1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm truyện ngắn phan thị vàng anh

92 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 776,19 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  ĐINH THỊ HỒNG HẠNH ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thái Nguyên, 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  ĐINH THỊ HỒNG HẠNH ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Tuấn Anh Thái Nguyên, 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn khoa khọc: “Đặc điểm truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh” với số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác, hồn tồn cơng trình nghiên cứu Tác giả Đinh Thị Hồng Hạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Tuấn Anh người thầy tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu để em hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo Khoa Ngữ Văn, khoa Sau Đại học - Đại học Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu trường Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể gia đình, bạn bè cổ vũ, động viên suốt thời gian qua! Trong trình thực luận văn cịn hạn chế mặt thời gian, kinh phí trình độ chun mơn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè! Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012 Tác giả Đinh Thị Hồng Hạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii PHẦN MỞ ĐẦU 1- Lý chọn đề tài 2- Lịch sử vấn đề 3- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4- Phương pháp nghiên cứu 5- Cấu trúc luận văn 6- Đóng góp luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH 1.1 Cảm hứng bao quát: Khi người ta trẻ 1.2 Phơi bày mâu thuẫn sống xung đột tâm lý tuổi trẻ thời đại 17 1.3 Tuổi trẻ đương đại: Sự chọn lựa dấn thân 24 Chƣơng 2: CÁC KIỂU DẠNG NHÂN VẬT TIÊU BIỂU TRONG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH 30 2.1 Kiểu nhân vật nhiều trải nghiệm 31 2.2 Nhân vật đơn, hồi nghi, bất lực 37 2.3 Nhân vật cá tính, “góc cạnh” 44 2.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 48 2.4.1 Xây dựng nhân vật thông qua điểm cá biệt 49 2.4.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật 52 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ, GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH 58 3.1 Ngôn ngữ nhà văn (người kể chuyện) 58 3.2 Ngôn ngữ nhân vật 61 3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 62 3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại 66 3.3 Giọng điệu 69 3.3.1 Cảm hứng phê phán chi phối làm nên giọng điệu châm biếm, mỉa mai, suồng sã 71 3.3.2 Giọng điệu dằn vặt, hoài nghi, bất lực 76 PHẦN KẾT LUẬN 80 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1- Trong vận động văn xuôi đương đại, truyện ngắn “thể loại nhỏ” lại phát triển mạnh mẽ dành nhiều thành tựu rõ nét Truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi gây ý đông đảo độc giả hàng loạt bút trẻ với sức viết dồi khơng ngừng sáng tạo Đây thời kì giới cầm bút có thức tỉnh sâu sắc ý thức cá nhân Mỗi người viết muốn có tìm tịi riêng tư tưởng nghệ thuật Vì thế, đời sống văn học xuất hàng loạt cá tính, phong cách độc đáo 2- Mỗi nghệ sĩ cảm nhận giới thực khách quan khác nên tái hiện, phản ánh khác Căn để khảo sát, nhận diện tranh thực họ tác phẩm nghệ thuật Dấu ấn riêng tảng để họ xây dựng giới nghệ thuật mình, tạo dấu hiệu thẩm mĩ độc đáo làm nên phong cách nhà văn Phan Thị Vàng Anh nhà văn trẻ văn học Việt Nam đại bên cạnh tên tuổi bật Nguyễn Ngọc Tư, Y Ban, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Thị Thu Huệ, Ngô Phan Lưu vv Tuy xuất Phan Thị Vàng Anh nhiều người biết đến với nhiều thể loại khác thơ ca, truyện ngắn, kịch phim, tiểu phẩm, tạp bút gần thể loại phim tài liệu đại Trong gương mặt đa diện bút sắc sảo, tinh tế đầy tinh thần đương đại Chỉ thời gian ngắn Phan Thị Vàng Anh liên tiếp nhận nhiều giải thưởng cho tác phẩm thuộc thể loại : Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1994 cho tập truyện Khi người ta trẻ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Giải truyện ngắn tạp chí Thế Giới Mới -1995 cho tác phẩm Hoa muộn Giải thưởng Hội nhà văn Hà Nội cho tập thơ Gửi VB 3- Chọn đề tài Đặc điểm truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, luận văn muốn làm bật giá trị tư tưởng nghệ thuật độc đáo sáng tác nhà văn trẻ II- LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 1- Phan Thị Vàng Anh sinh năm 1968, gái nhà thơ Chế Lan Viên nhà văn Vũ Thị Thường Tốt nghiệp Đại học Y Khoa, trở thành bác sĩ đa khoa, song Phan Thị Vàng Anh lại chọn cho đường văn chương Một tài trẻ, bút nhà nòi sớm định hình từ tập truyện đầu tay, Phan Thị Vàng Anh trở thành bút sáng giá văn học Việt Nam đương đại, góp phần tạo nên diện mạo cho văn chương từ sau 1986 Phan Thị Vàng Anh đến với văn học làm thơ, viết nhiều viết tự nhiên Vàng Anh viết truyện in báo Khăn Quàng Đỏ Ngay sau tốt nghiệp Đại học Y Khoa, Vàng Anh cho xuất tập truyện Khi người ta trẻ tập truyện gây dư luận Cuốn tặng thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1994 Hai năm sau chị trở thành hội viên Hội nhà văn Phan Thị Vàng Anh đánh giá “là bút truyện ngắn biến ảo, lúc trang nghiêm, lúc sắc ngọt, lúc đắm đuối Văn Phan Thị Vàng Anh lối văn tung phá mang dấu ấn kẻ trưởng thành ” (15.6) “Vàng Anh có tư xác tư nàng nhanh tia chớp, sắc dao nhọn hoắt kim ” Các tác phẩm chính: Khi người ta trẻ ( Tập truyện 1993) dịch xuất Pháp Ở nhà (Truyện vừa- 1994) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hội chợ ( Tập truyện- 1995) Nhân trường hợp chị Thỏ bông( Tản văn bút danh Thảo Hảo) Gửi VB( Tập thơ- 2006) Trong phường Thành Cơng, có làng Thành Công( Phim tài liệu) Phát huy ưu thể loại truyện ngắn ngắn gọn, linh hoạt, nhanh nhạy, tác phẩm Phan Thị Vàng Anh gây tiếng vang trước hàng ngàn độc giả Nó ln áp sát thực sống, phản ánh nêu ý kiến nhà văn trước vấn đề xã hội mẻ, nóng bỏng đặt hàng ngày, hàng Văn phong súc tích mà sắc sảo, thâm thuý Việc nghiên cứu tác phẩm nhà văn giúp có thêm sở khoa học để khẳng định thành công bút trẻ 2- Sáng tác văn chương nói chung, truyện ngắn nói riêng từ thập kỉ 90 trở lại khởi sắc người viết trẻ Họ lực lượng hùng hậu quan trọng để tạo nên luồng gió cho sáng tác văn học kỉ XXI Do vậy, tác phẩm vừa đời nhà văn mối quan tâm độc giả giới phê bình Phan Thị Vàng Anh số nhà văn mà tác phẩm vừa xuất thu hút ý dư luận Tác giả Bùi Việt Thắng “ Truyện ngắn hôm nay” có nhìn khái qt đầy đủ truyện ngắn đương đại Ông cho lĩnh vực sáng tác truyện ngắn có bốn hệ chung sức tôn tạo nên truyện ngắn Việt Nam thời đại Với sức trẻ họ hăm hở say sưa viết thúc nội tâm tâm cháy bỏng không cưỡng lại Nhận xét người Phan Thị Vàng Anh, tác giả Lê Hoàng chuyên mục Làng văn nghệ có viết : “Vàng Anh thiếu nữ không đẹp không xấu, không béo không gầy, không cao không thấp, không trắng không đen Nhưng chắn không ngu mà thơng minh Thậm chí q thơng minh cẩn thận tranh luận với nàng Vàng Anh có tư Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn xác mà tất đàn ông thèm khát Tư nàng nhanh tia chớp, sắc dao nhọn hoắt kim” Lê Hoàng đánh giá cao người, tính cách, tài Phan Thị Vàng Anh Sáng tác Phan Thị Vàng Anh từ đời nhận khơng ý kiến đánh giá từ phía nhà phê bình bạn đọc Tác giả Huỳnh Phan Anh Không gian khoảnh khắc văn chương viết: “Hai tập truyện đời khoảng cách hai năm, mỏng mảnh nhau, bao gồm truyện thường ngắn, có ngắn, nhiêu cho giới hình thành, sinh sôi nảy nở, giới không ngớt trở trang giấy kêu gọi, bổ sung cho nhau, khơng đơn giản nó, ln vén mở, soi rọi thêm, ln tìm kiếm bến bờ chiều sâu mới” Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh có khác lạ kết cấu, xây dựng nhân vật, nghệ thuật trần thuật, ngơn từ, giọng điệu Chính khác lạ nhiều tạo nên “hiện tượng văn học” giới cầm bút trẻ Qua truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, thấy khả quan sát khái quát hoá thực sống cảm nhận giàu tính triết lí Văn phong trẻ trung, đại, ngôn ngữ đa phong phú Nhà văn Nguyễn Khải khen Phan Thị vàng Anh câu ngắn: “Nguyễn Huy Thiệp mặc váy” Tác giả Huỳnh Như Phương, Vương Trí Nhàn…cũng có viết ghi nhận đánh giá cao tài Phan Thị Vàng Anh 3- Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh đối tượng nghiên cứu số luận văn Thạc sĩ Phong cách truyện ngắn hai bút nữ Phan Thị Vàng Anh Nguyễn Ngọc Tư ( tác giả Ngô Thị Diễm Hồng- ĐHSP Hà Nội 2009), Cảm hứng giễu nhại sáng tác Phan Thị Vàng Anh ( tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng- ĐHSP Hà Nội 2006) Nhìn chung, báo, cơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 lên vịm trứng cá vẻ tìm Mấy đứa gái dừng lại bên sườn dốc, nheo mắt nắng vòi vĩnh: “Anh Thái, dẫn tụi em xuống đạp vịt!” Anh bí thư lưỡng lự vài giây đủng đỉnh xuống núi Tuyền lẩm bẩm: “Đồ hèn!” Rõ ràng anh có tình cảm quan tâm dành cho Tuyền anh không dám thể không dám bộc lộ Mỗi lần anh muốn hỏi chuyện cô kẻ ăn trộm sợ bị bắt Thái nói: “Để tơi xách cho, Tuyền mệt rồi!” “Anh có mệt khơng?” Anh gật đầu thảng nhìn Tuyền cười, nghĩ: “Khốn nạn, biết có!” “Như anh đấy, tình cảm giấm giấm giúi giúi ăn trộm, việc ma mãnh sợ dư luận” Cả anh đồn phường bên cạnh vậy, kẻ sống dựa dẫm, khơng có kiến “Anh đứng chống nạnh vơ vẩn ngắm trời đất lúc bảo: “Ở đẹp hả?”, “Không! Tôi thấy giả giả”, “Ờ giả giả…” “Sao anh vừa khen đẹp?” Tuyền vặn vẹo Anh quay lại cười, tóc tai dựng đứng gió: “Bạn tếu thật, muốn giác ngộ mà không sao?” Nhà văn sâu sắc dùng hai chữ “giác ngộ”, mang hàm ý mỉa mai châm biếm giọng cười giễu cợt Rồi chị phụ trách Đoàn tham gia chuyến kể với giọng điệu thật khôi hài “Một đứa báo cáo trống khơng: “Ĩi!” Các chị phụ trách hối tìm dầu góc xe nồng nặc mùi khuynh diệp, mùi bạc hà, cù là…Rồi đám phụ nữ ấy, từ lớn chí bé lao vào chăm sóc kẻ thiêm thiếp vẻ chu đáo nhất, đầy nữ tính trình diễn nghiệp vụ người đứng chấm điểm không khác anh bí thư Đồn phường có đơi mắt ướt át” (8) Bằng giọng mỉa mai nhà văn khơng phải tình cảm quan tâm thực lòng, thật hội tốt để chị thể Rồi lại “rúc vào cười, mắt liếc anh bí thư khơng vẻ ác ý”, “cúi đầu e lệ ăn vừa bánh mì vừa nghe anh bí thư hát “Em cho tôi, cho bầu trời” Cuối cùng, nhà văn để nhân vật Tuyền nhận xét chuyến picnic giọng điệu giễu nhại: “Tuyền tự hỏi lại buổi cắm trại này, để gần Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 độc đám người quen Rồi tìm lý do, cười vu vơ Có lẽ để khẳng định: liếc mắt kín đáo, câu nói ngắn dài khó hiểu, cú đỏ mặt anh bí thư Đồn phường ngày thường có lý đàng hồng, vu vơ mà thế…” Với giọng điệu mỉa mai, chế giễu, nhà văn mâu thuẫn vốn thường che đậy hình thức bên ngồi Đó người đeo chức vụ này, học hàm thực bên rỗng tuếch ( Cuộc du ngoạn ngắn ngủi, Chị em họ…) Mở đầu thiên truyện Người có học, người đọc bất ngờ mâu thuẫn hình thức bên ngồi lớp học ngoại khóa với thật bên “Một lớp ngoại khóa mở cho sinh viên chăm dịp hè Mỗi người có phiếu vào lớp với số ghế cố định, có nghĩa dù sớm hay muộn, anh có chỗ ngồi đàng hồng Nhầm to! Ban tổ chức lớp nhầm to, ngày có cãi vã đòi chỗ: số người nhiều số ghế đâu phải chỗ dễ nhìn thấy bảng đen!” Cách vào thẳng vấn đề nhà văn gây tò mị cho người đọc báo hiệu có xung đột xảy xoay quanh ghế ngồi Tất nhiên phải người có ăn học đàng hồng, có điều người xử theo cách khác Nhân vật anh béo bị địi ghế tỏ quan cách trịch thượng “Anh ơi! Chỗ em!” “Giấy đâu?” “Anh béo đọc xong, thờ công chức, bảo tôi: “Đợi tí khơng? Để tơi nghe nốt đoạn đã!”… “cuối rút lui để lại câu chửi thề” Đó vụ tranh chấp diễn nhẹ nhàng mà nhân vật cảm thấy “khơng có ghê gớm lắm” Kiểu lạnh lùng dửng dưng với lối ăn nói bắt bẻ nhân vật anh béo giống công chức ăn lương hành chính, họ bắt người khác trình đủ thủ tục giấy tờ giải Anh làm cho nhân vật thấy buồn cười, “rút tờ giấy có ghi số ghế đưa anh béo, cảm thấy hành động mà khúm núm giống gia đình có cơng nộp tờ giấy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 chứng nhận thành tích cho cán phường để xin mảnh đất làm nhà” Cũng có lúc, tranh chấp diễn gay gắt người có văn hóa “Chị ơi, ngồi chỗ này!” Một đôi mắt xếch ngược ngước lên nhìn tơi ả nói lệnh: “Chị đuổi anh ngồi ghế số chín trả lại chỗ!” “Sao kỳ vậy?” Tôi hoàn toàn điên đảo trước người này: “Ghế số chín tơi, ảnh chiếm, tơi đuổi khơng ra!” “Đó chuyện chị, chị đuổi khơng nên sang lấy ghế sao?” Một cười khinh bạc cười nữ tặc bảo: “Không biết, không đi! Chị mời ban tổ chức lại đây!”…“Chị đi!” “Khơng, tơi khơng đi!”…“Chị đừng có ăn nói du thế!”…“Này! Vào đại học rồi, người có học, đừng có dùng chữ du Khi chị nói chữ ra, chị dạy người ta đấy!” Lần này, nhà văn người có ăn học tự lật tẩy mặt thật lời suồng sã, bốp chát lớp học: “ăn nói du cơn”, “mất dạy” Cuộc chiến diễn không khoan nhượng xoay quanh ghế ngồi Chưa hết, nhân vật tơi tìm người có “máu mặt” để giải “chẳng lẽ lại thua sao?” Đó hành vi thiếu văn hóa người có văn hóa khơng cá nhân mà xu số đông “chị đuổi anh ngồi ghế số chín trả lại chỗ” “Kem! Anh Huy đâu?” “Anh Huy- người hùng bị chiếm chỗ” Cách nói mỉa mai châm biếm mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc: nhà văn muốn lớp trẻ tự nhận thức lại hành vi văn hóa ứng xử Phan Thị Vàng Anh không bỏ qua người có sống đơn điệu, tẻ nhạt, sống mà khơng sống Đó lối sống tiêu cực khơng giúp ích cho xã hội thân họ khơng biết cần ham muốn điều Bằng giọng phê phán, giễu cợt kín đáo, nhà văn muốn chê trách người Khanh Nhật ký với nhu cầu hưởng thụ cá nhân nhiều dẫn đến thụ động học tập công việc, hay nhân vật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 bà xơ truyện ngắn Buổi học thêm tu viện, người sống đời với công việc đơn điệu, tẻ nhạt buồn chán Bà lúc tỏ bận rộn với hàng trăm công việc ngổn ngang thực chẳng có việc bà làm nơi đến chốn… Đặc biệt, giọng điệu mỉa mai chê trách nhà văn dành phần lớn cho tác phẩm nói đề tài tình u Đó tình lãng mạn trăng hoa kéo dài khơng đến đâu ngốc nghếch, ngây ngô cô gái lớn truyện ngắn “Hội chợ”, “Yêu”, thứ tình u đơn phương khiến người ơm mộng sống với ảo tưởng truyện “Si tình”, “Mười ngày”, “Đất đỏ”, tình tay ba truyện ngắn “Khi người ta trẻ”, “Sau hẹn hò”, “Kịch câm” khiến người chạy theo cách mù qng, nơng cạn tỉnh mộng muộn Ở truyện ngắn “Đất đỏ”, mượn giọng điệu cử giễu cợt nhân vật Hà, nhà văn khéo léo phê phán cô gái trẻ tuổi chạy theo thứ tình yêu đơn phương “độc mã”, ôm ảo mộng để trở nên ngơ ngẩn vô hồn “Yêu hồi nào? Bả lên khám bệnh, mê ổng, cịn có biết chị Hai tao đâu! ” “Cậu mợ mày không thương chị sao?” “Dĩ nhiên cậu tao không thương, mợ tao thương ngượng, mà chán Chị Hai “kỷ vật” mối tình đầu đó, cậu tao lấy sau vỡ lở, mà quê thật, tưởng kỷ vật lãng mạn làm sao, cuối lại tòi này!” Rồi Hà cười, khịt khịt mũi vênh váo, bề trên…Lối kể ngóc ngách tối tăm gia đình cách thẳng thắn, lạnh lùng, tỉnh táo nhân vật Hà khiến người ta phải suy nghĩ, khơng tượng lạ xã hội, chị “sản phẩm” mối tình sáng ngây thơ dại dột Trong truyện ngắn “Truyện trẻ con”, người đọc lại có dịp chứng kiến thái độ tỏ dửng dưng, thờ với tình u qua cách nói nhân vật Hồn “Hồn ơi, có thằng mết mày Ở tổ mày, nhà đường mày Mày đứng, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 ngồi cao nhau” “Tao biết rồi, thằng Tường gì? Thằng điên! Nó đáng tuổi em tao!” “Á à, mà hiểu được, đời rắc rối mày ạ!” Hoàn mải miết chạy theo tình khơng phân biệt tuổi tác, thích kiểu xưng hơ “ơng” “em” giống tiểu thuyết Song, nhận tình yêu chân thành mà Tường dành cho muộn Giống Hoàn, nhân vật Tưởng truyện ngắn “Tưởng” mạnh dạn phản đối chuyện hôn nhân đặt theo kiểu ngày xưa, khơng thích Hiển, khăng khăng từ chối: “Cuối năm nhà cưới cưới Thời có phải xưa đâu mà ép tui!”…Sau đó, chia tay với thứ tình u “sét đánh” Sài Gịn, Tưởng trở q, nhận tình u chân thành, thiêng liêng Hiển dành cho lâu nay, cô cảm động chấp nhận lấy Hiển Đó kết thúc mà người ta gặp truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, bởi, câu chuyện tình u thường qua đi, tan biến hay đơn chờ đợi khốn khổ Tóm lại, giọng điệu bật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Nó giúp cho người đọc thấy tính cách người sống đời thường Soi vào đó, biết tự điều chỉnh hành vi ứng xử quan hệ hoàn thiện nhân cách 3.3.2 Giọng điệu dằn vặt, hoài nghi, bất lực Cảm hứng phê phán xã hội chi phối làm nên giọng điệu châm biếm, hài hước, mỉa mai suồng sã: Châm biếm kẻ sống giả dối, ích kỉ, hội, kẻ cửa quyền hách dịch; Những kẻ trí thức có lối sống tiêu cực đáng lên án ( Người có học, Một du ngoạn ngắn ngủi, Nhật ký ); châm biếm sống đơn điệu, tẻ nhạt, mỉa mai tình lãng mạn mù quáng lớp trẻ (Khi người ta trẻ, Nhật ký, Sau hẹn hị, Si tình, u…) Bên cạnh đó, xúc, day dứt, trăn trở nhà văn trước vấn đề đáng quan tâm thể rõ qua giọng điệu dằn vặt, hồi nghi, chất vấn, bất lực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 Giọng điệu dằn vặt, hoài nghi, bất lực nhà văn sử dụng thể nhân vật tình gắn với tâm lý, tâm trạng tình tự nhận thức để từ hoàn thiện nhân cách tâm hồn Đây giọng điệu bật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Trở lại với nhân vật Xuyên truyện ngắn “Khi người ta trẻ”, người đọc bắt gặp câu nói nhát gừng, vớ vẩn, khơng hào hứng “Về làm gì?” “Hết tiền!” “Có gặp Ngân khơng? Vui khơng?” “Khơng, chán rồi! Nó cà chớn lắm!”… “Mệt lắm! Chẳng muốn tí nào!” Giọng điệu lấp lửng, trống khơng chứng tỏ tâm lý nhân vật ngổn ngang, trống trải bế tắc Trong truyện ngắn “Sau hẹn hị”, có nhà văn để nhân vật Chân tự bộc lộ cảm xúc thơng qua giọng điệu lo âu, dằn vặt buông xuôi “Tao tới đâu, ông bồ tao có bỏ vợ khơng?” “Chuyện theo tao có khó khăn người ta muốn!”… “Mày tưởng, cịn đứa con, nói tội nghiệp thằng con, cịn muốn sống chẳng qua nó!”… Có lời lẽ khái quát tỏ am hiểu đời nhân vật “Tao muốn chết quách cho rồi! Vì người hồn hảo vội lấy vợ?” “Mày ngu lắm, mày phải nói: đàn ơng phải đợi đến lúc có vợ trở nên hoàn hảo?”…Theo mày, hoàn hảo sao?” “Khó nói Tao thấy họ khơng chấp nhút nhát bọn trai, họ không kiêu căng ghen tng vớ vẩn!” “Bởi họ hết quyền để làm việc với ai, ngồi bà vợ!” Qua đây, người đọc cịn cảm nhận tâm lý ngổn ngang khổ sở nhân vật ln bị ám ảnh chuyện hỏng hết rồi, không cứu vãn “Đừng ngại, kể cho đỡ khổ, chúng mày chia tay?” “Tao khơng biết!” “Mày u uất quá, giá mày khóc, mày nhẹ hơn!” “Tao khơng khóc vu vơ được, phải có lý do, mà tao nói rồi, tao khơng biết lý do!”…(u-94) Một lần nhân vật Phan Thị Vàng Anh lên tiếng mong mỏi quan tâm, chia sẻ đồng cảm với khát vọng tình yêu, hạnh phúc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 Giọng điệu hồi nghi, chất vấn cịn nhà văn sử dụng miêu tả cách nhìn với thái độ phản ứng tuổi trẻ trước vấn đề xã hội Trong truyện ngắn “Khách đêm”, nhân vật Tam nhắc chuyện người khách đêm dừng chân nhà mình, ơng hứa lợp bếp cho nhà cô “Mẹ xúc động: “Ban đêm mưa gió mà đến được, thật chịu khó quá!” Tam hỏi: “Có sửa nhà cho khơng mẹ?” “Nhưng hứa mà! Nếu khơng hứa làm gì, phải khơng mẹ?” “Vào Tam Từ hứa đến làm cịn thứ rắc rối Thế tốt rồi” “Có người cịn khơng dám hứa kia! Như này, cịn an ủi mẹ tí chút!” Ở đây, hẳn người lớn làm lòng tin nơi lớp trẻ khiến họ cảm thấy khó chịu thất vọng Truyện ngắn “Hồi cổ” kể buổi lễ cúng đình hàng năm tổ chức có quy mơ, tất bậc lão niên tập trung để bày tỏ lịng “hồi cổ” phong tục cha ông Thế nhưng, câu chuyện kể góc nhìn người trẻ tuổi trực tiếp tham gia, giọng điệu giọng điệu người trẻ “Kinh quá! Toàn người già!” “Rồi thơi!”… “Bác Mãi có chức khơng?” “Hàng cắc ké kỳ nhơng!”… “Chắc lâu- Lữ lẩm bẩm- nói rề rà phải đến chiều hết!”… “Bác chị Tương lại coi hát bội à? Mình có lại không?” Tôi gật đầu, Lữ ngồi quay lại, chán chường: “Lại ử, ử, chẳng nghe cả!”… “Chịu thơi! Đến cụ cịn bất thế!”… Ở truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, người ta thấy có nhiều giọng điệu khác Một ngịi bút tỉnh táo, sắc lạnh, khơng phải khơng tìm thấy giọng điệu trữ tình sâu lắng tạo nên nốt nhạc buồn Đồng thời, không thiếu đoạn văn, câu văn mang tính triết lý Giọng văn kéo người đọc vào tranh luận ngầm gửi tới người đọc thông điệp, châm ngôn ngắn gọn đúc kết lẽ sống, triết lý đời Giọng điệu trữ tình sâu lắng qua suy nghĩ trăn trở nhân vật (Nghỉ hè, Cha tôi, Thăm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 cha) Giọng điệu mang tính triết lí sâu sắc sống người ( Sau hẹn hò, Mưa rơi…) Tất nhà văn thể qua câu chữ, cách ngắt nhịp, xuống dòng làm nên giọng điệu đa phong phú, sinh động Ẩn sau người đọc khơng khỏi bị ám ảnh tính cách, lối sống, chất người tác phẩm, từ khái quát thành học nhân sinh sâu sắc Đọc truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, người ta nhận đặc điểm rõ rệt phong cách Ngôn ngữ nghệ thuật giọng điệu phần tạo nên dấu hiệu riêng Ngôn ngữ người kể chuyện truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh “gián cách”, khách quan lạnh lùng Và giới nhân vật tự thể thơng qua ngơn ngữ độc thoại, ngôn ngữ đối thoại mà bên gợn sóng diễn biến tâm lý Những dằn vặt, cô đơn, nghịch cảnh đời sống tâm trạng tạo nên giọng điệu riêng truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh- có châm biếm giễu nhại, có giọng hồi nghi bất lực…Chính phong phú tính cách, tâm lý nhân vật chi phối tạo nên nét riêng ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 PHẦN KẾT LUẬN Văn học Việt nam từ sau 1975 chứng kiến thay đổi ngoạn mục đầy hứng khởi thể loại truyện ngắn Từ văn học mang nặng tính tuyên truyền, gắn với tiêu chí giai cấp, coi nhẹ cá tính sáng tạo trở thành văn học nghệ thuật thực Càng tác phẩm văn học sau đổi rõ nét gặt hái nhiều thành tựu Người đọc quen với lối viết mới, kể thử nghiệm, khơng khí văn học sơi động lạ người viết tạo Trong phát triển văn xuôi đương đại, đặc biệt xuất thành công bút nữ, Phan Thị Vàng Anh tìm chỗ đứng lòng độc giả nhờ độc đáo đầy cá tính sáng tạo mang tính chất khám phá điều mẻ sống đại, tạo nên dấu hiệu thẩm mỹ riêng làm nên phong cách nhà văn Qua tìm hiểu hai tập truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, rút kết luận sau: 1- Phan Thị Vàng Anh nhà văn có niềm đam mê nghệ thuật ý thức trách nhiệm người cầm bút Chị trung thực đưa trang đời vào trang viết Với thể loại truyện ngắn, Phan Thị Vàng Anh thành công hai phương diện nội dung nghệ thuật Một nhà văn ln tìm tịi sáng tạo dựa kế thừa văn xuôi truyền thồng đồng thời không ngừng khám phá phương diện đời sống đại Qua đó, Phan Thị Vàng Anh gửi gắm quan niệm thiết thực sống người 2- Về tư tưởng nghệ thuật, Phan Thị Vàng Anh, đáng ý cảm quan sống người đại với tất đa dạng phức tạp Cuộc sống truyện ngắn chị sống đại với dịng chảy hối vận động khơng ngừng để tạo Trong đó, người nhân tố thiếu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 Cảm hứng chủ đạo sáng tác Phan Thị Vàng Anh cảm hứng sống lớp người trẻ tuổi, họ học sinh- sinh viên, cán cơng chức có nhìn nhận, suy nghĩ, đánh giá sống người góc độ riêng, góc độ người trẻ trung, động, đầy cá tính Những hoài nghi, tự vấn, dằn vặt làm nên trang phân tích tâm lý sắc sảo nhà văn Đồng thời, thông qua cô đơn, chán nản dấn thân liệt, Phan Thị Vàng Anh vẽ nên đầy đủ sinh động chân dung tuổi trẻ thời đại Khảo sát tác phẩm truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh cho thấy, sáng tác chị thể khả quan sát tinh tế khái quát hoá thực sống cảm nhận giàu triết lí 3- Về nội dung, quan niệm sống đại với đổi thay khơng ngừng chi phối tồn sáng tác Phan Thị Vàng Anh Thế giới nhân vật truyện ngắn chị phần đông hệ trẻ, mơi trường người đọc bắt gặp lớp trẻ có diện mạo khác, mà nét họ có đời sống tinh thần sâu sắc, tinh tế, có tâm hồn phong phú Bởi vậy, giới nhân vật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh đa dạng, với kiểu nhân vật mẻ, vừa thể khả quan sát nhà văn, vừa khắc họa sâu sắc vấn đề xã hội đương đại Đó nơi nhà văn thể cảm nhận xã hội, vừa gửi gắm khát vọng sống tốt đẹp Để khắc họa nhân vật mang ý nghĩa xã hội rõ nét, Phan Thị Vàng Anh sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật khác với cách dẫn dắt câu chuyện hấp dẫn, gây ấn tượng sâu đậm Tình truyện ngắn chị khơng có thật đặc biệt, chuyện bình thường Song, tình người bộc lộ tính cách, phẩm chất chí chất thực Nhà văn sâu khám phá người đại trải nghiệm sâu sắc, qua phát kiểu dạng nhân vật khác nhau: nhân vật có Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 nhiều trải nghiệm; nhân vật đơn, hồi nghi; nhân vật cá tính “góc cạnh”….Đọc truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, người ta bắt gặp người đời thường Tuy nhiên, cần nhận thấy rằng, khơng phải tất người đọc nhận chấp nhận đồng cảm với mà nhà văn tạo dựng, nhưng, dù khẳng định việc nghiên cứu giới nhân vật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh góp phần khẳng định đổi nghệ thuật truyện ngắn đương đại Phan Thị Vàng Anh thành công xây dựng lên giới nhân vật đa dạng, phản ánh nhìn đa phương diện nhà văn trước xã hội 4- Về nghệ thuật, nghiên cứu tác phẩm Phan Thị Vàng Anh cho thấy, chị ln có văn phong trẻ trung, độc đáo, nhạy bén, sắc sảo mang dấu ấn cá nhân đậm nét, thể nghệ thuật xây dựng cốt truyện, nhân vật, bình diện ngơn từ, giọng điệu Tất tạo nên thống logic chặt chẽ giới nghệ thuật nhà văn Có vẻ Phan Thị Vàng Anh khơng thiết tha tới phong cách đích thực phong cách Trong xu đổi văn chương thời đại, Phan Thị Vàng Anh nhiều nhà văn khác khỏi đường mịn quen thuộc đem đến cho độc giả luồng sinh khí mới, điều thực cần thiết cho tất quan tâm đến phát triển văn học nước nhà Đi sâu tìm hiểu nghệ thuật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh thấy, nhà văn khơng ngừng tìm tịi sáng tạo cách tân nghệ thuật Trước hết nghệ thuật xây dựng nhân vật với kiểu dạng khác nhau: nhân vật có nhiều trải nghiệm sống đại; nhân vật đơn, hồi nghi… từ tạo giới nhân vật phong phú, đa dạng Bên cạnh đó, ngơn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh thể rõ dấu ấn phong cách Các nhân vật ln sống hết mình, phơi bày tận tình để họ chuyện trị, cãi cọ, mỉa mai…tạo nên đối thoại sinh động, bộc lộ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 suy nghĩ tính cách Việc sử dụng ngơn ngữ tự nhiên có phần thơ mộc, suồng sã thường ngày với từ ngữ trạng thái cảm xúc, câu hỏi tu từ diễn tả tâm trạng băn khoăn, day dứt tình cảm nhân vật Đọc truyện Phan Thị Vàng Anh, chưa thể nói tính đa giọng điệu, người ta nhận nhiều loại giọng, tiêu biểu giọng châm biếm mỉa mai, giọng dằn vặt hoài nghi, ngồi ra, người đọc cịn cảm nhận giọng điệu suy ngẫm triết lý nhẹ nhàng mà sâu sắc qua câu chuyện sống, tình u…Từ nhà văn bộc lộ đồng cảm chia sẻ với nhân vật Chính cảm hứng chủ đạo sáng tác Phan Thị Vàng Anh tạo nên “cốt truyện” giới nhân vật với giọng điệu “riêng có” nữ nhà văn Tập trung nhìn vào hệ mình, rộng hệ tuổi trẻ, truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh đưa cách nhìn thực xã hội, cách bình giá giá trị nhân sinh thuyết phục Và đóng góp đáng ghi nhận bút nữ Phan Thị Vàng Anh Với thành cơng mà đạt được, Phan Thị Vàng Anh góp phần khơng nhỏ cho văn học thời kì đổi mới, chứng tỏ niềm đam mê đầy trách nhiệm nghiệp văn chương mà theo đuổi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009) Từ điển thuật ngữ văn học, NXBGD, Hà Nội Phương Lựu (chủ biên) Lí luận văn học, (2002), NXBGD, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh( 2000) Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn NXB Giáo dục Nguyễn Hồng My (2010) Ngôn ngữ nghệ thuật Văn học Việt Nam đại, Đề cương giảng ĐHSP Thái Nguyên Trần Đình Sử, Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo viên, Bộ Giáo dục đào tạo Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Giáo trình, Đại học Huế, NXBGD, hà Nội Trần Đình Sử, (2009) Thi pháp học đại nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ XX Tạp chí nghiên cứu văn học số (444) Bùi Việt Thắng, (2000), Truyện ngắn- Những vấn đề lí thuyết thể loại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Hương Thủy,( 2006), Truyện ngắn sau 1975- số đổi thi pháp, Tạp chí nghiên cứu văn học số 6,( 417) 10 Phan Thị Vàng Anh, Tập truyện ngắn Khi người ta trẻ, NXB Hội nhà văn (1993) 11 Phan Thị Vàng Anh, Tập truyện ngắn Hội chợ, NXB trẻ 1995 12 Phan Thị Vàng Anh, Truyện vừa Ở nhà, NXB trẻ 1994 13 Phan Thị Vàng Anh, Tản văn Nhân trường hợp chị thỏ bông, NXB Hội nhà văn 14 Nguyễn Thị Lan Anh, Đặc điểm truyện ngắn Ngô Phan Lưu, Luận văn Thạc sĩ 2010, ĐHSP Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hồng Nhung, Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sĩ 2009, ĐHSP Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 16 Nguyễn Thị Nguyệt, Thi pháp truyện ngắn Y Ban, Luận văn Thạc sĩ 2010 ĐHSP Hà Nội 17 Nguyễn Minh Nguyệt, Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975- 1985, Luận văn Thạc sĩ, 2009, ĐHSP Thái Nguyên 18 Nguyễn Thị Tuyết Mai, Đặc điểm truyện ngắn Hồ Thủy Giang, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 2011 19 Huỳnh Phan Anh, (1999), Không gian khoảnh khắc văn chương, NXB Hội Nhà Văn 20 Lại Nguyên Ân, (1990), 150 Thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội 21 Vũ Tuấn Anh, (2001), Văn học Việt Nam đại- Nhận thức thẩm định, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 22 Lê Huy Bắc, (1998), Giọng giọng điệu văn xi đại, Tạp chí văn học số 23 Khrapchenco, (1987), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt nam 24 Khrapchenco, (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn, (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục Hà Nội 26 Nguyễn Đăng mạnh, (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, NXB Văn học, Hà Nội 27 Trần Đình Sử, (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học 28 Mai Thị Nhung, (1999), Đặc điểm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, Đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP- ĐH Thái Nguyên 29 Huỳnh Như Phương, (1995), Ghi nhận giới truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, Báo Văn nghệ trẻ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 30 Phan Trọng Luận, (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB ĐHQG Hà Nội 31 Hoàng Phê, (1998), Từ điển Thuật ngữ văn học, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội- Đà Nẵng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... hứng chủ đạo truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 2- Chương 2: Các kiểu dạng nhân vật tiêu biểu truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 3- Chương 3: Ngôn ngữ, giọng điệu truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh VI- ĐÓNG... giá cao tài Phan Thị Vàng Anh 3- Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh đối tượng nghiên cứu số luận văn Thạc sĩ Phong cách truyện ngắn hai bút nữ Phan Thị Vàng Anh Nguyễn Ngọc Tư ( tác giả Ngô Thị Diễm... trẻ Phan Thị Vàng Anh bối cảnh thời kì đổi b) Hệ thống hóa phân tích kiểu dạng nhân vật tiêu biểu truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh c) Phân tích nghệ thuật ngơn từ giọng điệu truyện ngắn Phan Thị Vàng

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w