đâu để anh đi đi về về nh chuột”(Mời ngày), khi thì: “Trông cô vẫn thế... chân dài, đi lại khoan thai nh một con báo.”(Thơng)

Cách so sánh của Vàng Anh ngắn gọn, sinh động và cũng rất dễ hiểu, không cầu kỳ. Đối tợng đợc so sánh thờng là những sự vật, sự việc rất quen thuộc và trong ví von hàng ngày ta vẫn hay dùng. Có những so sánh nếu đợc coi nh là một sự học hỏi thì đến Phan Thị Vàng Anh nó cũng đợc đơn giản hoá đi cho ngắn gọn, dễ hiểu. Ví dụ: Trong truyện ngắn “Thơng”: Lâm sau khi gặp lại Th- ơng, thì thấy chán vợ mình, thấy vợ mình thật đơn điệu bên cái sinh động của Th- ơng, Lâm ví vợ mình: “cô ta đơn điệu nh một cái đồng hồ .” Cái ý so sánh này ta từng bắt gặp trong “Chiến tranh và hoà bình” (L.Tônxtôi), khi cô bé Natasa tinh tế, nhạy cảm nhận xét về bạn mình: “Anh ta hẹp nh cái đồng hồ quả lắc ở ngoài phòng ăn ấy...Hẹp thế này, lại xám, nhạt...

... Còn Bêzukhôv thì xanh, xanh thẫm thêm cả màu đỏ và anh ta hình chữ nhật .

Rõ ràng cách so sánh của Phan Thị Vàng Anh rất ngắn gọn và dễ hiểu trong ngữ cảnh của mình.

Hay trong “Êmiliên philai”(Goor ky): “Trong tâm hồn họ tự nhiên vừa trữ tình vừa thơ mộng lại vừa có cái gì kỳ vĩ: nắng hoàng hôn thì: nh một dải mảnh màu hồng mỗi lúc một nhợt nhạt còn đọng lại bên một đám mây xốp .” Trong truyện ngắn “Hoa muộn” ( Phan Thị Vàng Anh ) có một câu tơng tự: “ nắng chiều tắt dần, nh một dải voan cũ vắt trên ngọn cây, nhợt nhạt... .” Cách so sánh không lạ nhng chỉ cần khác một chút Vàng Anh đã biến nó thành một câu văn ngắn gọn và rất đẹp, giàu chất trữ tình.

Hoặc trong “ Titanic” một ngời đàn bà quí tộc sau khi cho Jack mợn bộ quần áo mới của con trai mình mặc, thấy chàng trai trở nên khác hẳn, quí phái, choáng lộn nh một nhà quí tộc thực thụ, đã thốt lên: “ ồ ! trông cậu ta sáng loáng nh một đồng xu mới ,” thì trong “Hồng ngủ” (Phan Thị Vàng Anh), nhân vật “tôi” khi thấy thằng Quang cao to lừng lững, cái mặt non choẹt, phụng phịu đáng ghét nhng sạch sẽ, bất ngờ xuất hiện trớc mặt “tôi”, tác giả ví:”Nó sạch nh một đồng xu ,” ví thằng Quang sạch nh một đồng xu thì có lý, nhng nếu ví nó sáng loáng nh một đồng xu thì chẳng hợp tý nào.

Nh vậy, dù là cách ví von quen thuộc mà ngời ta vẫn quen dùng hay là học hỏi từ các nhà văn lớn thì Vàng Anh đều biết cách cải biến nó đi cho phù hợp với hoàn cảnh, làm cho câu văn đọc lên rõ ràng, dễ hiểu, tuy không có gì mới lạ nhng không nhàm mà lại thấy hợp lý, thú vị. Cái riêng của Vàng Anh cũng là chỗ đó, ngôn từ bình dị, cả hình ảnh so sánh cũng bình dị quen thuộc. Chị viết truyện mà nh đang thủ thỉ tâm tình thân mật với bạn bè nên tất nhiên không nên dùng những từ khó hiểu hay cao xa. So sánh lại ngắn, ngắn nhng trọn ý - đó cũng là nét riêng của truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh. Truyện của chị ngắn từ số chữ trong một truyện, cho đến tiêu đề cũng ngắn, cả cách so sánh cũng a ngắn. Mỗi truyện của chị nh một món quà nhỏ xinh gửi tặng những ngời đồng trang lứa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4.2. Liệt kê.

Liệt kê là cách sắp xếp nối tiếp những đơn vị cú pháp cùng loại (cụm từ cũng nh thành phần câu).

Liệt kê dựa trên một quá trình mở rộng câu, trong đó ngời ta bổ sung vào một đơn vị cú pháp nào đó những đơn vị khác có cùng t cách cú pháp và có chung liên hệ cú pháp với đơn vị cú pháp đó trong cấu trúc câu. Quá trình mở

rộng này có dấu hiệu chủ đạo là sự sắp xếp tiếp xúc các thành tố thành một dãy tuyến tính. và chính nó đã đem lại cho kiến trúc liệt kê giá trị tu từ.”[13,96]

Trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, biệt pháp liệt kê có tác dụng nhằm nói lên sự phong phú, đa dạng của đối tợng đợc nói tới, ví dụ:

“...Nghĩ nhiều lắm chớ, tôi nghĩ đến ba, mẹ, đến tôi, đến ông chồng tơng lai của tôi, đến những đứa bé tơng lai của tôi (hai hạng nhân vật này có thể không bao giờ có!), và rồi không biết làm gì đành đổ tội Duyên số“ !”.

(Yêu)

Ngoài tác dụng nói trên, biện pháp tu từ liệt kê còn có tác dụng làm chậm lại nhịp điệu của lời nói bằng những liên từ hoặc dấu chấm phẩy, tạo ra một sự nhịp nhàng đều đặn trong nhịp điệu, chẳng hạn:

Trình tự một buổi cà phê đã diễn ra đủ: đã kể chuyện cơ quan anh, ở lớp em cho nhau nghe, đã chửi ngời này, khen ngời nọ, xong đến chuyện hai đứa, lại giận nhau, rồi khóc, rồi xin lỗi...và đến mục kể chuyện cời...

(Si tình)

Việc liệt kê trình tự những việc trong một buổi cà phê của một đôi tình nhân cho thấy cái tẻ nhạt, cái rạn vỡ tình yêu đã bắt đầu xuất hiện ở đôi tình nhân này... nhịp điệu câu văn nh chậm lại, dài ra theo tâm trạng buồn tẻ của đôi tình nhân .

Có khi tác giả dùng biện pháp này để liệt kê hành động, nhằm nói lên tính cách của một con ngời:

“(Cha học cho đến lúc mẹ dậy). Học thơ, thơ từ cổ chí kim, của bất cứ ai, miễn đáng gọi là thơ, học kịch, học văn, học văn chơng và học cả những gì d- ờng nh văn chơng không bao giờ thèm đụng tới.

(Cha tôi)

Việc liệt kê hành động học của ngời cha cho chúng ta thấy đó là một ngời say mê học tập, yêu thơ văn, cần mẫn, có trách nhiệm với nghề nghiệp của mình.

Biện pháp tu từ liệt kê trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh đợc dùng không nhiều và thờng xuất hiện ở câu dài, nhằm thể hiện những mục đích nhất định, và có tác dụng trong việc tạo nên nhịp điệu câu văn.

2.4.3. Lặp (điệp)

Điệp ngữ( còn gọi là lặp) là lặp lại có ý thức những từ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh ý, mở rộng ý, gây ấn tợng mạnh hoặc gợi ra những cảm xúc trong lòng ngời đọc, ngời nghe.

Điệp ngữ có cơ sở quy luật tâm lí: một vật kích thích xuất hiện nhiều lần sẽ làm ngời ta chú ý.

Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh nhiều lần sử dụng hình thức điệp ngữ để miêu tả. Ví dụ:

Nhật kí cô để lại không ghi cái gì cụ thể, chỉ thấy u ám. Ma hay nắng cũng u ám, đi chơi cũng u ám, đi học cũng u ám. Cái gì cũng có vẻ nh không lối thoát.

(Khi ngời ta trẻ)

Từ “u ám” đợc lặp đi lặp lại để nhấn mạnh cái bế tắc, không lối thoát của một ngời con gái đang yêu nhng không đợc đáp lại cho xứng đáng. Cô chấp nhận có ngời yêu đồng nghĩa với chấp nhận cảnh “gà hai mề”, nhng từ bỏ thì cô không thể, dù rằng đó là một kẻ không xứng đáng. Cô biết tình yêu của mình mù quáng mà không biết làm cách nào để thoát ra. Cái u ám, cái bế tắc ấy chính là nguyên nhân dẫn tới cái chết thơng tâm của cô.

Trong truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh , đại từ nhân xng “tôi” và “em” cũng đặc biệt hay đợc lặp đi lặp lại. Câu cũng thờng đủ c-v và chủ ngữ thờng là “tôi” hoặc “em”.Ví dụ:

Em yêu mình lắm, nên em không kết cho em cái tội ngoại tình , “ ” em gọi

là chọn lựa ... “ ” Em chợt hoảng lên, trớc khi em lấy chồng một tháng, hẳn em sẽ

phải giở lại từng quyển sách trong nhà, nhặt lại hết những tờ giấy ma mãnh này, và ông chồng em sẽ an tâm rằng mình là mối tình đầu!”

Hoặc: “Cảm giác đầu tiên mà Đà Lạt mang đến cho tôi là sự buồn cời. Khi đó tôi còn nhỏ quá, còn khoẻ lắm, tởng nh ma hay nắng le lỡi khi thấy tôi.

Tôi cời khi thấy ở Đà Lạt vào tháng tám ai cũng mặc áo lạnh ra đờng, còn

mình phong phanh cái áo rộng. Tôi chạyvào nhà tắm, nớc lạnh nh trong suối.” (Hồng ngủ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12 truyện ngắn thì có đến tám truyện có nhân vật xng “tôi” và đại từ tôi lặp đi lặp lại nhiều lần trong tác phẩm. Sự lặp lại đó là sự khẳng định vị thế của ngời cầm bút, của sự hoá thân của tác giả vào nhân vật, là ngời kể chuyện, chủ động nhìn nhận mọi việc; đồng thời cũng là sự khẳng định u thế tuổi trẻ tự tin.

Cũng có khi, từ đợc lặp lại nhằm tạo ấn tợng về sự mỉa mai, coi thờng, không tôn trọng, coi nh chuyện đùa (thái độ) của ngời nói đối với đối tợng đợc nói tới:

Rồi một ngời nhớ ra, bảo: ờ năm nay không có chú nhỏ nào đến nhặt dùm lá nhỉ? ở nhà không cần quy ớc cứ ai lân la tán tỉnh Hạc đều đợc gọi là

chú nhỏ. Có chú đến rồi đi luôn, có chú lai rai lâu lâu đảo qua một lần rồi

biến mất, mỗi chú để lại một vài kỉ niệm trong nhà, trong vờn, trong cái trại gà lợp lá dừa mục nát.

(Hoa muộn)

Sự lặp lại của những“chú nhỏ , chú” “ ” thể hiện sự xem thờng. Bởi “chú” là nhỏ hơn mình rồi, nhng lại còn “chú nhỏ” thì chẳng khác gì Hạc xem những ngời con trai đến tán tỉnh mình kiểu nh Chức, Tuyến, Nhật... nh những đứa trẻ con bày trò chơi vợ chồng.

Ngoài ra trong truyện ngắn của mình Vàng Anh còn sử dụng biện pháp tu từ này nhằm thể hiện nhiều vấn đề khác nh thể hiện sự nhàm chán hay khẳng định ...

Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh thờng không có cốt truyện, chi tiết thờng rời rạc, biện pháp lặp có tác dụng xâu chuỗi các chi tiêt lại với nhau, làm cho mạch văn không bị rời ra.

Tiểu kết: Điểm lại ta thấy đặc điểm ngôn ngữ trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh không có gì nổi bật: về đặc điểm từ vựng, chỉ có việc dùng nhiều

từ láy là đáng chú ý; về đặc điểm câu, câu đặc biệt đợc dùng rất ít, và câu dài xuất hiện tơng đối nhiều; nhịp điệu thì chủ yếu là đều đều, nhịp nhàng, chậm rãi...; các biện pháp tu từ dùng ít, chỉ có biện pháp so sánh đợc dùng nhiều, nhng cũng đợc dùng đơn giản, dễ hiểu. Các cây bút trẻ bị phê bình là chú ý đến chuyện nhiều hơn chú ý đến văn- đó là nhợc điểm, nhng ở Phan Thị Vàng Anh , vừa không chú ý đến cốt truyện vừa không chú ý đến đặc điểm ngôn ngữ thì cha hẳn đó là nhợc điểm, mà nhiều khi đó là nét riêng, một cá tính riêng, một giọng văn riêng không giống ai.

Chơng 3

Cá tính sáng tạo trong truyện ngắn phan Thị Vàng Anh

3.1.Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh pha chất nhật kí.

Nhật kí là loại văn ghi chép sinh hoạt thờng ngày. Trong văn học, nhật kí là hình thức trần thuật từ ngôi thứ nhất số ít, dới dạng những ghi chép hàng ngày có đánh số ngày tháng.

Nhật kí đích thực là một thể tài ngoài văn học, là loại văn ghi chép của cá nhân trong đời sống hàng ngày; nó thờng rất chân thành và công nhiên trong phát ngôn (lời ghi); bao giờ nó cũng chỉ ghi lại những gì đã xảy ra, những gì đã nếm trải, thể nghiệm; nó không hồi cố; nó đợc viết ra chỉ do bản thân ng- ời ghi chứ không tính đến việc đợc công chúng tiếp nhận. Những tính chất trên

khiến cho nhân vật trở nên đặc biệt xác thực. Nhật kí thờng nói về các sự kiện của đời t (...) đồng thời còn nói lên ý kiến nhận xét về cuộc đời, thờng đợc rút ra từ các suy nghĩ về cuộc sống của bản thân ngời ghi. Nhật kí là thể tài độc thoại, nhng lời độc thoại của thế giới nhật ký có thể mang tính đối thoại bên trong, do chỗ phải tính đến ý kiến của ngời khác về bản thân mình.” [ 6 ].

Nhờ những dấu hiệu trên của nhật ký cá nhân khiến cho nó đợc vận dụng vào văn học, đó là khi ngời ta chú ý đến thế giới nội tâm của con ngời – khi xuất hiện nhu cầu tự bộc bạch, tự quan sát. Thể tài này đợc một loạt nhà văn sử dụng: một số tác phẩm đợc viết toàn bằng hình thức nhật ký,ví dụ: “Nhật ký ngời điên” ( Lỗ Tấn), “Nhân vật thời đại chúng ta” (M-ju-Ler montov), “Chàng ngốc” (F.M.Dostôievsky).

Truyện ngắn Vàng Anh không sử dụng hình thức nhật ký để viết, nhng truyện ngắn của chị có pha chất nhật ký. Điều này bộc lộ rõ ở những nét sau:

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ với cá tính sáng tạo trong truyện ngắn phan thị vàng anh (Trang 28 - 36)