Báo cáo đề tài nhánh nghiên cứu đánh giá tai biến nứt sụt đất vùng miền núi phía bắc

300 0 0
Báo cáo đề tài nhánh  nghiên cứu đánh giá tai biến nứt   sụt đất vùng miền núi phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KIỈOA MỌC VÀ CÔ NG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN ĐỊA CHẤT ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC NGHIÊN CÚU ĐÁNH GIÁ T ổ N G HỢP C Á C LOẠI HÌNH T A I M Ế N ĐỊ A C H Ả I' T R Ê N L Ã N H T H Ổ V I Ệ T N A M VÀ C Á C G I Ả I P I I Ả P P H Ò N G T R Á N H (Giai đoạn //: Các tỉnh miền núi plúa Bắc) BÁO CÁO Đ Ể TÀ ỉ NHÁNH: N G H IÊ N CỨU Đ Ả N H G IÁ TAI IĩĩẾ N N Ú T - S Ụ T Đ Ấ T VÙNG M IÊ N NÚĨ PH ÍA B Ắ C C QUAN TI lự c H IỆN D Ể TÀI CH Ủ NHIỆM D Ể TÀ ỉ NHỮNG NGƯỜI I I lự c HIỆN CHÍNH: TS Đinh Văn Tồn - Chủ trì TS Nguyen Văn Mùng TS Vu Văn Chinh KS T r ị n h Việi Bắc TS Đoàn Văn Tuyến TS Nguyễn Đăng Túc TS Trần Đình Tơ TS Bùi Văn Thơm TS Phạm Văn Hùng 10 TS Vi Quốc Hải iMỤC LUC Trang Mơ ĐÂU CHƯƠNG I Một số đ ạc điểm tự nhiên vùng miến núi phía Bắc I Đảc điểm địa hình 1.1 Đặc điểm địa hình núi đồi: 1.2 Đặc điểm địa hình cao nguyênvà bình sơn nguyên 1.3 Đặc điểm địa hình đồng thung lũng sơng trũng núi miền núi phía bắc Việt Nam: II Đặc điểm mạng lưới thuỷ văn III Địa tầng 3.1 Giới Protezozoi CHƯƠNG II 3 ỊQ ỊI Ị3 17 17 P h ụ g i i P r o te z o z o i t h ợ n g - p h u g iớ i P a le o z o z o i h 17 3.3 Hệ Cambri 3.4 Phụ giới Paleozoi hạ - Silua 3.5 Hệ Đêvôn 3.6 Phụ giới Paleozoi thượng 3.7 Giới Mezozoi 3.8 Giới Kainozoi 3:9 Các thành tạo macma xâm nhập IV Đạc điểm câu trúc địa chất 4.1 Đói cấu trúc Sông Hồng 4.2 DƠI Đới ccấu 4.Z a u ttrúc r u e Sơng ị o n g Mã Mí 4.3 Đới cấu t r ú c Sơng Lô 4.4 Đới cấu trúc Bắc Thái -Hạ Lang 4.5 Đới cấu trúc Quảng Ninh 4.6 Đới cấu trúc Mezozoi Sóng Đà 4.7 Đới cấu trúc Mezozoi Tú Lệ 4.8 Đới cấu trúc Mezozoi Phong Sa Lỳ 4.9 Đới cấu trúc Mezozoi Sông Hiến 4.10 Đới cấu trúc Mezozoi An Châu 4.11 ĐỚI cấu trúc Mezozoi Sầm Nưa 4.12 Các đới cấu trúc Kainozoi V Khái quát địa chất thuỷ văn miền núi phía Bắc Việt Nam 5.1 Khái quát miền địa chất thuỷ văn Tây Bắc Việt Nam 5.2 Khái quát miền địa chất thuỷ văn Đông Bắc Việt Nam 17 18 18 18 19 ?0 21 22 23 23 24 ^ 24 25 25 25 25 26 26 27 27 29 Hiện trạng tai biến nứt sụt đất vùng nghiên cứu I Hiện trạng nứt - trưọt đất vùng Tày Bắc 1.1 Hiện trạng nứt, trượt lở khu vực tinh Lai Châu 33 3 1.2 Hiện trạng nứt, trượt lở khu vực tình Sơn La 1.3 Tỉnh Hồ Bình II Hiện tượng nứt, sụt đất, trượt lở dọc đới Sông Hổng 2.1 Tỉnh Lào Cai 2.2 Hiện trạng nứt, trượt lở khu vực phía tây tỉnh Yên Bái 2.3 Nứt trượt đất tỉnh Phú Thọ III Hiện trạng nứt trượt đất vùng Đỏng Bác Việt Nam 3.1.’Tỉnh Hà Giang 3.2 Tỉnh Tuyên Quang 3.3 Tỉnh Lạng Sơn 3.4 Nứt sụt đất Cao Bằng 3.5 Nứt sụt đất Bắc Cạn 3.6 Nứt sụt đất Thái Nguyên 3.7 Nứt sụt đất Quảng Ninh CHƯƠNG III C c nghiên cứu bổ sung đánh giá c c hệ thống đứt g ãy tân kiến tạo hoạt động đại I Về phân bô mạng lưới hệ thống đút gãy kiến tạo 1.1 Đối với trường Từ 1.2 Đối với trường Trọng lực II Một số khảo sát nghiên cứu bổ sung phương pháp kiến tạo vật lý địa chất - địa mạo 2.1 Các phương pháp kiến tạo vật lý 2.2 Các phương pháp phân tích kiến trúc đứt gãy 2.3 Các phương pháp địa mạo III Các khảo sát địa vật lý đới đút găy tân kiến tạo hoạt động đại 3.1 Địa nhiệt 3.2 Kết khảo sát đới phá huỷ kiến tạo biểu gần bể mặt phương pháp thăm dò điện địa chấn nông IV Phương pháp Đo dịch chuyển GPS 4.1 Vài nét đới đứt gãy Sông Đà 4.2 Thiết lập lưới GPS sông Đà 4.3 Đo đạc kết xử lý số liệu GPS lưới Sông Đà V Về hoạt động động đất lãnh thổ Bắc Việt Nam CHƯƠNG IV Đ ạc điểm c c hệ thống đứt gãy tân kiến tạo hoạt động đại I Đặc điểm đới đứt gãy tân kiến tạo khu vực Tây Bắc 1.1 ĐỚI đứt gãy Lai Chàu - Điện Biên Đới Pắc iMa - Mường Tè đới Sìn Thầu - Mường Nhé 1.3 Đặc điểm đới dứt gãy Phong Thổ - Than Uyên 1.4 Đới đứt gãy Mường La - Chợ Bờ 1.5 ĐỚI đứt gãy Sông Đà 1.6 Đới đứt gãy Sơn La - Bỉm Sơn 1.7 Đặc điểm đới đứt gãy Sông Mã 1.8 Một số đới đứt gãy bậc cao II Đới Sông Hồng - Sông Chảy III Đặc điểm đứt gãy Tân kiến tạo vùng Đông Bác 3.1 Đặc điểm đứt gãy phương tây bắc - đơng nam 3.2 Đặc điểm đới đứt gãy vịng cung kinh tuyến 3.3 Đặc điểm đứt gãy vòng cung vĩ tuyến CHƯƠNG V 110 110 112 114 115 118 122 124 125 130 137 137 144 151 Dự báo phân vùng nguy tai biến nứt sụt đất kiến nghị số giàl pháp giàm nhẹ 163 thiệt hại I Các yếu tơ tác địng thành phần sử dụng cho tính tốn 1.1 Về nghiên cứu đánh giá hệ thống đứt gãy tân kiến tạo hoạt động đại 1.2 Sơ đồ mật độ Lineament 1.3 Các khối kiến trúc tản kiến tạo 1.4 Đặc điểm lan truyền cấp chấn động cực đại động đất gây 1.5 Đặc điểm phân bố thạch học thành tạo địa chất 1.6 Đặc điểm phủn bố mật độ sông suối 1.7 Đặc điểm sườn dốc địa hình 1.8 Về phân bố lượng mưa trung bình hàng năm 164 164 165 166 182 184 191 192 L93 II.Tính tốn dự báo phàn vùng nguy nứt sụt đất 194 III Một sô kiến nghị giải pháp giảm nhẹ thiệt hại 201 3.1 Giải pháp qui hoạch 201 3.2 Một số giải pháp cụ thể tai biến địa chất 202 xảy năm vừa qua 209 Kết luận 210 Tài liệu tham khảo MỚ ĐÂU Vùng miền núi phía Bắc nước ta nơi thường xuyên xảy nhiều loại tai biến địa chất, gây nhiều thiệt hại cho dân người Cũng dễ hiểu, với gia tăng nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội, mức độ can thiệp người vào thực thể tự nhiên ngày sâu rộng hơn, dẫn đến mỏt số loại tai biến gia tăng theo Phần nghiên cứu đánh giá tai biến nứt sụt đất vùng lãnh thổ thuộc miền núi phía Bác nội dung đề tài: " Nghiên cứu tổng hợp loại hình tai biến địa chất lãnh thổ Việt Nam giải pháp phòng tránh" giai đoạn: 2001 - 2003 Mục tiêu đề tài nhánh là: - Dự báo phân vùng nguy tai biến nứt sụt đất vùng nghiên cứu, làm sở khoa học phục vụ định hướng qui hoạch khai thác hợp lý lãnh thổ Tai biến nứt sụt đất, nứt trượt đất có qui mơ lớn, phân bố có qui luật thường liên quan nhiều đến yếu tố nội sinh, bới phần đề tài trọng đến việc nghiên cứu đánh giá thống đứt gãy hoạt động vùng nghiên cứu Theo , ngồi việc thu thập số liệu sẵn có, tham khảo kết sô' đề tài tiến hành nghiên cứu, phần đề tài triển khai bổ sung khối lượng khảo sát nghiên cứu đáng kể Các phương pháp địa chất - địa mạo, phương pháp kiến tạo vật lý tiếp tục thực đề tài với nhiều tuyến khảo sát, dấu hiệu hoạt động trẻ đại quan tâm đặc biệt Một khối lượng lớn tài liệu khảo sát địa vật lý gồm: đo địa chấn, thăm dò điện đo địa nhiệt bổ sung đề tài Các tài liệu này, mặt cho phép phát vùng phá huỷ đứt gãy lớp đất đá gần bề mặt, dấu hiệu liên quan trực tiếp đến hoạt động trẻ đứt gãy, mặt khác bổ sung cho liên kết với tài liệu địa chất, xác thêm vùng khơng gian phàn bố đới động lực đứt gãy Tại khơng điểm tai biến xảy ra, tài liệu xác nhận nứt trượt đất xuất trực tiếp vùng phá huỷ đứt gãy Nhằm tìm kiếm thêm dấu hiệu hoạt động đại, đề tài triển khai đo GPS theo chu kỳ lưới đo thiết kế cho đới đútgãy Sông Đà khu vực Sơn La Đáng tiếc số liệu cịn q Cho dù nứt sụt đất có qui mơ lớn, có qui luật thường liên quan nhiều đến yếu tố nội sinh, yếu tố khác như: thành phần thạch học, mức độ phân cắt địa hình, sườn dốc v.v nhiều gây ảnh hưởng Trong điều kiện đinh vếu tố tác nhân trực tiếp gây tai biến, đề tài c ũ n g tiến hành nghiên cứu đá n h giá yếu tố mố i liên q uan với tai biến nứt sụt đất Việc dự báo phân vùng tiềm phát sinh tai biến nứt sụt đất tiến hành sở tích hợp khơng gian yếu tố tác động thành phần việc sử dụng phần mềm ILWIS 3.0 Mặc dù đề tài có nhiều cố gáng cịn nhiều vấn đề liên quan đến yếu tố tác động thành phẩn cần phải tiếp tục nghiên cứu Trong đó, sơ đồ đứt gãy hoạt động dừng mức phản ánh khái quát hệ thống đứt gãy vùng nghiên cứu Thực tế vùng đới đứt gãy kích thước nhỏ đối tượng gây tai biến nứt sụt đất, cịn chưa có điều kiện quan tâm mức đề tài Tương tự với yếu tố tác động thành phần khác Tập thể tác giả cho rằng, để dư báo phân vùng đáp ứng yêu cầu ngày cao thực tế việc triển khai hướng nghiên cứu mức chi tiết hơn, toàn diện cần thiết Đề tài nhánh hoàn thành chủ trì tiến sĩ Đinh Văn Tồn, với tham gia nhiều cán khoa học: ThS Trịnh Việt Bắc, TS Nguyễn Văn Hùng, TS Vũ Văn Chinh, TS Nguyễn Đãng Túc, TS Bùi Văn Thơm, TS Phạm Văn Hùng, TS Đồn Văn Tuyến, KS Lại Hợp Phịng, KS Nguyễn Thị Hồng Quang, TS Trần Đình Tơ, TS Vi Quốc Hải, TS Dương Chí Cơng, KS Nguyễn Huy Thịnh, Nguyễn Quang Xuyên Trong thời gian thực hiện, đề tài ln nhận hỗ trợ kinh phí tinh thần TS Trần Trọng Huệ với tư cách vừa Chủ nhiệm đề tài, vừa Viện trưởng - Viện Địa chất Đề tài nhận hỗ trợ kịp thời nhiều mặt phận chức Viện Địa chất Nhân dịp tập thể tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới đồng chí nói Tập thể tác giả mong muốn đóng góp V kiến bạn đồng nghiệp gần xa cho kết đề tài Tập thê tác giả CHƯƠNG I MỘT SỐ Đ Ặ C ĐIỂM T ự NHIÊN VÙNG MIỂN NÚI PHÍA BAC I ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH: Trên lãnh thổ miền núi phía bắc Việt Nam, địa hình bề mặt Trái Đất phân bố, phát triển phong phú đa dạng, bao gồm đầv đủ kểu địa hình núi cao, núi trung bình, núi thấp, đồi, bình sơn nguyên, cao nguyên, đồng thưng lũng sơng trũng núi Sự hình thành phát triển chúng phản ánh mối liên quan chặt chẽ với chuyển động vỏ Trái đất giai đoạn tân kiến tạo đại Cũng mà đặc điểm bật địa hình miền núi phía bắc Việt Nam phân bố phát triển chúng phù hợp với bình đồ cấu trúc tàn kiến tạo đại Các dải núi đồi phát triển cấu trúc nâng uốn nếp khối tảng, khối tảng địa luỹ Các dải đồng thung lũng sông trũng núi phát triển cấu trúc sụt trũng dọc đới phá huỷ đứt gãy tân kiến tạo - đại ( hình ) 1.1 Đặc điểm địa hình núi đồi: Khu vực nghiên cứu phân bố đầy đủ dạng địa hình núi cao, núi trung bình, núi thấp đồi Chúng hình thành phát triển đới cấu trúc tàn kiến tạo - đại: đới cấu trúc Tây Bắc đới cấu trúc Đông Bắc Việt Nam Ranh giới chúng đới đứt gẫy Sông Hồng Tương ứng với đới cấu trúc tân kiến tạo miền địa hình Tây Bắc Đơng Bắc Hai miền địa hình có đặc điểm sơn văn (sự phàn bố, hình thái lịch sử phát triển) khác Do vậy, vào đặc điểm sơn vãn chia vùng núi phía bắc Việt Nam thành miển địa hình núi khác nhau: Tây Bắc Đông Bắc Đới cấu trúc Tây Bắc chủ yếu gồm cấu trúc uốn nếp khối tảng, khối tảng địa luỹ đới đứt gẫy phát triển theo phương tây bắc - đơng nam (TB-ĐN) Chính địa hình phát triển đới cấu trúc chủ yếu dải núi đồi phát triển theo phương TB-ĐN Đới cấu trúc Đông Bắc chủ yếu gồm cấu trúc uốn nếp khối tảng, khối tảng địa luỹ đới đứt gẫy phát triển theo phương tây bắc - đông nam (TB-ĐN) dạng vịng cung lồi phía đơng Chính địa hình phát triển đới cấu trúc chủ yếu dải núi đồi phát triển theo phương TB-ĐN vịng cung Trong dải núi chủ yếu phân bố theo phương TB-ĐN phân bố phía tây, dạng vịng cung x nan quạt toả phía bắc, đơng bấc phàn bố phía đông vùng núi Đông Bắc Việt Nam Ị I ỉ Đặc điểm dịa hỉnh núi đổi Tày Bắc Việt Nam: Địa hình vùng núi Tày Bắc Việt Nam đặc trưng cho vùng vừa bị phá huỷ dập vỡ, dồn nén lẽn manh mẽ Biên độ nàng lên lớn nước ta, đạt đến vài kilomet Tân kiến tao Chuyển động tân kiến tạo nâng phân dị phá huỷ dập vỡ, trượt cắt cắt xẻ địa hình với cường độ mạnh mẽ, làm cho địa hình đổi núi đày bị phân dị phức tạp Chúng bị phân dị mạnh mẽ theo chiều ngang chiều thẳng đứng Theo chiều thảng đứng, miền núi đồi Tây Bắc Việt Nam nơi phân bõ dải địa hình núi cao nước ta xen kẽ với dải đồi, núi thấp Độ chênh cao địa hình lớn, đạt đến vài kilomet Theo chiều ngang, phân dị địa hình thể rõ thông qua dãy núi phát triển theo dạng tuyến phương TB-ĐN với chiều dài lớn gấp nhiều lần chiều rộng Nhìn tổng thể, địa hình núi đồi Tây Bắc có dạng nhấp nhơ lượn sóng (dạng front) theo phương ĐB-TN Theo đặc điểm hình thái địa hình, phân bố phát triển địa hình miền núi Tây Bắc chia miền núi thành vùng núi đồi khác sau đây: 1) Vùng Tây Tây Bắc (TTB) thuộc địa phận huyện Mường Tè, Mường Nhé Mường Lay, nằm phía tây miền núi Tây Bắc Việt Nam Ranh giới phía đơng vùng TTB trũng thung lũng Lai Châu - Điện Biên, đây, cấu trúc sơn văn đặc trưng bới dẫy núi có độ cao từ trung bình đến thấp chạy dài theo phương TB-ĐN phần phía tây bắc từ biên giới Việt - Trung chuyển sang phương kinh tuyến phđn phía đơng nam - Dải núi Pu Si Lung nằm phía bờ đơng bắc thượng nguồn sơng Đà, có độ cao trung bình khoảng 2000 - 3000 m (đỉnh Pu Si Lung cao 3076 m) chạy theo phương TB - ĐN, dọc theo biên giới Việt - Trung đến phía bắc thị trấn huyện Mường Tè chuyển sang phương kinh tuyến chạv đến phía tây thị xã Lai Châu Như vậy, dải núi có dạng vịng cung lồi phía đơng bắc Càng phía đơng nam, độ cao giảm dần Sườn phía tây nam dải núi Pu Si Lung thuộc lãnh thổ nước ta bị cắt xẻ mạnh mẽ tập hợp khe suối xâm thực thuộc thượng nguồn sơng Đà Chính vậy, hình thái sườn núi thẳng với độ dốc lớn, đạt >45° Đường đỉnh dãy núi có dạng sắc nét, bị cắt xẻ mạnh nên có dạng cưa Các q trình sườn phát triển bóc mòn - xâm thực, xâm thực sâu xâm thực dật lùi, đặc biệt trình sạt lở đất, trượt lở đất phát triển - Dải núi Mường Chà nằm bờ tây nam thung lũng sông Đà, có độ cao trung bình khoảng 1500 - 2000 m chạy theo phương TB - ĐN từ biên giới Việt - Trung đến thị trấn huvện Mường Nhé chuyển sang phương kinh tuyến chạy đến Si Pha Phin (phía tày huyện Mường Lay) Như vậy, dải núi có dạng vịng cung lồi phía đơng bắc Càng phía đơng nam, độ cao giảm dần Sườn phía tây nam dải núi bị cắt xẻ yếu sườn phía đơng bắc Sườn phía đỏng bắc bị cắt xẻ mạnh mẽ bời tập hợp khe suối xâm thực đổ vào thượng nguồn sơng Đà Chính vậy, hình thái sườn núi thảng với độ dốc lớn, đạt >45° Do vây phát triển trình xâm thực, bóc mịn - xâm thực đặc biệt q trình trượt lớ đất Sườn phía tây nam thoải hơn, hình thái sườn lõm có dạng bậc thang Do vậy, chủ yếu phát triển q trình bóc mịn - xâm thực, bóc mịn - tích tụ Đường đỉnh dãy núi có dạng sắc nét, bị cất xẻ mạnh nên có dang cưa - Dải núi Pu Đen Đinh có độ cao Irung bình khoảng 1500 - 1800 m (đỉnh Pu Đen Đinh cao 1886 m) chạy theo phương TB-ĐN, dọc theo biên giới Việt - Lào phía đơng nam đến Na Khoa chuyển sang phương kinh tuyến Như dãy núi phân bố tương tự dải núi Pu Si Lung Nó có dạng vịng cung lồi phía đơng bắc Càng phía đơng nam, cao giảm dần Sườn phía đơng bắc dải núi (trong pham vi lãnh thổ Việt Nam) bị chia cắt hệ thống khe suối xâm thực thuộc thương lưu sơng Đà Chính vậy, sườn núi có độ dốc lớn, thường >35° Đường đính núi sắc nét, bị cắt xẻ mạnh có dạng cưa Các q trình sườn bóc mịn - xâm thực phát triển mạnh đồng thời trình trượt lở đất phát triển - Nằm xen kẽ dải núi Pu Đen Đinh Mường Chà - Si Pha Phin dải đổi núi thấp Mường Nhé có dạng dải trũng thung lũng kéo dài theo phương phân bố dãy núi xen kẹp Độ cao trung bình khoảng 1000 - 1200 m Mức độ chia cắt sâu giảm, chia cắt ngang tăng lên Do vậy, rải rác dải phân bố dạng địa hình tích tụ dọc theo chân sườn chúng - Nằm xen kẹp dải núi Pu Si Lung Mường Chà - Si Pha Phin dải núi thấp Mường Tè (dái dọc thung lũng thượng nguồn sơng Đà) có dạng dải trũng thung lũng kéo dài theo phương phân bô' dãy núi xen kẹp Độ cao trung bình khoảng 1000 m Địa hình bị cắt xẻ khe suối phụ lưu thượng nguồn sơng Đà Các q trình bóc mịn - xâm thực phát triển, đặc biệt trình xói lở bờ sơng, trượt lở đất Như vậy, dải núi vùng TTB chạy theo phương, tây bắc - đông nam từ biên giới Việt - Trung phía tây bắc, kinh tuyến phía đơng nam, có dạng vịng cung lồi phía đơng bắc Nhìn tổng thể dải núi đồi vùng TTB phân bố song song với nhau, nhấp nhô, lượn sóng giống “front” Độ cao địa hình giảm dần từ phía tây bắc phía đơng nam Xen kẹp dãy núi trung binh dải đồi, núi thấp phương Toàn vùng, độ chia cắt địa hình mạnh mẽ, độ dốc sườn núi lớn, chủ yếu đạt >35° Do vậy, trình ngoại sinh phát triển, đặc biệt q trình sườn bóc mịn - xâm thực, trượt lở đất, xói lở bờ sơng, xâm thực sâu sườn, v.v 23 Hình 56: Sơ ĐỒ Dự BÁO PHÂN VÙNG TIỂM NANG NỨT SỤT, Nữr TRƯỢT ĐẤT VÙNG NGHIÊN cứu 20 Nguy mạnh Tương đối bình ổn : Nguy mạnh uỳ ban tinh nguy trung binh Ị| m Nguy yếu Ranh giới tinh thành nhiều đoạn rời rạc Trong đó, dọc đới đứt gãy vịng cung dun hải vùng có nguv thuộc loại mạnh phản ánh rõ nét đới cịn lại Đới có tỉ lệ thấp chứa vùng thuộc loại nguy manh có lẽ đới đứt gãy Sông Thương, V õ N hai - Thạch An sô n g Bắc V ọng Các vùng có nguy nứt trượt đất vào loại trung bình phân bố nhiều diện tích cịn lại thuộc phạm vi đới động lực đứt gãy lớn hoạt động vùng nghiên cứu, chúng phân bố rộng đới động lực đứt gãy T ổn g diện tích vùng thuộc loại đạt đến 29 107,3 km ( 28,93% diện tích vùng nghiên cứu ) vùng T ây Bắc vùng nguy trung bình nằm phạm vi đới độn g lực đới đứt gãy quan sát rõ phần lãnh thổ nằm kẹp đới đứt gãy Phong Thổ - Than U yên đới đứt gãy M ường La Chợ Bờ, Phong T hổ - Than U yên Sơng Đà Chúng gồm m ột phần diện tích khu vực ranh giới tỉnh Y ên Bái Sơn La khu vực ranh giới Lao Cai Lai Châu Phần diện tích thứ hai phản ánh rõ đặc điểm khu vực quanh đới đứt gãy Pắc M a - M ường Tè thuộc tỉnh Lai Châu, vùng Đ ơng Bắc vùng nguy trung bình nằm ngồi phạm vi đới động lực đới đứt gãy chiếm diện tích khơng nhiều chúng thường phản tán thành cụm điểm rời rạc khu vực quanh đới động lực đứt gãy lớn Bức tranh phản ánh rõ cụm điểm xung quanh đới đứt gãy Y ên M inh - Phú Lương, đới đứt gãy Sông Đ áy khu vực tỉnh Cao Bằng Hà G iang M ặc dù m ột s ố d iện tích vừa nêu khơng nằm phạm vi đới động lực m ột số đứt gãy chính, liên kết với sơ đồ đứt gãy chi tiết vùng rơi vào khu vực ảnh hưởng đứt gãy nhỏ Tuy sơ đồ đứt gãy chi tiết không đưa vào sử dụng tính tốn phân bố chúng lại thể qua sơ đổ phân b ố mật độ lineam ent, phần chúng phản ánh sơ đồ kết R iên g phạm vi khối kiến trúc Tảy Côn Lĩnh thuộc phần tây bắc tỉnh Hà Giang cũ n g có m ột s ố diện tích tạo thành dải vịng cung phản ánh vùng có tiềm nứt trượt đất trung bình Đ iều khó giải thích sử dụng yếu tố liên quan đ ế nguồn gốc nội sinh Tuy nhiên, nhiều yếu tố khác thành phần vật chất vững, mật độ sôn g suối cao, tốc độ chuyển động thẳng đứng lớn nguyên nhân làm cho vùng trở thành vùng có nguy trung bình kết tính tốn Các liên kết với tượng tai biến cần thận trọng nên đặt vùng riêng liên kết Các vùng xếp vào loại có nguy phần lớn khơng nằm thân đới đứt gãy Chúng có tổng diện tích lớn đến 54 783,8 km , chiếm 54,45% lãnh thổ vùng nghiên cứu Các vùng loại phần Tây Bắc thường phân bố thành dải chạy dài theo phương tây bắc - đông nam , cịn phần Đ ơng Bắc chúng 199 thường vùng có diện tích lớn Tổng diện tích chúng vùng Đ ơng Bắc lớn vùng Tây Bắc Loại vùng cuối xếp vào loai bình ổn chiếm tổng diện tích nhỏ 4618,1 krrr ( 4,59% tổng diện tích vùng nghiên cứu ) Chúng gồm vùng nhỏ phđn bố chủ yếu, rải rác tỉnh thuộc vùng Đ ôn g Bắc như: Bắc G iang, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái N gu yên , Hà Giang, tỉnh vùng Tảy Bắc đới Sông Hồng vùng thuộc loại chiểm tổng diện tích khơng đáng kể Chúng bắt gặp diện tích nhỏ phân bố rải rác tỉnh Phú Thọ, Y ên Bái, H oà Bình Lào Cai Qua liên kết tài liệu trạng nứt trượt đất với sơ đồ dự báo phân vùng thấy rằng, Hầu hết điểm nứt trượt đất xảy vùng dự báo có nguy nứt trượt từ trung bình trở lên Trong chúng xảy nhiều vùng có nguy mạnh Đ iều cho thấy, sơ đồ dự báo phân vùng phản ánh phù hợp với trạng tai biến vùng nghiên cứu Tuy cịn m ột sơ' điểm nằm ngồi phạm vi vùng có tiềm từ trung bình trở lên Đ iêù nhắc rằng, s ố liệu đẩu vào cịn khía cạnh chưa phản ánh thật đầy đủ thoả đáng thực trạng vùng nghiên cứu, mặt khác kinh nghiệm gán trọng s ố cần xem xét Trong thực tế yếu tô' thành phần nêu phđn cịn nhều khía cạnh giải chưa thật thoả đáng, chẳng hạn hệ thống đứt gãy sử dụng nghiên cứu gồm đới đứt gãy chính, đặc điểm phân bố thạch học đánh giá sở tổng hợp tài liệu có không hẳn đủ độ chi tiết v v vùng Tày Bắc số điểm nứt trượt đất quan sát nằm phạm vi vùng nguy trung bình trở lên gồm vài điểm thuộc xã Tân M inh - Đ Bắc, khu vực Bản Văn - M Châu, khu vực đèo C hồng M âm - Kim Bơi - tỉnh H Bình Trong thực tế khảo sát chi tiết điểm phát đới phá huỷ kiến tạo liên quan đến đứt gãy kích thước nhỏ Các đứt gãy không phản ánh đầy đủ sơ đồ đới động lực đứt gãy nên kết tính tốn có điểm khơng thật phù hợp với trạng Cũng tương tự với m ột số điểm nứt trượt khu vực Bảo Thắng (Lào Cai), khu vực Huổi Luyện (Hàm Y ên, T uyên Q uang) m ột số điểm Hạ Lang Trùng Khánh (Cao Bằng) M ặc dù mặt này, mặt khác cần xem xét khảo sát nghiên cứu bổ sung, kể yếu tố tác động thành phần, lẫn cách cho điểm tính tốn dự báo phân vùng sơ đồ kết qua đối sánh cho hức tranh tương đối phù hợp với tình hình xảy tai biến thực tế Đ ây coi m ột sở để đánh giá độ tin cậy giá trị ứng dụng sơ đồ kết 200 III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ GIẢI PHÁP GIẢM NHẸ THIỆT HẠI: Hiện có nhiều giải pháp áp dung cho phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại thiên tai địa chất gày nên V iệc lựa chọn giải pháp cho thích hợp tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể nơi xảy tai biến nguồn tài liệu khảo sát nghiên cứu sở khoa học cho đề xuất giải pháp Trong số giải pháp giải pháp qui hoạch khai thác hợp lý lãnh thổ đóng vai trị quan trọng Đi địi với giải pháp thường phải kết hợp với giải pháp quản lý xã hội, tuyên truyền cho dân tích cực tham gia ủng hộ giải pháp qui hoạch lãnh thổ N goài ra, vùng cụ thể xảy tai biến giải pháp theo dõi diễn biến cảnh báo cần thiết, giải pháp g trình có vai trị quan trọng khấc phuc hậu tai biến cũ n g chọn giải pháp g trình xây dựng theo qui hoạch có sở khoa học biện pháp giảm nhẹ hữu hiệu thiệt hại gày tai biến địa chất 3.1 Giải pháp qui hoạch: Có thể thấy tượng tai biến địa chất tỉnh Hồ Bình xảy m ột số năm qua chưa có thiệt hại thật nghiêm trọng diễn biến phức tạp Hẩu hết dạng tai biến nứt sụt trượt lở đất có qui m lớn xảy phạm vi ảnh hưởng đới đứt gãy hoạt động Trên sở đánh giá tổng hợp tính tốn m ột cách định lượng, cho dù m ột số yếu tố thành phần sử dụng tính tốn cần tiếp tục khảo sát nghiên cưú tiếp, kết dự báo khoanh vùng trình bày phần có sớ khoa học để tin câỵ Bới giải pháp tổng thể cho vùng nghiên cứu coi giải pháp qui hoạch khai thác lãnh thổ có tầm quan trọng đặc biệt phát triển kinh tế - xã hội trước mắt lâu dài Cách khoanh vùng dự báo mang tính khái quát ch o toàn vùng Cách gán điểm cho yếu tố liên quan đến tai biến chủ yếu theo kinh nghiệm chưa có điều kiện để đánh giá thật chi tiết Chẳng hạn nói tính hoạt động đứt gãy m ỗi đới ta chí cho m ột giá trị điểm chung ch o đới Trong thực tế tính chất mức độ hoạt động đoạn đứt gãy cù n g m ột đới khác Cũng tương tự phân chia độ dốc đìa hình thành số cấp đáp ứng m ục tiêu nghiên cứu cho vùng tương đối lớn, chưa đạt đến mức độ chi tiết để áp dụng cho g trình cụ thể Các kết tính tốn cho thấy phạm vi đới ảnh hưởng đớí đứt gãy hoạt động tìm vùng có độ an tồn tương đối cao Bởi sơ đồ khoanh vùng dự báo xây dựng đề tài mang nặng ý nghĩa định hướng cho qui hoạch tổng thể lãnh thổ vùng, cịn cụ thể cho khu vực diện tích nhỏ, n g trình lớn trước triển khai xây dựng cần c ó bước khảo sát nghiên cứu mức độ chi tiết Trong trường hợp không sử 201 dụng giải pháp qui hoạch trước áp dụng giải pháp cơng trình cần có nghiồn cứu đánh giá chi tiết cho trường hợp cu thể Các giải pháp qui họach nói chung nên tránh xây dựng g trình vùng có nhiéu dấu hiệu nguv tai biến địa chất đến mức nguy hiểm Các sơ đồ dự báo khoanh vùng thiên tai nứt trượt lở đất sử dung định hướng cho công tác Đ ối với vùng xảy trượt lở nứt đất với qui m ô lớn, địa phương nên thường xu yên phối hợp với ngành theo dõi diễn biến, trường hợp khẩn cấp cần sơ tán dân khỏi khu vực nguy hiểm , thời báo cáo kịp thời với quan chức để tìm biện pháp xử lý tiếp 3.2 M ột sô giải pháp cụ thê tai biến địa chất xảy năm vừa qua: Thật khó có giải pháp cụ thể hiệu cho khấc phục hậu ổn định lâu dài cho nơi xảy tai biến vùng nghiên cứu, n g v iệc địi hỏi phải có bước khảo sát nghiên cứu chi tiết toàn diện vếu tố liên quan đến tượng tất điểm , điều mà làm đề tài M ặc dù vậy, theo kết khảo sát nghiên cứu nhận ta nêu m ột sơ' kiến nghị định hướng cho giải pháp số điểm c ó nhiều ý nghĩa kinh tế - xã hội tỉnh 3.2.1 T ỉn h L a i C h â u : L Châu có nhiều điểm trượt lở kèm theo nứt đất với qui m ô lớn, s ố đ iểm gây nhiều bất lợi cho hoạt động kỉnh tế - xã hội chủ yếu tập trung khu vực quanh đường giao thông - Đ iểm nam Bình Lư: Đ iểm m ô tả phần trạng nằm cách ngã ba đường từ Phong T hổ Lào Cai khoảng km Khu vực trượt lở kèm nứt lập lại nhiều lần gây ách tắc giao thông m ùa mưa lũ v ỏ phong hoá nơi xảy tượng nứt trượt dày khoảng 10m, sườn dốc tự nhiên khoảng - 25° T heo kinh nghiệm , đ iể m trượt lở gia c ố lại taluy, giảm mái dốc, trồng cỏ, tạo đường nước hợp lý làm giảm đáng kể khả xảy lặp lại - Khu vự c thị xã Lai Châu: Tại bắc Thị xã Lai Châu khu vực đèo Hoa điểm trượt lở k è m nứt có qui m trung bình M dốc taluy đường lớn đến 40° điều kiện bất lợi cho ổn định sườn Hai điểm này, giải pháp tạm thời đánh cấp, bạt m taluy hạ độ dốc, trồng cỏ lái đường thoát nước khỏi cung trượt - R iên g khu vực N ạm Pạy đường Q uốc lộ chạy dọc theo bờ sôn g Đ gây sạt lở nhiều, có ch ỗ kht sâu vào đường Có lẽ cần phải tìm biện pháp gia cố taluv âm đoạn đường Giải pháp cụ thể cần phải có khảo sát đánh giá chi tiết m ôi trường đất khu vực sau đề xuất giải pháp 202 3.2.2 T ỉn h S ơn La: Tính Sơn La cũ n g có nhiéu điểm nứt trượt lở với qui mô lớn Các điểm xảy dọc đường giao thơng đểu có tham gia tích cực mái dốc ta [uy lớn dọc đường này, có nơi ta luv có độ dốc đến 50 - 60° Có thể đề xuất m ột giải pháp tạm thời chung cho điểm tìm cách bạt mái taluy, giảm độ dốc, tạo đường thoát nước tốt trồng cây, cỏ tăng độ che phủ Biện pháp áp dụng ch o điểm tai biến xảy dọc đường từ nam đèo Pha Đ in C hiềng Cọ, đường từ M ộc Châu cửa Pa Háng Tại điểm xảy nứt trượt đất dọc tuyến đường M ường Bú - M ường Chùm - Mai Sơn đường giao thông chạy m ột s ố lưỡi trượt, đất đá m ột s ố nơi bị chảy nhão, khoét sâu xuống đường, nguy trượt lở tiếp cao Có lẽ nên vét hết vùng chứa bùn nhão đỉnh lưỡi trượt, lấp nhét vật liệu bị thấm nước gia c ố lại đường Các điểm nằm lưỡi trượt khoan vào đá g ốc, vữa Đ ộ dày vỏ phong hố từ đá vơi đày khoảng 10m N gồi ra, cần tạo đường nước tốt lái chúng khỏi lưỡi trượt R iêng điểm tây nam huyện Y ên Châu khoảng km sụt lở đá gốc bị nứt nẻ phá huỷ mạnh, chiều dày phong hố từ đá vơi m ỏn g 0,5 - lm N ếu tuyến đường sử dụng nhiều dùng biện pháp phun vữa gắn kết tảng đất đá lại với neo tảng đá có nguy lăn rơi lúc 3.2.3 T ỉn h H o B ỉn h : - Đ iểm trượt lở Suối Láo có qui m lớn lại nằm đường giao thông quan trọng thông sang tỉnh Phú Thọ N guyên nhân trực tiếp gây trượt lở nói sườn dốc lớn, đất đá bề mặt phong hoá triệt để bở rời, dễ thấm nước giảm lực liên kết, tăng trọng lượng khối đất dễ dàng xảy trượt m ùa mưa lũ Các hoạt động kiến tạo nguvên nhân cội nguồn trượt lở đày lại tham gia gián tiếp Q ua xem xét thực tế tầng đường cao taluy có độ dốc lớn, lại có độ cao chênh lệch nhiều so với tầng đường thứ 2, với góc đổ mái taluy đến 50 - 60° lớn Có lẽ lịng đường tầng cao cần di chuyển cách m rộng vào thân đồi phía Khi đường m rộng, m taluy phía cần có độ dốc vừa phải mức cho phép, cố gắng để trống mặt lề đường bên phía taluy âm, tạo đường nước hợp lý cho nước chảy không gây phá huỷ lớp đất đá bề mặt Đ ối với tầng đường thấp có mái dốc lớn m ột số vị trí có trượt cổ tạo bậc nên đô dốc khu giảm tải trọng bị chia cắt Các khối trượt cổ c ố kết lại tương đối ổn định nên tầng khoan đến đá rắn làm cột chống trượt tốt N goài m dốc m ột số chỗ cần giảm đặc biệt phải có hộ thống thoát nước hợp lý Các điểm trượt lở cịn lại quanh khu vực suối Láo có qui m ô nhỏ gải pháp chủ yếu giảm mái dốc san gạt, đánh cấp tạo đường thoát 203 nước nhanh phù hợp với điểu kiộn cụ thể R iêng điểm trượt lở cách xa đường thuộc địa phận xã Tân M inh cần san gạt, giảm độ dốc, tìm đường nước tốt c ố gắng trồng lại loại phát triển nhanh, thân nhỏ - Đ iểm trượt lở xã N oon g Luông: Tại trượt lở lớn bao trùm lên tầng đường, độ d ố c taluy lại lớn, tầng thấp lại nằm bên bờ vực thảm Các thành tạo địa chất lại bao gồm hỗn hợp tảng đá vôi gắn kết yếu với lớp đất phong hoá m ỏng dạng sét liên kết nên đặc biệt nguy hiểm vào mùa mưa lũ Có thể thấy đất đá nằm đới đứt gãy bị phá huỷ mạnh m ẽ tầng cao nhiều tản g đá sẵn sàng lăn xu ốn g lúc nào, có điều kiện thuận lợi Trong trường hợp tìm đoạn đường khác thay đoạn nguy hiểm tố t Giải pháp khơng có điều kiện thực giải pháp cơng trình áp dụng khó có khả giải triệt để m ối nguy hiểm Tuy nhiên tiến hành dọn tảng đá vách tầng đường cao nhất, có nguy lãn, đánh cấp, ch í xây thành cấp mái taluy tầng đường kết h ợ p với việc tạo hệ thống thoát nước lái khỏi vùng trượt lở; dùng sét bị thấm nước lấp nhét khe bao phía ngồi lớp đất liên kết lỏng lẻo giưã t.ảng đá N ếu có điều kiện tiến hành neo m ột số tảng đá có tiềm lăn bất c ứ lúc vào khối đá rắn hơn; khu vực dập vỡ nhiều khoan vữa - Đ iểm nứt sụ t trượt lở đất Bình Hẻm: Khu vực Bình H ẻm trượt lở đất xảy đồi, nứt sụt đất lại diễn mật đường Đ iểm nứt sụt đất xảy thường x u y ê n đường qua đới đứt gãy, đất đá bị phá huỷ m ạnh mẽ dễ bị thấm nước x u ốn g s;âu làm nhão m trường lịng đất gây nứt sụt Giải pháp khắc phục ch o đoạ.n đường tạo đường thoát nước tốt cho bên lể đường; riêng chỏ nứt sụt c ó lẽ cẩn đào sâu xuống lấy lớp đất dễ bị nhão, xây cống m óng bè đệm cát với đĩường nước xu ống taluy âm có độ dốc vừa phải Đ ối với điểm trượt lở mứt đất sườn đồi cần san gạt, đánh cấp giảm độ dốc sườn tạo đường thoát n c tốt; c ố gắng lái đường thoát nước khỏi vết nứt có nguy m rộng dto xói; vết nứt nhỏ cần lấp nhét sét bị thấm nước - Đ iểm sạt lỏi khu vực đèo C hổng Mâm: M ặc dù điểm trượt lở kèm theo sụt lớn dài đtến 50 - 60 m dọc taluy dương m dốc không cao 10 m Tại ciũng đẳ xác nhận đất đá bị phá huỷ mạnh đới đứt gãy nằm vị trí G iải pháp cho khối trượt lở bạt mái taluy giảm bớt độ dốc, đánh cấp sườm tạo đường thoát nước hợp lý, đắp thêm m ột khối lượng đất sét bị thấm nước vào khu vực đá phiến sét bị dập vỡ mạnh - Đ iểm trượt lở dốc Cun: Đất đá điểm trượt lở bị bở rời dễ bị thấm nước M uốn giảm khả trượt lở giải pháp có lẽ khu vực đèo Chồng M âm bạt mái taluy, đánh cấp giảm độ dốc tải trọng sườn, tạo đường thoát nước h(Ợp lý; nên đắp lớp phủ đất sét bị thấm nước lên 204 mái taluy trồng loại thân nhỏ chịu hạn tốt Dưới chân taluy c ố gắng xáy tường chắn, tường sét để giữ lớp sét đấp phía trường hợp c ó biến động - Các điểm nứt, trượt khu đồi Ô ng Tượng: Các điểm nứt, trượt xử lý thời gian vài năm qua tương đối tốt Tuy nhiên vài điểm trồn mặt đường bê tông sườn đồi cịn có tượng nứt nhỏ Các vết nứt cẩn gia c ố kịp thời vật liệu vữa xi m ăng Khối trượt phía đường bê tơng sau khu nhà Tỉnh U ỷ có dấu hiệu dịch chuyển với tốc độ chậm , có điều kiện khối trượt khoan m ột số mũi vào đá gốc làm cột bê tông ch ốn g đỡ, trước gia c ố cột vữa xi m ãng vào khu vực tiếp giáp đá gốc mặt trượt N g o i khu vực nên thường xuyên theo dõi biến độn g đặc biệt, giải pháp thoát nước từ sườn đổi xuống phải quan tâm giải triệt để - Đ iểm nứt trượt khu vực xóm Mỏ: Tuy điểm dấu vết để lại m nhạt, nứt trượt xảy lặp lại điều kiện thuận lợi Bởi cô n g tác thường xuyên theo dõi khu đồi lân cận m ột việc làm cần thiết Giải pháp thoát nước cho khu đồi phải quan tâm mức Sườn đồi, đặc biệt khu vực ranh giới đá vơi với đất phong hố, c ố gắng trồng loại lưu niên làm tăng độ bền lớp đất mặt giảm độ thấm nước Trong trường hợp có vết nứt xuất trở lại phải có biện pháp lấp nhét vật liệu bị thấm - Đ iểm trượt lở taluy đường nứt đường Phúc sạn - M Châu: Đ iểm trượt lở nứt đường có qui m ô lớn, xử lý cách san gạt đất đá trượt lở taluy đường đánh thành cấp giảm độ dốc Đ iểu đáng quan tâm vào mùa mưa dọc ranh giới phía khối trượt thường có m ạch nước thấm rỉ, cần có biện pháp lái đường nước khỏi thân trượt, cịn khu vực ranh giới thân trượt cần lấp nhét bầng vật liệu bị thấm nước Khu vực taluy âm khoan làm số cột bê tơng ch ốn g nứt đường kích thích tải trọng - Đ iểm trượt lở đường khu vực xã D o Nhân: Đ iểm sạt lở bờ suối có qui mơ lớn, sạt lở gây nứt sụt bậc rõ rệt Giải pháp tốt ch o điểm tai biến có lẽ thay đổi vị trí đường N ếu biện pháp khơng thực tiến hành khoan đổ bê tông m ột số cột khu vực bờ su ối, sau đắp lại đoạn đường; vết nứt phải lấp nhét vật liệu bị thấm sau khoan vữa vào khu vực nứt N gồi nên có biện pháp nước cống bê tơng m óng bè đệm cát từ phía lề đường phiá chân đồi sang taluy âm đường phía bờ su ối - Các đ iểm trượt lở khu vực Tòng Đậu, Bản Văn, Đ ịch Giáo: Các điểm trượt lở vừa nêu nằm vùng có độ dốc lớn lại phân bố hoàn toàn phạm vi ảnh 205 hường đới đứt gãy hoạt động, đất đá bị phá huỷ mạnh m ẽ D o cá c khu vực ảnh hưởng k h ôn g nhiều đến hoat động kinh tế - xã hội nên giải pháp khắc phục chủ yếu bạt, san gạt, đánh cấp taluy đường làm giảm độ dốc tải trọng m dốc, đồng thời tạo hệ thống thoát nước hợp lý điểm cạnh đường c ố gắng làm cốn g thoát nước loại cống nêu có biện pháp gia c ố taluy ảm để m ỗi nước khơng tạo phá huỷ m ôi trường đất đá xu n g quanh - H iện tượng đá lăn Đ ịch G iáo - Tân Lạc Phú Lương - Lạc Sơn: Đ ố i với việc phòng tránh đá lăn có lẽ giải pháp tốt thiết lập hành lang an toàn cho đ iểm dân cư đư ờng giao thông chạy qua Trong trường hợp khơng có điều kiện áp dụng giải pháp điểm quan trọng cần cưỡng cho lăn m ột số tảng đá có tiềm rơi lớn tim giải pháp neo tảng vào thân khối đá liền khối N goài vị trí m ột số lớp sét tảng đá có nguy c lăn khoan vữa gia cố, lấp nhét vật liệu bị thấm nước vào khe kẽ để giữ độ liên kết - Các đ iểm trượt lở nứt dọc đường từ thị xã H Bình N g ị i Hoa: M ặc dù yếu tơ' nội sinh c ũ n g đóng vai trị quan trọng gảy điểm trượt lở vùng này, thân điểm t.rượt lở hầu hết đểu nằm đới đứt gãy M ường La - Chợ Bờ, nguvên nhân trực tiếp mái taluy đường lớn vùng đất đá bở rời hoạt độn g kiến tạo phá huỷ Giải pháp ch o điểm cũ n g chủ yếu bạt taluy, đánh cấp sườn làm giảm độ dốc tải trọng, kết hợp với hệ thống thoát nước tốt M ột s ố đ iểm lớn Bình Thanh, Tam Thanh sau san gạt, đánh cấp đắp thêm m ộ t lớp sét bị thấm nước lên mặt, chân taluy kè chắn tốt - M ột s ố điểm trượt lở, nứt qui m ô nhỏ: hầu hết điểm trượt lở, nứt loại nằm vùng ảnh hưởng c ủ a đới đứt gãy điểm trượt lở, nứt Lâm Sơn - Lương Sơn m ột vài điểm xã Tân M inh phạm vi khu vực Suối Láo, khu vực ngoại vi thị trấn M Châu, vài điểm cụm trượt lở, nứt Bình Thanh, Tam Thanh - K ỳ Sơn v.v đ iể m trượt lở, nứt vừa nêu mái dốc taluy lớn G iải pháp ch o đối tượng c ũ n g san gạt giảm mái dốc taluv thoát nước Các điểm trượt lở nhỏ khác m ặc dìu phạm vi ảnh hưởng đới đứt gãy khư vực M ường K hến dọc theo QL áp dụng giải pháp nêu 2.4 T ỉn h L o Caii: Trong tính L o Cai trượt lở kèm theo nứt đất xảy nhiều dọc tuyến đường từ Lào Cai đ i Sapa Tại m ột số điểm qui mô lớn xảy lặp lại nhiều lần đ iểm M óng S en Đ lưu ý khu vực vỏ phong hoá dày đến hàng ch ụ c m ét, dễ thấm nước, sườn dốc lớn, lại khu vực có đứt gãy kiến tạo hoạt động m ạnh nên giải ph áp gia c ố gặp nhiều khó khăn Trong thực tế việc thay đổi tuvến đường khó, nên việc xây tường chắn, đánh cấp sườn dốc, xày rãnh 206 thoát nước, trồng cỏ tiến hành phù hợp với hoàn cảnh thực tế Tuv vậy, cần lưu ý thêm việc gia c ố bảo vệ taluy âm, đặc biệt nơi nước thoát - T uyến đường gặp nhiều tượng trượt lớ kèm nứt qui mô nhỏ đường từ Lào Cai Bấc Hà Tại giải pháp bạt mái dốc taluy giảm độ dốc, tìm đường nước hợp lý trồng cỏ phù hợp với hoàn cảnh thực tế - R iên g khu vực nứt lớn gâv trượt T òng X èng, Cốc San, Bát Xát có lẽ cần phải khảo sát chi tiết bang phương pháp định lượng khoanh vùng xác cấu trúc liên quan đến nứt trượt đề xuất giải pháp thích hợp, kể cảnh báo Trước mắt cần theo dõi diễn biến nứt trượt có phương án thích ứng di ch u yển dân khỏi vùng nguy hiểm cần thiết 3.2.5 T ỉn h Yên B ái: M ột s ố điểm trượt lở kèm nứt đất tỉnh Y ên Bái chủ yếu quan sát hai bên đường giao thông từ Than U yên Thân T huộc Đ ộ dốc tự nhiên sườn đồi tai khơng lớn, nhiên đất đá phong hố cấu thành bề mặt gồm: cát, sét pha dễ thấm nước trở nên bền vững m ột yếu tố trực tiếp gây tương tai biến Giải pháp trước mắt khắc phục hậu đánh cấp sườn,bạt mái taluv hạ độ dốc nơi cần thiết, tạo đường thoát nước hợp lý trồng thêm cày cỏ tinh Y ẻn Bái cịn có tượng nứt trượt với qui m ô lớn m ột s ố điểm địa phận thành phố Tại đảy tỉnh đầu tư thích đáng ch o đánh cấp sườn đ ồi, san gạt hạ mái dốc taluv, xây rãnh thoát nước trổng cỏ sườn Hậu nứt trượt khắc phục, khu vực cần thường xu yên phải theo dõi, tránh để xuất yếu tơ' làm gia tãng nguy trượt nứt 3.2 T ỉn h P h ú T họ: tỉnh Phú T họ khơng có nhiều điểm tai biến tượng nứt qui mô lớn đất phẳng xã N inh Dân - Thanh Ba nãm 1999 - 20 0 gày nứt nhiều nhà cửa dân Các biểu liên quan đến nứt nước ao, hồ, ruộng lúa v.v xảy Gần đây, tháng năm 0 , nứt đất nhà cửa lại xảy dội xã Đ Xuân - Thanh Ba - Phú Thọ Đ ể có giải pháp cụ thể ch o điểm nứt cần phải tiến hành khoanh vùng chi tiết cấu trúc liên quan đến nứt phương pháp khảo sát nghiên cứu định lượng Sau có kết tránh xây dựng cơng trình kiên c ố vùng bền vững, nghiên cứu tìm kết cấu xây dựng thích hợp với điều kiện địa phương T ỉn h T u yên Q u a n g : 207 Ở Tuyên Quang có khu vực nứt qui m ô lớn kéo theo trượt lờ Thác Cái K huổi Luyện đểu thuộc huyẹn Hàm Y ên nằm phạm vi ảnh hưởng củ a đới Sông Lô Tại điểm có nguv xuất nứt trượt trở lại Hai khu vực cần phải có khảo sát nghiên cứu chi tiết đề xuất giải pháp thích hợp Trước mắt vùng cần theo dõi, xuất khe nứt cần có giải pháp lấp nhét vật liệu thấm nước Tại đâv cần tạo đường thoát nước trồng cỏ để giảm bớt khả tai biến lớp phủ 3.2.8 T ỉn h L n g S n : Nứt đất mạnh xảy khu vực N Dương, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn nằm phạm vi ảnh hưởng đới đứt gãy Cao Bằng - T iên Y ên Nứt gây hư hỏng m ột số nhà dân quan địa phương Tại m uốn có giải pháp ổn định lâu dài cần tiến hành khảo sát nghiên cứu chi tiết trước để xuất giải pháp cụ thể 3.2.9 T ỉn h C a o B ằ n g : Ở Cao Bằng m ột số năm gần đảy tượng nứt trượt đất gia tăng Nứt kèm theo trượt N Lúm, xã Thái H ọc, huyện Bảo Lảm, Khiếu, Sơn Lộ, Bảo Lạc nứt trượt qui m ô lớn vào nãm 2001 hai huyện Hạ Lang Trùng Khánh Các biện pháp lấp nhét vết nứt, san gạt giảm độ dốc sườn, lái đường thoát nước khỏi khối trượt trồng cỏ điểm áp dụng khắc phục hậu Tuy nhiên, tượng tai biến nhiều khả lặp lại điểm nêu trên, việc theo dõi diễn biến chúng phải trì thường xuyên Trong trường hợp cụm dàn cư gặp nguy hiểm cần sơ tán kịp thời Về lâu dài khu vực cần khảo sát chi tiết đề xuất giải pháp thích hợp T ỉn h B ắ c C n T h i N g u y ê n : Nứt sụt đất Xuất Hoá - thị xã Bắc Cạn N a M ao - Phú Cường - Đại Từ Thái N gu yên nằm phạm vi ảnh hưởng đới đứt gãy Y ên M inh - Phú Lương Nứt trượt gây hư hỏng m ột số nhà dân, phá hoại đường giao thông ( m ột đoạn Q L3 ) Hiện đoạn đường Xuất Hố khơi phục N gười ta cũ n g tạo đường thoát nước hợp lý Tuy nhiên đoạn có khả nứt trở lại, cần theo dõi xử lý kịp thời Đ iểm nứt Na M ao có qui m lớn cần phải theo dõi diễn biến thường xu yên kịp thời gia cố sư cố xuất hiện, v ề lâu dài khu vực cần khảo sát đánh giá chi tiết, đề xuất giải pháp thích hợp 1 T ỉn h Q u ả n g N in h : 208 V ùng Đ ông Triều Quảng Ninh nhiểu năm quan sát thấy tượng nứt dội M ột s ố g trình bị hư hỏng nặng nứt gây vào năm 80 kỷ trước Nứt khu vực chịu ảnh hưởng nhiều đới đứt gãy vòng cung duyên hải Đ iểm nứt Đ iền X - Tiên Y ên lại thuộc phạm vi ảnh hưởng đới C ao Bằng - Tiên Y ên Các khu vực cần tiến hành khảo sát nghiên cứu cấu trúc liên quan đến nứt sở đề xuất giải pháp thích hợp ổn định lâu dài N hư vậy, tình trạng số liệu có ch o phép nêu giải pháp m ang tính định hướng nhiều hơn, kể giải pháp qui hoạch lẫn giải pháp khác Trong thực tế vùng dự báo có nguy cao tiến hành khảo sát nghiên cứu mức chi tiết ta tìm diện tích tương đối an tồn N hững giải pháp nêu vùng xảy tai biến cụ thể thiên khấc phục hậu m ột cách tạm thời cịn m ang nặng tính định tính Bởi vậy, qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội, địa phương sử dụng tài liệu tham khảo định hướng, m ột vùng cụ thể trước tiến hành bố trí hạng m ục g trình thiết phải tiến hành khảo sát đánh giá chi tiết KẾT LUẬN - N goài việc thu thập tổng hợp đầy đủ tài liệu nghiên cứu đứt gãy tản kiến tạo, đề tài cô' gắng tiến hành khối lượng đáng kể khảo sát nghiên cứu Trong đó, khảo sát địa chất - địa m ạo tập trung vào dấu hiệu hoạt động gần đảy hệ thống đứt gãy kiến tạo Đ ề tài tiến hành m ột khối lượng không nhỏ đo đạc phương pháp địa vật lý, giúp cho việc khoanh vùng đới động lực đứt gãy xác Tại nhiều điểm khảo sát địa vật lý xác nhận tai biến nứt sụt đất xảy vùng bị phá huỷ đới đứt gãy kiến tạo Các tài liệu nêu ch o phép ta hoàn thiện thêm m ột bước hướng nghiên cứu đứt gãy hoạt động vùng m iền núi phía Bắc - C ho dù khía cạnh hay khía cạnh khác cịn có kết gây tranh cãi, chẳng hạn biên độ tốc độ dịch chuyển đứt gãy vùng nghiên cứu, điều quan trọng số liệu tương đối phong phú đa dạng khẳng định tính h,oạt d ộ ng tân kiến tạo đại c thống đứt gãv vùng nghiên cứu m ột thực T hông qua kết nghiên cứu đề tài, phân bố không gian đới ảnh hưởng động lực xác hoá thêm bước - M ặc dù tượng nứt sụt đất nghiên cứu liên quan nhiều đến nguồn gốc nội sinh, tượng xảy nhiều có tham gia yếu tố tác đ ộn g khác, Bởi đề tài c ố gắng thu thập tổng hợp xây dựng m ột số đồ thành phần góp phần đánh giá toàn diện khả xuất tai biến nứt sụt đất 209 - V iệc sử dụng phần m ém ILW IS 3.0 tính tốn dự báo phàn vùng tiềm nứt sụt đất sở tích hợp vếu tố thành phần cho phép ta có kết phàn vùng mang tính định lượng M ác dù yếu tố tác động thành phần sử dụng tính tốn cịn khía canh cần đươc nghiên cứu tiếp, nhưns đánh giá đề tài, kết nghiên cứu chúng sở để kết có độ tin cậy - Sơ đồ dự báo phân vùng nhận kết tính tốn tỏ phù hợp với tinh hình thưc tế, có lẽ có ý nghĩa cho định hướng qui hoạch khai thác hơp lv lãnh thổ vùng nghiên cứu - M ặc dù có nhiều c ố gắng việc khảo sát nghiên cứu yếu tố liên quan đến tai biến nứt sụt đất nhiều vấn đề cần nghiên cứu tiếp Sơ đồ đứt gãy hoạt động sử dụng đề tài phản ánh khái quát phân bố đới đứt gãy vùng nghiên cứu Trong thực tế nhiều đới đứt gãv phụ chưa có sơ đồ xảy nứt sụt đất, bời việc tiếp tục chi tiết hố hồn thiện đánh giá tính chất hoạt động hệ thống đứt gãy địi hỏi chi phí lớn cần thiết Tương tự vậy, m ột số yếu tô' tác động thành phần cán khảo sát nghiên cứu bổ sung TÀI LIỆU THAM KHẢO N gu yễn Xuản Bao nnk., 1988 - Bản đổ địa chất V iệt Nam tỷ lệ 1:500.000 X uất T cục địa chất V iệt Nam Burman B c , Peive A B., 1963 Chuyển động ngang đứt gãy phương pháp nghiên cứu Trong sách: “ C huyển động ngang vỏ trái đất”, N X B “ N auka” M atscơ va (tiếng Nga) Vũ V ăn Chinh, 20 - Một s ố đặc điểm đứt gãy tân kiến tạo vùng Đ ôn g Bắc V iệt N am Luận án tiến sĩ Đ ịa chất - 0 C ornells J v W esten, 1993 - A pplication o f GIS to landsslide hazard zonation International Institute for A erospace Survey and Earth S ciences, Netherlands D anhilovich B N , 1961 - Phương pháp nghiên cứu nứt đất liên quan đến chuyển động đứt gãy N X B “ N auka” , Irkursk (tiếng N ga) Đ ặng Văn Đ ội nnk., 0 - v ỏ phong hố trầm tích Đ ệ Tứ V iệt Nam Xuất Cục Đ ịa chất - 2000 Đ ặng Thanh Hải, 20 - N ghiên cứu sô' đặc điểm cấu trúc sâu vỏ Trái đất phân vùng địa chấn kiến tạo m iền Bắc V iệt N am Luận án Ts Vật lý - 2003 Trần Trọng Huệ nnk., 0 - N ghiên cứu đánh giá tượng trượt lở khu vực m ép nước hồ Hồ Bình, kiến nghị m ột s ố giải pháp phòng tránh B/c đề tài cấp TTK H TN & C N Q G 210 Trán Trong Huệ nnk, 0 - N ghiên cứu tổng hợp loại hình tai biến địa chất lãnh thổ V iệt Nam giải pháp phòng tránh Báo cáo đề tài Nhà N ước độc lập 20 10 N gu vễn Văn Hùng, 20 - Một số đặc điểm đứt gãv Tàn kiến tao khu vưc Tây Bác Luận án tiến sĩ - 2002 11 John W iley and Sons, 1986 - N eotecton ics Journal o f Crustal D ynam ics, V ol 12 K u sm in C B., 1984 Các tiêu địa m ạo, kiến tạo đánh giá bé rộng đới hoạt động đứt gãy Luận án PTS, Irkursk 13 N h icola iev p N , 1992 Phương pháp phân tích kiến tạo đơng lực N X B “N hedra” , M átscơva (tiếng N ga) 14 N gu yễn V ăn Phơn, 2001 - Cơ sớ Đ ịa nhiệt ứng dụng XB ĐH M ỏ - Đ ịa chất 15 Trần H ồng Phú nnk., 1988 - Bản đổ địa chất thuỷ văn : 00 00 , xuất T cục địa chất, 1988 16 Pusin V V , Sherman c I., L978 Đ ánh giá liên quan chiều dài biên độ d ịch chuvến đứt gãy N X B “ N auka” N ovosibirsk, (tiếng N ga) 11 Sherman c I., 1992 Phản chia thạch quyển, vùng tách giãn nén ép N X B “ Nauka" N ovosibirsk, (tiếng N ga) 17 Đ inh Vãn Toàn nnk., 1998 - Khảo sát nghiên cứu dề xuất giải pháp xử lv nứt, sụt lớ địa chất khu vực K 802 T K 762 - Báo cáo đề tài cấp Bộ Q uốc phòng 18 Đinh Văn Toàn, 1998 - M ối liên quan đứt đoạn trọng lực phân bố đứt gãy kiến tạo lãnh thổ Băc V iệt Nam Báo cáo Hội nghị Khoa học nước A SE A N , Hà N ội - tháng 1/1998 ( tiếng Anh ) 19 Đinh Văn Tồn, N g Q uốc D ũng, 1999 - Sử dụng kết phàn tích tài liệu Từ lãnh thổ Bắc V iệt Nam nghiên cứu cấu trúc địa chất TC CKHvTĐ, T 1(4), -2 20 Đinh Văn Tồn, 0 - Phàn tích lai đồ trọng lưc phục vụ nghiên cứu phân vùng cấu trúc địa chất tìm hiểu đứt gãy kiến tạo TC C K H vTĐ , T (3 ), 188-196 21 Đ inh Văn Toàn nnk., 0 - Đánh gía, dự báo diễn biến đề xuất số giải pháp giảm nhẹ thiệt hại tượng nứt trượt đất khu đồi Ơng Tượng thị xã Hồ Bình Báo cáo đề tài cấp tình H Bình 22 Đ inh Vãn Toàn, Y T sai, H H W u, Trịnh V iệt Bắc, N guyền Trọng Y êm , 0 Bước đầu phàn tích tài liệu động đất ghi mạng m áy K2 dọc đới sông H ồng (1 9 , 1999), t/c khoa học trái đất, t.2 (4 ), 36 -3 23 Đ inh Văn Toàn nnk., 0 - Đ iều tra, đánh giá mức độ ánh hưởng c ố m trường địa chất tính Hồ Bình, đề xuất giải pháp phịng tránh ứng phó nhằm hạn c h ế thiệt hại, phục vụ qui hoạch khai thác hơp lý lãnh thổ B/c đề tài cấp tính H Bình - 2002 211 24 Đ inh Văn Toàn nnk, 2003 - v ề cấu chấn tiêu s ố trận động đát nhỏ uhi bàng m ạng m áy K2 m iền Bác V iệt Nam TC C K H vTĐ , T (4 ) 401 07 Tràn Vãn Trị, 1988 - Bán đồ thành hệ kiến trúc V iệt Nam tỷ lệ 1:1.500.000, xuất T cục địa chất V iệt nam 26 N gu v ễn Đ ăng Túc, 0 - Đ ặc điểm đứt gãy tản kiến tạo hệ Sổng Hons; - Sông Cháv Luận án TS Đ ịa chất N gu yễn Đình X uyên, N guyễn N gọc Thuv, 1996 Phàn vùng động đất lãnh thổ V iệt N am B/c khoa học V iện Vật lý Đ ịa cầu 28 N gu yễn Đ ình X uyên, 1996 - Đ ộ nguý hiểm động đất lãnh thổ Việt Nam biện pháp phòng ch ố n s Báo cáo đề tài nghiên cứu ‘cơ sở liệu cho giải pháp giảm nhẹ hậu động đất V iệt Nam N gu yễn Đ ình X uyên n.n.k., 1996 C atalog trận động đất lãnh thổ V iệt N am V iện Vật lý địa cầu xuất bán 30 N gn vễn Đ ình X uyên nnk., 1998 - Đ ánh giá độ nguy hiểm động đất cơng trình thuỷ điện Sơn La Báo cáo để tài độc lập cấp Nhà nước 31 N gu yễn Đ ình X uyên nnk., 0 - N ghiên cứu địa chấn kiến tạo đánh giá tiềm sinh chấn vùng đứt gãy biên giới V iệt - Trung ( Napo - Cao Bàng Linshan - Hạ Long ) Báo cáo đé tài cấp TTK H T N & C N Q G , 2002 32 N gu yễn Trọng Y êm n.n.k, 1998 N ghiên cứu thiên tai nứt đất lãnh thổ Việt N am Đ ề tài độc lập cấp Nhà nước 1994-1998 212

Ngày đăng: 17/07/2023, 17:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan