1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính luận đề trong kịch nguyễn khải

144 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ LIÊN MINH TÍNH LUẬN ĐỀ TRONG KỊCH NGUYỄN KHẢI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hồ Quang Nghệ An, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn: TÍNH LUẬN ĐỀ TRONG KỊCH NGUYỄN KHẢI, xin chân thành cám ơn tập thể quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa sau Đại học trƣờng Đại học Vinh đơn vị công tác, bạn bè đồng nghiệp, ngƣời thân động viên, tạo điều kiện thuận cho thời gian học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Hồ Quang, ngƣời tận tình dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tuy cố gắng nhiều, nhƣng chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc thơng cảm, đóng góp ý kiến từ phía nhà khoa học, q thầy giáo bạn bè đồng nghiệp Trân trọng cám ơn! Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Hồ Thị Liên Minh QUY ƢỚC VIẾT TẮT Nxb: Nhà xuất TP: Thành phố XHCN: Xã hội chủ nghĩa Cách thích tài liệu trích dẫn: số thứ tự tài liệu đứng trƣớc, số trang đứng sau Ví dụ: [24; 94] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 24, nhận định trích dẫn nằm trang 94 tài liệu Nguyễn Khải (1930 – 2008) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi văn khảo sát Phƣơng pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: KỊCH TRÊN HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN KHẢI 1.1 Nhìn chung văn nghiệp Nguyễn Khải 1.1.1 Cuộc đời, ngƣời 1.1.2 Hành trình sáng tạo 1.2 Kịch - phận sáng tác đáng ý văn nghiệp Nguyễn Khải 14 1.2.1 Kịch - số lƣợng giá trị nghệ thuật 14 1.2.2 Về mối quan hệ kịch tác phẩm thuộc thể loại khác sáng tác Nguyễn Khải 15 1.2.3 Về đóng góp kịch Nguyễn Khải kịch Việt Nam đại 20 1.3 Tính luận đề sở hình thành tính luận đề kịch Nguyễn Khải 22 1.3.1 Khái niệm tính luận đề đặc điểm tác phẩm văn học mang tính luận đề 22 1.3.2 Cơ sở hình thành tính luận đề kịch Nguyễn Khải 27 CHƢƠNG 2: NHỮNG LUẬN ĐỀ VÀ HÌNH TƢỢNG LUẬN ĐỀ NỔI BẬT TRONG KỊCH NGUYỄN KHẢI 39 2.1 Những luận đề bật kịch Nguyễn Khải 39 2.1.1 Luận đề Chính trị 39 2.1.2 Luận đề Đạo đức 53 2.1.3 Luận đề Tình yêu - "Tình yêu cho" 72 2.1.4 Luận đề Thời gian - "Thời gian ngƣời" 78 2.2 Những hình tƣợng luận đề bật kịch Nguyễn Khải 82 2.2.1 Hình tƣợng ngƣời trí thức 82 2.2.2 Hình tƣợng Cuộc Cách mạng 87 2.2.3 Hình tƣợng tơi nhà văn 90 2.3 So sánh ý nghĩa chiều sâu luận đề kịch Nguyễn Khải với số tác giả khác (Nguyễn Huy Tƣởng, Nguyễn Đình Thi, Học Phi, Lƣu Quang Vũ…) 94 2.3.1 Giới hạn luận đề 95 2.3.2 Tƣ cách tâm ngƣời phát ngôn 100 2.3.3 Mức độ đồng hình tƣợng nhân vật tác giả - tính chất, ý nghĩa, giới hạn 101 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN LUẬN ĐỀ TRONG KỊCH NGUYỄN KHẢI 106 3.1 Tính luận đề thể qua nghệ thuật xây dựng xung đột 106 3.1.1 Xung đột bên 106 3.1.2 Xung đột bên 109 3.2 Tính luận đề thể qua nghệ thuật xây dựng tình 112 3.2.1 Tình lựa chọn 112 3.2.2 Tình trị chuyện 114 3.2.3 Tình gặp gỡ 118 3.3 Tính luận đề thể qua nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ - lời thoại 119 3.3.1 Ngôn ngữ - lời thoại mang màu sắc trị, xã hội 120 3.3.2 Ngôn ngữ - lời thoại mang tính chất tranh biện, luận lí 122 3.3.3 Ngôn ngữ - lời thoại mang màu sắc tự nhiên, đời thƣờng 128 KẾT LUẬN 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thuộc hệ nhà văn trƣởng thành qua hai chiến tranh vệ quốc vĩ đại dân tộc đặc biệt thành công công xây dựng - kiến tạo xã hội sau ngày thống nhất, Nguyễn Khải số nhà văn có sức sáng tạo đặc biệt Hơn nửa kỉ cầm bút, Nguyễn Khải thành công hầu hết thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí sự, tạp văn kịch; năm cuối đời ơng cịn viết hồi kí… Những tác phẩm Nguyễn Khải dù đời vào thời điểm nhận đƣợc cổ vũ nhiệt tình độc giả, đồng nghiệp, đặc biệt giới nghiên cứu phê bình văn học; tác phẩm ông đƣợc đƣa vào giảng dạy nhà trƣờng từ bậc Phổ thông đến Đại học, trở nên quen thuộc với nhiều hệ Việt Nam Với nghiệp văn học vừa đồ sộ khối lƣợng, vừa sâu sắc nội dung tƣ tƣởng đặc sắc phong cách nghệ thuật, Nguyễn Khải thực trở thành nhà văn có đóng góp quan trọng vào thành tựu chung Văn học Việt Nam đại 1.2 So với đời tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, Nguyễn Khải đến với kịch muộn (vở kịch - Đối mặt - đƣợc ông viết vào năm 1974), nhƣng lại thể loại sáng tác mà nhà văn thực yêu thích Ơng chia sẻ: “Từ năm cịn trẻ tơi thích viết kịch, thích viết truyện ngắn, tiểu thuyết” Dù xuất muộn, số lƣợng tác phẩm không nhiều, song nói, nghiệp văn học Nguyễn Khải, kịch thể loại tạo đƣợc cho nhà văn dấu ấn phong cách riêng, góp phần làm đầy đặn cho nghiệp sáng tác văn học khẳng định động, đa dạng cảm hứng nhƣ bút pháp sáng tạo nhà văn Tuy có vai trị quan trọng nhƣ nhƣng có thực tế lâu sáng tác kịch Nguyễn Khải chƣa đƣợc quan tâm mức nhƣ thể loại khác ông; có, viết, nghiên cứu dừng lại việc giới thiệu chung chung đề cập đến một, hai kịch cụ thể, riêng lẻ Nói cách khác, sáng tác kịch Nguyễn Khải chƣa đƣợc nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống 1.3 Từ sau 1975, đất nƣớc bƣớc vào thời kì lịch sử với đổi thay sâu sắc, toàn diện Để phù hợp với yêu cầu thời đại, văn học có chuyển hƣớng quan trọng cách khám phá thực đời sống nhƣ cách bộc lộ quan niệm, tƣ tƣởng nhà văn Cùng với Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng… Nguyễn Khải nhà văn có đóng góp quan trọng việc khai mở kiểu sáng tác - kiểu tác phẩm mang tính luận đề Tính luận đề tác phẩm Nguyễn Khải, vậy, trở thành đặc điểm nghệ thuật vô độc đáo Qua việc nghiên cứu nghiệp sáng tác Nguyễn Khải, nhận thấy, với thành công kiểu viết tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn tiểu thuyết, Nguyễn Khải đặc biệt thành công tác phẩm thuộc thể loại kịch Tuy nhiên, vấn đề đƣợc sâu nghiên cứu đề cập tới cơng trình, viết tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Khải, riêng thể loại kịch chƣa thật đƣợc quan tâm Từ tất lí trên, định chọn nghiên cứu đề tài Tính luận đề kịch Nguyễn Khải Lịch sử vấn đề nghiên cứu Là ngƣời nhiều, viết nhiều, 50 năm cầm bút, Nguyễn Khải bám sát bƣớc dân tộc, phản ánh kịp thời nhiệm vụ trị, cách mạng nhƣ đổi thay đời sống xã hội, ngƣời Ngịi bút ơng, mặt lĩnh, dám nhìn thẳng vào vấn đề nhạy cảm, phức tạp, mang tính thời - trị đất nƣớc; mặt ln kiếm tìm phát đƣợc vẻ đẹp khuất lấp, giá trị vĩnh hằng, giàu tính nhân văn đời Đó lí quan trọng lí giải tác phẩm ông đời nhận đƣợc quan tâm sâu sắc giới phê bình nhƣ bạn đọc Theo thống kê Phan Diễm Phƣơng Nguyễn Khải - Tác gia Tác phẩm - NXB Giáo dục, 2004, có tới 107 cơng trình nghiên cứu Nguyễn Khải, chƣa kể luận án, luận văn, khóa luận… nghiên cứu sinh, học viên, sinh viên trƣờng Đại học tìm hiểu Nguyễn Khải nhƣng chƣa đƣợc cơng bố 2.1 Nghiên cứu tồn diện Nguyễn Khải, trƣớc hết phải kể đến cơng trình nhà nghiên cứu: Phan Cự Đệ, Nguyễn Văn Hạnh, Đồn Trọng Huy, Vƣơng Trí Nhàn, Chu Nga, Nguyễn Tuyết Nga, Nguyên Ngọc… Nhìn chung, nhà nghiên cứu khẳng định Nguyễn Khải nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học đƣơng đại Tác phẩm ơng giàu tính triết luận, phản ánh kịp thời, sâu sắc thực lịch sử nhƣ đời sống tinh thần ngƣời thời đại Văn ông hấp dẫn, mẻ, độc đáo Đó tác phẩm văn học không đánh dấu bƣớc đời sống thực mà cịn tìm tịi, trăn trở nhà văn đƣờng sáng tạo 2.2 Tìm hiểu tác phẩm thuộc thể loại kịch Nguyễn Khải, phạm vi khảo sát, thống kê đƣợc, có góp mặt nhà nghiên cứu nhƣ: Hà Cơng Tài, Phan Cự Đệ, Đồn Trọng Huy, Vƣơng Trí Nhàn… Trong viết mình, nhà nghiên cứu đề cập đến nội dung phƣơng diện nghệ thuật kịch Nguyễn Khải Cụ thể nhƣ sau: Đánh giá nội dung, Hà Công Tài viết Những chặng đường văn Nguyễn Khải cho rằng: Kịch Nguyễn Khải “vừa mang tính thời sự, vừa có ý nghĩa nhân văn sâu sắc”, “Cách mạng có chủ đề thái độ cách mạng ngƣời vốn có gắn bó với sống chế độ Sài Gịn cũ”, “Kịch Chút phấn đời có chủ đề niềm vui, niềm hạnh phúc cho” [48; 23] Cũng đánh giá nội dung, Phan Cự Đệ viết Nguyễn Khải có đƣa nhận xét: “Vấn đề ngƣời vƣợt hoàn cảnh đƣợc đặt dƣới nhiều góc độ khác Cách mạng” [48; 38] Lại Nguyên Ân với viết Tơi thích hơm nay, hơm ngổn ngang bề bộn cho rằng:“Trong Cách mạng, tình lớn, bao trùm tiên lựa chọn xong, lại lựa chọn ngƣời mà dẫn đến chỗ chấp nhận xã hội mới, thành thực thích ứng với chế độ mới, khơng thể khác” [48; 76] Vƣơng Trí Nhàn viết Nguyễn Khải vận động văn học cách mạng từ sau 1945 lại đƣa nhận định: “Trong kịch, Nguyễn Khải với nhân vật xé toạc che đậy xấu xa dơ bẩn đời để ngƣời nhận thức rõ thực chất chuyện, ngƣời liệu mà sống” [48; 105] Đặc biệt, đánh giá chung giá trị nội dung kịch Nguyễn Khải, Xuân Sách viết Về kịch Cách mạng nhận xét: “Sự thành công hay hạn chế kịch nằm cung bậc đòi hỏi phải suy nghĩ, phải tranh luận vấn đề diễn có thực đời sống khái niệm ƣớc lệ, trừu tƣợng Những vấn đề nhiều liên quan mật thiết với chúng ta, đòi hỏi phải giải quyết” [48; 318] Bên cạnh nhận xét nội dung, nhà nghiên cứu có đánh giá nghệ thuật kịch Nguyễn Khải Nhận xét xung đột kịch Cách mạng, Hà Công Tài viết: “Những xung đột tác phẩm Nguyễn Khải đƣợc thu vào xung đột bên trong, đấu tranh cũ ngƣời vùng giải phóng” [48; 24] Nhận xét nghệ thuật kịch Cách mạng, theo nhà văn Xuân Sách: “Vở kịch khơng có nhiều kịch tính, khơng có nhiều hành động kịch, khơng có nhiều chi tiết éo le, khơng có nhiều thủ pháp đóng mở nút Tất cớ để tác giả nói lên vấn đề tất thắng cách mạng” [48; 313] Về ngôn ngữ kịch Nguyễn Khải, nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ nhấn mạnh: “Ƣu điểm bật của kịch Nguyễn Khải thứ ngôn ngữ đối thoại sắc sảo, thơng minh, mang đầy tính luận chiến, thứ ngôn ngữ đƣợc nâng cao tầm khái quát, nhiều mang ý nghĩa triết học đạo đức nhân sinh” [48; 52] Đoàn Trọng Huy viết Vài đặc điểm phong cách nghệ 124 Đƣợc sống lƣơng thiện mồ mình, đâu phải mong muốn Phƣợng mà mong ƣớc tất ngƣời chân Đó đâu phải mong muốn ngƣời thời kì đất nƣớc có nhiều biến động mà cịn mong ƣớc mn đời Những lời thoại giàu lí lẽ Phƣợng cho thấy triết lí: Con ngƣời khơng thể hồn tồn chủ động tạo hồn cảnh sống nhƣng lĩnh mình, ngƣời thay đổi hồn cảnh sống Linh hoạt để thích ứng trƣớc hồn cảnh, biến động, yếu tố quan trọng định thành công Để làm rõ luận đề tình yêu, Nguyễn Khải xây dựng đƣợc nhiều đoạn thoại giàu chất triết lí, đặc biệt đoạn thoại Hƣng Thoa Hƣng Trâm Chút phấn đời: “TRÂM: Yêu lần đầu lại thất bại, thua thiệt cho anh HƢNG: Thất bại rõ nhƣng thua thiệt khơng Chƣa tơi đƣợc tận hƣởng niềm hạnh phúc mênh mông đến thế, lắng sâu đến Tơi tự phát nhiều khía cạnh tâm hồn trƣớc bị quên chƣa đƣợc đánh thức Nếu đƣợc u tơi làm đƣợc nhiều việc xƣa tơi khơng dám nghĩ làm ( ) Thời thƣợng cổ ngƣời ta yêu nhƣ ngun vẹn nhƣ Nó thứ không biến đổi trƣớc biến đổi” [24; 448 - 449] Lời thoại Hƣng lời khẳng định sức mạnh kì diệu tình u chất tuyệt đẹp vốn có tình u Sở dĩ tình u phá vỡ đƣợc tất giới hạn, gỡ bỏ đƣợc tất rào cản trạng thái tình cảm vơ điều kiện, khơng giới hạn Tình u thực khơng địi hỏi phải đƣợc đáp đền Trong đời mình, hiểu đƣợc, làm đƣợc có đƣợc tình yêu nhƣ thế? Để làm rõ luận đề đạo làm nghề, Chút phấn đời, Nguyễn Khải mƣợn lời nhân vật để phát biểu quan niệm mình: “THOA: (cười) Các anh hay nhỉ? Bỗng dƣng anh lôi tra khảo để tìm anh cho chƣa đƣợc biết, khơng thể biết Các anh có quyền mà làm chuyện đó? 125 THẾ CAO: (ngượng nghịu) Một tìm hiểu nho nhỏ mà Là nhà văn nhà báo khơng tìm hiểu ngƣời cịn tìm hiểu nữa? THOA: (vẫn cười mặt lạnh) Các anh nhà văn nhà báo phải học cách tôn trọng phụ nữ chút, học cách tơn trọng bí mật nho nhỏ họ Tơi có bí mật nho nhỏ nhƣng tơi khơng nói lại với ai, mãi riêng thôi…” [24; 442]; đoạn đối thoại Tú Chính kết Vịng trịn trống rỗng nói phần trên… Qua đoạn hội thoại này, chữ “Tâm” ngƣời làm nghề tìm lại đƣợc vị trí quan trọng, xứng đáng cần có Cùng với kiểu ngơn ngữ - lời thoại giàu chất trí tuệ, có tính đấu lí, kịch, Nguyễn Khải sử dụng kiểu ngơn ngữ mang màu sắc trải nghiệm, đó, quan niệm nhà văn đƣợc bộc lộ vừa tự nhiên, thoải mái nhƣng vừa chất chứa day dứt, suy tƣ Những trải nghiệm chủ yếu đƣợc thể nhân vật tự hƣớng vào để tự vấn lƣơng tâm, tự phân tích, tự đánh giá quãng đời, việc qua, từ tự trấn an, tự củng cố niềm tin cho cách sống, cách lựa chọn… Đoạn đối thoại Tú Chính vỡ lẽ trách nhiệm ngƣời cầm bút chân cảnh cuối Vòng tròn trống rỗng, đoạn đối thoại Hƣng Thoa tình yêu Chút phấn đời, đoạn đối thoại Biên Quy lĩnh sống Cách mạng…đã cho ta thấy rõ đặc điểm ngôn ngữ - lời thoại kịch Nguyễn Khải Rõ ràng, tất họ nói lên quan niệm tất trải nghiệm, trăn trở thân, tất thấu hiểu cặn kẽ khơng mà cịn hiểu thấu ngƣời khác, hiểu thấu lắt léo, nghiệt ngã đời Chính trải nghiệm kéo gần khoảng cách nhân vật, giúp họ dễ dàng chia sẻ với vƣợt qua thói thƣờng để hƣớng tới giá trị chung, đáng trân trọng Đó cách Nguyễn Khải bộc lộ quan niệm tình yêu, đạo làm ngƣời, cách đánh giá giá trị ngƣời 126 Chất triết lí ngơn ngữ - lời thoại kịch Nguyễn Khải, ngồi ra, cịn đƣợc thể cấu tạo lời thoại Trƣớc hết, kiểu cấu tạo với hình thức câu hỏi ngắn Ví dụ: “HUY: Có chuyện thế? BIÊN: Lại tin vui, phải không anh Huy? HUY: Mấy cô vừa họp Phƣờng họ báo: ngày mai sĩ quan cấp úy học tập trung BIÊN: Địa điểm? [24; 372]… Bên cạnh kiểu câu hỏi, Nguyễn Khải hay sử dụng kiểu câu cầu khiến Ví dụ: BIÊN: Vì biết q nhiều chuyện hôm qua nên dám hi vọng vào biến đổi ngày tới QUY: Anh nói khơng đúng! Anh nói dối! BIÊN: Chẳng nhẽ sĩ quan nhƣ tơi phải chống lại quyền ngƣời thành thật sao? QUY: Tôi tin anh đƣợc! Tôi tin lời anh vừa nói! BIÊN: Quy!” [24; 346]… Đây kiểu câu có nhiều ƣu việc kích thích đối thoại nhƣ bộc lộ trực tiếp thái độ, tình cảm Kết hợp với kiểu câu hỏi, kiểu câu cầu khiến làm gia tăng khả chất vấn, tranh biện, khơng khí đối thoại lúc “nóng”, giàu kịch tính Ở bốn kịch, hai kiểu câu đƣợc sử dụng nhiều nhất, song, nói, tần suất xuất hai kiểu câu Cách mạng dày đặc Bên cạnh kiểu cấu tạo câu, Nguyễn Khải dụng công việc dựng đoạn thoại Để tạo sắc thái triết luận liệt, dồn dập, nhà văn thƣờng tạo mạch câu nhanh với đoạn đối thoại ngắn Ở đoạn này, lời thoại thƣờng có câu Đoạn thoại hai cha Tú phân cảnh Vịng trịn trống rỗng ví dụ tiêu biểu: 127 “TẤN: Họ cịn khơng thích điều TÚ: Anh nói thử tơi nghe? TẤN: Họ khơng thích lập nghiệp dƣới bảo trợ tên tuổi thuộc lớp già TÚ: Tờ báo già bọn tao…” [24; 463] Khi cần tạo cảm giác chia sẻ, tâm tình, nhà văn lại tạo đoạn thoại dài Lời thoại dài thƣờng tạo ấn tƣợng giãi bày tâm trạng, dễ gợi gần gũi, tin cậy Đoạn Huy nói chuyện với cha Tú Vòng tròn trống rỗng, đoạn Thoa Hƣng nói chuyện với Chút phấn đời, hay đoạn ông Phúc giãi bày niềm hạnh phúc muộn màng Hạnh phúc đến muộn… đoạn tiêu biểu cho đặc sắc nghệ thuật kịch Nguyễn Khải Hình thức độc thoại nội tâm đặc sắc nghệ thuật góp phần tạo chất triết lí cho lời thoại, từ bộc lộ luận đề cách sâu sắc Trong kịch Nguyễn Khải, thấy, gần nhƣ khơng có chuyện sân khấu có ngƣời Có nghĩa đoạn hội thoại chủ yếu đối thoại Tuy vậy, điều đặc biệt chỗ, nhiều lời thoại, hình thức nói với ngƣời khác nhƣng nội dung lại nói với Trong Chút phấn đời, Thoa hƣớng vào mình, tự đánh giá chuyện qua để tự củng cố niềm tin cách sống, kiểu lựa chọn nhận nhận đƣợc “niềm vui cho, hi sinh”; Cách mạng, ơng bố, đối mặt với cô gái, đành chấp nhận “không nên đợi điều gì”; Vịng trịn trống rỗng, lúc Tú vỡ lẽ trách nhiệm ngƣời cầm bút… Kiểu độc thoại nội tâm này, nhƣ ta thấy, không bộc lộ cách chân xác vẻ đẹp tâm hồn nhƣ bi kịch nhân vật mà cách nhà văn phát biểu luận đề từ điểm nhìn bên trong, để vấn đề lên cách thuyết phục Sử dụng kiểu ngôn ngữ - lời thoại mang màu sắc tranh biện, luận lí, kịch Nguyễn Khải tạo đƣợc độ nóng cho khơng khí trị chuyện, 128 đối thoại, đồng thời để lại tâm trí ngƣời đọc trăn trở, suy tƣ Dù kiểu ngơn ngữ sắc sảo, đậm chất triết lí hay kiểu ngôn ngữ mang màu sắc tâm sự, trải nghiệm, dù sử dụng kiểu câu nào, cách dựng đoạn sao… tất đƣợc sử dụng để luận bàn, lí giải vấn đề thuộc chất sống, ngƣời Sau lời thoại, dƣờng nhƣ cịn có đấu tranh đƣợc - mất, - sai, phải - trái, cho - nhận… mà cuối tác giả để lửng, tạo khoảng trống cho ngƣời đọc tự suy ngẫm Tính khái quát triết học kịch Nguyễn Khải mà nhà nghiên cứu thƣờng nhắc tới phần xuất phát từ đặc điểm ngơn ngữ kịch nhà văn 3.3.3 Ngôn ngữ - lời thoại mang màu sắc tự nhiên, đời thƣờng Để triển khai hệ thống luận đề, bên cạnh việc sử dụng kiểu ngôn ngữ - lời thoại tạo đƣợc chiều sâu triết học, kịch mình, Nguyễn Khải cịn sử dụng kiểu ngơn ngữ - lời thoại mang màu sắc tự nhiên, đời thƣờng Đó kiểu ngơn ngữ đời sống, khơng mang tính khn sáo sách vở, giản dị Dễ nhận thấy đầu tiên, kiểu ngơn ngữ - lời thoại mang màu sắc ngữ đƣợc sử dụng phổ biến, trần trụi, suồng sã, lúc thân mật, sang trọng, bi, lúc hài, dễ dãi, buông tuồng, lúc lắng đọng, trầm tƣ… Kiểu ngơn ngữ khơng có nét tinh quái, sắc bén mà hóm hỉnh cách có duyên, hài hƣớc cách trí tuệ - vẻ đẹp riêng văn Nguyễn Khải Ví dụ: - “Chơi đề để có đƣợc vui, hi vọng ngày mà Với lại, muốn sống thật bình dân, thật vơ tƣ phải sống đám đề Có bé bán cà phê, lần uống lại nói: “Bố ơi, bố cho xin nào!” Những khách hàng quen liền nói theo: “Nó xin bố vơ tƣ đi, giữ gìn làm qi gì!” Mình lại nói thêm: “Xin phải nói cho rõ, tai tao nghễnh ngãng” Con bé liền hét lên: “Con xin đề! Bố đừng ỡm mà chồng ghen đấy!” - “Chúng khơng thích sống chung với chúng tơi Khi miếng đất cịn thuộc cịn cha con, miếng đất chia nhỏ cha thành láng giềng, tất nhiên láng giềng tốt nhờ cậy đƣợc” [24; 470] 129 Có thể thấy rõ, nhà văn có ý thức cài đặt tính chất tạo hài đoạn thoại Cái hài hƣớc dí dỏm lời thoại khơng bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn nhân vật mà quan trọng hơn, làm dịu cú sốc tâm lí, thất vọng để từ nhân vật ngƣời đọc vỡ điều quan trọng ngƣời, thời Để làm rõ tâm trạng, tâm ngƣời thuộc chế độ cũ trƣớc tình lựa chọn, Cách mạng, Nguyễn Khải gửi vào lời thoại nhân vật anh Đại câu chuyện vừa hóm hỉnh vừa thâm thúy: - “Chữ Hán, chiết tự mà tán thú thú Cụ xem, chữ nhàn gồm có chữ mơn ngồi, chữ nguyệt Tựa cửa nhìn trăng nhàn hạ Hoặc giả chữ hảo tốt chẳng hạn Một bên chữ nữ, bên chữ tử, tử trai, trai gái ôm tuyệt hảo” - “Hai cụ với cậu Chƣơng có biết chữ đức chữ ghép lại khơng? Chim chích mà đậu cành tre, thập trên, tứ dƣới, đè chữ tâm Là chữ đức Hai chim chích chịe đứng liền thuộc hành Thập mƣời phƣơng chƣ Phật, tứ bốn phƣơng trời, tâm lòng Xin thề có mƣời phƣơng Phật, bốn phƣơng trời, tâm tơi đằng mà thôi” [24; 379] Không phải ngẫu nhiên Nguyễn Khải để anh Đại tếu táo chuyện chiết tự chữ Hán câu chuyện Sự kết hợp nét chữ Hán, thân mang ý nghĩa nhân sinh, ý nghĩa triết học sâu sắc Câu chuyện anh Đại khơng bộc lộ sâu sắc trí tuệ mà cho thấy vẻ đẹp tâm hồn hƣớng tới an nhiên, tự Cách sống giản đơn nhân vật - tôn thờ khỏe mạnh, trƣớc hết khỏe mạnh thể chất - phải lựa chọn an toàn cho ngƣời hoàn cảnh lúc giờ? Cũng Cách mạng, để làm rõ tâm trạng ngƣời trƣớc tình phải lựa chọn, để từ đặt vấn đề quan trọng khác đạo làm ngƣời, trách nhiệm xã hội trƣớc số phận cá nhân, Nguyễn Khải táo bạo Phƣợng vừa chua xót vừa so sánh “làm điếm phải xấu bán gạo”, “ngồi chơi không xấu ngƣời bán gạo”, “ngồi chơi không lê la khắp chỗ để nói xấu ngƣời cịn tệ nghề làm điếm” [24; 392]; chị Hoàng vừa chua ngoa, cay cú vừa đau đớn, chua chát mà 130 ao ƣớc: “Một chó sung sƣớng! Một chó hạnh phúc! Tại tơi lại khơng thể chó đƣợc nhỉ? Nếu chó đƣợc nng chiều, nên làm kiếp chó” [24; 400] Đây kiểu ngôn ngữ giễu cợt, tự trào cách đầy ẩn ý, để từ việc tự hƣớng vào mà hƣớng tới bên ngồi Cùng với màu sắc ngữ, tính chất tự nhiên, đời thƣờng ngơn ngữ lời thoại kịch Nguyễn Khải cịn biểu việc nhân vật hay sử dụng thành ngữ, kiểu nói có màu sắc thành ngữ Trong Cách mạng, sử dụng nhiều kiểu ngôn ngữ nhân vật nhƣ Phƣợng, thẳng thắn bày tỏ quan niệm sống mình: “Tôi không quỳ xuống mà xin đƣợc sống Tôi đứng thẳng để sống” [24; 350], vạch trần chất giả tạo ngƣời xung quanh mình: “Những ngƣời thân yêu anh gọi anh chàng công tử mặt trắng, thằng cha đỏm dáng, vô cơng nghề, ba chục tuổi đầu cịn sống bám váy mẹ” [24; 359]…; Chị Hoàng, cay cú với Phƣợng: “Phải ý đến Phƣợng Ăn nói bạt mạng nhƣ có ngày cộng sản họ bắn bỏ” [24; 352], tự mỉa mai: “Vì tơi tham nên lầm” [24;404]; Anh Đại, nói cộng sản: “Họ làm việc kinh thiên động địa: đánh Pháp, đuổi Mĩ, thống lại giang san” [24; 352]; Ông bố, chua chát, bất lực: “Ngƣời cập kề miệng lỗ chẳng cịn biết sợ nữa” [24; 327]… Trong Vòng tròn trống rỗng, Tấn bộc lộ thái độ phản đối bố việc dùng thành ngữ: “Cái lối xử theo kiểu quân tử Tàu bố không đƣợc khen đâu Không dƣng cờ bỏ chạy” [24; 461]; Đa, đối thoại với ông Trung: Chú làm đƣợc nào? Chỉ thêm mua thù chuốc ốn” [24; 477]; Ơng Trung đáp trả Đa: “Chả đƣợc cả, đƣợc tiếng nói thẳng thắn cho bà trơng cậy Trời có chỗ tối chỗ sáng chƣa phải tối đen nhƣ hũ hết” [24; 477]… Trong thực tế, kiểu diễn đạt đƣợc sử dụng ngƣời nói muốn bộc lộ cảm xúc chua chát, mỉa mai, để rồi, từ cảm xúc chua chát, mỉa mai mà khái qt nên triết lí ngƣời, đời Kiểu nói nhân vật kịch Nguyễn Khải Tính chất tự nhiên, đời thƣờng kịch Nguyễn Khải, ngồi ra, cịn đƣợc biểu tính chất linh hoạt giọng điệu Trong Chút phấn đời Hạnh phúc đến muộn, bàn chuyện tình yêu nhƣng đối thoại 131 chị em bàn chuyện nhân duyên cho bà Bơ ông Phúc đầy sơi nổi, hào hứng cịn câu chuyện tình yêu Thoa Hƣng lại nghiêm trang Trong Cách mạng, bàn chuyện trị, chuyện nhƣng giọng bà Hồng hằn học, giọng Phƣợng chua ngoa, giọng Biên điềm tĩnh cịn giọng anh Đại lại tếu táo… Trong Vòng tròn trống rỗng, bàn chuyện nghề nhƣng giọng Huy, Bình tự nhiên, vui vẻ giọng Tú lại đầy yếm thế, bi quan…Tuy nhiên, giọng chủ âm bốn kịch giọng thâm trầm, giọng trải nghiệm Có thể nói, phong phú giọng điệu tạo nên đa độc đáo kịch Nguyễn Khải * * * Tóm lại, thấy, ngồi đóng góp vơ quan trọng mặt tƣ tƣởng, để triển khai luận đề, kịch Nguyễn Khải có số hạn chế: Thứ nhất, cách viết, kịch Nguyễn Khải có “một chút đanh đá, chua ngoa pha lẫn chút hiếu thắng lối nói băm bổ, trình bày thẳng tuột điều ngƣời khác vốn dám nghĩ” [48; 120] giữ lại đầu Cách viết tạo nên “tạng văn riêng Nguyễn Khải - thẳng vào cốt lõi vấn đề mà nhà văn, độc giả quan tâm” [45; 02], nhƣng cách viết khiến cho văn Nguyễn Khải khơ khan, nhiều tạo ấn tƣợng tỉnh táo đến lạnh lùng, nhiều hoài nghi thiếu đơn hậu Có thể nói hạn chế đáng tiếc không kịch Nguyễn Khải mà văn Nguyễn Khải nói chung Văn chƣơng tác động đến ngƣời hai phƣơng diện cảm xúc lí trí Nếu văn Nguyễn Khải say mê chút nữa, bay bổng chút nữa, chắn giá trị tác phẩm ơng viết cịn lớn nhiều, nói nhƣ Chu Nga: “Nếu dùng khn mặt tỉnh táo mà nhìn thứ, vơ tình nhà văn bỏ qua nhiều vẻ đẹp mà say mê ngƣời ta thấy Nghĩa anh tự tƣớc bỏ ngịi bút quyền tƣởng tƣợng, yếu tố lãng mạn cách mạng mà nhờ tác phẩm có đƣợc đơi cánh nâng tâm hồn ta lên đỉnh cao đời” [47; 73] 132 Thứ hai, kịch Nguyễn Khải, nhân vật chủ yếu đƣợc khắc họa qua hành động, suy nghĩ, có biểu nội tâm, vậy, nhân vật kịch Nguyễn Khải dù sâu sắc ý thức, nhận thức nhƣng lại mờ nhạt diện mạo, cảm xúc Ngƣời đọc thấy ấn tƣợng, thấy bóng nhân vật nhƣng để nhân vật thực tạo ấn tƣợng sâu đậm, chạm tới đƣợc chiều sâu cảm nhận ngƣời đọc có lẽ chƣa Các nhân vật kịch Nguyễn Khải triết lí nhiều nhiều chỗ triết lí phơ, tƣ tƣởng bộc lộ cách lộ liễu Đặc điểm nhiều lúc tạo cảm giác nhân vật nhƣ loa phát ngôn cho tƣ tƣởng tác giả Đúng hơn, nói nhƣ TS Lê Hồ Quang (Đại học Vinh), nhà văn “có phần lạm dụng tỉnh táo, thơng minh để bắt nhân vật phải “cƣơng” lên mặt ngôn từ, tính cách theo hƣớng ơng muốn”; đọc đoạn thoại kiểu (nhất Chút phấn đời), ngƣời đọc “có thể phục tỉnh táo, lí trí nhân vật, phục thông minh, sắc sảo nhà văn nhƣng để tin chƣa hẳn!” Đây lí đọc văn Nguyễn Khải, đặc biệt đọc kịch ơng, có ngƣời so sánh nhân vật Nguyễn Khải giống nhƣ đại bàng bị cụt cánh, chúng khả lại thôi, đôi chân chúng vững chãi khơng chê vào đâu đƣợc! Tác phẩm Nguyễn Khải, vậy, hấp dẫn ngƣời đọc vấn đề, suy nghĩ sâu sắc, nhận xét sắc sảo, làm ta giật mình, ta thấy “phục sợ” nhƣng ta khơng dễ “yêu say”, “tác dụng giáo dục văn chƣơng lại đƣợc phát huy đầy đủ ngƣời đọc yêu say nó” [48; 74] Thứ ba, kiểu lời thoại đa dạng, giọng thoại linh hoạt… nhƣng đối thoại chủ yếu diễn phịng khách nên xung đột tâm lí nhân vật chƣa thật gắn chặt với xung đột ngồi đời Mặc dù có số hạn chế tƣ tƣởng nhƣ cách triển khai tƣ tƣởng đó, nhƣng nói, riêng thể loại kịch, riêng kiểu sáng tác mang tính luận đề, tác phẩm Nguyễn Khải có đóng góp vơ quan trọng cho lịch sử Văn học Hiện đại dân tộc 133 KẾT LUẬN Trong văn học Việt Nam đại, Nguyễn Khải bút tiêu biểu với nghiệp văn học phong phú thể loại, sâu sắc nội dung tƣ tƣởng đặc sắc phong cách nghệ thuật Một đóng góp quan trọng ơng, phải kể tới, đóng góp thể loại kịch Nguyễn Khải tìm đến thể loại kịch muộn nhiều so với thể loại khác nhƣng lại thể loại có phù hợp vừa ngẫu nhiên, vừa tất yếu sở thích cá nhân nhà văn yêu cầu thời đại Tuy sáng tác kịch khơng nhiều nhƣng có mặt thể loại làm đầy đặn phong phú chân dung văn học nhà văn nhƣ góp phần đƣa ơng lên vị trí nhà văn lớn văn học Cách mạng, văn học Việt Nam đại Về phƣơng diện nội dung, kịch Nguyễn Khải giàu chất luận đề, nhà văn đặt giải đƣợc cách thỏa đáng, toàn diện nhiều mặt khác đời sống trị, xã hội nhƣ sống ngƣời, văn chƣơng nghệ thuật để nâng vấn đề lên thành luận đề sâu sắc, khơng có ý nghĩa đƣơng thời mà có ý nghĩa mn đời Mỗi kịch ơng viết thực đối thoại, tranh luận, suy tƣ vấn đề khác sống Về hình thức nghệ thuật, luận đề kịch Nguyễn Khải đƣợc triển khai sở cách lựa chọn tình huống, cách xây dựng xung đột, cách sử dụng ngôn ngữ - lời thoại… vừa mang đặc điểm chung thể loại kịch vừa in đậm dấu ấn cá tính sáng tạo nhà văn Đọc kịch Nguyễn Khải, dễ dàng có cảm nhận nhà văn: ngƣời ln khát khao vơ tận đƣợc có mặt tất mn mặt đời sống, vui sƣớng đến tận đƣợc lắng nghe, đƣợc trò chuyện, đƣợc ghi chép lại sau phơi trải tất lên trang giấy Nhân vật kịch Nguyễn Khải, chƣa có đƣợc nét sắc sảo, gân guốc, chƣa giàu chất tạo hình nhƣ nhân vật kịch Lƣu Quang Vũ, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Huy Tƣởng… nhƣng kết hợp nhuần nhuyễn chủ quan khách quan, trí tuệ tình cảm, 134 sắc sảo, tỉnh táo lòng nhân hậu, bao dung nhà văn ln nhìn sống, ngƣời từ phía tích cực Giọng điệu, ngơn ngữ kịch Nguyễn Khải giàu tính triết lí, nhiều cịn thiên lí trí, thiếu đồng cảm, sẻ chia… nhƣng đọng lại lâu bền lòng ngƣời đọc trăn trở, suy tƣ đầy trách nhiệm, nặng trĩu nỗi lòng nhà văn lớn Tìm hiểu tính luận đề kịch Nguyễn Khải, ngồi việc tái cách tồn diện chân dung văn học nhà văn, mục đích chúng tơi cịn cung cấp nhìn, cách đánh giá khách quan đóng góp nhà văn, văn chƣơng nhƣ tƣ tƣởng (nhất sau băn khoăn độc giả đọc Tùy bút cuối Đi tìm tơi ơng) để từ khẳng định vai trị quan trọng tài năng, giá trị quan trọng nghiệp Dù mặt tƣ tƣởng nhà văn, có nhiều ý kiến băn khoăn trái chiều mặt sáng tác văn chƣơng, tác phẩm ông để lại đƣợc bạn đọc nhiều hệ tìm đến với vẹn nguyên niềm say mê, trân trọng 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí Văn học (4) Lại Nguyên Ân (1990), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1998), “Nguyễn Khải tƣ tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học (7) Phạm Khánh Cao (1985), “Nguyễn Khải - Từ kịch Cách mạng đến tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm”, Tạp chí Văn học (2) Triều Dƣơng (1963), “Một chặng đƣờng Nguyễn Khải”, Tạp chí Văn học (6) Nguyễn Đăng (1988), “Thời gian ngƣời - Triết lí cách sống”, Tạp chí Văn học (2) Phan Cự Đệ (1969), “Cuộc sống tiếng nói nghệ thuật Nguyễn Khải”, Văn nghệ (322) Hà Minh Đức (1987), Thời gian trang sách, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (1988), Văn học Việt Nam đại, Nxb Hà Nội 11 Hà Minh Đức (1999), Những vấn đề lí luận lịch sử Văn học, Viện Văn học xuất bản, Hà Nội 12 Phan Hồng Giang (1972), “Một vài nhận xét phong cách Nguyễn Khải qua tập Chủ tịch huyện”, Tác phẩm (22) 13 Nguyễn Thị Hƣơng Giang (2009), Đặc điểm kịch Nguyễn Khải, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 14 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển Thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Văn Hạnh (1964), “Vài ý kiến tác phẩm Nguyễn Khải”, Tạp chí Văn học (9) 16 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 136 18 Đỗ Đức Hiểu (1999), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn 19 Nguyễn Thị Huệ (1999), “Nguyễn Khải nhận thức ngƣời trƣớc lựa chọn lịch sử”, Tác phẩm 20 Nguyễn Văn Kha (1997), “Nguyễn Khải - ngòi bút hƣớng nhân cách ngƣời”, Văn nghệ (291) 21 Nguyễn Khải (1962), “Tính thực Văn học”, Văn nghệ Quân đội (1) 22 Nguyễn Khải (1995), “Hãy nhìn đổi Văn học với đơi mắt thƣởng thức thái độ khoan dung”, Tạp chí Văn học (4) 23 Nguyễn Khải (1996), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 24 Nguyễn Khải (2003), Kí kịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 25 Nguyễn Khải (2003), Vòng tròn trống rỗng, Nxb Sân khấu 26 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 27 Tôn Phƣơng Lan (2001), “Nguyễn Khải”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam (4) 28 Phong Lê (1972), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Văn Long (1984), Từ điển Văn học, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn - tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Đại học Sƣ phạm xuất 33 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 34 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), “Nguyễn Khải - Đời ngƣời, đời văn”, Nhà văn (9) 35 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Sƣ phạm 137 37 Nguyễn Đức Mậu (1999), “Nhà văn gặp lại nhân vật cũ”, Văn nghệ Quân đội (1) 38 Chu Nga (1974), “Đặc điểm thực ngịi bút Nguyễn Khải”, Tạp chí Văn học (2) 39 Nguyễn Tuyết Nga (2004), Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 40 Lê Thành Nghị (1985), “Gặp gỡ cuối năm - tiếng nói nghệ thuật khẳng định sống”, Văn nghệ Quân đội (4) 41 Đào Thủy Nguyên (1998), “Phong cách thực tỉnh táo giới nhân vật Nguyễn Khải”, Tác phẩm (3) 42 Đào Thủy Nguyên (2001), “Thế giới nhân vật Nguyễn Khải cảm hứng nghiên cứu phân tích”, Tạp chí Văn học (11) 43 Vƣơng Trí Nhàn (1985), “Nhà văn Nguyễn Khải”, Văn nghệ (51) 44 Vƣơng Trí Nhàn (1996), “Vài nét sáng tác Nguyễn Khải năm gần đây”, Tạp chí văn học (2) 45 Lê Hồ Quang (2002), “Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1980”, Văn nghệ quân đội (545) 46 Xuân Sách (1997),“Về kịch Cách mạng Nguyễn Khải”, Văn nghệ quân đội (10) 47 Phạm Thanh Sơn (2011), Tính luận đề truyện ngắn thời kì đầu đổi Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 48 Hà Công Tài - Phan Diễm Phƣơng (Tuyển chọn giới thiệu, 2004), Nguyễn Khải - Tác gia Tác phẩm, Nxb Giáo dục 49 Ngô Thảo (1984), “Nghĩ sáng tác kịp thời nhân đọc Tháng ba Tây Nguyên Nguyễn Khải”, Văn nghệ (4) 50 Ngô Thảo (1984), “Viết cho hôm nay”, Văn nghệ quân đội (11) 51 Bích Thu (1997), “Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm tám mƣơi đến nay”, Tạp chí Văn học (10) 138 52 Bích Thu (1997), “Nguyễn Khải: đời gắn bó với thời đại dân tộc”, Văn nghệ quân đội (1) 53 Nguyễn Thị Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi sau 1975 qua hệ thống môtip chủ đề”, Tạp chí Văn học (4) 54 Bích Thu (1999), “Văn xuôi 1998 - thực trạng vấn đề”, Tạp chí Văn học (1) 55 Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Văn học (9) 56 Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Tạp chí Văn học (2) ... thành tính luận đề kịch Nguyễn Khải 27 CHƢƠNG 2: NHỮNG LUẬN ĐỀ VÀ HÌNH TƢỢNG LUẬN ĐỀ NỔI BẬT TRONG KỊCH NGUYỄN KHẢI 39 2.1 Những luận đề bật kịch Nguyễn Khải 39 2.1.1 Luận đề Chính... đóng góp kịch Nguyễn Khải kịch Việt Nam đại 20 1.3 Tính luận đề sở hình thành tính luận đề kịch Nguyễn Khải 22 1.3.1 Khái niệm tính luận đề đặc điểm tác phẩm văn học mang tính luận đề ... thuật thể tính luận đề kịch Nguyễn Khải Đóng góp luận văn Đây luận văn tập trung nghiên cứu tính luận đề kịch Nguyễn Khải Để làm rõ vấn đề này, nghiên cứu cách toàn diện kịch Nguyễn Khải từ nội

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w