1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết của nguyễn khải sau 1975

112 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 651,96 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học vinh Đặng quốc chi Đặc tr-ng nghệ thuật tiểu thuyết nguyễn khải sau 1975 Chuyên ngành: lí luận văn học Mà số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Lê văn d-ơng Vinh 2009 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối t-ợng nghiên cứu, phạm vi tư liệu khảo sát. Nhiệm vụ nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu8 Cấu trúc luận văn8 Ch-ơng Tiểu thuyết Nguyễn Khải hành trình đổi míi tiĨu thut ViƯt Nam sau 1975………………… 1.1 1.1.1 Những tiền đề đổi tiểu thuyết sau 1975 Bối cảnh xà hội, văn hãa cđa sù ®ỉi míi tiĨu thut ViƯt Nam sau 1975 ………………………………… …… .9 1.1.2 Sù ph¸t triĨn mạnh mẽ cá nhân, cá tính .11 1.2 Những đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 12 1.2.1 Đổi cách nhìn thùc……………………………… 12 1.2.2 §ỉi míi quan niƯm vỊ ng­êi………………………… .14 1.2.3 Đổi việc thể nhân vật, nghệ thuật trần thuật, ngôn từ 21 1.3 Vị trí tiểu thuyết Nguyễn Khải hành trình đổi tiểu thut ViƯt Nam sau 1975………………………… …….24 1.3.1 Ngun Kh¶i – vài nét tiểu sử 24 1.3.2 Hành trình sáng tạo 24 1.3.3 Vị trí tiểu thuyết sau 1975 Nguyễn Khải. 28 Ch-ơng Sự lựa chọn cảm hứng, đề tài tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975 ..32 2.1 Cảm hứng đề tài sáng tạo văn học 32 2.1.1 Những cảm hứng chủ đạo cđa tiĨu thut ViƯt Nam sau 1975……………………………………………… ……….34 2.1.2 Nh÷ng ®Ị tµi chÝnh cđa tiĨu thut ViƯt Nam sau 1975… 36 2.1.3 Cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975 39 2.1.3.1 Cảm hứng chiêm nghiệm.39 2.1.3.2 Cảm hứng đời tư .45 2.2 Đề tài tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975 52 2.2.1 Đề tài tôn giáo.. 52 2.2.3 Đề tài bi kịch nhân vật trí thức.63 Ch-ơng Nghệ thuật xây dựng nhân vật, giọng điệu, ngôn từ tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 197570 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật. 70 3.1.1 Khắc họa nhân vật qua cách nhìn ng-ời kể chuyện qua đối thoại. .70 3.1.2 Khắc họa nhân vật qua bút pháp dòng ý thức.74 3.1.3 Làm bật nhân vật việc xây dựng cặp nhân vật già- trẻ 78 3.2 Giọng điệu..84 3.2.1 Giọng kể chuyện dân dà 85 3.2.2 Giäng triÕt lÝ, tranh luËn……….………………… ………… 90 3.2.3 Giọng trần thuật đa 94 3.3 Ngôn từ..99 3.3.1 Ngôn từ giàu chất trí tuệ, sinh động 99 3.3 Câu văn biến hóa linh hoạt .103 Kết luận.108 Tài liệu tham khảo .111 Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, đặc biệt từ thời kì đổi đà phản ánh chân thực đa dạng khía cạnh đời sống xà hội Khi bàn văn học sau 1975, th-ờng thấy nhà nghiên cứu hay nhắc đến từ nhđổi mới, phản tỉnh, toàn diện, sâu sắc, nhân Bản thân từ đà lột tả đ-ợc nhiều vấn đề mà văn học sau 1975 đề cập Cùng với thức tỉnh ý thức cá nhân, nhà văn có nhiều tìm tòi đổi bút pháp, phong cách, góp phần tạo nên diện mạo đời sống văn học 1.2 Đ-ợc nâng đỡ không khí dân chủ chủ tr-ơng cởi mở Đảng văn học nghệ thuật, nhà văn xem nghiệp đổi yêu cầu sống thân ng-ời cầm bút Nhiều nhà văn tuyên ngôn Nguyên Ngọc cho rằng: Tôi cần tìm cho ngôn ngữ nghệ thuật khác [34] Nhà văn Lê Lựu xem sáng tác tr-ớc văn học công việc hay văn học vụ [26] Nguyễn Minh Châu đề nghị đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa [7] Nguyễn Khải gọi tr-ớc 1978 Cái thời lÃng mạn Những nhà văn thấm nhuần tư tưởng đổi đà tạo nên kiểu t- nghệ thuật 1.3 Trong bối cảnh đổi văn học ấy, Nguyễn Khải g-ơng mặt lạ Ng-ời đọc đà quen với nhà văn Ông đến với qua hành trình dài Nh-ng với tinh thần bám sát dòng chảy sống sâu nghiên cứu khám phá, ng-ời đọc nhận tiểu thuyết đ-ợc nhà văn sáng tác sau 1975 Nguyễn Khải vừa quen lại vừa lạ, vừa có nét ổn định vừa có nét biến đổi mặt phong cách Thể loại tiểu thuyết sau 1975 Nguyễn Khải đặt nhiều vấn đề nội dung t- t-ởng lẫn hình thức thể mà cần sâu nghiên cứu Tuy nhiên yêu cầu khuôn khổ luận văn này, tìm hiểu đặc tr-ng nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975 Lịch sử vấn đề Nguyễn Khải thuộc số nhà văn đ-ơng đại đ-ợc giới học giả, phê bình nghiên cứu quan tâm nhiều Nhà văn Nguyên Ngọc nhận định: Nguyễn Khải nhà văn tài hệ [34] Những tác phẩm Nguyễn Khải sau đời th-ờng gây đ-ợc ý cho công chúng tiếp nhận tạo đ-ợc nhiều trao đổi, tranh luận Tìm hiểu sáng tác Nguyễn Khải nói chung, đặc tr-ng tiểu thuyết Nguyễn Khải nói riêng từ tr-ớc đến đà có nhiều viết 2.1 Có thể thấy tr-ớc 1980 ng-ời ta ý đến việc phản ¸nh hiƯn thùc vµ ý nghÜa x· héi s¸ng tác Nguyễn Khải, tất thể loại mà nhà văn sáng tác nh-: tiểu thuyết, truyện ngắn, tạp văn Những ý kiến nghiên cứu bàn riêng thể loại tiểu thuyết ch-a nhiều Trong số đáng ý ý kiến Nguyễn Văn Hạnh đăng Tạp chí Văn học, số 9, năm 1964 viết Vài ý kiến tác phẩm Nguyễn Khải, Nguyễn Văn Hạnh khái quát số nét chủ yếu phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải, là: Sự hài hòa việc miêu tả kiện đời sống bên tâm lí nhân vật, tính xác chi tiết chất trữ tình, trình bày việc cụ thĨ mäi liªn hƯ trùc tiÕp víi lÝ t­ëng” Ông gọi phong cách Nguyễn Khải phong cách thực tỉnh táo Đồng tình với Nguyễn Văn Hạnh, Chu Nga viết Đặc điểm ngòi bút thực Nguyễn Khải cho ngòi bút Nguyễn Khải tiếng đặc điểm sắc sảo giàu tính chiến đấu:Những đặc điểm lại đôi với mét phong c¸ch míi - sù tØnh t¸o” Theo Chu Nga nhà văn có đ-ợc sắc sảo nhờ trải [35] 2.2 Vào giai đoạn sau 1980, tìm hiểu sáng tác nhà văn Nguyễn Khải thực nhiều Nhà nghiên cứu văn học Trần Đình Sử bàn đến câu hỏi sáng tác Nguyễn Khải gây đ-ợc ý, đà cho rằng: Tôi nghĩ thành công việc sáng tác Nguyễn Khải có lẽ hai đặc điểm anh với tư cách nghệ sĩ: cảm hứng nghiên cứu phân tích tâm lí Lại Nguyên Ân nói ng-ời ta thích Nguyễn Khải chất văn xuôi anh Khi bàn đến đặc tr-ng tiểu thuyết Nguyễn Khải, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân đà ý đến kết cấu, ngôn ngữ Họ cho r»ng sù dë dang c¸c t¸c phÈm cđa nhà văn coi tính chất kết thúc số tác phẩm nhà văn đặc điểm tiểu thuyết; ngôn ngữ đối thoại văn Nguyễn Khải mang tính đại; giọng văn t-ng tửng, đùa đùa có cân giọng lí giọng phong tục [1] Đoàn Trọng Huy, viết Vài đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Kh¶i”, nhËn xÐt: “ë Ngun Kh¶i, ng-êi ta thÊy nỉi bật lên khuynh hướng văn xuôi thực tỉnh táo giµu yÕu tè chÝnh luËn vµ tÝnh thêi sù” Nhµ phê bình văn học Nguyễn Thị Bình nghiên cứu Nguyễn Khải sở n-ơng theo lí thuyết thi pháp học để giải thích nhà văn g-ơng mặt đáng ý văn xuôi đ-ơng đại n-ớc ta, đà cho Nguyễn Khải có t- tiểu thuyết, Nguyễn Khải giỏiphát vấn đề ẩn sau vật tượng tưởng thật giản đơn quen thuộc [4] Nhà phê bình đà nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Khải bình diện nh- cảm hứng, nhân vật, giọng điệu Theo Nguyễn Thị Bình, cảm hứng nghiên cứu chi phối nhà văn với thực Chính hứng thú say mê nghiên cứu để tìm đà đem lại nhìn không xuôi chiều dễ dÃi Đây điểm mạnh văn Nguyễn Khải Nhà văn xây dựng nhân vật th-ờng quan tâm đến t- t-ởng, Nhân vật truyện nhân vật tư tưởng Nguyễn Khải ng-ời kể chuyện có duyên Sự thông minh hóm hỉnh, khả quan sát sắc sảo, lí lẽ khúc chiết, triết lí có chiều sâu Nguyễn Thị Huệ, viết Cảm nhận người sáng tác Nguyễn Khải năm gần đây, đà sâu vào tìm hiểu quan niệm nghệ thuật ng-ời nhà văn Tác giả nhận định: Như ng-ời sáng tác Nguyễn Khải đầu năm tám m-ơi đ-ợc nhìn nhận nhiều tọa ®é, nhiỊu chiỊu kÝch kh¸c Th¸i ®é ®¸nh gi¸ nhà văn người trở nên sâu sắc, phổ quát tỉnh táo [13] Cũng đề cập đến bình diện nhân vật sáng tác Nguyễn Khải, tác giả Đào Thủy Nguyên đà viết: Bên cạnh cảm hứng nghiên cứu, phân tích, sáng tác Nguyễn Khải bao gồm nhiều cảm hứng khác đậm nét quan trọng không [40] Trong giới thiệu Những chặng đường văn Nguyễn Khải, Hà Công Tài đà kết luận: Hơn nửa kỉ cầm bút, tài quan sát trí thông minh sắc sảo, Nguyễn Khải đà khám phá vấn đề thời đại; kiểu nhân vật phong phú, đa dạng hấp dẫn Với nhìn thấu suốt thực tai khám phá sâu sắc trình vận động đời sống, với khuynh h-ớng sáng tác tìm tòi, phát vấn đề thuộc bình diện t- t-ởng h-ớng tới vẻ đẹp tinh thần cao quý, đặc biệt với lối viết vừa truyền thống vừa đại, tác phẩm Nguyễn Khải trở nên gần gũi với bạn đọc [45] Trong số bút phê bình quan tâm đến nhà văn Nguyễn Khải có lẽ V-ơng Trí Nhàn ng-ời viết nhiều am t-ờng Nguyễn Khải Với tìm hiểu công phu tác giả, ông viết Tuyển tập Nguyễn Khải, tập 1, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1996, nh- sau: Bằng ông đà viết đến ngày hôm nay, ng-ời ta đà nói: ông đà nhà văn dẫn đầu thời đại Sáng tác ông luôn đánh dấu chuyển biến xà hội Với cách mạng này, năm tháng đấu tranh gian khổ này, tác phẩm ông chứng tài liệu tham khảo thực Và muốn hiểu ng-ời thời đại, với tất hay dở họ, muốn hiểu cách nghĩ họ, đời sống tinh thần họ, phải đọc Nguyễn Khải Việc nhà nghiên cứu V-ơng Trí Nhàn đánh giá nhà văn Nguyễn Khải dẫn đầu thời đại trân trọng đề cao nhà văn khao khát khôn cùng, muốn có mặt đời sống Chuyên luận Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải tiến sĩ Tuyết Nga công trình nghiên cứu kĩ có nhận định sắc sảo phong cách nhà văn Nguyễn Khải Trong công trình mình, Tuyết Nga đà nhận xét: Nguyễn Khải nhà văn đa diện nhiều biến hóa Ngòi bút ông linh hoạt tiềm tàng màu sắc khác cá tính [36] Không tìm hiểu khái quát số vấn đề thuộc quan niệm văn ch-ơng, ph-ơng pháp sáng tác, hay đặc điểm ngòi bút nói chung nhà văn Nguyễn Khải, nhà phê bình trực tiếp đi sâu tìm hiểu khám phá ph-ơng diện thuộc nội dung hay hình thức tác phẩm Nguyễn Khải, đặc biệt tiểu thuyết đ-ợc nhà văn viết sau 1975 Lại Nguyên Ân Báo Văn nghệ, số 13, ngày 29 - - 1980 cã bµn vỊ tiĨu thut Cha vµ Bài viết nhà nghiên cứu đà xem tiểu thuyết là: Triết luận tôn giáo chủ nghĩa xà hội ngôn ngữ tự sự, tiểu thuyết triết lí bổ ích hấp dẫn Trên sở nhận định nh- vậy, tác giả đà bàn đến nhân vật, cách triển khai mạch truyện, ngôn ngữ tiểu thuyết Nhà nghiên cứu đà kết luận Cha và có đ-ợc mạnh phần đề xuất vấn đề có ý nghĩa khái quát Tác giả Hoàng Ngọc Hiến xem Tiểu thuyết Cha và Nguyễn Khải viết lại nội dung Về chủ đề tư tưởng, cánh én đổi văn học; mặt văn chương tác phẩm hay [12] Sự đời Gặp gỡ cuối năm Thời gian ng-ời thực đà tạo đ-ợc trao đổi sôi Phạm Khánh Cao cho rằng: Sự hấp dẫn Gặp gỡ cuối năm sức khao khát muốn cho biết đến tận thái độ người; Gặp gỡ cuối năm tiểu thuyết gọn mà sâu [5] Tác giả viết đánh giá cao việc sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Khải Bàn đến Thời gian ng-ời, nhà nghiên cứu V-ơng Trí Nhàn nhận định Âm h-ởng : khẳng định khứ [41], lúc Huỳnh Nh- Ph-ơng xem tiĨu thut lµ “TriÕt ln vỊ thêi gian, ng­êi lịch sử, Tiểu thuyết Thời gian ng-ời tiếp tục đào sâu d-ới góc độ triết lý vấn đề mối quan hệ số phận cá nhân tác động lịch sử, chủ nghĩa xà hội đức tin tôn giáo mà số khía cạnh đà đ-ợc tác giả đề cập tác phẩm tr-ớc đây, nh-ng ch-a cảm thấy lòng, muốn cắt nghĩa lại, mổ xẻ thêm, bối cảnh mới, với kiện mới, nhà văn nh- cảm nhận đ-ợc điều mẻ thấy lóe sáng thêm tr-ớc ẩn nghĩa [43] Nguyễn Văn L-u có viết đăng Tạp chí Văn học, số 2, 1988 xem tiểu thuyết triết lí cách sống Có thể thấy độc giả đón nhận tiểu thuyết Nguyễn Khải cách nồng nhiệt, từ tiểu thuyết Xung đột đầu tay đến Th-ợng đế c-ời, tiểu thuyết đ-ợc xem nh- hồi kí nhà văn viết lúc xế chiều đời Đông La xem Th-ợng đế c-ời thực chất hồi kí, kết cấu văn phong viết theo kiểu tiểu thuyết nhà văn già trải nhiều, biết nhiều đà hiểu nhiều Ông ®· bµn ®Õn kÕt cÊu cđa tiĨu thut nµy d-íi nhìn Nghệ thuật tiểu thuyết Kunđera nhận định: Thượng đế cười đà có đời sống riêng lòng độc giả [38] Tóm lại, b-ớc vào thời kì đổi mới, nhà nghiên cứu đà ý đến cá tính sáng tạo nhà văn Các ý kiến thống chỗ cho rằng: văn Nguyễn Khải phản ánh kịp thời, sâu sắc thực lịch sử nh- đời sống ng-ời thời đại Văn ông hấp dẫn, mẻ độc đáo Các tác phẩm Nguyễn Khải không đánh dấu b-ớc đời sống thực mà tìm tòi trăn trở nhà văn đ-ờng sáng tạo Nhà văn đà h-ớng nhìn vào ngày hôm thực miền t- t-ởng Tác phẩm ông vừa chân thực, khái quát vừa độc đáo Giọng văn vừa truyền thống vừa đại 2.3 Có thể thấy nghiên cứu đánh giá tiểu thuyết Nguyễn Khải từ nhiều góc độ Nhiều viết đà vào phân tích đặc sắc ngòi bút Nguyễn Khải số phương diện như: cảm hứng, nhân vật, giọng điệu Tuy nhiên ch-a tách thành hệ thống độc lập, mà chủ yếu vào khám phá, tìm hiểu biểu hiện, nét đặc sắc tác phẩm ông, nhìn toàn sáng tác nhà văn Qua luận văn này, tìm hiểu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975 mặt nh- đề tài, cảm hứng, cách xây dựng nhân vật, giọng điệu ngôn từ Đối t-ợng nghiên cứu, phạm vi t- liệu khảo sát 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu đề tài đặc tr-ng nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975 bình diện nội dung hình thức 3.2 Phạm vi t- liệu khảo sát nghiên cứu 3.2.1 Các tiểu thuyết Nguyễn Khải sáng tác sau 1975 gồm: - Cha và ( 1979) - Gặp gỡ cuối năm ( 1982) - Thêi gian cđa ng-êi (1985) - §iỊu tra vỊ mét chết ( 1985) - Một cõi nhân gian bé tí ( 1989) - Vòng sóng đến vô ( 1980) - Th-ợng đế c-ời (2003) 3.2.2 Khảo sát mảng tiểu thuyết Nguyễn Khải tr-ớc 1975 để có nhìn đối sánh hai thời kì sáng tác từ thấy đ-ợc nét đà định hình nét phát triển thể loại sáng tác nhà văn thể loại tiểu thuyết 3.2.3 Khảo sát tập: truyện ngắn, bút kí, tạp văn, hồi kí, kịch Nguyễn Khải để có nhìn diện rộng phong cách tác giả, từ tìm nét đặc tr-ng nghệ thuật thể loại tiểu thuyết đ-ợc Nguyễn Khải sáng tác sau 1975 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nhằm tới nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu tiểu thuyết Nguyễn Khải hành trình đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 10 Tạo nên đặc điểm giọng điệu triết lí tranh luận nhà văn Nguyễn Khải đà sử dụng l-ợng ngôn từ mang màu sắc bác häc ®đ mäi lÜnh vùc cđa ®êi sèng Trong ®ã l-ợng từ tôn giáo, kinh tế, trị, triết học xuất dày đặc tiểu thuyết nhà văn HÃy đọc đoạn văn Điều tra chết: Hộ pháp kiêm chưởng quản hai quan hành pháp lập pháp, đứng ngang với giáo tông thiêng liêng châu tri định, tự x-ng bần đạo, sau có quân đội lại thêm danh x-ng khác Th-ợng tôn Quản Trên đà cao lên thời d-ới phải hạ thấp Các chức sắc đạo tới tòa Hộ pháp đ-ờng nh- quì tr-ớc cửa khuyết, cúi đầu kính trình, kính bạch đức ngài, đức thầy, cúi bạch đức s- phụ, kính dâng lên đức th-ợng tôn Quản () lời dạy giáo chủ dụ, thánh ý, thánh ngôn Cuối lời trình có câu: Đệ tử cúi xin đức s- phụ từ bi lấy lẽ công bình đức Chí Tôn () Đệ tử cúi lạy () Con xin cúi lạy đức ngài muôn yêu ngàn kính [17, 205, 206] Quả thật, đoạn văn toàn từ ngữ thuộc lĩnh vực tôn giáo Hay đọc đoạn văn sau: Nhưng họ quyền ủng hộ, vốn họ, lÃi nộp cho nhà n-ớc, l-ơng công nhân cao, thị tr-ờng có thêm số mặt hàng, ng-ời hài lòng, hồ hởi, có không với sách kinh tế đà h-ớng cởi mở (), nhà n-ớc phải bỏ tiền, mua chịu, trả nông sản n-ớc thông qua công ty xuất nhập thành phố [17, 419 420] Đoạn văn nói vụ án T2 liên quan đến nhân vật Mà Hà với vụ mua triệu bóng đèn huỳnh quang Hồng Kông với xuất dày đặc từ thuộc lĩnh vực kinh tế Những trang văn Nguyễn Khải đầy ắp t- liệu Nhà văn có am t-ờng tôn giáo, ®Êt n-íc thêi k× më cưa, vỊ chiÕn tranh ChiÕn tranh tiểu thuyết Nguyễn Khải không lên ám ảnh rùng rợn nh- trang viết Chu Lai, Nguyễn Trọng Oánh nh-ng không mà nói tiểu thuyết Nguyễn Khải thiếu chất khói lửa chiến Ng-ời đọc hình dung rõ chiến tranh qua thân vốn từ nhà văn sử dụng HÃy đọc đoạn văn tiểu thuyết Vòng sóng đến vô cùng, hay Thời gian ng-ời: 98 Một chiến tranh với đủ hình thù xấu xa nó: khai báo, săn đuổi, bắt bớ, tra hỏi, trại giam, nhà tù, đối mặt với đủ cách chết: dao nhọn, l-ỡi lê, búa, thừng, thuốc độc, hố chôn sống, đến súng ngắn, súng dài, loại bom, loại đạn [17, 341]; Hơi đạn đà đẩy thân người Tám Rỗ bay lên đập vào trần nhà lợp tôn lạnh thành hình máu rơi xuống [17, 71]; Thủ cấp ông Long đem bêu chợ Cai Lậy ngày, buổi sáng mắt ông chiếu màu xanh, qua chiều mắt ông chiếu màu đỏ, đàn bà có thai ngang qua mà lé mắt dòm vô sẩy thai liền [17, 261] Thật kinh khủng, nhà văn miêu tả sắc Bên cạnh lớp từ ngữ mang tính chất bác học, trí tuệ, thuật ngữ tôn giáo, trị, kinh tế lớp từ ngữ hội thoại đời sống hàng ngày đ-ợc nhà văn khai thác, sử dụng hợp lí, tùy vào hoàn cảnh tùy vào nhân vật cụ thể Chính điều làm cho trang viết ông ®ì kh« khan mét “tr­êng” chÝnh ln, triÕt lÝ Những từ nh-: mần ăn, ruộng đất, sinh đẻ, vỏ trấu, cày bừa, sạ lúa, trâu đái đ-ợc dùng nhiỊu nãi vỊ c«ng viƯc th-êng nhËt cđa ng-êi dân Những từ địa ph-ơng đặt ng-ời hoàn cảnh có sức gợi lớn: Một tổng thống chế độ cộng hòa dùng từ vô, thằng nớ, Ngu (Ông huyện vô đi, Thằng người hoàng tộc lại ngu rứa, Cái thằng đốc phủ xứ hồi ni làm chi hè Tại răng? Tại Ngô tổng thống biểu rứa! [17, 80] Đối với Nguyễn Khải, mảnh đất ng-ời miền Nam sau 1975 đà thu hút ông thả sức khai Sau 1975 «ng viÕt nhiỊu vỊ cc sèng ng-ời miền Nam nh-: Gặp gỡ cuối năm, Thời gian ng-ời, Điều tra chết, Vòng sóng đến vô Lớp từ địa ph-ơng miền Nam đ-ợc nhà văn sử dụng hiệu Điều dễ hiểu lớp từ có tác dụng làm tinh tế hóa ý nghĩa hình t-ợng nhân vật tiểu thuyết, tạo nên gần gũi tác giả nhân vật, đồng thời tạo nên sắc thái riêng vùng đất Đặt từ ngữ vào cửa miệng nhân vật có khả khắc họa nhân vật sắc nét Chỉ cần vài từ hội thoại tính cách nhân vật lên sinh động Ngôn từ công cụ lợi hại để miêu tả tái tạo sống thực Nhà văn chừng mực 99 sử dụng nhiều từ thông tục, kiểu như: Chiến tranh lại giái loại chiến tranh gì? Không hiểu hả? Hiểu nổi! Con đực thiến không gọn, thiến sót lại giái Có nghĩa muốn làm đực mà không đ-ợc, lên, tợn không kể xiết [17, 250]; Loại cầu tiêu, máy bay hai thân mà, đà bắn phải dai nh- trâu đái; Nhưng đường gạo còn, có đoạn lội sâu ướt đít ( Vòng sóng đến vô cùng) Nhà văn đ-a vào tiểu thuyết l-ợng từ hội thoại, từ thông tục thuộc phong cách sinh hoạt hàng ngày tạo nên trang viết mặt đậm chất triết lí, mặt khác mang tính chất tự nhiên, thoải mái, nhân vật có mối quan hệ thân mật suồng sÃ, mặt khác có tác dụng cá thể hóa nhân vật Nh- đà trình bày số phần trên, nhân vật Nguyễn Khải tiểu thuyết sau 1975 phần đa trí thức, nhà văn nhà báo, nhà hoạt động tôn giáo hay khách Họ có vốn sống, trải hiểu biết rộng Các nhân vật không ng-ời có học vấn uyên thâm, giỏi ngoại ngữ, tầng lớp th-ợng l-u chế độ Sài Gòn Những ng-ời sử dụng ngoại ngữ công việc, đời sống hàng ngày lạ Điều đ-ợc nhà văn đ-a vào trang viết cách có chủ ý Từ ngữ n-ớc không đ-ợc dùng nói cửa hàng, cửa hiệu, hay tờ báo n-ớc ngoài, học thuyết hay sáchbên trời Âu, mà vào cung cách sinh hoạt hàng ngày giới quí tộc đà hết thời Đây đoạn đối thoại bữa cơm tất niên nhà bà Hoàng: Anh Đại nói lẩm bẩm: - Vanité, vanité mà Anh Quý: - Ông đánh quan lớn Nam Triều, nh-ng lại bồ bịch với thằng thống sứ Bắc Kì Tholance Đánh tớ quen chủ có chuyện Anh Đại: 100 - Ông Truyền ng-ời có tài Ông viết văn Pháp giỏi ng-ời Pháp, c est le premier Vietnamien qui connait a Pond cette langue, môn sinh Anatole France mà: Anh Quý chữa: - Ngày ch-a có Vietnamien, có annamite thôi! Anh Đại phì c-ời: - ờ, le premier annamite, thôi, vứt mẹ đi, đà annamite có premier chả quái [16, 634] Tóm lại, ngôn ngữ tiểu thuyết sau 1975 Nguyễn Khải, đậm chất thực đời th-ờng, đậm chất ngữ, thông tục có trang trọng chuẩn mực nh- sáng tác tr-ớc Ngôn ngữ tăng c-ờng tính tốc độ thông tin triết lí Dù sử dụng lớp từ nữa, cách xử lí nhà văn tinh tế, tự nhiên, nhuần nhị Nó phản ánh đ-ờng ngôn ngữ thời mở cửa, hội nhập Điều làm cho tinh thần dân chủ cá tính đ-ợc bộc lộ mạnh mẽ 3.3.2 Câu văn biến hóa linh hoạt Ngòi bút Nguyễn Khải có khả chiếm lĩnh thực khái quát khuynh h-ớng triết lí sâu sắc Bên cạnh thở ấm nóng sống, nhà văn đà thể nhìn mẻ độc đáo thực ng-ời Ng-ời ta đề cao giá trị nhận thức sáng tác ông Làm nên giá trị ấy, câu văn tác phẩm đóng vai trò quan trọng Nó cầu nối để nhà văn sâu vào khám phá t- duy, ý thức tâm lí ng-ời Khảo sát tiểu thuyết sau 1975 có nhận xét câu văn ông giàu chất trí tuệ, th-ờng đ-ợc tổ chức d-ới dạng đối thoại độc thoại Thời gian ng-ời tiểu thuyết mà nhân vật ng-ời suy nghĩ hành động Họ nh- cao su hít thở ánh khí trời để chảy cho đời dòng mủ trắng quý giá chắt chiu từ 101 lòng đất, lòng sống Nhân vật Tôi Quân ng-ời lên phẩm chất cao quí đẹp trí tuệ: - Anh có thật tin tốt đẹp không? - Ô hay nhỉ! Chính anh đà khẳng định niềm tin nơi mà riêng anh lại phân vân -? - Tôi không phân vân Nh-ng t«i kh«ng cã qun tin nh- mét nghƯ sÜ muốn tin Các anh vứt bỏ giả dụ để điều khẳng định đ-ợc trọn vẹn nh-ng lại phải ý tới giả dụ để điều khẳng định đ-ợc vững Tôi thở dài: -ThÕ míi biÕt anh VÜnh cđa chóng ta råi cßn vất vả Quân nói ngậm ngùi: - Đà có ng-ời mở đ-ờng tất phải chịu trăm cay đắng cùc nhäc, chØ nh÷ng ng-êi cã niỊm tin thËt míi đủ sức mạnh tiếp tục hành trình Bao mà chẳng [17, 101] Cái triết lí nhân vật Quân gần với triết lí Mùa lạc tr-ớc nhà văn viết: đời đ-ờng cùng, có ranh giới Ông hay nói hành trình đời trở ngại hành trình đó, ng-ời muốn v-ợt qua phải có sức mạnh Câu văn mang vẻ đẹp trí tuệ Và đoạn đối thoại nhân vật Tôi Ch-ơng Gặp gỡ cuối năm: - Nói Thiền tức không Thiền Đạo mà nói đ-ợc không đạo Tinh hoa Thiền theo nghệ thuật tập trung t- t-ởng mức tuyệt đối Một tờ giấy cầm lỏng lẻo ngón tay đâm thủng đ-ợc, nh-ng mũi kim đâm thủng, nhỏ nên bén Tập trung suy nghĩ cho thật nhỏ lại, cho nhỏ bí mật tạo hóa không bị khám phá Các cụ x-a th-ờng nói: Tâm viên ý mÃ, tâm ng-ời chạy nhảy nhngựa, nên tạp ý nhiều, tinh túy bị che lấp Thiền lọc bùn cho viên kim c-ơng đ-ợc lòi ra, cho Phật tính (Gặp gỡ cuối năm) Sáng tác Nguyễn Khải mang tính luận luận đề rõ nét chất trí tuệ 102 điều tất yếu trang văn Xem xét tiểu thuyết sau1975 nói riêng toàn sáng tác Nguyễn Khải nói chung, thấy dạng câu miêu tả ít, miêu tả ngoại cảnh Tìm đ-ợc câu nh- hiếm: Một vùng đất mênh mông cỏ dại, vệt rừng sẫm chắn lại phía xa, xa núi Ông với núi Bànhưng đẹp mặt đ-ờng d-ớn lên vùng đất cao hơn, t-ơi đỏ nh- vỏ tôm luộc vào lúc hoàng hôn, hai bên rừng, màu rừng xanh tối, sợi dây điện mỏng manh vắt buông lơi vào khoảng trời tiếng chim kêu thảng chiều sâu Cái đơn độc, xa xôi hùng vĩ [17, 35] Nhìn khái quát, câu văn tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975 mang tính chất câu văn nói Lời độc thoại tiểu thuyết đ-ợc cấu trúc d-ới hình thức tranh luận ngầm, tạo đối thoại gián tiếp, kiểu đối thoại nằm lời kể chuyện, lời nói nhân vật d-ới hình thức câu đối thoại Rất nhiều đối thoại, độc thoại Có đối thoại dài nh- đối thoại chị Ba nhân vật Tôi gần sáu trang giấy (Thời gian ng-ời), hay Vòng sóng đến vô ch-ơng có đối thoại dài 12 trang giấy Trong đối thoại sáng tác Nguyễn Khải Lại Nguyên Ân Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân đánh giá: Đọc Nguyễn Khải, riêng tôi, thích đối thoại Tôi cảm thấy nh- nghe đ-ợc tranh cÃi, luồng suy nghĩ, luồng t- t-ởng có thực đời Diện mạo nhân vật, anh Khải, nhiÒu chØ râ nÐt suy nghÜ, t- t-ëng Thành thử, văn xuôi anh, nhìn việc, hoạt động, nhiều lời lẽ, ý kiến, mô tả, kể chuyện, mà đọc kĩ, giống nh- kiểu mô tả, kiểu thể thật tồn cách khách quan [1] Nhận xét Lại Nguyên Ân đà phần đề cập đến đặc điểm ngôn từ tiểu thuyết nhà văn: đặc sắc câu văn đối thoại, câu văn thể hiƯn t- t-ëng, suy nghÜ t©m lÝ cđa nh©n vËt đặc sắc 103 Câu văn ông biến hóa, linh hoạt, dài ngắn khác Nh-ng sử dụng câu văn dài đặc điểm câu văn tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975 Nó mặt chiếu giọng triết lí tranh luận Nhân vật ông đứng tr-ớc vấn đề th-ờng hay suy t-, trăn trở muốn tìm đến tận ý nghĩ nó: Người ta khiêng nạn nhân vào bệnh viện, lục soát giấy tờ để báo tin cho ng-ời thân, xem xét ngẫu nhiên, nhân viên công vụ để ý tới vật lạ, mảnh giấy lạ, đồ dùng lạ, sau đósau tan vỡ hệ thống đà đ-ợc xây dựng khôn ngoan, tỉ mỉ từ nhiều năm [17, 21]; Huyện Hòa Thành nơi chôn cắt rốn nh-ng ông đà sống gần trọn đời ng-ời, b-ớc gợi lại th-ơng nhớ, vui có, buồn có, cay đắng có, thất vọng lại nhiều Tự nhủ thật xa, náu nơi thật xa để sống lại đoạn đời khác, nói thôi, nhớ vùng đất cũ, bạn bè, sau hết ng-ời trẻ, tóc râu đen đà nhúng tay làm đủ việc để Hội thánh tồn (Điều tra chết) Nguyễn Khải thích sử dụng loại câu ®ã cã sù ®èi lËp gi÷a hai bé phËn nh- điều kiện kết quả, - kết luận, câu dài nh-ng thân cấu trúc giữ tính chất cân đối, nhịp nhàng uyển chuyển Sự căng thẳng tiết tấu, ngữ điệu đà đem lại cho dạng câu tính chất cảm xúc nâng cao rõ rệt Vì đọc tiểu thuyết nhà văn ta bắt gặp nhiều câu dài, dồn đuổi nh-ng thấy hút Bên cạnh phần nhiều câu văn dài, tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975 ta thấy có ông sử dụng dạng câu ngắn, câu đặc biêt, câu văn mang tính chất điệu nói rÊt râ: “Mét lêi mêi thËt hiÕm cã!, Nh÷ng tin tức ch-a có! Một dịp may cho nhà báo, nhà báo thèm tin nh- cá đói mồi () lấy tin làm mồi () Ai đà nói nhỉ? Chuyện nhỉ? Trời đất ơi! (Thời gian ng-ời) Nhưng thằng Legeur xem ch-a có tin Xịa Thưa, Xịa ạ, Xịa có cỡ (Gặp gỡ cuối năm) Lại đóng góp chút vào việc vui buồn thiên hạ Rồi ốm đau Rồi 104 tai nạn bất thần ập tới; Nghĩ mµ bn chó nhØ? Lµm mµ cèng hiÕn? Cèng hiến cách nào? Cũng mối quan hệ không đ-ợc sòng phẳng, có phải không? (Vòng sóng đến vô cùng); Một bà từ ngõ xóm bước ra, tay cầm đèn nhỏ, vừa vừa rao: Mình cần hai cậu đây! Một cô hỏi: làm hở bà? - cô giúp anh thợ xây, cô xới vườn Lại hỏi: Thợ xây trẻ hay già? Trả lời: Nó tôi, đội về, đẹp trai làng Vĩnh Lợi (Một cõi nhân gian bé tí) Những câu văn nh- đà làm làm cho tín hiệu thẩm mĩ trở nên đa nghĩa Nhìn lại tiểu thuyết Nguyễn Khải sáng tác sau 1975 nhận thấy nhà văn ý đến vấn đề nhân sinh sâu sắc Bằng việc khắc họa nhân vật qua ng-ời kể chuyện, qua bút pháp dòng ý thức khả lựa chọn ng-ời tr-ớc sống, nhà văn đà có mét quan niƯm nghƯ tht riªng vỊ ng-êi Con ng-ời sáng tác Nguyễn Khải lên đầy đủ sâu sắc V-ơng Trí Nhàn đà có c¬ së nhËn xÐt : “Mn hiĨu ng­êi thời đại với hay giở họ, muốn hiểu cách nghĩ họ, đời sống tinh thần họ, phải đọc Nguyễn Khải [41] Giọng điệu tiểu thuyết ông b-ớc đầu mang tính chất đa Sự phong phú, màu sắc đa giọng điệu văn xuôi Nguyễn Khải bắt nguồn từ di chuyển linh hoạt điểm nhìn trần thuật; tõ sù phong phó, ®a chiỊu lËp tr-êng quan điểm nhà văn từ đa dạng, phức tạp t- tiểu thuyết Ngôn ngữ tiểu thuyết ông giàu chất trí tuệ, có kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ tác giả Sự tranh luận h-ớng đến triết lí đặc điểm dễ nhận thấy giọng điệu tiểu thuyết Nguyễn Khải nói chung tiểu thuyết đ-ợc nhà văn sáng tác sau 1975 nói riêng 105 Kết luận Đến nay, gần 25 năm đất n-ớc thống văn học đổi đà gần phần t- kỉ Chừng năm ch-a phải dài so với lịch sử nh-ng đủ cho ta nhìn lại, suy ngẫm mà hệ nhà văn làm đ-ợc Tìm hiểu đặc tr-ng nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975 công việc nằm dòng mạch Tìm hiểu đặc tr-ng nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975 giúp hiểu đóng góp nhà văn, đồng thời qua hiểu thêm nhà văn thời, nh- xu h-ớng vận động văn học dân tộc sau chiến tranh Với cách nhìn ấy, đà vào khảo sát tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975 b-ớc đầu nhận diện đ-ợc số đặc tr-ng bật mang dấu ấn cá tính sáng tạo nhà văn Tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975 vào khám phá đề tài mà tr-ớc ông đà có nhiều thành công, đề tài tôn giáo Nh-ng đề tài việc nhà văn đà có cách xử lí khác tr-ớc Nếu nhtr-ớc nhà văn vào xung đột tôn giáo chủ nghĩa xà hội sau 1975 thực nh-ng lại đ-ợc nhìn nhận chiều sâu Tác giả thấy đ-ợc đức tin đ-ờng dân tộc hòa hợp cách tự nhiên Nguyễn Khải th-ờng nhân vật đứng tr-ớc lựa chọn sống Đây nét riêng sáng tác ông kể tr-ớc sau 1975 Khai thác bi kịch ng-ời trí thức với mâu thuẫn khả thực tế khát vọng họ đà làm cho trang viết Nguyễn Khải sau 1975 có chiều sâu nhân sâu sắc Sự thức tỉnh trỗi dậy mạnh mẽ ý thức cá nhân ng-ời sau chiến tranh đòi hỏi văn học trở lại khoa học ng-ời, sâu vào khám phá chất ng-ời với điều tế vi Các nhân vật văn học nói chung lên sinh động, phức tạp, đa diện không chiều nh- văn học thời chiến Tiểu thuyết Nguyễn Khải quĩ đạo 106 Nh-ng nhìn chung khám phá tâm hồn, phần vô thức mạnh nhà văn Tuy nhiên tiểu thuyết sau 1975 ông tập trung khai thác vào giới tinh thần, t- t-ởng, nhận thức ng-ời Đó suy t-, trăn trở, chiêm nghiệm, hành trình lựa chọn đ-ờng cho đời cá nhân Đó niềm vui lẫn nỗi buồn ng-ời ngày hôm Đi vào khám phá đời sống tinh thần nhân vật, ngòi bút Nguyễn Khải thể cách nhìn thực chiều sâu Tiểu thuyết sau 1975 nhà văn Nguyễn Khải th-ờng đ-ợc xây dựng từ gặp gỡ, câu chuyện kể Nhà văn thành công với kết cấu thời gian đồng dòng ý thức Đây nét đặc tr-ng tiểu thuyết đại Các nhân vật Nguyễn khải luôn có xu hướng tìm thời gian đà Cách xây dựng tác phẩm theo h-ớng cho phép nhà văn không miêu tả, phản ánh thực mà sâu vào nghiên cứu, phân tích, lí giải thực Đây điểm mạnh nhà văn Cảm hứng chiêm nghiệm, triết lí có điều kiƯn béc lé râ nÐt vµ cã søc thut phơc Sự phản ánh nhà văn nhờ không chủ quan, đơn giản chiều mà khách quan, kích thích khả đồng sáng tạo ng-ời đọc Nhân vật ông th-ờng đ-ợc nhìn qua lăng kính ng-ời kể chuyện, đặt tr-ớc tình lựa chọn nên khả t- duy, tranh luận sắc sảo D-ới ngòi bút ông, thực biến đổi không ngừng, thời gian không thời gian vũ trụ bình thường mà thứ thời gian người Dấu ấn cá tính sáng tạo nhà văn thể đ-ợc thể nghệ thuật ngôn từ Ngôn từ tiểu thuyết sau 1975 Nguyễn Khải nói chung giàu chất trí tuệ, sắc sảo mang đậm chất triết lí, bên cạnh mang đậm chÊt hiƯn thùc ®êi th-êng Giäng ®iƯu mang tÝnh chÊt đa Nhân vật sáng tác ông th-ờng thích tranh luận, ng-ời có ngôn ngữ riêng, sống động Đây đóng góp đáng kể nhà văn đ-ờng dân chủ hóa văn học 107 Trong sáng tác mình, Nguyễn Khải th-ờng đề cập đến vai trò, trách nhiệm ng-ời cầm bút Những quan niệm nghề viết đ-ợc nhà văn có lúc bộc lộ trực tiếp, lúc lại gửi gắm qua nhân vật Tôi - ng-ời dÉn chun, xt hiƯn nhiỊu c¸c s¸ng t¸c cđa ông Đó nhà văn ý thức rõ vai trò sứ mệnh nhà văn đời Một nghệ sĩ có nhiều trăn trở, day dứt suy t- nhìn cảm thông, chiêm nghiệm đời đ-ợc - mất, thắng - thua, thành - bại Tiểu thuyết sau 1975 Nguyễn Khải sâu vào đời sống tinh thần, ông phát lầm lẫn, bi kịch nh- mơ -ớc khát vọng ng-ời, từ đặt niềm tin vào giá trị tốt đẹp Chúng thiết nghĩ kết luận văn b-ớc đầu tìm hiểu đặc tr-ng tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975 số ph-ơng diện Nhận diện đ-ợc cách đầy đủ xác đặc tr-ng nghệ thuật tiểu thuyết sau 1975 Nguyễn Khải công việc không đơn giản Chúng tâm đắc với điều Gustave Lanson viết Lịch sử văn học Pháp: Trong văn học nh- nghệ thuật, phải bám vào tác phẩm, việc cảm thụ tác phẩm văn ch-ơng, nghệ thuật vô bờ bến bất định, không khẳng định đà khai thác hết nội dung hay đà xác định hình thức tác phẩm Hi vọng điều tìm hiểu b-ớc đầu đ-ợc nhiều ng-ời tiếp tục nghiên cứu thời gian tới 108 109 Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân (1994), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm Lại Nguyên Ân (1997), Sống với văn học thời, Nxb Văn học, Hà Nội M Bakhatin (1998), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Thị Bình (1998), Nguyễn Khải tư tiểu thuyết, Văn học, (7) Phạm Khánh Cao (1985), Nguyễn Khải từ kịch Cách mạng đến Gặp gỡ cuối năm, Văn học, (2) Nguyễn Minh Châu (1986), Trả lời vấn báo Văn nghệ đầu năm Nguyễn Minh Châu (1987), HÃy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, Văn nghệ, (49-50) Đặng Anh Đào (2001), Tài th-ởng thức, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1983), Nhà văn Việt Nam (1945-1975), tập 2, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên,1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Hải Hạnh (2008), Gặp lại nhà văn, Báo Tuổi trẻ oline, (ngµy 16/1) 12 Hoµng Ngäc HiÕn (1994), Tù sù học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Huệ, (1999), Cảm nhận ng-ời sáng tác Nguyễn Khải năm gần đây, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ ViƯt Nam, (10) 14 Ngun Kh¶i (1962), “TÝnh hiƯn thùc văn học, Văn nghệ Quân đội, (3) 15 Nguyễn Khải (1995), Nếu trái tim chưa nguội lạnh, Văn häc, (4) 16 Ngun Kh¶i (2001), Tun tËp tiĨu thut, tập 1, Nxb Thanh niên 17 Nguyễn Khải (2001), Tuyển tËp tiĨu thut, tËp 2, Nxb Thanh niªn 18 Ngun Khải (2002), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn 19 Nguyễn Khải (2004), Tiểu thuyết 1, Nxb Hội Nhà văn 110 20 Nguyễn Khải (2004), Tiểu thuyết 2, Nxb Hội Nhà văn 21 Nguyễn Khải (2004), Tiểu thuyết 3, Nxb Hội Nhà văn 22 Nguyễn Khải (2004), Tạp văn, Nxb Hội Nhà văn 23 Nguyễn Khải (2004), Đi tìm đà w.w.w.talawas.og 24 Phùng Ngọc Kiếm (2004) Nghĩ tiếp truyện ngắn đại, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Những nhà nghiên cứu ngữ văn trẻ, Hà Nội 25 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiÕng ViƯt, Nxb Gi¸o dơc 26 Chu Lai (2006), Ba lần lần, Nxb Văn học 27 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn 28 Nguyễn Văn Long (2003), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Văn Long (Đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Văn Lưu (1987), Thời gian người triết lí cách sống, Văn nghệ Quân đội, (3) 31 Lê Lựu (1988), Trả lời báo Quân đội nhân dân , (ngày 24/4) 32 Ph-ơng Lựu (chủ biên, 2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 33 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn Việt Nam đai chân dung phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 6, Nxb Sự thật 35 Chu Nga (1994), Đặc điểm ngòi bút thực Nguyễn Khải, Văn học, (2) 36 Tuyết Nga (2004), Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, Nxb Hội Nhà văn 37 Lê Thành Nghị (1985), Gặp gỡ cuối năm, tiếng nói nghệ thuật khẳng định sống, Văn nghệ Quân đội, (tháng 4) 38 Nguyên Ngọc (1990), Trò chuyện cuối năm, Văn nghệ, (2) 111 39 Nguyên Ngọc (2008), Nguyễn Khải nhà văn tài nhất, Báo Tuổi trẻ online, (ngày 16/1) 40 Đào Thủy Nguyên (2001), Thế giới nhân vật Nguyễn Khải cảm hứng nghiên cứu phân tích, Văn học, (11) 41 V-ơng Trí nhàn (1985), “Thêi gian cđa ng-êi - cn tiĨu thut cã âm h-ởng, Văn nghệ, (41) 42 Bảo Ninh(2008),Lạm bàn văn học dịch, Văn nghệ Trẻ, (38) 43 Huỳnh Nh- Ph-ơng (1994), Những tín hiệu mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (1997), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Hà Công Tài, Phan Diễm Ph-ơng (1997), Nguyễn Khải tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục 46 Ngô Văn Tạo, Th-ợng đế c-ời, w.w.w.talawas.og 47 Bùi Việt Thắng (1994), Tiểu thuyết VN sau 1975 nhìn từ góc độ thể loại, VHVNsau 1975- vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Văn học, (6) 112 ... tr-ng nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975, qua phần hiểu vị trí tiểu thuyết Nguyễn Khải hành trình đổi tiểu thuyết Việt Nam 33 Ch-ơng Sự lựa chọn cảm hứng, đề tài tiểu thuyết Nguyễn Khải sau. .. Ngun Khải hành trình đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Ch-ơng Sự lựa chọn cảm hứng, đề tài tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975 Ch-ơng Nghệ thuật xây dựng nhân vật, giọng điệu, ngôn từ tiểu thuyết Nguyễn. .. cứu đề tài đặc tr-ng nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975 bình diện nội dung hình thức 3.2 Phạm vi t- liệu khảo sát nghiên cứu 3.2.1 Các tiểu thuyết Nguyễn Khải sáng tác sau 1975 gồm: -

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w