1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên cát lòng sông tỉnh bình dương và vấn đề môi trường trong hoạt động khai thác cát

103 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tp.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -oOo - DƯƠNG THỊ MỘNG THUỶ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN CÁT LÒNG SƠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ, SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ TÁI TẠO TÀI NGUYÊN NHIÊN NHIÊN TP HỒ CHÍ MINH - 2008 Nghiên cứu , đánh giá tiềm tài nguyên cát lịng sơng tỉnh Bình Dương vấn đề mơi trường hoạt động khai thác cát LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài : NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN CÁT LỊNG SƠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁT (Đã chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng chấm luận văn Thạc só ngày 30/6/2008) Ý kiến xác nhận Thầy hướng dẫn YÙ kieán Chủ tịch Hội đồng Nghiên cứu , đánh giá tiềm tài ngun cát lịng sơng tỉnh Bình Dương vấn đề môi trường hoạt động khai thác cát ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tp.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -oOo - DƯƠNG THỊ MỘNG THUỶ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN CÁT LỊNG SƠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành BẢO VỆ, SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ TÁI TẠO TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Mã số : 01-07-04 GVHD : PGS.TS VŨ CHÍ HIẾU TP HCM - 2008 Nghiên cứu , đánh giá tiềm tài nguyên cát lịng sơng tỉnh Bình Dương vấn đề mơi trường hoạt động khai thác cát LỜI CẢM ƠN Với lịng chân thành nhất, tơi xin cảm ơn: * Tất thầy hết lịng giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm chun ngành mơi trường cho tơi suốt q trình học tập * Thầy hướng dẫn - Phó giáo sư - Tiến sĩ Vũ Chí Hiếu, nhiệt tình hướng dẫn khoa học cho đề tài luận văn Những dẫn thầy góp phần làm nên thành cơng mà tơi có luận văn * Các cán Phòng Quản lý Đào tạo sau Đại học, thầy cô Khoa Địa lý trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; * Các anh chị lãnh đạo Sở Khoa học Công nghệ, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Kế hoạch Đầu tư, Ban quản lý dự án Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Bình Dương Bộ môn ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM; * Các anh, chị bạn bè Lớp bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo tài nguyên thiên nhiên, khóa 2003-2006; * Các anh, chị lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp UBND huyện Dĩ An giúp đỡ, động viên khích lệ tơi hồn thành tốt luận văn DƯƠNG THỊ MỘNG THỦY Nghiên cứu , đánh giá tiềm tài ngun cát lịng sơng tỉnh Bình Dương vấn đề mơi trường hoạt động khai thác cát TĨM TẮT LUẬN VĂN Bình Dương tỉnh phát triển công nghiệp mạnh mẽ, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía nam nên nhu cầu vật liệu xây dựng nói chung cát nói riêng phục vụ cho nhu cầu lớn Kết điều tra khảo sát đánh giá, Bình Dương có tiềm cát xây dựng lớn, phân bố 03 sông lớn sông Đồng Nai(tiếp giáp với tỉnh Đồng Nai) , sơng Sài Gịn (tiếp giáp với Tp.HCM tỉnh Tây Ninh) sông Thị Tính (một nhánh sơng SàiGịn , nằm hồn tồn địa bàn tỉnh Bình Dương ) Theo tài liệu đánh giá đến năm 1995 3 khoảng 3,4 triệu m tài liệu gần khoảng 5,2 triệu m Đến (2008), nguồn tài nguyên khai thác gần hết, thiếu hụt so với nhu cầu ngày lớn, cần khẩn trương tìm nguồn bổ sung địa bàn ngồi tỉnh, tìm vật liệu nhân tạo thay Hoạt động khai thác cát gây biến động môi trường lớn, làm hạ thấp đáy sơng, biến động dịng chảy, biến động đường bờ gây sạt lở v.v…cần phải có giải pháp hữu hiệu để khai thác hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Nghiên cứu , đánh giá tiềm tài ngun cát lịng sơng tỉnh Bình Dương vấn đề mơi trường hoạt động khai thác cát SUMMARY Binh Duong is one of the provinces which has the developed industry and is located in the main economic zone in the south region of the country As a result the demand for construction materials in general and construction sand in particular for construction is very huge (based on the 1995-2005 report) Based on investigated results, Binh Duong has a huge potential on the construction sand sources, which are located in 03 big river basins: Dong Nai river (bounded by Dong Nai province), Saigon river (bounded by Ho Chi Minh city and Tay Ninh province) and Thi Tinh river (a branch of Sai Gon river Based on the survey result carried out in 1995, 3 the construction sand source is about 3,4 million m and based on the recent result; it is about 5,2 million m So far we almost exhaust this resource Therefore the shortage of this resource is serious in comparison with the demand It is necessary to hurry up to find out the new sources inside and outside the province area and other artificial materials The exploitation of the sand resource has caused a lot of bad effects to the environmental conditions such as: lowering the river bottom, changing the river flow, river bank collapse, etc So effective methodologies for reasonable using of resources as well as protection of environment should be considered and carried out Nghiên cứu , đánh giá tiềm tài ngun cát lịng sơng tỉnh Bình Dương vấn đề môi trường hoạt động khai thác cát MỤC LỤC Lời cảm ơn Tóm tắt luận văn Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục hình Danh mục ảnh Danh mục đồ MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài .trang Ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung thực Phương pháp nghiên cứu Hạn chế luận văn CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƯƠNG I.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN I.1.1 Vị trí địa lý I.1.2 Địa hình - Địa mạo I.1.3 Địa chất I.1.4 Khoáng sản I.1.5 Điều kiện khí hậu I.1.6 Điều kiện thổ nhưỡng I.1.7 Điều kiện thủy văn I.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ-XÃ HỘI CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ GIÁ TRỊ TÀI NGUN CÁT LỊNG SƠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG II.1 KHÁI NIỆM VỀ TÀI NGUN CÁT LỊNG SƠNG II.1.1 Tài ngun cát lịng sơng II.1.2 Mỏ cát lịng sơng .10 II.2 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TÀI NGUN CÁT LỊNG SƠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 11 II.2.1 Phương pháp đánh giá 11 II.2.2 Đánh giá tiềm tài nguyên cát lịng sơng Sàigịn Nghiên cứu , đánh giá tiềm tài ngun cát lịng sơng tỉnh Bình Dương vấn đề môi trường hoạt động khai thác cát - Đoạn từ Km05-Km36 - Khu vực .12 II.2.2.1 Khái quát khu vực sơng Sàigịn 12 II.2.2.2 Khảo sát thăm dò, đánh giá tài nguyên cát đoạn sơng Sàigịn đoạn từ Km05- Km36 14 II.2.3 Đánh giá tiềm cát tận thu dự án thuỷ lợi nạo vét sông Thị Tính - Khu vực 20 II.2.3.1.Khái qt chung sơng Thị Tính 20 II.2.3.2 Dự án thủy lợi nạo vét sơng Thị Tính 22 II.2.4 Đánh giá tiềm tài nguyên cát lòng sơng Đồng Nai Đoạn từ Tân Un đến rạch Ơng Tích- Khu vực 29 II.2.4.1 Khái quát sông Đồng Nai 29 II.2.4.2 Khảo sát thăm dò, đánh giá tài ngun cát lịng sơng đoạn sơng Đồng Nai 32 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUN CÁT SƠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG III.1 HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC .37 III.1.1 Công nghệ khai thác .37 III.1.1.1.Sơ đồ công nghệ khai thác 37 III.1.1.2 Thiết bị khai thác 37 III.1.2.Quá trình quản lý khai thác, cấp phép khai thác đóng cửa mỏ 39 III.1.2.1.Trên sơng Sàigịn .39 III.1.2.2.Trên sông Đồng Nai 40 III.1.3.Hiện trạng .47 III.1.4 Dự báo trữ lượng cát địa bàn 48 III.2 NHU CẦU CÁT LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG 49 III.3 ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ CẠN KIỆT 49 CHƯƠNG CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁT LỊNG SƠNG IV.1.MA TRẬN TÁC ĐỘNG .51 IV.2 TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐỊA CHẤT .51 IV.2.1 Hạ thấp mực xâm thực sở địa phương 53 IV.2.2 Xâm thực bờ sông 55 IV.2.3.Sự biến đổi hình thái trắc diện sơng .59 IV.3 TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC 66 IV.4 TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG SINH THÁI 68 IV.5.CÁC TÁC ĐỘNG KHÁC 68 CHƯƠNG Nghiên cứu , đánh giá tiềm tài ngun cát lịng sơng tỉnh Bình Dương vấn đề môi trường hoạt động khai thác cát X ÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁT LỊNG SƠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG V.1.Khai thác, tận thu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên cát 69 V.2.Tìm nguồn cung cấp thay 69 V.3 Bảo vệ môi trường 72 KẾT LUẬN 1.Về tiềm 74 2.Về nhu cầu cạn kiệt 74 3.Về tác động môi trường .74 4.Những giải pháp cho hoạt động khai thác tài nguyên cát lịng sơng tỉnh Bình Dương 75 PHỤ LỤC I Một số ảnh sạt lở sông Đồng Nai phiếu điều tra hộ gia đình II Một số ảnh hoạt động khai thác III Các đồ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu , đánh giá tiềm tài nguyên cát lịng sơng tỉnh Bình Dương vấn đề mơi trường hoạt động khai thác cát DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 01: Tiêu chuẩn phân loại cát dùng cho bêtông nặng …………trang 09 Biểu 02 : Tiêu chuẩn phân loại cát theo mác bêtông ……………………… 10 Biểu 03 : Tiêu chuẩn phân loại dùng làm vữa tính theo mác…………… 12 Biểu 04: Bảng thống kê trữ lượng cát, đất phủ lịng sơng Sàigịn …… 17 Biểu 05: Thành phần cỡ hạt cát lịng sơng Sàigịn ……………………… 18 Biểu 06: Thành phần khống vật cát lịng sơng Sàigịn …………….………18 Biểu 07: Mực nước max dọc sơng Thị Tính …………………………… …24 Biểu 08: Thống kê thành phần nhóm hạt từ hố khoan sơng Thị tính 27 Biểu 09: Mực nước cực đại, cực tiểu trung bình trạm quan trắc sông Đồng Nai………………………………………….31 Biểu 10: Mô tả phân bố, đặc điểm trữ lượng bãi cát sông Đồng Nai……… ………………………………………….35 Biểu 11:Các giấy phép Bộ Công nghiệp nặng cấp năm 1993………………41 Biểu 12: Khối lượng khai thác đến tháng 9/1995.…… …………………….41 Biểu 13: Trữ lượng phê duyệt Hội đồng xét duyệt trữ lượng nhà nước tháng 11/1995………………………………………….….43 Biểu 14: Các giấy phép Bộ Công nghiệp nặng cấp năm 1996….….44 Biểu 15: Tình hình khai thác theo báo cáo đơn vị năm 1998………44 Biểu 16: Kết khảo sát khối lượng cát khai thác giai đoạn từ 1995 - 1999 1999-2004……………………………….… 45 Biểu 17: So sánh khối lượng cát khai thác khu vực…………………46 Biểu 18: Ước tính nhu cầu tài nguyên cát xây dựng ………………… 49 Biểu 19: Kết quan trắc mức độ sạt lở sông Đồng Nai …………… 57 Biểu 20: Số liệu chất lượng nước khu vực nghiên cứu ……………….66 Biểu 21: Kết phân tích số tiêu kim lọai dầu nước ……67 Biểu 22: Sự phân bố diện tích có cát bờ biển Việt Nam ………… 70 Nghiên cứu , đánh giá tiềm tài ngun cát lịng sơng tỉnh Bình Dương vấn đề mơi trường hoạt động khai thác cát 10 KẾT LUẬN Về tiềm Bình Dương tỉnh có tiềm đáng kể tài ngun cát lịng sơng, nhờ có điều kiện địa chất, điạ hình thuận lợi Theo số liệu điều tra đến năm 2001, - Sơng Sàigịn: 1,3 triệu m3, kết khảo sát đoạn sơng giáp ranh giới Bình Dương- Tây Ninh, chất lượng cát tốt, đáp ứng tiêu chuẩn ngành xây dựng (Theo tài liệu thăm dị khống sản cơng ty Vật liệu xây dựng Bình Dương Xí nghiệp tư doanh cát đá sỏi Minh Hưng-Tây Ninh năm 2001) - Sơng Thị Tính: tận thu từ dự án nạo vét sơng Thị Tính triệu m3, chất lượng khơng tốt lắm, nên dùng để san lấp, xây tô.(Theo hồ sơ dự án cơng trình thuỷ lợi nạo vét sơng Thị Tính, lập năm 2001) - Sơng Đồng Nai : trữ lượng khai thác 3,399 triệu m3, tập trung khu vực cù lao Rùa cù lao Bình Chánh nhánh sơng Đồng Nai lớn, chất lượng cát tốt, đáp ứng tiêu chuẩn cao cho ngành xây dựng.( Theo kết thăm dò năm 1995,1999) Về nhu cầu cạn kiệt Tổng trữ lượng tài nguyên cát Bình Dương thăm dò từ 19952001 5,7 triệu m khai thác từ năm 1993 Tuy nhiên, đến thơì điểm năm 2007 cịn Cụ thể : - Sông Đồng Nai : khai thác từ 1993-2003, cạn kiệt - Sơng Thị Tính : cơng trình thực từ 2005-2008, năm 250.000m3, cịn 250.000m3 - Sơng SàiGịn : khai thác từ năm 2003-2016 , năm 50.000m3, 450.000m3 Như vậy, năm 2007 2008 khai thác 300.000m3/năm, từ 20092015 khai thác 50.000m3/năm, nhu cầu bình quân từ 20082010 năm cần khoảng 1.800.000m3 - 2.000.0000m3, đáp ứng khoảng 15% nhu cầu Trong thời gian tới, nguy cạn kiệt tài nguyên cát sông tránh khỏi Về tác động môi trường Hoạt động khai thác cát lịng sơng đem lại nhiều lợi ích gây nhiều tác động xấu đến môi trường khai thác mức không tuân thủ quy trình Thể rõ khu vực 3- sông Đồng Nai, hoạt động khai thác cát làm trầm trọng thêm q trình sạt lở sơng sau có Đập Trị An, lấy Nghiên cứu , đánh giá tiềm tài ngun cát lịng sơng tỉnh Bình Dương vấn đề mơi trường hoạt động khai thác cát 89 lượng cát lớn hàng chục triệu m3 làm hạ thấp đáy sông, tăng tốc độ dịng chảy cân trầm tích Mặt khác, khai thác gần bờ sâu tạo nên dịng xốy ngầm, hàm ếch, làm khối đất bờ chân, tạo điều kiện hình thành khe nứt bờ đổ sập khối lượng đất lớn Theo số liệu báo cáo UBND huyện Tân Un tháng 5/2006, phía bờ Bình Dương có 350 vị trí sạt lở, tổng chiều dài 12.990m, đoạn dài 20-30m, sâu 2-10m, 329 hộ dân có nhà nằm vùng bị sạt cần di dời, đó, 170 hộ nằm khu vực 5m có nguy sạt lở cao, 731m đường nhựa xã Uyên Hưng, 01 phần bêtông trạm bơm nước Tân Mỹ bị sạt … 4.Những giải pháp cho hoạt động khai thác tài ngun cát lịng sơng tỉnh Bình Dương Giải pháp ưu tiên hàng đầu tìm nguồn bổ sung, tiếp tục thăm dị sơng Sàigịn, đoạn ranh giới Bình Dương -Tp.HCM, tiếp tục mở rộng dự án nạo vét sơng Thị Tính, dù biết trữ lượng không nhiều đáp ứng phần nhỏ nhu cầu, đồng thời tìm thêm nguồn cung cấp ngồi tỉnh nạo vét lịng hồ Dầu Tiếng, lịng hồ Trị An, đoạn sơng thượng nguồn sông khác khu vực nam trung bộ; khuyến khích doanh nghiệp xay đá thành hạt có kích cỡ nhỏ thay cát bêtông dù giá thành cao tốc độ chậm Song song, phải tăng cường biện pháp hành chính, triệt để cấm hoạt động khai thác tự phát, sử dụng bơm hút ghe thổi công suất nhỏ hút cát gần bờ, đồng thời giáo dục, vận động, hổ trợ vốn tạo điều kiện cho hộ dân sống nghề khai thác cát lậu chuyển đổi nghề./ Nghiên cứu , đánh giá tiềm tài ngun cát lịng sơng tỉnh Bình Dương vấn đề môi trường hoạt động khai thác cát 90 I MỘT SỐ ẢNH VỀ SẠT LỞ VÀ PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Ảnh 01: Vách sạt tháng 11/2000, Dài 65m, cao 2m, rộng 1-1.5m- Bờ phải , ấp 4, Ơ1,Thạnh Phước,Tân Un ,Bình Dương Trước nhà bà Nguyễn Thị Sưủ (Điểm ĐN.29) Do dòng chảy lạch sâu áp sát bờ Nghiên cứu , đánh giá tiềm tài ngun cát lịng sơng tỉnh Bình Dương vấn đề môi trường hoạt động khai thác cát 91 Ảnh 02: Đoạn bờ sạt tháng 6/1999 Dài 19,5m, cao 2,5-3m, rộng 1-2,5m Bờ phải ,ấp 3, xã Thạnh Phước, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Sau nhà bà Nguyễn Thị Chống (điểm ĐN.25) Nghiên cứu , đánh giá tiềm tài ngun cát lịng sơng tỉnh Bình Dương vấn đề môi trường hoạt động khai thác cát 92 Ảnh 03: Đoạn bờ sạt tháng 9/2000 Dài 150m, cao 4m, rộng 2,5-3m Trước đó, lở

Ngày đăng: 01/07/2023, 13:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN