1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm truyện ngắn phan thị vàng anh qua hai tập khi người ta trẻ và hội chợ

76 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TRẦN MAI PHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH QUA HAI TẬP KHI NGƯỜI TA TRẺ VÀ HỘI CHỢ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng / 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH QUA HAI TẬP KHI NGƯỜI TA TRẺ VÀ HỘI CHỢ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn: TS Ngô Minh Hiền Người thực hiện: Trần Mai Phương (Khóa 2012 - 2016) Đà Nẵng, tháng / 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………….……… 1 Lý chọn đề tài…………………………………………………….…… Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………………………….… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………….5 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 5 Bố cục khóa luận………………………………………………………… CHƯƠNG 1…………………………………………………………….… TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH…………………………………7 TRONG DÒNG CHẢY TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Một số đặc điểm bật truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại………7 1.1.1 Quan niệm nghệ thuật mẻ…………………………………………7 1.1.2 Nhân vật độc đáo………………………………………………… …11 1.1.3 Cốt truyện đa dạng…………………………………………… … 15 1.1.4 Ngôn ngữ văn chương mang thở đời sống đương đại……………17 1.2 Ấn tượng truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh dòng chảy truyện ngắn nữ đương đại…………………………………………………………………19 1.2.1 Con đường văn chương Phan Thị Vàng Anh…………………….19 1.2.2 Truyện ngắn - điểm sáng đặc biệt sáng tác Phan Thị Vàng Anh……………………………………………………………………….… 21 CHƯƠNG 2………………………………………………………………….23 NHỮNG KHUÔN MẶT CUỘC ĐỜI……………………………………….23 TRONG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH………………………23 QUA HAI TẬP KHI NGƯỜI TA TRẺ VÀ HỘI CHỢ………………………23 2.1 Chân dung người trẻ tuổi……………………………………… 23 2.1.1 Những tâm hồn yêu sống…………………………………………… 23 2.1.2 Những tâm hoài nghi…………………………………………… 25 2.1.3 Những khát kháo phục thiện………………………………………….26 Những khuôn hình đời rạn vỡ………………………………………29 2.1.1 Rạn vỡ niềm tin, lý tưởng…………………………………………… 29 2.2.2 Hoang mang giá trị truyền thống…………………………… 34 CHƯƠNG 3…………………………………………………………………38 MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT ………………………………38 TRONG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH …………………… 38 QUA HAI TẬP KHI NGƯỜI TA TRẺ VÀ HỘI CHỢ………………………38 3.1 Nhân vật……………………………………………………………… 38 3.1.1 Các dạng nhân vật tiêu biểu………………………………………… 38 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật…………………………… 46 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật………………………………………………… 52 3.2.1 Ngơn ngữ đậm chất trữ tình………………………………………… 52 3.2.2 Ngơn ngữ đậm chất đời thường……………………………………….54 3.3 Giọng điệu nghệ thuật………………………………………………… 56 3.3.1 Giọng triết lý………………………………………………………….56 3.3.2 Giọng hoài nghi, bất lực………………………………………………59 3.3.3 Giọng hóm hỉnh, giễu cợt…………………………………………… 61 KẾT LUẬN………………………………………………………………….66 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 68 LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn qúy thầy, cô giáo, cán Khoa Ngữ Văn cán thư viện trường Đại học Sư Phạm tạo điều kiện thuận lợi cho suốt khóa học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Ngô Minh Hiền, người tận tình hướng dẫn tơi thực hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên thời gian học tập thực luận văn Đà Nẵng, ngày 20 tháng năm 2016 Ký tên Trần Mai Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học công trình Đà Nẵng, ngày 20 tháng năm 2016 Ký tên Trần Mai Phương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 1986, truyện ngắn Việt Nam phát triển cách toàn diện, sâu sắc, gây ý đông đảo độc giả xuất hàng loạt bút với phong cách nghệ thuật riêng Truyện ngắn thời kỳ đổi có khả nắm bắt vận động sống cách nhanh nhạy, kịp thời khái quát vấn đề sâu sắc đời sống Cùng với ưu thể loại tự cỡ nhỏ có khả miêu tả đời sống phức tạp người thời kỳ đổi Truyện ngắn có chuyển đổi rõ rệt, khơng đề tài, quan niệm nghệ thuật người mà cách viết với thể nghiệm táo bạo Đặc biệt, góp mặt bút nữ mang đến âm sắc cho đời sống văn học Truyện ngắn Võ Thị Hảo, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phạm Thị Hoài,… thành công đáng ghi nhận việc thể lối viết mẻ đầy sáng tạo Và tên tuổi bật phải kể đến Phan Thị Vàng Anh Có thể nói, Phan Thị Vàng Anh tạo giọng điệu riêng ấn tượng, khẳng định tài lĩnh vực truyện ngắn đại Các tác phẩm Phan Thị Vàng Anh độc đáo, thể tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm Vì vậy, tác phẩm nhà văn có khả thu hút nhiều tầng lớp độc giả, từ tập truyện ngắn đầu tay Khi người ta trẻ (1993) sau Hội chợ (1995) Hầu hết nhà nghiên cứu, phê bình cơng nhận giới truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh riêng lạ Đó giới nghệ thuật mang thở sống nhiều nghĩa ẩn Các ý tưởng, mối quan hệ đời sống thể nhìn mẻ, vừa ngộ nghĩnh vừa thực tế, vừa sợ sệt vừa khát khao, thấm đẫm chiều sâu khát khao sống, ln tha thiết tìm giá trị nhân Chọn nghiên cứu đề tài Đặc điểm truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh qua hai tập Khi người ta trẻ Hội chợ, chúng tơi mong muốn góp phần tìm hiểu sâu đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Qua đó, khám phá thêm phong cách nghệ thuật nhà văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh nhiều nhà nghiên cứu phê bình ý Khi nhận xét người, tính cách, sáng tác Phan Thị Vàng Anh, Mai Khanh nhận xét: “Chị thế, rắn rỏi, cực đoan, liệt, nhiệt thành cương nghị, song ln “giấu nén” tất vẻ ngồi lạnh Không kêu ca than vãn, Vàng Anh đời thường Sức nén khiến cho chị, dù cơng bố ít, gây ý tìm đọc” [20] Tác giả Huỳnh Phan Anh Không gian khoảnh khắc văn chương viết: “Hai tập truyện đời khoảng cách hai năm, mỏng manh nhau, bao gồm truyện thường ngắn, có ngắn, nhiêu cho giới hình thành, sinh sôi nảy nở, giới không ngớt trở trang giấy kêu gọi, bổ sung cho nhau, khơng đơn giản nó, ln vén mở, soi rọi thêm, ln tìm kiếm bến bờ chiều sâu mới” [1, tr 18] Với Tứ tử trình làng giới thiệu Truyện ngắn bốn bút nữ, Bùi Viết Thắng nhận định sâu sắc hơn: “Vàng Anh bút biến ảo, lúc nghiêm trang (Cha tơi), lúc sắc (Kịch câm), lúc đắm đuối (Hoa muộn)… Văn Phan Thị Vàng Anh lối văn tung phá mang dấu ấn kẻ trưởng thành khơng tránh khỏi bất thường… Sự tìm tịi người viết dường cách diễn đạt tưởng mình… Đọc Phan Thị Vàng Anh ta biết lối nhìn đời đơn giản, chiều, thêm lần ta tới giới bí ẩn đời sống người vốn không làm ta ngạc nhiên” [13, tr.6] Nhà phê bình Bùi Việt Thắng Khi người ta trẻ (Tản mạn truyện ngắn bút trẻ), nhận xét: “Phan Thị Vàng Anh có lối kể chơi vơi trẻ hóm hỉnh trí tuệ Cây bút trẻ muốn đem đến cho người đọc lạ thân bị lạ miên” [29, tr.169] Nguyễn Chí Hoan viết “Bơ vơ đời thường” cho rằng: “Phan Thị Vàng Anh “cố gắng bóc lớp vỏ kiện đời sống để trực tiếp qua mối quan hệ giản đơn vơ hình người” [17, tr.30] Trong đó, nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn lại cho rằng: “Từ trang viết Phan Thị Vàng Anh, người ta bắt gặp lớp trẻ có diện mạo khác, mà nét đời sống tinh thần sâu sắc, tinh tế, ánh sáng văn hóa hướng dẫn Họ hình ảnh đảo ngược lớp trẻ thực dụng vừa nói Song lớp trẻ bồng bột, non nớt, người ta quen nghĩ mà nhiều người thấy lo lo họ Có điều, có dịp nhìn rộng chút thơi, người ta thấy nhiều nước giới, niên thời chung tình cảnh Khơng giống cha anh, nhân vật Phan Thị Vàng Anh, lại giống thời đại mà họ sống, lý mà người ta phải thông cảm bàn bạc với họ, xét đoán chê trách họ” [24] Nhà nghiên cứu Đỗ Duy đánh giá truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh “Những truyện ngắn cô đọng hơn, sắc nét đến coi “lạnh” - vấn đề nói đến nét cọ đậm màu, làm thay đổi cục diện, cung cấp cách nhìn khác tranh vốn lòa nhòa màu sắc, vẽ sống người trẻ với nỗi buồn nhàn nhạt, đường sống lơ mơ, thái độ yêu ghét nửa vời Những nét cọ đậm màu qua truyện ngắn, dần lên cách tự nhiên lòng người đọc - tường vững chãi mà họ xây dựng, ẩn chân dung người sống tác phẩm Vàng Anh: sống liệt, tự trọng, kiêu hãnh tràn đầy tình cảm” [10] Trên báo Văn nghệ Trẻ, số năm 2001, Tuyết Ngân điều làm nên Phan Thị Vàng Anh “chi tiết” Tác giả viết: “Phan Thị Vàng Anh vô tinh tế chi tiết nghệ thuật Tác giả tìm thấy đời sống cử tưởng đơn giản Nhưng cử dường tốt lên tồn số phận nhân vật” [23, tr.4] Nhà phê bình Huỳnh Như Phương nhận xét tập truyện ngắn Khi người ta trẻ Phan Thị Vàng Anh: “Bước vào giới nghệ thuật Phan Thị Vàng Anh bước vào sân chơi Trong vng sân đó, nhân vật Phan Thị Vàng Anh chơi đủ thứ trò, từ trò “ấm ớ”, “vớ va vớ vẩn” – tác giả viết – trị “điên rồ”, “ngơng cuồng” nhất” [2, tr.5] Khi khẳng định đóng góp nhà văn trẻ tiến trình đổi văn học, nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Bình nhận điều: “Nhìn chung ưu tốc độ ngơn ngữ sinh hoạt thuộc lớn trẻ Vàng Anh viết “như chơi” mà lột tả thật xác nhịp điệu sống, nhịp điệu tâm lý hạng người, lứa tuổi” [5, tr.17] Lê Dục Tú đánh giá cao Phan Thị Vàng Anh khẳng định: “Thuộc hệ lớp sau, Phan Thị Vàng Anh xuất trở thành tượng văn học Tập truyện ngắn Khi người ta trẻ chị đời khuấy động bầu khơng khí phê bình văn học Nhà văn Nguyễn Khải gọi chị “Nguyễn 56 ngắn Đất đỏ, hào hứng đám trẻ Hà sinh động “Rồi rình rập nhau, trẻ cay cú hờn dỗi, người lớn mưu mô, la hét ầm ĩ, giường chiếu run bần bật” [4, tr.99] Cả không gian sống với đầy ắp xôn xao, rộn rã đời miêu tả cách nghệ thuật, góp phần khơng nhỏ vào thành công cho truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Khơng khó để nhận thấy là, truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh xuất nhiều từ ngữ phiên âm từ tiếng nước “đèn nê-ông ” [4, tr.100], “list băng nhạc” [4, tr.72], “bọc ny-lông” [4, tr.111], “giấy ca-rô trắng muốt (…) băng-đô to bản” [4, tr.114], “Micro liến thoắng” [4, tr.114], “cổ xe mi-ni” [4, tr.115]… Việc sử dụng lớp từ góp phần khơng nhỏ làm tăng tính đời thường, đại cho ngôn ngữ truyện ngắn nhà văn, mà tác phẩm chị chủ yếu xoáy sâu vào thực trạng sống người đương đại Sự thật là, ẩn sau đời thường mộc mạc, giản dị tiếng lòng, khát khao sống sống chân thành Phan Thị Vàng Anh chọn lọc gởi gắm Việc sử dụng hợp lý, có giới hạn lớp ngôn ngữ làm truyện ngắn tận dụng tối đa khả phản ánh thực Bằng cách sử dụng ngôn ngữ này, Phan Thị Vàng Anh không làm đa dạng, phong phú thêm ngơn ngữ nghệ thuật cho tác phẩm mình, thu hẹp khoảng cách tác phẩm với người đọc mà cịn tơ đậm thêm mối quan hệ gắn bó văn chương đời 3.3 Giọng điệu nghệ thuật 3.3.1 Giọng triết lý Theo Từ điển thuật ngữ văn học, “Giọng điệu phạm trù thẩm mỹ tác phẩm văn học Nó địi hỏi người trần thuật, kể chuyện hay nhà thơ trữ tình phải có khí, có giọng điệu Giọng điệu tác phẩm gắn với 57 giọng “trời phú” tác giả, mang nội dung khái quát nghệ thuật, phù hợp với đối tượng thể hiện” [16, tr.135] Trong văn học, giọng triết lý thường xuất nhằm góp phần phản ánh sâu sắc thực sống thơng qua hình thành lên triết lý tác phẩm Đọc truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại, nhận thấy hầu hết giọng triết lý giản dị, sâu sắc mang tính phổ quát sống người mang màu sắc nhân văn Bằng chiêm nghiệm đúc kết từ thực tế sống thân, tác giả phổ vào câu chuyện học triết lý sống góp thêm cho đời quan điểm, kinh nghiệm sống đầy giá trị Cũng nhà văn khác thời, Phan Thị Vàng Anh nhận thức rõ tầm quan trọng giọng điệu nghệ thuật tác phẩm Chị quan tâm đến việc tạo cho truyện ngắn giọng điệu, thứ giọng điệu có khả khiến người đọc “Làm quen với giới vốn gần gũi xa lạ tâm hồn trai gái, ưu tư, quan hệ ràng buộc, biến cố khơng ngồi sống đời thực, thường ngày không gian đỗi quen thuộc” [2, tr.5] Nếu giọng triết lý sáng tác Nguyễn Ngọc Tư mang đậm tình người sống, người Nam Bộ kiểu như: “Đứa bé không cha chắn đến trường, tươi tỉnh vui vẻ sống đến hết đời, mẹ dạy, trẻ con, nên tha thứ lỗi lầm người lớn” [28, tr.213] với Phan Thị Vàng Anh, giọng triết lý truyện ngắn chị lại có xu hướng gần gũi với đời thường chuyển tải cách sống, cách yêu, cách thể chất… người tác phẩm Giọng triết lý truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh thường đúc rút chiêm nghiệm đời đủ để thấm sâu vào tâm hồn người đọc Nó chứa đựng cách suy ngẫm riêng tác giả lẽ đời, người Nó nhận thức sâu sắc 58 chất sống, người đa dạng nhiều chiều để giúp người, chừng mực đó, tự hồn thiện Giọng triết lý truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh phát huy tác dụng thể suy tư, trăn trở sống, người, tình yêu hạnh phúc gái lớn Đó mãn nguyện Thái Anh Phục thiện sống khác hẳn so với trước “tơi hài lịng khơng bắt nạt khơng bắt nạt mình, theo lẽ thường tình, anh lùn khơng thể mặc quần áo dài, thèm thuồng ngắm nhìn người cao diện chúng Tơi vậy, tâm trở thành “người khác”, tơi phải vứt ý thích bốc đồng vơ vàn trị bạt mạng” [4, tr.54]; Đó am hiểu trẻ chị Hoa Bỏ trường “đâu phải chủ nhiệm bọn rủ chơi, thật ra, thẳng thắn nhạy cảm trẻ con, chúng chọn đám người lớn, bạn, thù, không lầm cả” [4, tr.127]; Từ mâu thuẫn tâm hồn gái mười chín, đơi mươi “Ở tuổi người ta điên đến mức nào, ngông cuồng đến mức cần có bạn bè an ủi nhiêu, người ta lại thích trả thù chứ” [4, tr.47], “chuyện quay chuyện tình yêu” [4, tr.14] Giọng triết lý khiến người đọc nhận cung bậc cảm xúc vừa chín chắn vừa đẫm ắp nơng người trẻ tuổi Mỗi nhân vật, người, “Cuối cùng, tình cảm vui buồn đến trở thành kỷ niệm khơng thể trở thành kinh nghiệm Vậy thôi” [4, tr.87] Thông qua giọng triết lý, truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh làm rõ nét tâm lý đặc trưng lớp người trẻ tuổi loay hoay tìm kiếm chân lý đời rút kinh nghiệm cho thân Giọng triết lý sắc sảo truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh kết tìm tịi, đúc kết, học, kinh nghiệm mà nhà 59 văn thu hoạch từ đời Nó chứng minh am hiểu, linh hoạt nhà văn trình khám phá, phát biểu biện, diễn biến tâm lý lứa tuổi, giới tính, tâm hồn nhân vật Trong hai tập truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, tính cách người trẻ tuổi đặc biệt cô gái khám phá cách vô sâu sắc Giọng triết lý tác phẩm, thế, mang chứa nhiều ý nghĩa, giá trị nhân văn quan trọng 3.3.2 Giọng hoài nghi, bất lực Nhà văn người ý thức ngổn ngang, bề bộn thực sống để không ngừng trăn trở, suy tư Khi sống mối quan hệ xã hội lúc dồn đuổi người vào trạng thái bất an giọng hồi nghi bất lực nhà văn đặc biệt tâm sử dụng Hoài nghi, bất lực giọng bật hai tập truyện Khi người ta trẻ Hội chợ Phan Thị Vàng Anh thể rõ thái độ nhà văn vấn đề quan niệm tình yêu, lý tưởng, bất an người… Trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, giọng bất lực, buông xuôi thể rõ nét qua cảm xúc nhân vật tự bộc lộ Đó nỗi tuyệt vọng Chân “Tao muốn chết quách cho rồi! Vì người hoàn hảo vội lấy vợ?” [4, tr.166]; nỗi thất vọng Giang nhận đàn ông khơng cịn “khơng chấp nhặt nhút nhát bọn trai, họ không kiêu căng ghen tuông vớ vẩn!” Họ hết quyền để trở thành hoàn hảo Họ “làm việc với ai, ngồi bà vợ!” [4, tr.166] Có thể nhận thấy tâm hồn hai nhân vật Chân Giang ngổn ngang hoài nghi người đàn ông đời họ Tương tự truyện ngắn Khi người ta trẻ, giọng bất lực, hoài nghi rõ đau đớn, xót xa nhân vật họ buồn bã nhận bi kịch thực đời sống Tuy Xuyên biết rõ Vỹ “anh “cơng tử Bạc liêu” có 60 già nhân ngãi, non vợ chồng Long Xuyên” [4, tr.42] “Cô không dám đề nghị chọn lựa thẳng thừng Vỹ, sợ Vỹ thẳng thừng chọn Ngân bị dồn vào chân tường” [4, tr.43] Trong tình u Vỹ, bất lực chấp nhận “chịu đựng cảnh gà hai mề” [4, tr.43] Cơ cho chơi cho vui cuối cùng, thứ tình u để chơi cho vui lại trở thành bi kịch đời Giọng hồi nghi, bất lực truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh biểu đa dạng Có câu hỏi mang tính chất vặn vẹo lại mình, có qua từ ngữ khơng chắn “hình như”, “dường như”, “có lẽ”,… Đặc biệt, nỗi hồi nghi, bất lực lòng người trẻ tuổi Phan Thị Vàng Anh diễn tả nhiều câu cảm thán kiểu: “thấy kinh khủng quá, trơ tráo quá” [4, tr.80] câu hỏi chất chứa hoảng loạn, nghi ngờ thân “Hay dạy thật? Tơi thấy chuyện giống mơ Một ví von tiểu tuyết vậy” [4, tr.80] Không thể không nhận thấy rằng, chất giọng hồi nghi, bất lực báo động với đời đổ vỡ, băng hoại giá trị chuẩn mực đời sống Nỗi băn khoăn, trăn trở, suy tư trách nhiệm người trước đời, thế, đặt ra, xoáy sâu đầy thao thiết truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Giọng hoài nghi bất lực truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh thể rõ nỗi băn khoăn, hoài nghi thân người giá trị văn hóa dân tộc: “có lẽ, văn hóa truyền từ đời sang đời khác bị thất thoát vậy” [4, tr.144], “khơng hiểu từ sau, buổi lễ hồi cổ sáng biết tìm cho hợp mà rủ theo bây giờ?” [4, tr.148] Trong mù mờ văn hóa truyền thống, lớp trẻ lúc cảm thấy lạ lẫm nhàm chán văn hóa Nỗi bất lực, hoài nghi họ rõ giọng văn 61 Phan Thị Vàng Anh Bất hạnh người, đặc biệt lớp trẻ hiểu họ khơng muốn tìm hiểu văn hóa cội nguồn dân tộc! Có thể nói, giọng hồi nghi, bất lực truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh giúp nhà văn thể quan tâm vấn đề nhạy cảm thời đại Đồng thời, góp phần giúp nhà văn làm bật khúc mắc khuất lấp trình nhận thức sống, nhận thức lại thân nhân vật tác phẩm Qua đó, nhà văn hướng tới khơi mở trăn trở, suy tư, nhận thức tâm hồn người đọc 3.3.3 Giọng hóm hỉnh, giễu cợt Giọng hóm hỉnh, giễu cợt nhà văn đại sử dụng phản ánh thực sống trở thành đặc điểm bật sáng tác họ Trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, giọng hóm hỉnh, giễu cợt đem đến cho truyện ngắn tác giả âm hưởng riêng, thể nhìn trực diện, thẳng thắn, tinh tế trước nghịch lý trớ trêu thực đời sống Có thể thấy, giọng hóm hỉnh, giễu cợt, Phan Thị Vàng Anh góp phần lột tả thành cơng tranh thực sống Nó khơng khám phá chất tượng đời sống vật chất giả tạo, ích kỷ, thực dụng mà bày tỏ cách chân thành xót xa thực trạng giá trị bị rạn vỡ đời sống đại Trong truyện ngắn Nhật ký, miêu tả sống sinh viên thời nay, sống mà nhân vật Khanh phải “tự phân tích cảm giác thật mình” hay “hồn tồn dửng dưng, dửng dưng mà tơi cố đẩy mà khơng được… khơng thấy có thêm thay đổi cảm xúc” [4, tr.159], Phan Thị Vàng Anh khiến người đọc không khỏi lo ngại cách sống người trẻ Bằng việc giễu cợt 62 hệ với “gánh nặng kiến thức đè oằn sắc đẹp” [4, tr.160], truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh nhiều khiến người đọc phải giật mà nhìn lại sống tẻ nhạt, sa đà ăn chơi người trẻ tuổi Truyện ngắn Người có học lại xoay quanh vấn đề ứng xử giới trẻ Bằng giọng điệu hài hước, giễu cợt kết hợp với cách đặt vấn đề thẳng thắn, tác giả thực gây tò mò cho người đọc Những lỗ hổng văn hóa giao tiếp, ứng xử người, đặc biệt người trẻ tuổi Phan Thị Vàng Anh cách chân thành, liệt Cái cảnh “Một lớp ngoại khóa mở cho sinh viên chăm dịp hè Mỗi người có phiếu vào lớp với số ghế cố định, có nghĩa dù sớm hay muộn, anh có chỗ ngồi đàng hoàng Nhầm to! Ban tổ chức lớp nhầm to, ngày có cãi vã địi chỗ: số người nhiều số ghế đâu phải chỗ dễ nhìn thấy bảng đen” [4, tr.78] với hình ảnh sinh viên “buồn cười, rút tờ giấy có ghi số ghế đưa anh béo, cảm thấy hành động mà khúm núm giống gia đình có cơng nộp tờ giấy chứng nhận thành tích cho cán phường để xin mảnh đất làm nhà” [4, tr.79] khiến người đọc xót xa Đau đớn thế, cách ứng xử văn hóa gặp phải phản ứng số đông “Mọi người bắt đầu nhìn tơi tơi ngượng… tự nhiên thấy sợ hãi: “Hay dạy thật?”… Tơi cảm thấy cổ áo rộng, đầu q ngắn, quần q to… Tóm lại khơng có học tí nào! [4, tr 80 - 81] Khơng lẽ, giá trị văn hóa sống đại bị đảo lộn hoàn toàn? Từ đánh giá lệch lạc tư văn hóa, hành vi thiếu văn hóa người, sâu xa hơn, tác giả muốn lớp trẻ tự nhận thức lại hành vi cách ứng xử ngày Giọng hóm hỉnh, giễu cợt phát huy tác dụng truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh viết tình yêu Những xúc cảm hồn nhiên 63 đỗi nhẹ nhàng không phần hài hước nhà văn diễn tả giọng văn trẻ trung, đầy dí dỏm Từ niềm ao ước, mơ mộng thứ tình yêu lãng mạng kiểu “ông” “em” mong chờ “mỗi sáng tơi mong vào trường gặp lại Tường, nhìn quanh quất giảng đường, tìm dáng cao cao quen thuộc” [4, tr.20] để nhận thức “Giờ đến lượt tơi khổ Tường, Tường khơng chào tơi méo miệng để tơi mắng: “Thằng điên!” nữa, Tường gật đầu người lớn chào nhau” [4, tr.20] Phan Thị Vàng Anh diễn tả giọng văn thật trẻ trung, dí dỏm Trong suốt Chuyện trẻ con, giọng giễu cợt giúp Phan Thị Vàng Anh lột tả cách tinh tế chất tình yêu tuổi trẻ Nhà văn khơi mở, khám phá cách “tinh quái” tâm lý người trẻ tuổi “Hoàn ơi, có thằng mết mày Ở tổ mày, nhà đường mày Mày đứng, ngồi cao nhau”… “Tao biết rồi, thằng Tường gì? Nó đáng tuổi em tao!” [4, tr.14] Xuyên suốt Cuộc du ngoạn ngắn ngủi người trẻ tuổi hành trình tình yêu đương, sắc thái tình cảm, biểu tình hay cố ý, tự nhiên hay “cố diễn” người yêu lột tả sinh động khơng phần dí dỏm Giọng hài hước, giễu cợt giúp nụ cười với vẻ mặt vênh váo, bề Hà vừa dễ thương, vừa kỳ cục “Yêu hồi nào? Bả lên khám bệnh, mê ổng, cịn có biết chị Hai tao đâu! ” (…) “Chị Hai “kỷ vật” mối tình đầu đó, cậu ta lấy sau vỡ lở, mà quê thật, tưởng kỷ vật lãng mạn làm sao, cuối lại tòi này!” [4, tr.101] Phải công nhận giọng hài hước, giễu cợt có phần tinh nghịch truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh không khái quát sắc màu tình u người trẻ tuổi mà cịn sâu vào chất cụ thể tình yêu trường hợp cụ thể Có cảm xúc vớ vẩn tình lãng mạn không đến đâu cô gái lớn Hội chợ, 64 Yêu, Sau hẹn hò hay thứ tình u mà họ phải ơm mộng ảo tưởng Si tình, Mười ngày…; có lúc giận dỗi “căm phẫn nheo mắt nhìn trời liếc anh bí thư thẫn thờ nhổ cỏ” [4, tr.12]; có lúc lại trở thành “kinh nghiệm”, “bài học triết lý” đúc kết chặng “đường tình” “Khốn nạn, biết có!” [4, tr.12] Điều đặc biệt có lẽ là, thơng qua giọng hài hước, giễu cợt trẻ trung, dí dỏm này, Phan Thị Vàng Anh muốn thức tỉnh gái trẻ mù qng chạy theo tình u, hướng họ đến giá trị tình u đích thực Giọng hóm hỉnh, giễu cợt xuất truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh viết sống vợ chồng, truyền đạt văn hóa cổ cho hệ trẻ lẩm cẩm người lớn Hình ảnh Phương, người đàn ơng ngoại tình thấy “vợ xấu kinh khủng ta ngày giống mẹ, lời, đùa nhạt, sống từ năm qua năm khác, tíc tắc, tíc tắc, đơn điệu đồng hồ” [4, tr.208] tìm điều an ủi cho “đến phút cuối, anh nói dối chưa có vợ Thế lại băn khoăn, lại khơng hiểu điều có giá trị với người lang bạt không mà lấy làm an ủi?” [4, tr.208] thực khiến người đọc lo ngại Bởi điều khơng vạch rõ cho người đọc nhìn thấy nhân cách kệch cỡm nhân vật mà khiến người ta buồn cười, chua chát cho ấu trĩ, lố bịch băng hoại thói đạo đức giả tồn sống Cũng giọng hài hước, giễu cợt biến buổi lễ cúng đình theo nghi thức cổ truyện ngắn Hồi cổ trở thành trò cười Cách đặt liên tiếp đối thoại, giảng giải người mẹ, bậc cha chú, lúc “Mẹ tơi nhóm người xúng xính: “Mặc kiểu quan hoạn đấy!” cau mày: “Sao lại mặc đây, ông quan đâu phải vua?” [4, tr.144], lúc “Mẹ tơi ngửa sau giảng: “Ngũ hành đó!” người mặc áo vàng đứng giữa: “Đây kim!”, lại lẩm bẩm: “Khơng biết có 65 khơng, Thổ?” [4, tr.146] khiến người trẻ tuổi hoang mang đến độ: “Chịu thơi! Đến cụ cịn bất thế” [4, tr.146] Sự hài hước, giễu cợt nhẹ nhàng thâm thúy, nhiều suy ngẫm chất giọng truyện ngắn Hoài cổ đem đến cho người đọc cười thú vị đầy lo lắng, chua xót Phải chăng, người mẹ cụ khiến hệ trẻ nhân vật “tôi”, Lữ thêm mơ hồ văn hóa truyền thống? Vấn đề ý thức, trách nhiệm người văn hóa truyền thống đặt ra, khoa học, tâm song đầy tinh thần nhân văn, đáng trân trọng KẾT LUẬN Với thành công truyện ngắn độc đáo, đầy cá tính sáng tạo Phan Thị Vàng Anh khẳng định chỗ đứng dịng chảy văn học Việt Nam đương đại Để làm bật khuôn mặt đời, qua hai tập Khi người ta trẻ Hội chợ, Phan Thị Vàng Anh không ngần ngại miêu tả cách chân thực chân dung người trẻ tuổi Đó người với tâm hồn yêu sống, tâm hoài nghi, khát khao phục thiện Bên cạnh khát khao yêu đương, hồn nhiên, mơ mộng, nhân vật 66 chị với cô đơn, cay đắng, đổ vỡ, mát niềm tin sống Với ý thức giá trị tinh thần, nhân cách người, Phan Thị Vàng Anh trân trọng khát khao hướng thiện họ Nhờ đó, người đọc hình dung khn mặt tinh thần lớp trẻ hôm Phan Thị Vàng Anh đặc biệt ý đến khn hình đời rạn vỡ Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh đặt người trẻ tuổi rạn vỡ niềm tin, lý tưởng; hoang mang trước giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống trước thử thách Chính mang đến cho người đọc nhìn chân xác thực sống, người giá trị truyền thống dân tộc, cảnh tỉnh, hướng người đến ý thức trách nhiệm bảo vệ giá trị tốt đẹp Không thành công nội dung phản ánh, truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh gây ấn tượng với người đọc phương thức nghệ thuật mà nhà văn sử dụng làm nên Thơng qua dạng nhân vật tiêu biểu nhân vật bi kịch, nhân vật trải nghiệm, nhân vật cá tính, Phan Thị Vàng Anh khiến người đọc cảm nhận khuất lấp tâm hồn người, gởi gắm thông điệp nhà văn sống đồng thời bộc lộ rõ quan niệm nghệ thuật người cá nhân Bằng nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật sâu sắc, Phan Thị Vàng Anh từ ngoại hình để đào sâu ngõ ngách tâm tư, tính cách nhân vật, qua đó, làm bật vấn đề thuộc đời sống tinh thần người Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh hấp dẫn người đọc ngơn ngữ nghệ thuật Thông qua cảm xúc cảm giác tinh tế chuyển tải ngôn ngữ, nhà văn diễn tả đầy đủ cung bậc khác đời sống nội tâm người Bên cạnh đó, lối nói mẻ 67 sắc màu đời sống cụ thể cập nhập nhanh nhạy tạo nên thứ ngôn ngữ đời thường trẻ trung, đại cho tác phẩm Nếu ngôn ngữ nghệ thuật yếu tố quan trọng góp phần khơng nhỏ vào thành cơng truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh giọng điệu lại yếu tố làm nên sắc thái riêng cho truyện ngắn tác giả Sự kết hợp giọng triết lý, giọng hồi nghi, bất lực, giọng hóm hỉnh, giễu cợt giúp người đọc cảm nhận ý nghĩa, giá trị nhân văn quan trọng chuyển tải đó, khơi gợi trăn trở người, đặc biệt lớp trẻ vấn đề sống, xã hội Có thể khẳng định, truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh thể nhìn riêng tinh tế nhà văn đời, người Nó đồng thời tiếng nói chân thật, thẳng thắn xảy đời sống xã hội đương đại Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh góp phần khơng nhỏ vào cơng đổi văn học Việt Nam đặc biệt đổi truyện ngắn đương đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Phan Anh, (1999), Không gian khoảnh khắc văn chương, NXB Hội Nhà Văn Phan Thị Vàng Anh, (1993), Tập truyện ngắn Khi người ta trẻ, NXB Hội nhà văn Việt Nam Phan Thị Vàng Anh, (1995), Tập truyện ngắn Hội chợ, NXB Trẻ Phan Thị Vàng Anh, (2013), Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, NXB Trẻ 68 Nguyễn Thị Bình, (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí Văn học, Số Nguyễn Thị Bình, (2001), “Cảm hứng trào lộng văn xi sau 1975”, Tạp chí Văn học, Số Nguyễn Trọng Bình, “Đặc trưng ngơn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, nguồn: http://www.viet-studies.info/NNTu/NNT_NguyenTrongBinh_3.htm, truy cập ngày 12/03/2016 Mạc Can, (2010), Tuyển tập Mạc Can, NXB Thanh Niên Nguyễn Minh Châu, (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Báo Văn nghệ 10.Đỗ Duy, “45 câu chuyện tường”, nguồn: http://chuyentrang.tuoitre.vn/TTC/Index.aspx/Index.aspx?ArticleID=461819 &ChannelID=61, truy cập ngày 9/3/2016 11 Đỗ Hồng Diệu, “Tơi chưa có ý định viết sex”, nguồn: http://www.thotre.com/luutru/index.php?menu=detail&mid=48&nid=190, truy cập ngày 11/03/2016 12.Hà Minh Đức (chủ biên), (2003), Lí luận văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13.Nhiều tác giả, (2001), Truyện ngắn bốn bút nữ, NXB Văn học 14.Nhiều tác giả, (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, H 15.Nhiều tác giả, (2000), Nghệ thuật truyện ngắn ký, NXB Thanh niên, Hà Nội 16.Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 17.Nguyễn Chí Hoan, (2004), “Bơ vơ đời thường (Đọc truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh - Nguyễn Trọng Nghĩa)”, Người Hà Nội Nguyệt san, Số 69 18.Nguyễn Thị Thu Huệ, (2004), 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, NXB Hội nhà văn 19.Nguyễn Kiên, (1992), “Truyện ngắn làm cho sống hơm nay”, Tạp chí Tác phẩm mới, Số 20.Mai Khanh, “35 năm “Mèo học”, nguồn: http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/35-nam-meo-con-di-hocn20110119162331107.htm, truy cập ngày 7/3/2016 21.Lý Lan, Một thằng nhỏ, nguồn: http://lmvn.com/truyen/?func=viewpost&id=AHlrLcsP2ynUDwfQIXlfrgxBR t8AdhOe, truy cập ngày 7/3/2016 22.Nguyễn Danh Lam, “Các nhân vật vô danh”, nguồn: http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/nguyen-danh-lam-cac-nhan-vat-cuatoi-deu-vo-danh-n20100407092248154.htm, truy cập ngày 7/3/2016 23.Tuyết Ngân, (2001), “Phan Thị Vàng Anh Trần Thanh hà, hai phong cách truyện ngắn trẻ”, Báo Văn nghệ trẻ, Số 24.Vương Trí Nhàn, “Phan Thị Vàng Anh”, nguồn: http://vuongdangbi.blogspot.com/2008/10/phan-th-vng-anh.html, truy cập ngày 7/3/2016 25.Vương Trí Nhàn, (1998), Sổ tay truyện ngắn, NXB Hội nhà văn, H 26.Nguyễn Trương Quý, “Sự liệt có “mác” Vàng Anh”, nguồn: http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/van-hoc-sach/20111024/su-quyet-liet-comac-vang-anh/461819.html, truy cập ngày 7/3/2016 27.Lê Dục Tú, “Đội ngũ nhà văn viết truyện ngắn đương đại”, nguồn: http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Doi-ngu-nha-van-VietNam-viet-truyen-ngan-duong-dai-1506.html, truy cập ngày 7/3/2016 28.Nguyễn Ngọc Tư, (2005), Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ 70 29.Bùi Việt Thắng, (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội, tr.169 30.Bích Thu, (1996) “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học, Số 31.Nguyễn Huy Thiệp, (2003), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia, H ... ngắn Phan Thị Vàng Anh qua hai tập Khi người ta trẻ Hội chợ 7 NỘI DUNG CHƯƠNG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH TRONG DÒNG CHẢY TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Một số đặc điểm bật truyện ngắn. .. nghiên cứu: Những đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh qua hai tập Khi người ta trẻ Hội chợ 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Hai tập truyện ngắn Khi người ta trẻ, NXB Hội nhà văn Việt... TRONG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH QUA HAI TẬP KHI NGƯỜI TA TRẺ VÀ HỘI CHỢ 2.1 Chân dung người tuổi trẻ 2.1.1 Những tâm hồn yêu sống Cũng nhà văn nữ khác thời, Phan Thị Vàng Anh trọng đến người

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w