1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng nghệ thuật truyện nôm nguyễn đình chiểu nhìn từ cốt truyện

119 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ ĐẶNG VĂN PHƯỚC ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT TRUYỆN NƠM NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NHÌN TỪ CỐT TRUYỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG VĂN PHƯỚC ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT TRUYỆN NƠM NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NHÌN TỪ CỐT TRUYỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BIỆN MINH ĐIỀN NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài Lịch sử vấn đề n i n cứu M c đ c v n iệm v nghiên cứu 11 P ươn p áp n i n cứu 12 Đón 12 óp v cấu trúc luận văn Chương TRUYỆN NÔM NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRÊN HÀNH TRÌNH CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN NƠM 1.1 Hành trình thể loại truyện Nơm lịch sử văn ọc dân tộc 13 1.1.1 Vấn đề xác định khái niệm phân loại truyện Nôm 13 1.1.1.1 Vấn đề xác định khái niệm truyện Nôm 13 1.1.1.2 Vấn đề phân loại truyện Nơm 17 1.1.2 Hành trình thể loại truyện Nôm 23 1.1.2.1 Văn ọc c 23 Nôm v t ể loại tru ện N m 1.1.2.2 Truyện Nơm, giai đoạn hình thành 25 1.1.2.3 Truyện Nôm, giai đoạn phát triển 39 1.1.2.4 Truyện Nôm, giai đoạn kết thúc 30 1.2 Vị trí truyện Nơm Nguyễn Đìn C iểu lịch sử thể loại truyện Nơm 30 1.2.1 Thể loại truyện Nôm nghiệp sáng tác Nguyễn Đìn Chiểu 30 1.2.2 c V n T n, D n T u, T u t u t vấn thể loại truyện Nôm lịch sử văn ọc dân tộc p v bước ngoặt 32 Chương NGUỒN TỰ SỰ VÀ DIỄN BI N CỦA CỐT TRUYỆN TRUYỆN NƠM NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 2.1 Nguồn tự truyện Nơm Nguyễn Đìn C iểu 34 2.1.1 Một nhìn chung nguồn tự truyện Nôm 34 2.1.2 Nguồn tự L c Vân Tiên 35 2.1.3 Nguồn tự D n T - Hà M u 40 2.1.4 Nguồn tự T u y thu t vấn p 41 2.2 Diễn biến cốt truyện truyện Nơm Nguyễn Đìn C iểu 44 2.2.1 Diễn biến cốt truyện L c Vân Tiên 44 2.2.2 Diễn biến cốt truyện D n T - Hà M u 47 2.2.3 Diễn biến cốt truyện T u y thu t vấn p 54 2.3 Truyền thống cách tân sáng tạo cốt truyện truyện Nơm Nguyễn Đìn C iểu 58 2.3.1 Nh ng tiếp thu Nguyễn Đìn C iểu từ truyện Nôm truyền thống 58 2.3.2 Nh ng cách tân cốt truyện truyện Nơm Nguyễn Đìn C iểu 63 2.3.3 Vai trò, ý n ĩa xã ội – thẩm mỹ truyện Nơm Nguyễn Đìn C iểu 70 Chương LOẠI HÌNH CỐT TRUYỆN VÀ NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN TRUYỆN NƠM CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 3.1 Kiểu cốt truyện xoay quanh tình đ i trai t i sắc (L c Vân Tiên) 73 3.1.1 Mơ hình 73 3.1.2 Nghệ thuật tạo dựng tình huốn , xun đột, kiện, nhân vật 75 3.1.3 Thể l c bát kiểu “ át nói”, “tru ện kể” L c Vân Tiên 89 3.2 Kiểu cốt truyện “men t eo” (D n T - Hà M u) n trình tìm kiếm c n đạo nhân vật 91 3.2.1 Mơ hình 91 3.2.2 Nghệ thuật tạo dựng tình huốn , xun đột, 92 3.2.3 ìn t ức thể loại nghệ thuật kể chuyện D 3.3 Kiểu cốt truyện hình thức vấn đáp ( n T - Hà M u T u y thu t vấn p) 3.3.1 Mơ hình 99 99 3.3.2 Nghệ thuật tạo dựng tình huốn , xun đột, kiện, nhân vật 3.3.3 ìn t ức thể loại nghệ thuật kể chuyện 98 T u y thu t vấn 100 p 109 K TLUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Truyện N m ( ọi đ đủ l tru ện t N m l t ể loại văn ọc d n tộc độc đáo - độc đáo tr n ba p ươn diện c ức năn , nội dun v t i p áp t ể loại; có ý n ĩa v iá trị xã ội – t ẩm mỹ s u sắc, rộn lớn l t ể loại tự b n t d i (trư n t i n – t ể loại bản, có vai tr , vị tr quan trọn tron văn ọc Việt Nam t i trun đại, có k ả năn p ản ánh thực với phạm vi tươn đối rộn Có t ể xem tru ện N m n kiểu tiểu t u ết b n t ơ, viết b ng ch Nôm (ph n lớn viết theo thể l c bát - thể t t u n Việt, quen thuộc với qu n chúng nhân dân) Truyện N m c iếm số lượng lớn tron văn ọc Việt Nam t đại T i gian tồn l u d i t ể loại n hệ l b n c ứn k n địn N m Tìm iểu v n v l n i trun m mộ qu n chúng nhiều iá trị v sức sốn n ồn truyện i n cứu tru ện N m c n l c n việc l u d i iới n i n cứu 1.2 Nguyễn Đìn C iểu – tác ia, n t lớn, có đón óp k ó có t ể thay cho lịch sử văn ọc dân tộc Nếu n t Đư n luật, văn tế, ịc Nguyễn Đìn C iểu khúc ca hùng tráng p on tr o u nước chống thực dân P áp x m lược từ nh n n đ u c ún đặt ót i x m lược l n đất nước ta, t ì tru ện N m n l n n b i ca ca n ợi c n n ĩa, ca n ợi đạo lý đ i, đồn t iđ c n l n n b i ca n ợi lý tư n u nước Với truyện Nơm, Nguyễn Đìn C iểu vừa tr n đư n tru ền t ốn vừa đưa t ể loại n phát triển theo ướng khác với truyền thống Có t ể t ấ dấu ấn cá n n N u ễn Đìn C iểu t ể iện tr n n iều p ươn diện t ể loại tru ện N m, n ưn r n ất v c n độc đáo n ất l trưn n cốt tru ện N i n cứu đặc ệ t uật tru ện N m N u ễn Đìn C iểu từ p ươn diện cốt tru ện l vấn đề t ực có n ĩa k oa ọc 1.3 T văn N u ễn Đìn C iểu nói c un , tru ện N m n nói ri n k n c có vị tr quan trọn tron lịc sử văn ọc d n tộc m c n có vị trí quan trọn tron c ươn trìn văn ọc học đư ng N i n cứu đặc trưn n ệ thuật truyện Nơm N u ễn Đìn C iểu – n ìn từ cốt tru ện, luận văn c n có ý n ĩa iúp c o việc – ọc tác p ẩm tru ện N m n t tron n trư n tốt ơn, trước ết l n i t ực iện luận văn Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn l Đặc tr n n u nĐn C ệ thu t truyện m u n n t c t tru ện 2.2 Giới hạn đề tài Đề tài bao quát toàn truyện Nơm Nguyễn Đìn C iểu (3 tác phẩm: L c V n T n, D n T - Hà M u, T u y thu t vấn p) Văn d n để khảo sát luận văn dựa vào cuốn: Nguy n Đ n C u toàn t p (2 tập , Nxb Đại học Trung học chun nghiệp, Hà Nội, 1982 Ngồi ra, luận văn cịn tham khảo thêm số khác Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3.1 Lịch sử nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu nói chung truyện Nơm ơng nói riêng Nguyễn Đìn C iểu nhà t lớn, dan n n văn óa dân tộc Cuộc đ i, n i nghiệp cứu nước, n iệp t văn ông hút, làm say mê bao hệ n i Việt n i nước ngoài, g n suốt hai kỷ Căn v o t m c v tư liệu Nguyễn Đìn C iểu in tập Mấy vấn v v t văn u nĐn C u (Viện Văn ọc, Nxb Khoa học Xã hội, 1969 [52] t ì trước cách mạng tháng Tám có 24 báo cơng trình viết Nguyễn Đìn C iểu Ngồi cịn có nhiều tiểu luận, tựa, in v o đ u tác phẩm ông 50 năm sau n đứng ông, P an Văn m l n i Việt Nam đ u tiên óc độ khoa học văn ọc, thử lý giải mối quan hệ gi a sáng tác Nguyễn Đìn C iểu với đ i ông Nh n tư liệu quý thân tâm nhà t trình bày t m , tron có n iều chi tiết P an Văn m có được, Nguyễn Đìn C i m, trai Đồ Chiểu cung cấp Là n i Tây học, thức th i, có nghiên cứu chủ n ĩa du vật biện chứng, lại m rộng giao du với nh ng n i cấp tiến, tả khuynh, đứng lập trư ng chủ n ĩa d n tộc tinh th n u nước, P an Văn m biết trân trọng di sản tinh th n ơng cha, nhìn thấy tác phẩm Đồ Chiểu ký t ác đ y tâm huyết nhân cách nhà nho lớn, vượt lên khơng thuận hồn cản ri n tư, c ú m c, thao thức, trăn tr nh ng vấn đề trọn đại vận mện đất nước Nỗ lòn Đồ Chi u, chuyên luận P an Văn m, tu k n đồ sộ, n ưn cắm mốc t eo địn ướng đún , n iều triển vọng lịch sử nghiên cứu Nguyễn Đìn C iểu tư tư ng học thuật c n n p ươn p áp văn học Năm 1963, tron dịp kỷ niệm 75 năm n Nguyễn Đìn C iểu, Thủ tướng Phạm Văn Đồn c n bố báo tiếng kh n định vị trí cao quý Nguyễn Đìn C iểu giá trị đích thực t văn n Lưu ý o n cảnh sáng tác đặc biệt n t m v bối cảnh xã hội Việt Nam phong kiến chống trả x m lược chủ n ĩa tư p ươn T , P ạm Văn Đồng tìm thấy đ i t văn N u ễn Đìn C iểu “một ươn sán , n u cao địa vị tác d ng văn ọc, nghệ thuật, nêu cao sứ mạng n i chiến sĩ tr n mặt trận văn óa, tư tư n ” C n tron t i gian này, sau dịp kỷ niệm 75 năm n Chiểu, Viện Văn ọc bi n soạn kỷ yếu Mấy vấn Nguyễn Đìn v v t văn Nguy n Đ n C u (Nxb Khoa học, 1964) Một s t l ệu v v t văn Nguy n Đ n C u (Nhà xuất Khoa học ã ội, 1965) Hai tập sách quý này, l n đ u tiên giới thiệu rộn rãi tron v n o i nước nh ng tài liệu, kết nghiên 10 cứu tiêu biểu, thể nỗ lực nh ng nhà nghiên cứu quan t m đến n i tác phẩm Nguyễn Đìn C iểu từ lúc c n l n i đươn t i với n t đến nh ng hệ sau T án năm 1972, l n thứ Đản v N năm n sin n nước ta ch thị kỷ niệm 150 t Dịp n , có k n iều viết, nghiên cứu tranh luận Nguyễn Đìn C iểu, đán c ú ý l Nguy n Đ n C u n ớc v lao ộng nghệ thu t nhà xuất Khoa học Xã hội ấn n u n đáp ứng đ i ỏi công chúng rộn rãi tron v n o i nước Với g n 30 tiểu luận nhiều vị lãn đạo, nhiều nhà nghiên cứu văn ọc, sử học, triết học, y học, có nhiều ý kiến sâu sắc Nguyễn Đìn C iểu trình bày Tập sách trang trọng m đ u b ng viết Thủ tướng Phạm Văn Đồng với tựa đề “ sán tron văn n u nĐn C u, ệ dân tộc” Các viết tập kỷ yếu ph n lớn in tạp chí có sửa ch a tu ch nh lại Đến năm 1982, sau k i đất nước t ống nhất, nhân kỷ niệm 160 năm ngày sinh n t ơ, ội nghị khoa học quốc gia Nguyễn Đìn C iểu tổ chức quy mơ t nh Bến Tre, nơi n ngh Tr n 200 n t sốn ơn 25 năm cuối đ i an n i n cứu, nhà giáo, nhà hoạt độn văn óa xã ội từ Viện nghiên cứu, trư n Đại học, Cao đ n , quan văn óa văn n nước dự ệ n trăm b i t am luận tập hợp gửi đến tron chủ yếu gồm nh ng viết t am ia ội thảo khoa học s nghiên cứu, giảng trước k n lâu Nối tiếp nh ng nỗ lực P an Văn m v N ượng Tống, khảo sát đối chiếu để tới văn g n với gốc hồi sinh th i tác giả, n óm Ca Văn T nh – Nguyễn Sĩ L m – Nguyễn Thạc Gian cố gắng biên khảo, giải cho mắt Nguy n Đ n Chi u toàn t p (tập I v o năm 1980, tập II năm 1982 [44] Đ sác có n iều cố gắng việc trìn b l văn theo nh ng yêu c u 11 k oa văn học, p n n o đáp ứng nhu c u học tập nghiên cứu tron trư n Đại học, Viện nghiên cứu G nđ tác iả Nguyễn Ngọc Thiện tu ển chọn giới thiệu Nguy n Đ n Chi u v tác gia tác phẩm [11] Một tập hợp k đ đủ có chọn lọc nh ng nghiên cứu, phê bình, tiểu luận nhiều vấn đề tồn sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Từ nh ng cơng trình tiêu biểu nói tr n c n n số chuyên luận khảo cứu, thấy việc nghiên cứu Nguyễn Đìn C iểu n c n m rộng đ o s u tr n s thẩm định kỹ Ngồi nh ng tiếp t c nhìn nhận tồng quát đ i v t văn n , có t m n iều bình luận sâu tác phẩm ông Từ nhiều óc độ b ng nhiều p ươn p áp n i n cứu khác nhau, khía cạnh t văn N u ễn Đìn C iểu soi tỏ thấu đáo n c ủ n ĩa u nước, tư tư ng nhân n ĩa, tư tư n N o iáo, đạo l m n i, tính nhân d n v tư tư ng dân chủ, chủ n ĩa an t văn, n n n n , tư tư ng triết học, giá trị nghệ thuật nghệ thuật… Tuy vậy, lâu nghiên cứu tìm hiểu Nguyễn Đìn C iểu đặc biệt sáng tác truyện Nơm ơng vấn đề tìm hiểu đặc trưn n ệ thuật truyện Nơm Nguyễn Đìn C iểu nhìn từ cốt truyện vấn đề cịn mẽ v có ý n ĩa quan trọn c ưa quan tâm nghiên cứu 3.2 Lịch sử nghiên cứu nguồn tự cốt truyện truyện Nơm Nguyễn Đình Chiểu Về n uồn tự a l cốt tru ện tru ện N m N u ễn Đìn C iểu, có số ý kiến b n đến, n ất l tru ện c V n T n Hoàng Ngọc Phách, Lê Trí Viễn v V Đìn Li n từn thử bàn nguồn gốc L c Vân Tiên: “Cứ theo N u ễn Đìn C iểu, t ì L c Vân Tiên nguồn gốc tiểu thuyết Trung Quốc n an đề truyện Tây Minh… N ưn tru ện Tây Minh t ì đến c ưa biết có hay khơng nh ng bảng kê tác phẩm tron sác Văn ọc Trung Quốc không thấy chỗ n o nói đến C n có t ể ch ng có Tây Minh 106 na c a b ết mai lẽ nào! U n t mv c én r ợu giao, Ngâm thi hoài cổ rao tiến ời ua b i t tỏ chí nh ng l i bàn luận N ư, Tiều “t ế đạo”, Nguyễn Đìn C iểu nh m mượn l i nhân vật để bày tỏ nỗi lòng ngao ngán đ i v đạo bị dồn đến chổ cực su Đến iai đoạn này, kh i n ĩa nhân dân h u n t ất bại hoàn tồn Cịn triều đìn t ì n c n n u n ược giặc Pháp lấn lướt Tâm N ư, Tiều c n c n l t m Nguyễn Đìn C iểu bộc lộ r tron b i t N Tiều hoài cổ ngâm: T thuở Đ n C u xu n ến nay, Đạo ời r m rạp hay Hạ T n ờn cũ a bò lắp, Văn Vũ n n x a lúa trổ ầy ăm b m ợn va : n n n ĩa mọn, Bảy giành xé: lợi danh bay Kinh Lân mong dẹp loạn, Sử ã k n n ăn rợ bầy Dùi mỏ Mặc, D n t m c ộn rộn, Tiếng chuông Ph t Lão vang ngày Lửa Tần tro Hạng v a nguôi dấu, Am Tron B n n c ùa n lại réo dầy m cửa l u ờn tam u nói tổ, o cũn x ng thầy K e Đ o ộng Lý nhi u òn tr n, R n Trúc P ép b u T n T an bạn say dòn mọt nát, Màu xuê L Nhạc nhi m s n ba 107 Mấy dòng bi n nghiệt chia nguồn n ớc, Trăm k óm r ng hoang bít cội c ín n n năm v c m núi, Thói tà b n bi n ộng v ng mây Ngày trờ ất an n cũ, M ng thấy non sơng lặng gió tây B i N Tiều hồi cổ ngâm nói triều đại xa xưa Trung Quốc N ưn t ực nói cản đ i tại, nh m thể tâm trạn đau buồn, xót xa trước viễn cản nước mất, n tan, sin d n đồ thán n i c sĩ u nước Nguyễn Đìn C iểu Từ bị mù lịa, chí làm trai lập c n dan để hiển vang báo bổ khơng cịn n a, ơng dành hết tâm huyết đ i mìn c o d n, c o nước Khi giặc P áp x m lược, ông kề vai, sát cánh với n ĩa qu n, d n n i bút iệu triệu nhân dân chống giặc Thế n ưn vận nước ngày su , l n n i ngày rả r i, đạo v đ i ngày u ám Lúc tuổi i , sức ếu, n ưn t m nước t ươn d n đậm đ , nỗi l n ưu t u i mẫn dạt n triều dâng Vì mạch cảm xúc v n t l b i n i, t ươn cảm, xót xa V c n mạch cảm xúc chủ đạo toàn truyện t T u y thu t vấn p Ph n II gồm 958 câu từ c u 123 đến câu 1080, Tiều nh Ngư Đan Kỳ tìm Kỳ N n Sư ọc nghề thuốc gặp C u Đạo Dẫn cỡi lừa n m t ơ: Trờ n sù s t óm at , Đau m lịng dân c y có thầy P n cũ vua t n tr ớc mặt, Mạng giả trẻ gửi tay Tr n tám quẻ non n ớc, B n p p năm mùi sẵn cỏ Hỡi bạn y – lâm mu n hỏi, Đị x a bến cũ có ta 108 B i t nói r t m n i th y thuốc, hết lòng, tận t y với nghề để cứu d n, độ Hành y phải thận trọng sinh mạn n i dân gửi cho th y Trị bệnh phải có p ươn iốn n đán iặc phải có trận đồ, bin p áp Đối với nghề nghiệp ln sẵn sàng tận t y ch bảo Nói nghề thuốc, nói y đức, n ưn tron l i t c ứa đựng sâu sắc l n ưu với dân với nước “Tr i đ n ” m c ịu cản “mưa t ”, m mưa s i s t n k óc n t an V d n đau ốm trái tr i, tr gió hay cản nước loạn, n i lìa, dân tình khốn khổ Qua tứ t ơ, tác iả thể l n t ươn cảm cho dân lành th i buổi loạn ly Và toát lên hết tinh th n cao cả, đón đợi, mong ch đến độ khao khát nh ng kẻ đồng tâm, nh n n i nhiệt huyết để gánh vác trọng trách cứu d n, iúp đ i T n sư vắn , Đạo Dẫn m i N ư, Tiều lại c am Bảo–dưỡng dạy cho họ vỡ lòng nghề thuốc Đạo Dẫn giới thiệu Đư ng Nhập Mơn, học trị xuất sắc Kỳ N n Sư Ph n III gồm 1520 câu từ c u 1081 đến câu 2600 Tình c Đư ng Nhập Môn n m t qua am Bảo-dưỡng, anh em gặp n au c n l m t xướng họa Bắt đ u Đư ng Nhập M n xướn , Đạo Dẫn v N ư, Tiều họa lại Tất gồm 11 tứ tuyệt, từ b i VII đến XVII Nội dun b i t tỏ mối cảm hoài việc đ i còn, suy thịn … L i t m c ứa tâm trạng buồn t ươn , n ao n án N n m t i r ng: Tàu ngựa cầm tr u tr ớc lỗi nghì, ăm roi dấu lấp Việc ời hỏi tớ n ờn ời mò r n, Nạn n ớc trông vào kẻ bán ky ua b i t ơ, N u ễn Đìn C iểu thể tâm trạn đau buồn, bất nhẫn cho cản đ i loạn lạc, th i nhiễu n ươn Tìn t ế nước nhà ngàn cân treo sợi tóc mà lại trông cậy vào nh ng n i ngổ ngáo, bất tài Nhập Môn ngâm thi r ng: 109 Cuộc cờ thúc quý ngựa xe ua, Nay chúa mai lộn ấn bùa Một nú n ăm n o n r n tr n khách, Đạo nhọc thờ vua Mư i b i t xướng họa bốn n i N ư, Tiều, Nhập M n, Đạo Dẫn xoay quanh chủ đề ua n m thể nỗi lịng xót xa th i mạt vận, n i có tài trí, tâm huyết đ n v kế khả t i: “Rồng ph ng Kinh-châu cịn mắc nép, Chó gà Tề khách n n k oe” T n qua l i tâm N ư, Tiều diễn đ n t i ca bốn n i c sĩ, N u ễn Đìn C iểu m rộng lịng mình, mạch ng m cảm xúc nỗi âu lo th i cuộc, l n ẩn tình u uất k n p ươn u nước, t ươn d n, ì xoa c u ển tình nước n dịp tn trào lai láng Ph n IV gồm 324 câu từ c u 2601 đến 2924 N Tiều đến Đan Kỳ, Đạo Dẫn đón kể chuyện Kỳ N n Sư đan tạm lánh quan với T Li u n n x n m Thiên thai, không chịu làm mắt: Thầy ta chẳng khứn sĩ u, Xông hai mắt bỏ li u c o u Gặp c n trời t t u, Khỏi gai mắt lại ni lịng T n qua n động lý lẽ Kỳ N n Sư c ng khứng giúp Liêu mà tự làm mù mắt để tỏ t độ bất hợp tác với giặc, ta thấy lên rõ hình ảnh đ i tác giả hoàn cản đất nước rơi vào tay giặc Pháp Ch có chống giặc trung, theo giặc bất trung, phản nước Khơng có lừng chừng, hổn tạp, n a n động, l i lẽ Kỳ N n Sư c n l t ể tinh th n kiên v i Vì vậ định dứt khốt: ch có chống giặc khơng thể sống với giặc Hình ảnh Kỳ N n Sư để lại ấn tượng tuyệt v i tron l n n i đọc, l c n dun n ic sĩ u nước lúc tuổi già bóng xế Vẫn sáng ng i tinh th n vị n ĩa, 110 tr n đ y b u máu nóng, s u đậm l n ưu n Nguyễn Trãi trả l i Lê Thánh Tông: “C hạ th n nơi đám d n đ u xan kia” C có điều, i t ì “T m, C , Đạo” t ể qua đ i v t văn c n mãn liệt sâu sắc ơn Từ tron “T m, C , Đạo” đọng lại tình lai láng, tha thiết với dân, với nước Cái tìn k n uồn từ mạch ng m văn óa d n tộc, lại trào dâng, mải miết bền b chảy vào hồn thiêng sông núi, vào tâm hồn hệ Việt Ph n V gồm 662 câu từ c u 2925 đến 3586 Từ giả Nhập M n, N ư, Tiều lòng bỏ nghề đán cá, đốn củi để làm thuốc cứu nhân Ra khỏi y lâm, hai n i lạc đư n v o trú tron an đá Tối ngủ chiêm bao thấy bị bắt giải đến nha môn, ngồi xem quan xử kiện tra án gồm đủ tội bọn th y thuốc, th y pháp, th c a… sai l m, thiển cận, tham tiền, lừa đảo gây tai họa cho bệnh nhân Tất bị trừng trị đ c đán T ức dậ t ì nơi đ k n p ải l an đá mà Y quán trạn n u n Lão trượn k u n N ư, Tiều cẩn thận ch a bệnh: Lão rằng: hai chữ oan oan, Một vay trả n ời mang nợ ời Đạo y xem giúp công trời, Hay qu c thủ dở vời họa môn Trong ph n Nguyễn Đìn C iểu thơng qua việc xử án l i nói lão trượng nh m cảnh báo cho giới y lâm phải tu dưỡn đức, học hỏi, nghiên cứu chuyên sâu thận trọng hành nghề để khỏi gây họa cho dân Ph n VI gồm 56 câu từ c u 3587 đến c u 3642 N ư, Tiều n , đo n t vợ con, nguyện theo nghề thuốc N c u n n i k oa, Tiều chuyên ph khoa Hai n i nghiên cứu sách v , hết lòng học đạo với N n Sư, tr thành danh, hoàn thành tâm nguyện cứu d n, iúp đ i: Ngh hay tiến n Trị ul n cồn, ó xa ồn danh y 111 Hai thầ ặng chữ nho y, Quan yêu dân chuộn s c úp ời Nhìn chung lịng Nguyễn Đìn C iểu thể qua p so với L c V n T n, D nhà nho tư ng, T u y thu t vấn n T - Hà M u, c n sáng ng i tinh th n ẩn, lán đ i để gi gìn khí tiết N ưn phát triển lên mặt tư ẩn mà không quên trách nhiệm với dân, với nước Cho nên hai nhân vật N ư, Tiều c ọn c o mìn đư ng làm nghề thuốc, t m sư ọc đạo, khổ công rèn luyện, nghiên cứu đạo để đạt hai mặt đức v t i để cứu d n, độ T n qua N ư, Tiều tác giả cịn bộc lộ tâm hồi cổ, nỗi đau t i loạn, nỗi lòng ưu t ế với tinh th n “tr qu n”, “trạc d n” v c n cao sâu sắc 3.3.3 ình thức thể ại n hệ thuật ể chuyện t u y thu t vấn Tiều y thuật vấn đáp p, gồm 3.642 c u, tron đó, c ủ ếu l t l c bát, có xen 21 b i t số b i t ca, p ú… trích từ sách thuốc Trung Quốc Đ sách dạy nghề làm thuốc ch a bệnh, viết hình thức truyện t Nôm Song giá trị chủ yếu chỗ tác giả lồn tư tư n u nước vào nội dung y thuật Nội dung tru ện, n n u năm 936, đất U Yên trước, có t ể tóm ọn lại n sau: Vào khoảng Trung Quốc, Thạc K n Đư n l quan đ ộ sứ nhà Đư ng, cai trị, Thạc K n Đư n t n mưu với quân Khiết Đan nước Liêu, cắt đất n ượng cho Khiết Đan, để Khiết Đan p on c o l m vua xứ Dân U, Y n rơi v o tìn cảnh l m t an ác đ bè l ộ nước n o i v áp ian nịn b n ìn tron nước Nh n n i có tâm huyết không khuất ph c chế độ Một số xiêu bạt nơi k ác để sinh sống tìm cách cứu nước, cứu dân Trong số n i này, có nh ng nhân vật tìm đư ng y học gặp n au tr n đư n tìm t y học thuốc Mộng Thê Triền tức Tiều, làm nghề đốn củi (tiều phu); Bảo Tử P ược tức l N ư, l m n ề c i lưới (n n ; Đạo Dẫn 112 Nhập Môn nh n n i biết thuốc, c n c ạy loạn tìm th y học thêm; Nhân Sư l n i th y thuốc tiếng U, Y n lán , k n muốn hợp tác với giặc Vì tình cản đất U, Yên bị chia cắt v đặt đ ộ nước ngoài, Mộng Thê Triền c n n Bảo Tử P ược đán cá C ng may vợ bị ốm đau n iều chết chóc, nên n i muốn tìm t y học thuốc Họ có ý địn tìm N n Sư l th y thuốc giỏi v c n l n i U Y n ẩn cư Mộng Thê Triền Bảo Tử P ược l n i bạn c , bị hoàn cảnh loạn ly mà xa cách từ lâu, gặp lại n au tr n đư n tìm N n Sư Dọc đư ng họ gặp thêm hai bạn c có c n m c đ c l Đạo Dẫn Nhập Môn Cả mấ n i dắt n au tìm N n Sư Đạo Dẫn Nhập Môn nh n n i biết chỗ N n Sư Vì ọ biết thuốc, n n tr n đư n đi, N Tiều hỏi chuyện y học nhiều Đạo Dẫn Nhập M n l n lượt trả l i nh ng câu hỏi N ư,Tiều, giải thích cách rõ ràng nhiều điểm lý luận y học bản, kèm theo ca, phú mà ph n lấy Y học nhập mơn Gi a đư n , Đạo Dẫn tìm đư n lu ện đan (tu ti n , c n N ư, Tiều theo Nhập Mơn tiếp t c đến Đan Kỳ để tìm N n Sư, N ưn k i đến nơi t ì N n Sư đan bị bệnh lánh gặp lại Đạo Dẫn Thiên Thai; song họ Hỏi biết l N n Sư k n p ải bị bệnh thật mà vua Liêu nghe tiếng cho sứ đến m i N n Sư v o l m n ự , n ưn N n Sư không muốn làm kẻ t lưu ọc tr l Đạo Dẫn n n x n mắt cho mù, lánh lại Đạo Kỳ để từ chối với sứ T gặp N n Sư v c n k n Thiên Thai Li u N ư, Tiều không lại để đợi N n Sư tr N ưn N n Sư để lại hai dạy phép dùng thuốc (một luận tiêu bản, nói phép ch a tạp bện N ư, Tiều lãn b i tr Sau từ biệt Đạo Dẫn nhập M n, N ư, Tiều dự định bỏ nghề c để l m n rừng, vào ngủ ề Đ m lạc đư ng miếu hang, n m thấy mộng xử án th y thuốc, th y châm cứu ch a x ng, th y phép, th y chùa gieo mê tín dị đoan T nh ra, N ư, Tiều biết l n ng l i răn, n n k i nhà, n i công 113 học thuốc cho thật giỏi, thấu đáo, chuyên n imột k oa N c a bệnh nhi khoa, Tiều ch a bệnh ph khoa Họ tr nên nh ng th y thuốc lành nghề chân Tru ện kể ìn t ức t l c bát, có xen 21 b i t v số b i t ca, p ú…tr c từ sách thuốc Trung Quốc C n n b i t xen v o n t u y thu t vấn D n T u, p k n p vỡ cấu trúc tác p ẩm, trái lại đảm báo t n t ốn n ất c n t ể tác p ẩm Các kể c u ện dun dị, c ủ ếu t eo tu ến t n , dễ n ớ, dễ t uộc L c bát tru ện N m N u ễn Đìn C iểu, ba tác p ẩm, n ìn c un n i n, t oải mái K n iều c u n l i nói t n C n k n t iếu trau c uốt, t ậm c v n ĩa… ết sức tự t c u v n về, t , 114 K T LUẬN Truyện Nôm thể loại độc đáo, thành tựu nói kiệt xuất văn ọc trun đại Việt Nam Ở đ p ạm trù thể loại phạm trù tác giả c n soi chiếu từ nhìn khoa học Có khơng nghệ sĩ t i oa c ứng tỏ t i năn v đón óp xuất sắc từ truyện Nơm, tron có N u ễn Đìn C iểu Điều đặc biệt quan tâm Nguyễn Đìn C iểu, n i có hứn t ú đặc biệt truyện Nôm, tác giả hệ thống truyện Nơm (gồm truyện), tượng có tron văn ọc trun đại Việt Nam Nguyễn Đìn C iểu chịu ản ng nhiều từ văn ọc truyền thốn , n tiếp thu tinh hoa văn ọc truyền thốn tron có tru ện N m Tu n i n điều đán quan t m l N u ễn Đìn C iểu t ể cá t n việc tạo cốt truyện truyện N m, k n t eo ướn tru ền thốn (va mượn cốt tru ện nước n o i oặc n uồn tự d n ian, t n iáo a lịc sử m tự sán tạo lấ cốt tru ện Với việc làm a sán tạo cốt truyện, Nguyễn Đìn C iểu óp p n đem đến cho thể loại truyện Nôm sức sống mới, đưa v o quỹ đạo theo yêu c u th i đại Nguyễn Đìn C iểu đưa tru ện N m t eo ướn ắn với vấn đề xã hội, cộn đồng, với trị, gắn với nh ng vấn đền nóng bỏng th i đại Cho nên vấn đề cốt truyện nghệ thuật xây dựng cốt truyện vấn đề thú vị, gợi c o n i nghiên cứu p ươn diện quan trọn để tìm hiểu thi pháp thể loại truyện Nôm tác giả N u ễn Đìn C iểu viết tru ện N m k i t ể loại n bước v o c ặn đư n cuối c n , ơn t ế, n lại viết liền ba tác p ẩm, v ba tác p ẩm có n n đặc sắc ri n tron t ốn n ất c un p on tác iả có s để xác địn r n , “N u ễn Đìn C iểu l n i n N m” Nếu n n ĩa; D n T o n to n ệ sĩ từ v tron tru ện c V n T n l b i ca ca n ợi c n n ĩa, đề cao lý tư n n n u l ý t ức tìm v tạo lập s tư tư n , C n 115 đạo, lĩn tin t n tron o n cản xã ội, đất nước bế tắc p ươn diện, đặc biệt l ý t ức ệ,… t ì, T u t u t vấn p l tiến nói xúc độn l n t uỷ c un son sắt với tru ền t ốn văn oá, đạo lý d n tộc, với tiền n n, với lý tư n cứu n i – cứu đ i – cứu nước Cả ba tác p ẩm có cốt tru ện mẻ, man đậm t đ i sốn , t i đại… Truyện t Nôm Nguyễn Đìn C iểu ìn t ức l c bát ( c V n T n t u n l c bát, D n T uv T u t u t vấn p có c en số b i t Đư n luật Có t ể xem tru ện N m N u ễn Đìn C iểu t uộc loại ìn tru ện kể, tru ện nói N i đọc, đọc l n, có t ể kể lại dễ d n c o n i k ác n e; đọc l n c ưa xon , m sau đọc tiếp, k n bị đứt mạc ; kể l n c o n i k ác n e c ưa xon , n in e cảm t ấ liền mạc t ứ lớp (“T ứ n m sau kể tiếp, n i kể v n c ủ trươn kết cấu t eo tu ến t n , t eo đến t ứ V n Ti n”,… “T ứ n đến t ứ N u ệt N a” … C n t ế, tru ện N m N u ễn Đìn C iểu dễ tiếp n ận, dễ s u v o l n qu n c ún Về mơ hình cốt truyện, nét giốn với truyện Nơm khác, truyện Nơm Nguyễn Đìn C iểu, n o i l i iới t iệu, “rao iản ” a m đ u, v l i kết t úc (bìn luận tác iả có mơ hình: Gặp gỡ - Tai biến – Đo n t (L c Vân Tiên), g n i với m ìn (D n T - Hà M u, k ác D n T - Hà M u v T u y thu t vấn biện bác (D n T - Hà M u , ìn t ức vấn đáp ( T u y thu t vấn pl p) Nét ìn t ức tran luận, T u y thu t vấn p) Cả ba truyện kết thúc có hậu Đối chiếu hình thức thể loại ba truyện t ta t có xê dịch thể loại Hình thức thể loại truyện L c Vân Tiên g n với truyện Nôm truyền thốn ơn Ở hai truyện sau, D n T - Hà M u, T u y thu t vấn p hình thức thể loại có xê dịch Về hai truyện sau truyện t N m, n ưn tác iả lồng ghép, chêm, xen nhiều thể t bác ọc n t Đư ng, câu đối, b i át, văn tế… n m l m tăn iá trị biểu đạt cho tác phẩm Với hình thức 116 chêm, xen b i t v o tru ện n vậy, Nguyễn Đìn C iểu tự n i n ơn việc bày tỏ tâm sự, nỗi lịng mình, mặt k ác k n l m ián đoạn mạch tự truyện, v b i t c n có tác d n l m tăn iá trị tư tư ng nghệ thuật cho tác phẩm Nguyễn Đìn C iểu kết tin độ cao tinh hoa Văn ọc miền Nam m trước hết xứ L c t n tr n s kế thừa truyền thốn văn ọc dân tộc với n iều tác phẩm p on p ú, đa dạng nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Có thể nói ơng khơng nh n đưa văn ọc Nam Bộ hòa vào văn ọc dân tộc mà góp ph n làm c o văn ọc dân tộc Nhìn Nguyễn Đìn C iểu từ truyện Nơm ta hiểu Nguyễn Đìn C iểu c thể ơn m c n có t ể nhìn lịch sử văn ọc Việt Nam r ơn Ta biết Nguyễn Đìn C iểu tiếng với thể t i Văn tế, v đ – với thể tài truyện N m, n c ứng tỏ tác gia xuất sắc, có Ơng xứng đán tr thành biểu tượn cao đẹp lịng cơng chúng l n i mản đất Nam Bộ thân yêu 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đ o Du An (2005 , Hán Việt tự n, Nxb Văn óa Thông tin, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1990), 150 thu t ngữ văn ọc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội n văn ọc Việt Nam t nguồn g c ến kỷ XIX, Lại Nguyên Ân (1997), T Nxb Giáo d c, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý lu n thi pháp ti u thuyết – Phạm Vĩn Cư dịch giới thiệu, Trư ng Viết văn N u ễn Du xuất Nguyễn Đìn C iểu, Nguy n Đ n C Xuân Diệu (1982), C c n t cổ u toàn t p (1977 , Nxb Văn ọc, Hà Nội n Việt Nam, Nxb Văn ọc, Hà Nội Nguyễn Đăn Du (1988 , Nho giáo vớ văn óa V ệt Nam, Nxb Hà Nội Biện Min Điền (1983), Nguy n Đ n C thẩm mỹ ầy sáng tạo tron văn ọc u p n p p t t ởng – u n ớc nửa sau kỷ XIX, Thông báo khoa học Trư n Đại học sư p ạm Vinh Nhiều tác giả (1983), Kỷ yếu khoa học v Nguy n Đ n C thứ 160 ngày sinh n t u nhân kỷ niệm lần , Nxb S văn óa t n tin t n Bến Tre 10 Nhiều tác giả (1999), Giản văn văn ọc Việt Nam, Nxb Giáo d c, Hà Nội 11 Nhiều tác giả (2002), Nguy n Đ n C u v tác gia tác phẩm, Nxb Giáo d c, Hà Nội 12 Nhiều tác giả (2002), Đến vớ t u nĐn C u, Nxb Thanh niên 13 Tr n Văn Gi u (1973 , Sự phát tri n t t ởng Việt Nam t kỷ XIX ến Cách mạng tháng Tám, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Tr n Văn Gi u (1983 , Nguy n Đ n C u ạo l m n ời, Nxb Văn óa t n tin, Long An 15 Bảo Định Giang (1990), Nguy n Đ n C u (1822 – 1888), Nxb Văn n ệ, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Thạch Giang (2000), T ngữ t phố Hồ Chí Minh văn u nĐn C u, Nxb Thành 118 17 Lê Bá Hán - Tr n Đìn Sử - Nguyễn Khắc P i đồng chủ biên (1997), T n thu t ngữ văn ọc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Dươn uảng Hàm (1968), Việt am văn ọc sử yếu, Bộ Giáo d c – Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gòn 19 Dươn uảng Hàm (1993), Việt am t văn ợp n, Nxb Tổng hợp, Đồng Tháp 20 Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm lịch sử phát tri n thi pháp th loại, Nxb Giáo d c, Hà Nội 21 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành tr n văn ọc trun ại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 P an Văn m (1959 , Nỗ lòn Đồ Chi u (in l n thứ hai), Nxb Tân Việt, Sài Gòn 23 Tr n Đìn ượu (2001), o o v văn ọc Việt Nam trung c n ại, Nxb Giáo d c, Hà Nội 24 L Đìn Kỵ (1992), Truyện Ki u chủ n ĩa ện thực, Hội n văn T n phố Hồ Chí Minh 25 Đin Gia K án – Chu Xuân Diên (1972), Văn ọc dân gian, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Lộc (1976), Văn ọc Việt Nam nửa cu i kỷ XIX, Nxb Đại học Trung học c u n n iệp, Nội 27 P ươn Lựu ((1997), Góp phần xác l p hệ th n văn ọc trun ại Việt Nam, Nxb Giáo d c, Hà Nội 28 Huỳnh Lý chủ biên (1978), Hợp n t văn V ệt Nam kỷ XVIII nửa ầu kỷ XIX, Nxb Giáo d c, Hà Nội 29 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Ki u th loại truyện Nôm, Nxb Giáo d c, Hà Nội 30 Nguyễn Đăn Mạnh (2001), Quốc gia Hà Nội văn t t ởng phong cách, Nxb Đại học 119 31 Nguyễn Đăn Mạnh (2006), Văn V ệt Nam ại, chân dung phong cách, Nxb Văn ọc, Hà Nội 32 Nguyễn Đăn Na (1997 , Văn xu tự V ệt am trun ại, Nxb Giáo d c, Hà Nội 33 Lê Hoài Nam (1965), Lịch sử văn ọc Việt Nam, Tủ sác Đại học sư p ạm, Nxb Giáo d c, Hà Nội 34 Nguyễn Phong Nam (1998), Nguy n Đ n C u t quan m thi pháp học, Nxb Giáo d c, Hà Nội 35 Phan Ngọc (1985), Tìm hi u phong cách Nguy n Du Truyện Ki u, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 B i Văn N u n (1960 , Truyện Nôm khuyết danh, t ợn văn ọc Việt Nam, Tạp c ặc biệt Nghiên cứu văn ọc số 37 V Tiến Quỳnh (2000), T văn u nĐn C u, Nxb Văn n ệ, Thành phố hồ Chí Minh 38 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thờ ại nhìn t th loạ văn ọc, Nxb Văn ọc, Thành phố Hồ Chí Minh 39 Tr n Đìn Sử (2005), T p p văn ọc trun ại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Tr n Đìn Sử (1998), Giáo trình dẫn lu n thi pháp học, Nxb Giáo d c, Hà Nội 41 Tr n Đìn Sử (2006), Giản văn c ọn lọc văn ọc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Hồ Bá Thâm, Văn óa am Bộ vấn phát tri n, Nxb thông tin, Hà Nội 43 Nguyễn Quyết Thắng (1998), Tiến tr n văn óa n Nam, Nxb Văn ọc, Tân Bình 44 Ca Văn T nh – Nguyễn Sỹ Lâm – Nguyễn Thạch Giang biên soạn (tập I, 1980; tập II, 1982), Nguy n Đ n C u toàn t p, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 45 Chu Thiên – Đặng Huy Vận – Nguyễn B nh Khôi (1976), Hợp n t u n ớc nửa sau kỷ XIX, Nxb Giáo d c, Hà Nội văn 120 46 Nguyễn Bá Thế (1998), Nguy n Đ n C u n t mù u n ớc, Nxb Thơng tin, Tân Bình 47 Tr n Nho Thìn (2008), Văn ọc trun ại Việt am d óc n n văn óa, Nxb Giáo d c 48 Cao Tự Thanh, Huỳnh Ngọc Trảng (1983), Nguy n Đ n C u vớ văn óa V ệt Nam, S Văn óa T n tin, Lon An 49 Lê Trí Viễn (1982), Nguy n Đ n C u ngơi nhìn sáng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 50 Lê Trí Viễn tác giả khác (1976), Lịch sử văn ọc Việt Nam t p IV, Nxb Giáo d c, Hà Nội 51 Viện K oa ọc ã ội (1973 , Nguy n Đ n C ộn n ệ t u t, Nxb Khoa học Xã hội, 52 Viện Văn ọc (1969), Mấy vấn (1969),Nxb Khoa học Xã hội, n u n ớc v lao Nội v v t văn u nĐn C u Nội 53 Lê Thu Yến (2003), Văn ọc trun d c, Thành phố Hồ Chí Minh u ại cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo ... trị, ý n ĩa xã ội – thẩm mỹ truyện Nôm Nguyễn Đìn C iểu 70 Chương LOẠI HÌNH CỐT TRUYỆN VÀ NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN TRUYỆN NÔM CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 3.1 Kiểu cốt truyện xoay quanh tình đ i... giá trị nghệ thuật nghệ thuật? ?? Tuy vậy, lâu nghiên cứu tìm hiểu Nguyễn Đìn C iểu đặc biệt sáng tác truyện Nôm ông vấn đề tìm hiểu đặc trưn n ệ thuật truyện Nơm Nguyễn Đìn C iểu nhìn từ cốt truyện. .. N CỦA CỐT TRUYỆN TRUYỆN NƠM NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 2.1 Nguồn tự truyện Nơm Nguyễn Đình Chiểu 2.1.1 Một nhìn chung nguồn tự truyện Nơm Qua khoảng 150 truyện N m để lại, thấy nguồn tự truyện Nôm bắt

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w