Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
73,42 KB
Nội dung
HỌC PHẦN: Q TRÌNH HIỆN ĐẠI HĨA VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XX ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁI TƠI MẶC CẢM LÀM NÊN CHẤT TRỮ TÌNH TRONG TRUYỆN NGẮN HỒ DZẾNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tr3 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Cái tơi – đa điểm nhìn .Tr4 Mặc cảm .Tr6 Chất trữ tình .Tr8 Tác giả Hồ Dzếnh .Tr9 Truyện ngắn Hồ Dzếnh tập truyện “Chân trời cũ” .Tr11 Chương 2: CÁI TÔI MẶC CẢM TRONG TRUYỆN NGẮN HỒ DZẾNH Tr13 2.1 Mặc cảm dòng máu, nguồn gốc Tr13 2.2 Mặc cảm thực đời .Tr18 2.3 Mặc cảm gương mặt số phận .Tr25 2.4 Mặc cảm hữu Tr29 KẾT LUẬN Tr35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tr36 MỞ ĐẦU Vào buổi chiều cách kỷ, bờ sông Ghép l ặng lẽ tỉnh Thanh Hóa có người khách lạ mặc quần áo lính Quảng Đơng ngả màu xám kệch dừng chân dừng đời nhà l ợp s sài cô lái đò mà ngước lên thấy dòng ánh trăng chảy xuống M ối thiên duyên sinh Hà Anh, tức Hồ Dzếnh - đọc theo ti ếng Quảng Đông - m ột nhà văn, nhà thơ tài độc đáo l ịch sử văn h ọc Vi ệt Nam hi ện đ ại Trong truyện ngắn Hồ Dzếnh bắt gặp tư tưởng lớn, săn tìm bạo liệt Ơng vi ết mình, cha m ẹ, vợ con, người thân, nhà nhỏ có thềm hè đất n ện, n m ẹ ông thường kể chuyện ngày xưa, Phin, Dìn, Tài Ngơn, chị n… Sức cu ốn hút thiên truyện này, trước hết chân thực ến ta gần gũi chuyện nhà mình, quê mình… Những ngày đầu cầm bút, Hồ Dzếnh khơng có y định thành nhà văn Ơng viết giãi bày, tự thú, nh sám h ối câu chuyện gia đình Hồ Dz ếnh trái tim lương thi ện đa cảm, ông đứng phía nh ững người nghèo khổ Ông thấy h ọ tình c ảm tốt đ ẹp, lòng vị tha cao c ả, rộng lượng tình thương người Truyện ngắn Hồ Dz ếnh truyện ngắn trữ tình, nhân vât xun su ốt tác gi ả Nhân v ât xưng tự tạo nên khuôn mặt đa diện cho “cái tơi” Hồ Dzếnh: có tơi sáng u đời, có tơi đơn, buồn bã, có tơi giang h thi ếu q hương, có mặc cảm ẩn ức… Cái cội nguồn sáng tạo Lịch sử nghệ thuât cho thấy điều làm nên giá trị tác phẩm l ớn y th ức tơi người nghệ sĩ Càng ngày người ta quan niệm đẹp mang nhiều dấu ấn chủ thể sáng tạo, riêng, độc đáo Như v ây, điểm đi, lực đẩy nghệ thuât Nhưng v ẫn m ột mảng giới nghiên cứu phê bình Việt Nam y, văn xuôi Truyện ngắn Hồ Dzếnh, đặc biệt tâp truyện “Chân trời cũ” ám ảnh ngân nga lâu tâm thức người tiếp nhân b ởi có m ột ma l ực tâm hồn tác giả tạo nên Vì lẽ trên, phạm viết chúng tơi tâp trung nghiên cứu “cái mặc cảm” – y ếu t ố t ạo nên ch ất trữ tình truyện ngắn Hồ Dzếnh để có bước đến khám phá khẳng định phong cách nghệ thuât nhà văn Hà Triệu Anh Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QT 1.1 Cái tơi – đa điểm nhìn Với tư cách y thức cá nhân, ph ạm trù thu ộc v ề l ịch s tri ết học Cái thuộc chất, chiều sâu tinh thần người D ẫu ti ềm ẩn hay hiển lộ, thừa nhân như nhu cầu th ể hi ện cá nhân đáng Cái tơi thức tỉnh người, để xác lâp vị trí c cá thể với tha nhân Trong lịch sử triết học phương Đông, với Lão giáo, người cá nhân không th ể trung tâm vũ trụ, chừng người qn “tơi” có th ể s ống vô không gian vô tân thời gian Theo Nho giáo, ng ười đặt mối quan hệ với thiên mệnh Bên cạnh đó, Nho giáo lại quan tâm đến cá nhân mối quan hệ luân lí, cương thường người với người, đưa người vào ngã gia tộc, quốc gia h ướng ng ười vào t ự nội tâm Cái tư tưởng Nho giáo không tồn v ới y nghĩa t ự thân mà tồn với y nghĩa người đức trời đất, s ự k ết giao âm dương…Trong triết ly Phât giáo, “cái tôi”, thường gọi “ ngã”, “cái tôi” thiết thuyết với thể tính trường tồn, khơng bị ảnh hưởng tụ tán, sinh tử Đạo Phât, không công nhân diện “sự có mặt” “ngã” tâm ly học Cái mà người ta hiểu lầm tơi cấu thành từ Sắc (phần thân thể) Danh (phần tâm thức) biến đổi không ngừng sát na (đ ơn vị nhỏ thời gian ) Danh gồm tiến trình tâm, ti ến trình có tâm vương (là tâm chủ) trạng thái tâm thu ộc tâm vương, gọi tâm s Danh gồm phần Thọ (cảm giác), Tưởng (tư tưởng, hồi tưởng), Hành (các hoạt động tâm có tác y), Thức (đồng sanh đồng diệt với Thọ Tưởng Hành) Hành có 50 tâm sở (trạng thái liên kết với Tâm Vương, hay Tâm Ch ủ, hay g ọi tắt Tâm, Thức) Theo Phât Thích Ca thuyết (trong Kinh Vơ Ngã Tướng) Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức vơ thường; vơ thường mang tính hoại diệt nên khổ; khổ, sanh lên tùy nhân duyên vơ ngã (khơng có tơi, khơng có cốt lõi vững bền) Trong lịch sử triết học phương Tây: Với Descartes, người đặt tư đối diện với vũ trụ, “bản th ể suy tư”; b ản ch ất ng ười chất cá thể Với Kant thất rõ y nghĩa đ ời s ống người Cái tồn vừa chủ thể vừa khách th ể trình nh ân th ức, đồng thời Kant tuyệt đối hóa khả nhân thức tơi : “Tính th ống tự nhiên khơng phải tính chất vât chất nó, mà tính thống chủ thể nhân thức, tôi” Như vây cá nhân đ ược thừa nhân đối tượng khám phá phức tạp người Đến với triết học sinh, đặt nhiều quan hệ tham chi ếu v ới chủ thể Trước hết tượng luân sinh Với học thuyết hư vô, Nietzsche quan niệm người/cái khối mâu thuẫn tư siêu hình Nietzsche, tơi siêu hình, tơi tự y th ức Husserl cho r ằng trọng với tư cách “chủ tri” suy tư v ề ch ủ th ể, khách th ể ch ỉ cớ để chủ thể suy tư Với Heidegger đặt hữu th ể tr ục th ời tính đ ể lí giải hữu hữu vị thể Đây phạm trù liên hệ mât thi ết v ới nhu cầu xác lâp nhân vị với giới/tha nhân Trong phân tâm học, “cái tôi” (ego) phần cốt lõi tính cách liên quan tới thực chịu ảnh hưởng tác động xã hội Theo Sigmund Freud, “cái tơi” với “nó” (id) “cái siêu tôi” (superego) ba miền tâm thức “Cái tơi” hình thành từ người sinh qua tiếp xúc với giới bên ngồi, “cái tơi” học cách cư xử cho kiểm sốt nh ững ham mu ốn vơ thức khơng xã hội chấp nhân “Cái tơi” có vai trò trung gian hòa giải gi ữa ham muốn vô thức tiêu chuẩn nhân cách xã hội Trong y thức sáng tạo người nghệ sĩ, tơi quan ni ệm nhiều khía cạnh phong phú Đó y thức cá tính sáng tạo, cách nhìn nh ân người đối tượng thẩm mĩ trình sáng tác, s ố ph ân người không lặp lại giai đoạn sáng tác mang dấu ấn th ời đ ại Cái tơi có vai trò quan trọng với tư cách trung tâm đ ể b ộc l ộ t ất c ả suy nghĩ, tình cảm thái độ giọng điệu riêng, nhờ vây làm nên đ ộc đáo không l ẫn gi ữa giới nghệ thuât nghệ sĩ Cốt lõi sáng tạo nghệ thu ât h ướng đ ến sản sinh Tôi Cái Tôi tiền đề cách tân, th ước đo cõi sáng t ạo c nhà văn Cái Tơi đích thực, xuất giá trị văn hố, đâm tính nhân văn Tiếng nói riêng tư đó, biểu dạng thức “c ộng hưởng dư âm tất thuộc nhân loại”, thu ộc th ời đại, dân tộc Phạm trù “cái Tôi” thuyết minh cho tiến bộ, đ ồng th ời xác đ ịnh cá tính sáng tạo văn học 1.2 Mặc cảm Khi bàn đến nội tâm người, Phân Tâm Học Freud trình bày hai cách tổ chức khác nhau, gọi hai cấu trúc máy tâm linh Cấu trúc thứ gồm có ba thành phần khác nhau: Thành ph ần thứ « Cái Tôi » Bản Ngã Thành phần thứ hai Siêu Ngã, mang tên « Cái Trên-Tơi », có phần vụ soi sáng hướng dẫn Bản Ngã Đó lo ại « đồ tâm ly » cho phép Bản Ngã tìm đường nẻo về, lòng cu ộc đời Sau thành phần Tự Ngã, gọi « Cái Ấy » Đó kho tàng ngun liệu tự nhiên, bẩm sinh, có sẵn hành trang vào đời, từ ngày cưu mang, cung Mẹ Những nguyên liệu nầy từ từ đ ược chuyển biến thành vât tư kiến dựng ngơi nhà Bản Ngã, suốt ti ến trình h ọc làm người, mang tên tiến trình xã hội hóa Cấu trúc thứ hai bao gồm hai chế độ sinh hoạt khác : Ý Thức Vô Thức Khi sống chế độ y thức, biết tơi ai, làm gì… Khi ăn, tơi biết ăn Khi làm, biết làm Khi phát bi ểu, bi ết rành m ạch đâu kiện khách quan, đâu giả thuyết, đâu kết lu ân phát xu ất từ tôi, đâu dư luân đồn thổi, không ki ểm chứng Nói cách v ắn gọn, sống ánh sáng y thức, tất xảy ra, ngồi, trước mắt tơi, học kinh nghiệm q hóa giúp xây dựng thân đời Nhờ đó, tơi trở nên Bản Ngã kiên cường vững m ạnh, có khả LÀM CHỦ thân kiến dựng đời sống Trái lại, chế độ Vô Thức, hoạt động máy vô hồn Nhiều sức ép bắt nguồn từ Tự Ngã, mang tên Xung Năng, tác đ ộng tơi, thúc đẩy tơi Thêm vào đó, phải đối di ện v ới l ối nhìn xoi móc cay nghiệt Siêu Ngã, tơi dễ dàng hóa thân thành « múa rối », bị lèo lái, điều khiển từ ngồi từ Thay làm ch ủ th ể có khả sáng t ạo đời, tơi « đồ vât », « đối tượng », lênh đênh, phiêu bạt dòng đời Khi bị kích thích, tơi phản ứng cách máy móc, tự động chiều Hẳn thực, khơng có trước mặt đường thứ hai, để cân nhắc, phân biệt, đánh giá…làm trở nên người tự chủ, biết định chọn lựa cách tự do, hài hòa, linh động sáng tạo Nói theo ngơn ngữ Phân Tâm Học, Bản Ngã bị chèn ép, k ềm kẹp, hai đối lực tranh giành quyền lực ảnh h ưởng M ột bên Siêu Ngã áp đặt cho cách làm, nguyên ly hành động Và bên Xung Năng, với sức ép khắt khe, đòi hỏi mãnh li ệt, nh ững thèm khát đầy quyến rủ… hồ dòng thác lũ lơi phá hủy tất b đê ngăn chân, đường tới Rốt cuộc, sống thường xuyên, hai gộng kềm khắc nghiệt vây, : Tôi thực ? Bản Ngã đặt trọng tâm chỗ ? Tơi có nhu cầu ? Khả giá trị, mà tơi cần kiên trì đeo đuổi thực hi ện, gồm có gì, đường vạn nẻo đời ? Rốt cuộc, tơi « theo kẻ khác », nghĩa thừa hành, tuân lệnh, bị động, lệ thuộc, « nhắm mắt đưa chân » Đến lúc đó, khơng chịu đựng tình trạng « làm đồ vât, công cụ » để kẻ khác sử dụng sai khiến, lúc bùng nổ, phản loạn, h ủy hoại thiêu thân Sau hồi tỉnh lại, tố cáo, phê phán, trách móc mình, gán cho danh hiệu xấu xa tệ hại, có mặt ngơn ngữ thường ngày Ngồi ra, quan hệ tiếp xúc trao đổi với kẻ khác, th âm chí với người thân tình, hữu… tơi có xu « CẢM » « THẤY » người ln ln « thua thiệt, bị lép vế, lạm dụng lợi dụng » Không thương tơi thực Khơng kính trọng tơi Khơng hiểu lắng nghe ti ếng kêu trầm thống tơi Những tâm tình, xúc động sâu xa thầm kín, sơi s ục rền rĩ nội tâm, khơng trời đất nầy có khả chia s ẻ v ới Họ tố cáo, phê phán, trừng phạt Nói tóm l ại, cô đơn cô đ ộc thân ph ân số kiếp đọa đày Tôi cảm thấy người hồn tồn xa lạ bất hạnh, môi trường sống làm người Xuyên qua vài đường nét yếu vừa đề xuất vây, s ố bi ểu mặc cảm người: - Con người chìm đắm vơ thức, sống ánh sáng y thức - Con người cảm thấy nạn nhân nhiều đối lực bên bên trong, làm chủ thân nắm vững vân mệnh - Con người phản ứng cách bốc đồng, bột phát l ộn x ộn… h ơn sáng tạo xây dựng, khẳng định bước lên th ực hi ện m ỗi ngày hoài bảo, mộng mơ đời - Trong tình huống, va chạm với kẻ khác, người cảm thấy bị thua thiệt, bất hạnh cô đơn - Sau cùng, người khơng biết rõ ai: Hi ện h ọ có nhu c ầu nào? Họ cần phải chọn lựa ưu tiên nào, cu ộc đời, đ ể hăng say d ấn thân, nhâp cuộc, xây dựng thân thăng tiến anh chị em đồng bào? Mặc cảm (Complex) hệ thống y tưởng, tình cảm, ky ức s ự thúc đẩy cảm xúc thường bị đàn áp, tình cảm u tối, phức tạp 1.3 trạng thái dồn nén tâm hồn người Chất trữ tình Có thể nói khái niệm “trữ tình” có nhiều cách hiểu khác Trong đ ời sống nói chung, với người khơng chun sâu lĩnh vực văn hóa ngh ệ tht “trữ tình” giới hạn khái ni ệm hẹp, ch ỉ s ự nên th ơ, trau chuốt, đẹp-buồn-chan chứa cảm xúc trữ tình Trong lĩnh v ực văn hóa nghệ tht nói chung khái niệm “trữ tình” hi ểu nội hàm r ộng Theo “Từ điển Tiếng Việt” hiểu chất trữ tính tổng th ể nói chung tính chất thuộc tính vât việc “có nội dung ph ản ánh thực đời sống cách biểu y nghĩ, cảm xúc, tâm tr ạng riêng người, kể thân người nghệ sĩ trước sống” Còn theo “Từ điển tht ngữ văn học”: trữ tình có n ội dung “ph ản ảnh đời sống cách bộc lộ trực tiếp y thức người, nghĩa người tự cảm thấy qua ấn tượng, y nghĩ, cảm xúc chủ quan đ ối v ới th ế giới nhân sinh” Hiêu cách cụ thể hơn, nói đến chất trữ tình nói đến cảm xúc, tâm trạng, tâm tư, tình cảm đến với giới tinh th ần người V ới đ ặc tr ưng bộc lộ tình cảm, trữ tình hướng đến khả nằng biểu cảm tổ chức bên ngôn ngữ người, truyền cho xúc đ ộng tính ch ủ quan Chất trữ tình khái niệm phẩm chất vi ệc bi ểu hi ện nh ững “ch ất liệu có tính trữ tình” tác phẩm văn chương Các tác phẩm “ trình bày trực 10 má tôi, lần nghiêng xuống thổi bơt b ụi v ương b ức h ọa Tôi nhơ dáng điệu vừa quỳ vừa khóc ch ị dâu tơi, th buôn nỗi buôn tha thiết quá.” Định kiến xã hội đến nỗi đau, nỗi nhục nhã lớn lòng tác giả Việc làm khơng h ề x ấu lối suy nghĩ mang tính định kiến xã hội giết chết gần gũi tình thân, thương cảm người với nhau: “Trong long tôi, vết thương mà phản bội nhân gây lơn, ch ưa th ấm thía b ằng vết thương khơi lãnh đạm người nhà.” Em Dìn - cô em gái cha khác mẹ “tôi” Mười lăm, tuổi gái m ới l ớn v ới nh ững ước mong yêu đương cháy bỏng tội thời buổi gi Vì xã h ội ln có quy chuẩn cho người phụ nữ phải công dung ngôn hạnh, ti ết hạnh phải giữ gìn khơng tự u đương Ơi thơi bi ết bao giáo ều phải giữ, cô gái 15 tuổi khơng nghĩ nhi ều Dìn b ỏ qua tất cả, nói dối ngồi để hẹn hò với trai bị người nhà bi ết M ột hình ph ạt tàn nhẫn tưởng giáng xuống đầu em định ki ến xã h ội l ạc h âu ấy: “Gọt gáy bôi vơi, đem trơi sơng đi! Em tơi nghe hai ti ếng “Trơi sơng” n ức n khóc Dì tơi nóng măt, cúi xuống, giật áo em m ặc Đ ột nhiên không bảo ai, ba anh em cung quay m ặt Riêng tôi, th n ổi d ậy long nỗi công phẫn đối vơi cách giáo dục tàn nh ẫn Và su ốt đ ời không quên thảm cảnh người gái bị xử ngược phạm m ột t ội r ất thơng thường u nhe Xã hội không chấp nhân người theo tiếng gọi tự tình yêu gia đình tr ọng danh dự lại khơng th ể chấp nhân điều Chính lẽ mà em Dìn bị dồn ép đến bước đường phải bỏ nhà Người Dì ghẻ bỏ nhà con…đau th ương, li tán gieo rắc vào gia đình phải chịu ảnh hưởng b ởi tư tưởng người xưa: “Ái tình, mà tên thứ hai gian Đau Kh ổ, không bao gi cho phép người ta thoa nguyện Chỉ cho cha me mơi có quy ền đ ịnh đo ạt đời con, “Trời” muốn thế, bậc phải mang n ặng đ ẻ đau, ăt đền tính đố họ tìm lấy s ố đáp!” Một xa hội 27 khơng cho tình, cảm xúc chân thât người bộc l ộ, ch ỉ có cha mẹ Trời có quyền định số phân Nghèo hay định kiến chưa phải điều ghê gớm mà m ột trời binh lửa kia, thời đại bát nháo, Tây Tàu lẫn lộn, buồn bã ều làm Hồ Dzếnh phải lên tiếng lòng phẫn nộ, ngao ngán Hình bóng chiến tranh xuất khơng đâm nét truyện Hồ Dzếnh m ột màu sắc thảm đảm gây bao nỗi đớn đau cho người: “ Đó đứa trẻ sinh cảnh túng thiếu, gạo ít, khoai nhiều, để rơi lơn lên d ươi m ột tr ời binh l ửa Một người khác vào tuổi thằng cháu sống h ơn nh ững c ảnh gian nan thế: nhịn đói rong rã sau ngày tr ời đ ể tránh lo ạn, t ừng thăm viếng cảnh gia đình sau bao ngày giặc giã” (Thằng cháu đích tơn) Chiến tranh khiến gia đình phải xa cách, thâm chí ch ết chóc tang th ương, mà tác phẩm “Ngày lên đường” để nhâp ngũ “Tôi” l ại ao ước, định “Tôi” lính Nhưng có lẽ “tơi” năm chưa nếm tr ải đủ mùi đau thương chiến tranh nên có mơ mộng v ây Và sau Hồi ky Hồ Dzếnh ta thấy rõ tiếng nói phẫn n ộ chiến tranh Đời mắt người anh Hai th ât s ự b ạc bẽo: “Anh chơi khét tiếng lên dạo Trên dải đường đ ưa đ ến nh ững ngõ trụy lạc, anh tơi mơm mơm phì rượu, thuốc ng ậm xiên m ột bên mép, thất thểu tìm lí tương đen tối đời anh Đời sỉ nhục, măng mo anh tơi nhiều lần, nên anh bảo khơng cần ngó ngàng đến đ ời n ữa Anh b ảo c ứ tiêu, tiêu cho sương, cho từ chóp núi lăn xuống khe sâu, cho cung m ột lúc h ương đ ược hai vị đời: khoái lạc chua chát ” (Vừa kiếp người) Hay hình ảnh người sống vất va vất vưỡng sau hỏng tú tài: “ Năm ba mươi tuổi, hong tú tài tam trường Chú b ực dọc v ề n ằm th dài gi ữa b ốn b ức t ường xây thứ đá tảng, băt cháu cung đốn thuốc phiện, để nghĩ th ơ” (Chú Nhì) Cuộc đời đổ vỡ tan tành, chẳng để người ta tin tưởng b ấu víu n ữa Cái nhìn thực khơng tươi đẹp, yên ổn khiến cho l ời văn Hồ Dzếnh chan chứa bao cảm xúc: tủi nhục, uất ức, nghẹn ngào, chán ch ường, th than, thương cảm động lòng trước mảnh đời bị dòng đời va vấp 28 xốy Và có lẽ Hồ Dzếnh thương người tự th ương l 2.3 Mặc cảm gương mặt số phận Năm 1942, Hồ Dzếnh in “Chân trời cũ” Một gia đình dòng t ộc ng ười Minh Hương phác thảo lại thiên truyện ngắn gần với trang tự thuât Nhân vât xưng tơi, có bóng dáng c tác gi ả, đ ược phác họa cố y làm mờ nhạt để nhân vât khác b ât lên M ột người cha người Hán giang hồ sang xứ người lâp nghiệp gặp người mẹ người Việt thành tiểu gia đình mà số phân họ buộc trói theo dòng đ ời trơi n ổi Người mẹ Việt, hình bóng muôn đời hy sinh, gà m ẹ xòe cánh ấp ủ đàn đe dọa đời Rồi người thân nhân v ât xưng tơi: Nhì, người anh cả, đứa cháu đích tơn, em Dìn, ch ị đ ỏ Đ ương, người chị dâu Trung Hoa, ông anh hai trụy lạc,… tất sống xã h ội mà lề thói, phong tục sợi dây buộc chặt vào đời s ống mà thiếu thốn nghèo khổ luôn lai vãng… Trong “Chân tr ời cũ “chúng ta thấy đời sống cũ qua trở lại từ tâm hoài c ổ, từ nh ững suy t b nguồn từ nâng niu kỷ niệm khó quên đời người Và, s ống xứ sở bên mẹ nên quê ngoại lại gần gũi chan chứa tình cảm Nhà văn Thạch Lam đề tựa “Chân Trời Cũ “đã viết dòng gi ới thi ệu mà v ề sau Hồ Dzếnh coi người tri kỷ, hiểu góc cạnh thâm cảm ơng : “… Tác giả đau khổ sống; nhận th ơng ưa thích quay dĩ vãng, để lại khiến đau khổ cũ tr dậy thêm s ăc m ăc Cho nên truyện ông kể cho nghe đ ều có m ột m ầu s ăc riêng, nhuộm tiếc hận thấm thía Ơng kể chuy ện thơi, mà đủ có mực thươc để khoi thành phô phang, đ ủ rung đ ộng để độc giả cảm thấy thành thực, “đã sống” chuyện ” Những nhân vât mà ơng trình bày linh động Mỗi người có ngã riêng, nhân thấy-tình cờ số mệnh?- người mang tâm hồn đau khổ Truyện ngắn Hồ Dz ếnh thấm thía nỗi buồn người 29 mẹ, người chị, người em - người đàn bà nhà quê đau khổ, chua xót nh ưng sống quên lãng lũy tre xanh người chú, người cháu, người anh Cô Yên, cô gái nuôi đặc biệt Việt Nam, v ẫn s ống m ột gia đình khơng phải mình, chịu đựng vất vả bất cơng, có người mẹ ni biết thương đến “Hình chị Yên đứng trươc mặt vơi nét nhăn nhó, vơi thân hình gầy oặt s ức gieo n ặng c đau th ương ” (Chị Yên) Ấy vây mà “tôi” lại yêu thương chị để lần trót l ỡ: “tơi nóng mắt, sẵn đôi giày đi, nhằm xương ống chân chị mà ch ọt m ột th ât mạnh” sau chỗ biến thành m ột v ết s ẹo thâm đen, đ ể r ồi đem đến dày vò tâm trí câu bé thơ dại Cái đời s ống tối tăm l ặng lẽ không đến đâu cả, tác giả để thấy th ương qua s ố ph ân m ột dân số nghèo khó tỉnh đông đúc hay nghèo nàn, sinh hoạt khó khăn đồng ruộng bạc màu…Trong truyện “Người chị dâu”, độc giả khó xác định xác cốt truyện hồn chỉnh, xun suốt tồn câu chuy ện Tác phẩm tái đời, số phân người gái Trung Hoa – “người đàn bà phương Đông yếu đuối”, sang làm dâu xứ người, gia đình đầy luât lệ hà khắc Từ thiếu phụ “sang tr ọng, đ ẹp đẽ, bó chân chuốt bím dầu thơm” với đôi má hồng cặp mắt ngơ ngác, ch ị tr thành “một người đàn bà quê Việt Nam đặc “Trên cánh đồng r ộng rãi c Đơng Bích, người ta thường thấy dải áo chàm in bât tr ời m ỗi sáng, chăm lặng lẽ sống lời ngu muội” Sự bi ến chuy ển tâm lí tính cách người chị dâu không th ể hiên qua xung đ ột gay cấn mà nhẹ nhàng, lặng lẽ âm thầm đ ời ch ị v ây Từ việc tâp ăn ngô, ăn khoai biết xay lúa, giã gạo, t ất đ ều th ực nỗi buồn khổ chịu đựng chị Người kể chuyện – nhân v ât quan sát kể lại chân thực niềm cảm th ương sâu s ắc: “Tôi người biết cảm sầu sơm, nên người đàn bà lìa quê h ương đ ề cho tơi khóc thơ để làm ố hoen buổi bình minh r ất t ươi đ ep ” (Người chị dâu) Số phân người đàn bà sống âm thầm, nhẫn nhục, lặng lẽ cam chịu chứa đầy tủi hổ, xót xa lại tái qua m ột cách k ể 30 nhẹ nhàng tinh tế Mặc dù khơng có cốt truyện gay cấn v ới xung đ ột mạnh cách đặt điểm nhìn vào nhân vât truy ện, qua l ời kể nhân vât tôi, đời người chị dâu lên đầy đủ, chân th ực mà th ấm đẫm nỗi cay đắng cho kiếp người Hay số phân chị đỏ Đương vây: “Chị đo Đương có đời khơng đo chút Tóc chị rối ren nh tâm h ôn chị bận rộn, bập bung sầu thảm ánh đèn dầu lạc soi khơng đu sáng m ột góc nho nhà tranh” “Chị đo Đ ương s ống bên m ột ng ười ch ị gái l ỡ th ời, tàn tật, thiếu hạnh phúc sum vầy, lại giàu long nhân đ ức Hai tâm h ôn ấy, bị sa thải khoi cánh hoa đời, mang n ặng dĩ vãng tình duyên khơng đep, ghé lại bên nhau, bóng chi ều nghiêng xu ống túp l ều rách, cung cảm hiểu thứ tiếng nói th ầm kín đau th ương.” (Sáng trăng suông) Những người đàn bà quanh năm lăm lũ, nhân nh ục ch ịu đựng s ố phân dành cho “Tôi” yêu thương, họ hi sinh nhi ều tơi: người mẹ dành hết chiều chuộng, nâng niu, lo lắng cho đứa con, người chị bỏ qua hết lỗi lầm em Ấy vây mà “Tôi” chưa đền đáp ều c ả, ch ưa làm để an ủi số phân bất hạnh điều khiến “Tôi” phải hối tiếc, dằn vặt suốt đời Suốt đời nhà văn không th ể qn hình ảnh người mẹ để có tiền đóng học phí cho phải “mượn tạm” hai đồng bạc đ ể ch ịu rẻ khinh vợ chồng người em Nhà văn cảm động lòng cao người mẹ lần nhớ lại, nhà văn cảm thấy ray r ứt, xem giống kẻ ăn bám, chẳng có tích mà lại nhân bao yêu thương che chở mẹ, chị Xuất truyện ngắn Hà Anh khơng có gương mặt người đàn bà mà có người cha, người chú, người anh, người cháu Số phân người đàn ông lang bạt, tứ tán, kẻ giang hồ xê dịch, không tương lai Và sau người lại chịu chung nỗi bất hạnh chết, chết ch ết th ể xác l ẫn ch ết v ề tinh th ần “Chú tơi sống ma xó Chú lặng lờ hết vào buông lại v ườn, m ăt nh tìm thứ gì, óc suy điều Quang cảnh nhà tơi bu ơn, bóng ng ười bí mật hăt lên váng tàn lại làm h ẳn rõ n ỗi y ếm th ế vây b ọc chúng 31 tôi” (Chú Nhì): người Nhì lặng lờ ma xó, nghiện thu ốc phi ện chết Người cha – lữ khách mặc quần áo lĩnh Quảng Đông, nguyên màu đen sau trải nhiều phong trần đổi sang màu xám k ệch khuất sau đời môt kẻ rong ruổi nhi ều n ơi, m ột th ời oanh li ệt gây dựng nghiệp, thời nói tiếng Pháp giỏi dang, tất đ ể l ại bao nỗi niềm chua cay cho kẻ lại Hai người anh “Tôi”, người anh C ả phải chịu trách nhiệm nặng nề phải nối dõi dòng h ọ bên Tàu phải lên đường sang nước khơng người thân thích ấy, bơ v xa xôi ngày quay về: “Trung dương bật óc tơi, vơi cảnh d ậm trường xa cách Sau bốn năm trời xa cách, anh Cả lại trơ Anh tơi đâm cau có, ghen tị vơi chúng tơi: “Các tây h ọc rơi lo mà ch ả ki ếm đ ược n no ấm Con vơi bút lông, chết lúc không bi ết.” Cu ộc đ ời sung s ương anh đến hết” (Hai Anh Em) Anh hai, người khơng có hiềm khích “Tơi” hư hỏng rồi, bị đời cay đắng chi ếm c ứ, b ị nh ững kẻ thân thiết xa dần: “Anh việc, định nằm lì nhà ng ười bạn Trong số phận đen tối đời, anh dẫm níu lấy t ương lai khơng chăc chăn, măt nhìn phương trời khơng h ứa hen, gi ữa m ột cánh đông mà bão táp vừa qua” (Vừa kiếp người) Khi nhìn thấy gương mặt gầy gò, ốm yếu, cảm nhân suy nghĩ anh, em l ại th th ương anh – “Tôi thương anh lắm” Đó cảm xúc đứa em bao lần xin tiền anh dù biết anh khốn khó Thằng cháu đích tơn có lẽ người nh ỏ tuổi số người lớn tuổi già đời đâu th ể vượt qua s ố phân kẻ nói Nó bị thơi học h ọc r ất gi ỏi, r ồi khơng biết sau tương lai nào: “ Rơi cháu tơi thơi học nốt Nó xoay làm, sống đời người Trung Hoa khơng n ề hà s ự khó nhọc, sáng quét hè, chiều lên cửa, không cần biết đ ến s ố ti ền l ương nhi ều l ăm ba đông, mơi bươc chân vào học việc” (Thằng cháu đích tơn) Một đời bình lặng, êm ả trơi lặng lờ mờ nhòe Tất người xung quanh “Tôi” họ sống đời chẳng gì, họ từ biệt sinh đích thực mình, chấp nhân phó m ặc 32 cho đời Và “tơi” không s ố ph ân ấy, “Cái tôi” m ặc c ảm muốn vươn lên để thách đố với số phân với đời: “ Tôi bạn đông bang, thằng cháu thân yêu c đ ược Tôi không muốn kinh nghiệm năm chặt tay đ ường đời Tôi m ột đ ứa tr ẻ dại, chạy theo đường thênh thang long sơ thích, ngã nhi ều l ần, r ôi l ại gượng đứng dậy, mặt đầy nươc măt, long đầy đau th ương Nh ưng cảm thấy thú vô cung khóc nh ững s ự điên d ại, ngang trái đời mình” (Thằng cháu đích tơn) Cái tơi khảng khái tuyên bố, dù cu ộc đ ời gạch lên số phân vết thương v ẫn c ố g ắng s ống khác đi, sống đời đáng sống, có phần ngang trái qua cá nhân thấy hữu thực được: “ Tôi phải Tôi phải sống Đời phải khác ” (Ngày lên đường) Ra để thoát khỏi nơi mà sinh ra, khỏi cảnh nghèo cực, khơng phải thấy s ố ph ân đau kh ổ Nhưng “Tôi” để làm gì, v ới mục đích gì, ch ỉ bi ết bắt chước bạn đồng học Và số phân “tôi” l ại gi ống v ới người cha, người anh, người cháu “tôi” chăng? Cái m m ộng m ột câu bé mười lăm tuổi non nớt lắm, quét chuồng ngựa, lau giày cho ba quân sung sướng Chí nguyện nguy ện giang h ám ảnh “tôi”, có lẽ tơi khơng thể thực tơi tưởng lòng b ịn r ịn c dải đất Trung kỳ yêu người mẹ già đỗi Và sau “Các bạn tơi khơng đạt mục đích Họ nản chí dọc đ ường Có k ẻ xuống Nam, có người gan liền theo tàu đến Hà Nội r ôi đáp ôtô tr v ề” Câu chuyện ngày bị đẩy vào dĩ vãng để hôm nhắc đến ta l ại th Hồ Dzếnh hồi, chua xót: “Hình từ phương xa đương trôi long buổi chiều tận thế” Tôi lại sống vây chịu chung số phân với người mà định không sống theo chấp nhân họ 2.4 Mặc cảm hữu tơi Cơ đơn buồn bã cảm thức tự thân cố hữu nơi người Nên Hồ Dzếnh tự soi rọi vào tâm hồn, ơng l ại cảm th m ột n ỗi buồn vạn cổ Chân trời cũ thể rõ xung đột nội tâm, nh ững trăn 33 trở, suy tư, ngâm ngùi tác giả cảm nhân v ề sống b ản thân người thân u gia đình Đó tu ổi th bu ồn bã, não nề kí ức vẹn nguyên người đa cảm: “ Thuơ thơ ấu phần lơn ngày buôn bã, buôn bã không đâu, đ ến theo dõi Thỉnh thoảng mơi vui, vui, ác hại, lại dôn dập nh giông t ố, b o r ơt lại nỗi trống rỗng thiểu não long sau tan Tôi vui đ mà buôn Tôi lưu luyến xa quá, h huy ền quá, nh ưng khơng ph ải thú vui tìm kiếm gia đình hay đ ời s ống B ạn bè l ại r ất hi ếm Vài ba gương mặt phảng phất lăng khứ thiếu t ươi vui, vài tình c ảm x ưa cũ theo tơi đường đời Có thơi, thường th ường ch ỉ s ống b ằng mộng Tơi khơng long cả, không b ằng long c ả Tôi phải kiếm ln ln cho long thăc măc, th ứ tin t ương quái g người khơng u tơi Đó thực cực hình cho k ẻ nào, nh tơi, ch ịu ảnh hương khủng hoảng tinh thần gây ra, ham thích ” (Lòng mẹ) Một tơi tự thấy khơng yêu thương, nên lúc muốn làm nũng, muốn người cưng chìu hết mực, đặc biệt mẹ: “ Tâm tình trẻ đơn sơ mà phức tạp Tôi làm nũng m e đ ể thấy thú làm lành người sau thịnh nộ Tôi ch ạy nh ảy cung nhà, la hét cốt để người biết tơi có quyền la hét, hay mu ốn làm làm ” “Tơi” thù ghét người cướp tình thương mẹ dành cho “tơi”, thù ghét người nhân y quan tâm khen ngợi kể anh cháu “tơi” Sinh “tơi” người anh khơng cưng chiều nên gi ữa hai anh em lúc hằn học Và điều khiến cho “tơi” tìm cách báo thù cách khơng trao thư tình anh Cả cho gái mà anh th ầm thích Mọi chuyện bị phát người anh bị mẹ đánh trân từ người anh tuyên bố: “Tao vơi mày khơng anh em đâu, đừng có chuy ện ” “tơi” lại nhân sửa bị lâp, sửa khơng chơi – “Trong long tôi, vết thương mà phản bội nhân gây l ơn nh ưng chưa thấm thía vết thương khơi s ự lãnh đạm c ng ười nhà ” (Hai 34 anh em) “Tơi” lại ln cố gắng làm hòa với anh để ch anh, dường “cái tơi” ln muốn tất tình thương u người để không cảm thấy trống trải đời “Tôi” cảm thấy sợ hãi thứ tình cảm mà khơng chia sẻ cho cả, nên truyện “Thằng cháu đích tơn” bắt mẹ phải thề: “ Me đừng u nhé, me yêu kìa! Me thề đi!” Thấy người cháu “tơi” khơng u thương lại gắt gỏng với nó: “Cút, cút Tàu đi! Ở làm hại đời ông” “Tôi” đâm lo l ắng ghen t ị v ới người cháu mình, tơi khơng muốn gi ỏi ti ếng Pháp h ơn tơi đ ể r ồi tín nhiệm người cha Cái lòng ích kỷ, nhỏ nhen khiến cho “tơi” sau phải ân hân cuối nhìn thương xót người mà đối xử tệ bạc vây “Tôi sống lơ đãng hẳn, nên chưa để ý đến nh ững dong máu thân thiết chảy mảnh đất khác ” lời thú tội tơi biết tự thức Trong sống, có lẽ gặp người mang m ặc c ảm Edipe, thân ta có lần mang loại mặc cảm B ởi đời, có lẽ không tránh vấp váp, sai l ầm, th ế có nh ững lúc cảm thấy mà tội lỗi… đau kh ổ, d ằn v ặt v ề yếu đuối, bất tồn Đó lúc ta mang mặc cảm Edipe Tuy nhiên, khơng dừng lại đó, mà sau l ần sai m ột l ần s ửa, m ỗi l ần vấp ngã lần vực dây, đứng lên bước tiếp Hồ Dzếnh có chia s ẻ v ới nhà nghiên cứu văn học Văn Tâm xúc cảm thúc ông vi ết tâp Chân trời cũ: “Tôi viết hối hận” Hối hân thứ cảm xúc nảy sinh từ chân thành, từ nghiêm khắc, không dễ tự tha thứ cho từ y th ức trách nhiệm người Chính thứ tình cảm đạo đức cội ngu ồn ch ất trữ tình thấm đẫm tâp truyện yếu tố tạo nên “ma lực” (ch ữ dùng Văn Tâm) câu chuyện mà đối v ới tác gi ả, tr ước mang y nghĩa văn chương đó, chúng giống lời sám hối, l ời t l ỗi người thân ông Chân trời cũ không chân dung ngôn từ người thân gia đình mà chân dung tự h ọa tác giả: người trưởng thành, sống đời tha phương, nếm 35 mùi son phấn phù hoa chốn kinh kỳ trải nghi ệm đủ tổn th ương, cay đắng, ngồi viết lại hồi niệm để soi gương nhìn lại th ời thơ bé Câu bé Hồ Dzếnh, qua mẩu tự thuât, vốn đứa tr ẻ giàu lòng tr ắc ẩn, nhạy cảm với đời sống, đặc biệt nỗi khổ người xung quanh có lúc vơ tâm nên khơng để y, không nh ân th nh ững nối khổ ấy, thâm chí vơ tình làm tổn thương họ Viết văn, xét đến cùng, l ại việc “nhìn vào hồn” nhiều Vì thế, cảm giác dằn vặt, ân hân c ảm giác không gột rửa văn Hồ Dzếnh Đó nỗi day dứt chưa hiểu, chưa thấy được, chưa thơng cảm hết v ới khổ kiếp người, nỗi khổ lại thứ khơng nói lên được, ẩn chịu đựng, nhẫn nại nhẫn nhục người, đặc biệt nhân vât nữ tâp truyện Chị Yên cô gái nuôi mẹ người chị tốt bụng, trơng nom “Tơi” từ nhỏ; có điều cách đối xử “tôi” đ ối v ới chị tàn nhẫn dã man: “Trươc sau, dươi phán xét nghiêm nhặt kỷ niệm, đối vơi chị Yên, người bội bạc Chữ bội bạc, cho nh e, toan mượn hai tiếng “dã man” Tôi quên đ ược, m ột hôm, h ọc v ề, lục nôi không thấy cá thu, thứ cá tơi ưa nhất, chị đ ể cho mèo tha m ất r ôi, nóng măt, sẵn đơi giày đi, nhằm xương ống chân ch ị mà ch ọt th ật mạnh Yên nhăm măt lại, nghiến chịu đựng s ự tàn ác c ” (Chị Yên) Khi gợi nhắc lại chuyện xưa “Long tơi đoi phen thăt lại, rung rợn nghĩ đến c hãn Con n, n khơng nghĩ h ết M ỗi l ần nh ăc l ại chuyện xưa, Yên cười mà gạt ” Trò trẻ con, tự xem có quyền tức giân, tự xem có người cưng chiều nên bao lần “tôi” ph ạm nhiều tội lỗi Cảm giác ân hân bắt gặp truy ện “Hai anh em ”: “Tơi bàng hồng vai truy ện, v ừa th v ỡ hạnh phúc tốt đep đời Bây giờ, chia rẽ gi ữa ng ười gái khác khiến nhơ đến đau khổ ngày c anh V m ột chút hối hận ấy, sẵn long tha th ứ hành vi ngông d ại c anh đối vơi tơi rơi.” Hồ Dzếnh có lẽ bị ám ảnh nhìn buồn bã kín đáo, tiếng thở dài, tiếng khóc rấm rứt, cúi đầu cam ch ịu c 36 nhân vât ấn tâm sự, khổ tâm, đau đớn mà ông chưa hiểu thấu thơ bé khơng bi ết làm h ơn để nâng đỡ, an ủi Viết, đó, tự trách nhà văn, l ời nh ắc nh v ề thái độ thấu đáo, bao dung, độ lượng cần có người ln ch ưa nhìn được, chưa hiểu Nhân vât tơi câu bé Hà Anh, mà gi nhớ lại chuyện ta lại thấy tơi tự trách, m ột tơi thấy đỗi hồn nhiên khờ dại đến v ây Trong truy ện “Con ngựa trắng ba tôi”: ngày cha “tôi” không bi ết bu ồn, không bi ết khóc l ại cảm thấy vui vui nghĩ đến bữa cỗ bày đ ể mời xóm gi ềng Tơi lo l ắng khơng biết làm thể để khóc theo lời bà vú, ti ếng khóc ch ỉ có th ể b ât tơi thấy khơng tr ước mắt tơi “Đó tiếng khóc lần tơi biết, tiếng khóc sau này, t ăt đi, v ẳng l ại điệu thơ dài chua xót ngày tháng bơ vơ tơi ” “Tơi” khơng biết thương xót gì, khơng biết tình máu mủ chia lìa Đứa tr ẻ th d ại năm khơng trách móc đâu tự thấy thât tệ hại Làm thương tổn người khác hành vi xấu xa, vây mà người thứ tha cho “tôi” che chở, bao bọc lấy tơi Những ngày th ấu “tơi” thât chẳng lo toan nhiều, thât không đến n ỗi để mẹ bân lòng nhiều đến vây: “Thằng út tơi Nhưng tơi có bơ vơ đâu nào? Tơi v ẫn nhìn mây gió, xây dựng đời khơng gian ươc ao ch ết c Lý Thái Bạch Tôi sung sương lăm Tôi sống thoả rôi Nàng th đ ến cho hoa, lấy tay hiền hậu xé mảnh đời mang đi, xé mà cho thuốc tê, nươc Me tơi nhầm, người đời nhầm Tơi có khổ đâu, mà m e tơi c ứ khóc thương tơi mãi?” (Vừa kiếp người) Tơi có bân tâm đến người xung quanh đâu, sống đời Ly Bạch, sống v ới nàng th Và tơi lại bị nàng thơ xé mảnh đời mang Đ ời c tơi có vây, làm có vây thơi sao, tra v ấn khơng có h ồi đáp Tơi ngụy tín giả vờ khơng bơ vơ, khơng khổ sở tơi lại tự họa khn mặt đời cách đắng cay nhìn th ảm b ại M ột người đa cảm nội tâm, trân trọng tình cảm người dành cho 37 thân ơng y thức thân ch ưa đáp l ại tình u thương Nếu người thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm hẳn ơng khơng phải dằn vặt nhân tình u thương đó: “ Chỉ có tơi sống ích kỷ, người me già, người chị dâu đau khổ, đứa cháu rách r ươi, v ẫn s ống theo khuôn phép, lặng lẽ cần cu ” Để gột rửa hết tội lỗi, mặc cảm “Tơi” tìm đến đức tin, tơn giáo đ ể bấu víu: “ Bây tơi đạo, tơi xét tơn giáo cần cho s ự tìm hi ểu nghĩa tinh th ần c s ự sống Hằng ngày đọc kinh, tuần quỳ trươc toa giải tội, th lên Nhưng tơi khơng khoi có vài giọt n ươc m ăt ứa mi, ch ảy kinh đọc, nghĩ rằng, xa đây, qua mây qua gió, m ột người đau khổ sống tách hẳn nỗi vui sương tr ần Nhìn lên t ượng Chúa, tơi thấy tự toa lẽ thiêng liêng, nhân t đ ep đẽ Tơi nhìn vào hơn, hình ảnh tu nhân đời xổ tóc, nhìn mây gió, làm tơi đoạn long.” Mặc cảm thường xem tâm ly tiêu cực người Song, đối v ới Hồ Dzếnh mặc cảm biểu người tự y th ức b ản thân Trong tâp truyện ngắn “Chân trời cũ”, mảnh chắp vá trời kí ức nhà văn Một tâm hồn vơ nhạy cảm, ghi nh l ại chi ti ết nhỏ mà ơng trải qua, cảm xúc câu trai l ớn trước biến đổi đời Hơn hết, Hồ Dzếnh ln tự kh ắc khoải trả lời câu hỏi ai? Và mục đích sống gì? Ơng kh ẳng định “Tơi phải đi.Tôi phải sống Đời phải khác ” (Ngày lên đường) Trong sống ngột ngạt mình, Hồ Dzếnh ln nhìn nhân s ống xung quanh tự hỏi thân đóng vai trò cu ộc s ống Sự đấu tranh tâm ly “Ngày lên đường” cho thấy Hồ Dzếnh biết suy nghĩ giá trị sống Đó ều đáng quy ông Tra hỏi tồn thân khơng phải để tự ti, trốn ch ạy kh ỏi người mà để trân quy tình yêu thương người để s ống có y nghĩa hơn, “chị biếu em thứ quà quý nhất, long th ương người, chân tình xứng đáng” (Người chị dâu) Nhân vât kể lại câu chuyện lên đường 38 lính khơng thành Là truy ện ng ắn mang phong cách tự diễn biến, tình tiết câu chuyện khơng nhiều mà thay vào đó, trữ tình chiếm dung lượng lớn toàn tác phẩm Mạch truyện ngưng đọng lại, nhân vât vừa độc thoại n ội tâm, t ự nói với “tơi băn khoăn không hiểu lại gọi thú, tơi lại ngại ngần lúc đi? Vì mẹ tơi chăng? Vì n ước Nam u quy chăng? Có lẽ ruộng đất, đồi núi xứ Trung kì bình yên xa mà không nh được!” Những tâm trạng dằn vặt, trăn trở nhân vât dần lên trang viết cách tự nhiên: “Sự chế giễu bạn làm hăng lên, không bịn rịn n ữa Nhưng không bịn rịn tơi lại xấu hổ Tơi nhận rõ đám ng ười kia, người thiếu Tôi s ăp đ ược giang h ô r ất ph ải lúc, giang hô nhiễm đầy vẻ hào hung, phóng thái Quê h ương c g ọi tôi, đất nươc mà tất long phải th ương nh đ ến ” Nhân vât ước muốn xa, thoát khỏi mảnh đất thân thuộc để khám phá vùng đất lạ Tiếng gọi giục giã cất lên từ mảnh đất xa xơi, huyền bí, mang “một sức quyến rũ say đắm mời g ọi chàng trai tr ẻ lên đường Nhưng đồng thời nhân vât lại ghìm lòng khơng muốn nghĩa đ ến nước Nam, nghĩ đến mảnh đất Trung Kì bình yên thân thu ộc đ ặc bi ệt người mẹ “Người to quá, rộng quá, tất s ự có nghĩa ch ỉ thân hình tiều tụy bọc áo vá vai” Tâm trạng nhân vât trước ngày lên đường lên đầy phức tạp Những day dứt, trăn trở, gi ằng xé n ội tâm nhân v ât thể cách sắc nét, chân thực qua nhìn đầy chủ quan c ng ười kể chuyện Với tâp Chân trời cũ, câu chuyện ghi lại hồi ức mảnh ghép dĩ vãng gắn với người số phân cụ thể Nhân vât tự thuât dường sống hoài niệm lớp kí ức xếp chồng lên Tất nỗi đau khổ, tủi hổ, mặc cảm đ ược khúc x nhìn qua sương mờ cảm xúc tác giả KẾT LUẬN 39 Chân trời cũ gây ấn tượng với độc giả tinh tế, nhẹ nhàng, bình dị, sâu lắng, giàu nhạc điệu Đó điệu tâm hồn người tr ước s ố phân, trước buồn vui, hạnh phúc, khổ đau người Bằng cảm xúc bút pháp trữ tình, Chân trời cũ làm nên chất thơ riêng Chất thơ th ể qua tơi trữ tình bày tỏ nỗi buồn, nỗi mặc cảm, suy tư, ngâm ngùi, xót xa, niềm hồi nhớ dĩ vãng Qua đó, người đọc cảm nhân nét đẹp nhân văn, giá trị nhân đạo cao văn chương tâm h ồn tác giả Những liệu thu thâp nghiên cứu, khảo sát tâp truy ện từ góc nhìn trên, khơng giúp có thêm đ ể nh ân di ện xu hướng trữ tình tâp tự truyện độc đáo Hồ Dzếnh, mà cung cấp thêm liệu vững để khẳng định hữu dòng truy ện ngắn trữ tình văn xi nghệ tht Việt Nam 1930-1945 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách Bùi Bích Hạnh (2015), Thơ trẻ Việt Nam 1965-1975 khuôn mặt tơi tr ữ tình , NXB Văn học Simund Freud (2002), Phân tâm học nhập môn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội B Internet https://123doc.org//document/3484699-chat-tru-tinh-trong-van-xuoi-cua-mavan-khang.htm http://thuykhue.free.fr/stt/h/HODZENH.html http://lib.hcmup.edu.vn:8080/eFileMgr/efile_folder/efile_local_folder/2013/10 /2013-10-10/tvefile.2013-10-10.0810415469.pdf https://hieutn1979.wordpress.com/2016/09/03/doc-lai-chan-troi-cu-ho- dzenh/ http://cadn.com.vn/news/68_158422_nha-tho-ho-dze-nh-dau-da-u-mie-n-chantro-i-que-ng.aspx 40 41 ... ểu chất trữ tình hàm súc, gợi cảm Chất trữ tình “hạt nhân” tác phẩm văn xi nói chung truy ện ngắn nói riêng Chất trữ tình tình cảm tạo nên từ hòa quy ện gi ữa v ẻ đẹp cảm xúc, tư tưởng, tình cảm. .. Chương 2: CÁI TÔI MẶC CẢM TRONG TRUYỆN NGẮN HỒ DZẾNH Tr13 2.1 Mặc cảm dòng máu, nguồn gốc Tr13 2.2 Mặc cảm thực đời .Tr18 2.3 Mặc cảm gương mặt số phận .Tr25 2.4 Mặc cảm hữu tơi... ứ Có lẽ nguyên làm nên nỗi buồn, nỗi mặc cảm trang văn Hồ Dzếnh Dù sinh dải đất Trung kỳ nghèo kh ổ, đ ạm bạc Hồ Dzếnh dành cho quê hương tình cảm đặc bi ệt, ều làm nên chất trữ tình sâu sắc cho