1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO ĐỀ TÀISINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCLỖI CHÍNH TẢ HỌC SINH LỚP 2 NGƯỜI K’HO

41 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 204,44 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - - BÁO CÁO ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LỖI CHÍNH TẢ HỌC SINH LỚP NGƯỜI K’HO Nhóm SV: Nhóm Ruby 1.Touneh Sang Hồng Nguyện 2.Hồng Phương Nhi 3.Lê Thị Tuyết Nhung 4.Trịnh Thu Hiền 5.Ka Ny Trang TP Hồ Chí Minh-2015 K39.901.106 K39.901.110 K39.901.117 K39.901.047 K39.901.248 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - - BÁO CÁO ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LỖI CHÍNH TẢ HỌC SINH LỚP NGƯỜI K’HO Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Ly Kha Nhóm SV: Nhóm Ruby 1.Touneh Sang Hồng Nguyện 2.Hoàng Phương Nhi 3.Lê Thị Tuyết Nhung 4.Trịnh Thu Hiền 5.Ka Ny Trang TP Hồ Chí Minh-2015 K39.901.106 K39.901.110 K39.901.117 K39.901.047 K39.901.248 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Nhóm sinh viên làm đề tài nghiên cứu khoa học: “Lỗi tả học sinh lớp người K’ho” xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cơ Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh nói chung q Thầy Cơ Khoa Giáo dục Tiểu học nói riêng bảo, giảng dạy truyền đạt nhiệt tình cho chúng tơi Đặc biệt học phần “Phương pháp nghiên cứu khoa học” mà theo chúng tơi hữu ích sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học Chúng xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Thị Ly Kha tận tâm hướng dẫn, giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho chúng tơi hồn thành nghiên cứu Nếu khơng có lời dạy bảo, hướng dẫn thảo luận chúng tơi khó hồn thiện nghiên cứu Và xin gửi lời cảm ơn đến tất quý Thầy Cô, em học sinh Trường Tiểu học Sơn Trung, Đức Trọng, Lâm Đồng Trường Tiểu học Trần Văn Ơn, quận 11, TP.HCM Các Thầy Cô em học sinh giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện tốt để chúng tơi nhận thơng tin hữu ích, có khảo sát giá trị kinh nghiệm thực tế q giá Chúng tơi cịn có nhiều bỡ ngỡ bước đầu thực nghiên cứu khoa học, khơng thể tránh sai lầm, thiếu sót nghiên cứu Nhóm mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy Cô, đọc giả để kiến thức, kĩ chúng tơi hồn thiện Sau cùng, xin chúc quý Thầy Cô thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ sau Trân trọng TPHCM, ngày 25 tháng năm 2015 Nhóm sinh viên thực i ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DTTS: dân tộc thiểu số GV: giáo viên HS: học sinh HSDT: học sinh dân tộc SGK: sách giáo khoa TH: Tiểu học ii ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Tiếng Việt tiếng phổ thông chung nước, học sinh dân tộc (HSDT) học Tiếng Việt để mở rộng tri thức mình, hiểu vẻ đẹp, giàu có Tiếng Việt Và Quyết định 53-CP Hội đồng Chính phủ nêu: “Tiếng chữ phổ thông phương tiện giao lưu thiếu địa phương dân tộc nước, giúp phát triển đồng mặt kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật…Tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc thực quyền bình đẳng dân tộc” Do đó, mơn tiếng Việt có tầm quan trọng lớn HSDT Tuy nhiên, mơn học Tiếng Việt dù thời kì nào, chất dạy tiếng Việt cho người sử dụng ngôn ngữ Việt Tiếng mẹ đẻ, có nghĩa mơn học tiếng Việt vốn lấy đối tượng học sinh (HS) người Kinh làm trung tâm để xác định mục tiêu lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học, gây khó khăn học tập cho HSDT sử dụng tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai Đặc biệt phân mơn Chính tả, HSDT gặp nhiều khó khăn HSDT phải viết Chính tả Tiếng Việt- ngơn ngữ thứ hai mình, bị ảnh hưởng nguyên nhân khác bị ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ, chưa hiểu nghĩa từ… Những lí khiến nhóm chúng tơi chọn đề tài: “Lỗi Chính tả học sinh lớp người K’ho” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Nói viết Chính tả giúp người nghe cảm nhận nội dung ý muốn truyền đạt.Vì việc rèn luyện, đề xuất biện pháp khắc phục lỗi Chính tả cho HS Tiểu học vấn đề mà nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Cụ thể với như: Cuốn Dạy học tả tiểu học (Hồng Văn Thung 2000, Nxb Giáo dục Hà Nội), Phương pháp dạy học Tiếng Việt (Lê Phương Nga - Lê A - Lê Hữu Thỉnh - Đỗ Xuân Thao - Đặng Kim Nga 2003, NXB Đại học sư phạm Hà Nội)… đề cập đến phân mơn Chính tả về: mục tiêu, sở tâm lí học, ngơn ngữ học viêc dạy tả, số nguyên tắc dạy tả, phương pháp dạy tả Các Sổ tay mẹo luật tả Lê Trung Hoa 1986, Nxb Trẻ TPHCM; giáo trình Tiếng Việt thực hành (Hà Thúc Hoan 1996, Nxb Đại học Sư phạm TPHCM); Dùng từ viết câu soạn thảo văn ( Nguyễn Thị Ly Kha 2007, Nxb Giáo dục TpHCM), cung cấp quy tắc tả tiếng Việt cung cấp "mẹo" luật để khắc phục lỗi tả hay phạm phải Có khơng khóa luận nghiên cứu lỗi tả học sinh tiểu học khóa luận "Tìm hiều vấn đề dạy học tả bậc học tiểu học" Lê Ngọc Huyền Thu (khóa luận tốt nghiệp ngành Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm TpHCM, 2004) "Bài tập tả sách giáo khoa lớp thử nghiệm" Phạm Ngọc Hiếu (khóa luận tốt nghiệp ngành Giáo dục Tiếu học, trường Đại học Sư phạm TpHCM, 2005)… Có nghiên cứu lỗi tiếng Việt mà HSDT thường hay gặp phải, chủ yếu nghiên cứu phương pháp dạy Tiếng Việt cho HSDT như: “Phương pháp dạy Tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học” (Bộ giáo dục đào tạo), “Nội dung phương pháp hình thức tổ chức dạy học vùng dân tộc” (Mơng Kí Slay (2001), NXB Đại học quốc gia Hà Nội), "Phương pháp dạy tiếng việt cho học sinh dân tộc" (Phạm Toàn- Nguyễn Trường (1978), NXB Giáo dục), “Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam” (Trần Trí Dõi(1999)) Các nghiên cứu trình bày số quan điểm tiếng mẹ đẻ tiếng phổ thông qua cách nhìn nhận người dân tộc thiểu số, nhu cầu, việc cần thiết phải học tiếng Việt HSDT, đưa phương pháp dạy học phù hợp cho em Tuy nghiên, chưa có nghiên cứu đề cập cụ thể lỗi Chính tả HSDT người K’ho Nghiên cứu cố gắng thực bước đầu tìm hiểu thực trạng lỗi tả HSDT người K’ho, đồng thời đưa số đánh giá, kết luận ý kiến để giảm thiểu lỗi tả cho HSDT nói chung HS K’ho nói riêng Mục tiêu mục đích nghiên cứu Ở phân mơn Chính tả, HSDT gặp nhiều khó khăn Mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu thực trạng lỗi học sinh lớp người K’ho Trường Tiểu học Sơn Trung so sánh lỗi thường gặp học sinh với học sinh người Kinh, từ phân tích vài nguyên nhân gây lỗi, đưa số đề xuất khắc phục lỗi viết Chính tả cho HSDT Và mục đích đề tài nhằm giúp giáo viên biết lỗi sai phổ biến em học sinh người K'ho, nguyên nhân số biện pháp hạn chế lỗi Trên sở đó, giáo viên lựa chọn phương pháp thích hợp để việc dạy học phân mơn Chính tả cho học sinh lớp người K'ho nâng cao Đồng thời góp phần giúp học sinh hạn chế lỗi tả thường gặp, giúp em học tốt phân mơn Chính tả mơn học khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hệ thống tập tả SGK Tiếng Việt, kỹ viết tả học sinh dân tộc K’ ho Kinh hai trường tiểu học địa bàn tỉnh Lâm Đồng Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Tiểu học Sơn Trung, Đức Trọng: có học sinh người K’ ho người Việt học chung - Trường Tiểu học Trần Văn Ơn, Quận 11: toàn học sinh người Việt 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu lỗi sai tả học sinh dân tộc K’ ho Kinh Tập trung vào việc nghiên cứu lỗi phần nghe – viết phiếu khảo sát để tìm lỗi tả học sinh thường mắc phải 10 CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 3.1 Nguyên nhân 3.1.1 Theo giáo viên Sau vấn ý kiến GV Trường Tiểu học Sơn Trung, Lâm Đồng GV Trường Tiểu học Trần Văn Ơn, thu kết sau: Nguyên nhân GV Kinh GV K’ho Do HS phát âm chưa chuẩn Do ý thức HS Do không phân biệt từ khó, Do HS chưa nắm áp dụng quy tắc tả Vốn từ Lí khác dễ nhầm lẫn Do HS bị ảnh hưởng tiếng địa phương (tiếng mẹ đẻ) Từ bảng trên, so sánh lí sai HS Kinh HS K’ho khơng hồn tồn giống 100% GV cho em HS Trường Tiểu học Trần Văn Ơn mắc lỗi sai chủ yếu phát âm chưa chuẩn khơng phân biệt từ khó, 75% GV cho HS chưa nắm áp dụng quy tắc tả, 50%GV cho ảnh hưởng tiếng địa phương, 0% GV cho vốn từ ý thức HS Trong đó, 100% GV cho em HS trường Tiểu học Sơn Trung mắc lỗi sai bị ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ; 55,55% GV chọn sai HS phát âm chưa chuẩn; 33,33% GV chọn sai vốn từ ít, khơng phân biệt từ khó lí khác; 22,22% GV chọn sai khơng nắm quy tắc tả; 11,11% ý thức HS 3.1.2 Theo số nghiên cứu Có hai ngun nhân dẫn đến việc sai tả Một khơng nắm quy tắc tả Đây nguyên nhân phụ thuộc vào mức độ hiểu biết quy tắc tả Tiếng Việt, khơng liên quan đến phương ngữ người nói Vì , mặt nguyên tắc, muốn viết tả cần phải học Hai là, ảnh hưởng cách phát âm địa phương (phát âm “lệch chuẩn”), phát âm viết Vì vùng có số lỗi tả đặc trưng Ngồi kể đến loại 27 lỗi không nắm nghĩa từ (trường hợp viết d/gi) (Vũ Thị Ân-Nguyễn Thị Ly Kha, (2009), Tiếng Việt giản yếu, NXB Giáo dục Việt Nam.) 3.1.3 Theo thực tế HS K’ho • Ảnh hưởng cách phát âm tiếng mẹ đẻ (tiếng địa phương) Đã có 100% GV cho em HS K’ho sai lỗi tả bị ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ HS K’ho trước học, em nắm vững tiếng mẹ đẻ phát triển nhận thức tiếng mẹ đẻ tiếng dân tộc Tiếng Việt Các em học sử dụng Tiếng Việt ngơn ngữ thứ Vốn Tiếng Việt em gần khơng có gì, có việc sử dụng Tiếng Việt chưa thật chuẩn xác • Khơng phân biệt từ khó, dễ bị nhầm lẫn khơng nắm vững quy tắc tả, quy tắc kết hợp trước nguyên âm i, iê, ê, e nguyên âm cịn lại, quy tắc viết hoa… Ví dụ: Với tập điền g/ gh em cần phải nắm rõ quy tắc kết hợp phụ âm đầu g/gh Như gh kết hợp với nguyên âm dòng trước i/iê/e/ê; g kết hợp với trường hợp lại Ngoại lệ: gập ghềnh Số lượng HS làm sai tập nhiều Thay “ghi nhớ” mà em lại viết “gi nhớ” • Khơng hiểu biết đầy đủ nội dung ngữ nghĩa từ Trong thực tế, việc nắm nghĩa từ quan trọng sở, tảng để HS viết tả Đối với học sinh người K’ho, khó khăn lớn HS người Kinh phạm vi giao tiếp em bị hạn chế nên vốn từ tiếng Việt em ỏi Các em có hội giao tiếp tiếng Việt trường; nhà, em sử dụng tiếng K’ho để nói chuyện với người xung quanh Ví dụ: Từ “đọc truyện”, HS khơng hiểu trọn vẹn nghĩa từ nên đa phần em ghi “đọc chuyện” • Bài tập SGK chưa thật phù hợp với HS K’ho Chúng ta phủ nhận tập SGK Tiếng Việt giúp cải thiện lỗi cho HS Kinh HS K’ho mắc lỗi ảnh hưởng cách phát âm Tuy nhiên, phải nhìn nhận rằng, tập SGK chưa thật phù hợp dành cho HSDT 28 Ngồi ra, cịn có số ngun nhân khác • Mơi trường học Tiếng việt Trường học môi trường mà HS K’ho sử dụng Tiếng Việt nhiều nhà.Trong lớp học GV gần người lớn biết cách sử dụng Tiếng Việt.Hơn nữa, số lượng HS lại đông, GV bàn luận với HS vấn đề khác học Và em HS K’ho rời khỏi lớp học số lượng mật độ giao tiếp sử dụng Tiếng Việt trở nên hạn chế, em lại sử dụng tiếng mẹ đẻ để giao tiếp nhiều • Ý thức HS HS K’ho quen với việc sử dụng tiếng mẹ đẻ hoàn cảnh,việc sử dụng Tiếng Việt khó khăn lớn với em Các thầy cô cho biết thêm ý thức em chưa tốt, lười học, mau quên • Phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học tập em Việc học em phụ huynh trơng cậy hồn tồn vào thầy cô trường Trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, phụ huynh không thường xuyên sử dụng Tiếng Việt hướng dẫn em sử dụng Tiếng Việt phụ huynh không thành thạo Tiếng Việt nên khơng thể giúp em học tốt Tiếng Việt Nói tóm lại, có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan đẫn đến việc học sinh lớp người K’ho gặp khó khăn học phân mơn phân tả Trong đặc biệt chịu ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ, vốn từ mơi trường sống… 3.2 Biện pháp khắc phục: 3.2.1 Theo giáo viên Biện pháp khắc phục GV Trường TH GV Trường TH Sơn Trung Trần Văn Ơn Củng cố quy tắc tả Luyện viết vần khó Coi trọng bước chuẩn bị viết tả Sửa liền với tập sửa lỗi tả Lựa chọn tự thiết kế tập phù hợp Sửa lỗi tả phân môn khác Biện pháp khác 29 Qua bảng số liệu ta thấy, biện pháp nhiều GV hai trường lựa chọn luyện viết vần khó Có 66,67% GV Trường TH Sơn Trung, 75% GV Trường TH Trần Văn Ơn lựa chọn biện pháp Khi soạn giảng tả, hoạt động trình dạy học diễn đầy đủ; nhiên, GV phải ý đến bước chuẩn bị viết, củng cố lại quy tắc viết Tiếng Việt cho học sinh, ý luyện viết luyện đọc cho em từ khó Và khâu chấm chữa lỗi tả quan trọng Có 66,67% GV Trường Tiểu Học Sơn Trung 75% GV Trường Tiểu Học Trần Văn Ơn cho coi trọng bước chuẩn bị viết tả ý sửa cho em lỗi khó mà em hay mắc phải GV khơng sửa lỗi tả phân mơn Chính tả mà cịn chữa lỗi phân mơn khác Theo kết khảo sát có tới 66,67% GV Trường TH Sơn Trung cho phải sửa lỗi cho HS phân môn khác Những tập lỗi tả SGK Tiếng Việt chưa thật phù hợp với HSDT, phần cải thiện lỗi cho em Có 44,44% GV Trường Tiểu Học Sơn Trung lựa chọn biện pháp thiết kế lựa chọn tập phù hợp 3.2.2 Theo số nghiên cứu Khi chữa lỗi tả cần ý đến loại ngun nhân để tìm biện pháp chữa lỗi thích hợp, chẳng hạn với loại lỗi khơng nắm quy tắc, luật lệ tả cần thuộc quy tắc tập trung vào lỗi thường mắc Đối với loại lỗi khác, sử dụng mẹo phối hợp với việc sử dụng từ điển tần số Đối với trường họp lỗi Chính tả mà quy tắc tả lẫn tả mẹo khơng thể bao quát hết buộc phải chọn đường học chữ biết chữ Tuy nhiên cần dành quan tâm cho chữ - từ có nguy viết sai chinh tả nhiều Trên sở chương trình SGK, cần lượng hố nơi dung kỹ tả cho HS dựa theo khối lớp, vùng miền cách xây dựng danh sách từ - chữ tả bắt buộc Hệ thống tập rèn luyện tả dựa danh sách Dung lượng tập cần đáp ứng chương trình, chuẩn kiến thức phù hợp với SGK với khả phân tích âm vị - tự vị HS Không nên đẩy gánh nặng tả sang cho âm Bởi lẽ âm cơng việc khó thực tả nhiều Giải tả âm đường khó để tốn vấn đề dễ hơn, rõ ràng câu chuyện nghịch lí Chỉ nên đặt vấn đề âm trường hợp người địa phương cảm thấy sửa chữa Chẳng hạn lẫn lộn kiểu l/n, tr/t, s/th, r/g 3.2.3 Một số biện pháp đề xuất HS K’ho mắc lỗi tả tương tự HS Kinh với số lượng lỗi nhiều Do đó, GV áp dụng biện pháp khắc phục lỗi cho HS K’ho giống HS Kinh với tần số cao 30 GV nên cung cấp cho em HSDT “mẹo luật” tả đơn giản để giúp HSDT dễ dàng ghi nhớ luôn củng cố quy tắc học, giúp em nắm vững nhớ kĩ Qua khảo sát, ta thấy HS K’ho thường mắc lỗi viết hoa GV cần phải lựa chọn tập phù hợp để cải thiện lỗi cho HS mình, xây dựng “ngân hàng tập” lỗi mà HSDT K’ho hay mắc phải GV xây dựng cho HS lớp danh sách từ-chữ tả bắt buộc trình giảng dạy (Theo PGS.TS Nguyễn Thị Ly Kha, “Một giải pháp cho tả phương ngữ” đăng Tạp chí Ngơn ngữ số 3-2009) Danh sách tài liệu giúp GV đưa tập cho học sinh dễ dàng Ngoài dựa danh sách này, phụ huynh tự hướng dẫn em luyện viết tả, HS dựa vào để luyện tập Trong Tiếng Việt có từ phát âm tương tự nhau, gần giống mặt chữ viết lại có nghĩa hồn tồn khác VD: Mơi, mối, mỗi, mồi…Mỗi thay đổi nhỏ làm cho nghĩa từ thay đổi Do đó, em bắt đầu “làm quen” với Tiếng Việt, GV cần phải phát âm viết tả, hướng dẫn tỉ mỉ cho em quy tắc viết tả quy tắc kết hợp từ… để tránh trường hợp học sinh nhầm lẫn gây sai sót Sự thiếu hụt vốn từ vựng lí gây lỗi tả HSDT GV cần nâng cao vốn từ cho em cách sử dụng tập, hình ảnh, đồ dùng dạy học phù hợp Sử dụng Tiếng Việt để giao tiếp nhiều Việc giải nghĩa từ hoạt động cần thiết tiết Chính tả, mà HS khơng thể phân biệt từ khó dựa vào phát âm hay phân tích cấu tạo tiếng GV cho HS đọc giải, đặt câu, tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa,… Ngoài ra, việc xây dựng lớp học sẽ, khang trang, “bắt mắt” yếu tố gây ý HS, tạo điều kiện cho em có mơi trường học tốt Và GV cần khuyến khích em sử dụng Tiếng Việt nhiều giao tiếp hàng ngày, phối hợp với phụ huynh luyện cho em học nói, viết Tiếng Việt nhà Và đưa biện pháp khắc phục thực cách có hiệu Sửa chữa, khắc phục lỗi tả q trình lâu dài Địi hỏi GV phải kiên trì, bền bỉ khơng nóng vội Vì học lực học sinh khác nhau; GV khơng biết chờ đợi, nơn nóng chắn thất bại 31 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Hiện nay, Việt Nam xu phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa nên việc quan tâm phát triển giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số cần thiết Và Tiếng Việt tiếng phổ thông chung nước, dân tộc thiểu số phải sử dụng Tiếng Việt để học tập làm việc Do đó, để phát triển giáo dục dân tộc người, dạy học Tiếng Việt quan tâm hàng đầu Có thể nói, người K’ho, Chính tả mơn học khó vốn từ tiếng Việt em nên dễ viết sai Chính tả.Việc khảo sát nghiên cứu so sánh lỗi tả em học sinh dân tộc K’ho dân tộc Kinh cho thấy rằng: Hầu hết em HSDT K’ho mắc lỗi sai phần ngheviết tả, mắc nhiều lỗi viết hoa, lỗi điệu lỗi phụ âm đầu Trong đó, em HS người Kinh lại mắc lỗi sai Kết thu sau khảo sát chênh lệch việc viết Chính tả người K’ho người Kinh Qua ta thấy khó khăn viết ngơn ngữ thứ em Và nhóm có số đề xuất mong muốn thực để giúp em học sinh K’ho:  Đề xuất chế độ sách Nhà nước cần quan tâm nhiều đến việc giáo dục cho học sinh DTTS sách thiết thực, tạo điều kiện cho em học sinh nghèo đến trường, nâng cao chất lượng học tập  Đề xuất đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Giáo viên cần phải tham gia lớp đào tạo, rèn luyện, nâng cao kĩ năng, kiến thức chuyên môn  Đề xuất sở vật chất, trang thiết bị, học liệu; Qua buổi khảo sát Trường Tiểu học Sơn Trung tỉnh Lâm Đồng, nhận thấy điều kiện học tập em chưa thực tốt Cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập cịn nghèo nàn, cũ kĩ, xuống cấp Do đó, cần xây dựng môi trường tốt cho em Nâng cao chất lượng sở vật chất, xây dựng sân chơi, thư viện cho trẻ Cung cấp thêm nhiều đầu sách Tiếng Việt, giúp em cải thiện kĩ đọc, viết, nghe nói  Phối kết hợp gia đình, nhà trường cộng đồng Gia đình đóng vai trò quan trọng việc giáo dục trẻ, phối hợp nhịp nhàng gia đình nhà trường quan trọng Gia đình cần động viên em chăm học tập, trau dồi vốn từ Tiếng Việt Nhà trường cần tổ chức buổi giao lưu học sinh DTTS học sinh người Kinh Giúp em có kinh nghiệm, phát triển kĩ sử dụng Tiếng Việt Thêm vào đó, nhà trường cần lắng nghe ý kiến, nhu cầu HS 32 DTTS để hiểu rõ nhu cầu em, làm cho em hiểu tầm quan trọng Tiếng Việt Khi thực nghiên cứu này, khảo sát em học sinh tập nhỏ Các em HS K’ho mắc lỗi viết hoa nhiều nhất, khảo sát thầy cô trường Tiểu học Sơn Trung, em mắc lỗi điệu nhiều Điều cho thấy hạn chế nghiên cứu chúng tơi khơng khảo sát Chính tả em học sinh Ngoài ra, nghiên cứu nhóm chúng tơi có hạn chế khơng chia nhóm cụ thể HS K’ho khảo sát Có em HS có bố mẹ người K’ho, có em có bố mẹ người K’ho người cịn lại người Kinh; điều có ảnh hưởng lớn em rèn luyện tiếng Việt nhà Và khảo sát 36 em HS K’ho, chưa khảo sát HS K’ho vùng thị trấn hay vùng sâu khác nên chưa đưa kết khả quan Qua nghiên cứu, lỗi sai học sinh lớp Trường Tiểu học Sơn Trung, có thêm nhiều kinh nghiệm để đóng góp vào việc xây dựng phương pháp dạy học cho người DT thiểu số, đặc biệt người K’ho 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Ân – Nguyễn Thị Ly Kha, (2009), Tiếng Việt giản yếu, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Bộ giáo dục đào tạo, Phương pháp dạy Tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học Lê Trung Hoa, (1986), Sổ tay mẹo luật tả, Nhà xuất Trẻ TPHCM Nguyễn Thị Ly Kha, (2009), “Một giải pháp cho tả phương ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ, (số 3), tr.30-37 Nguyễn Thị Ly Kha,(2013), Dùng từ viết câu soạn thảo văn bản, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Lê Phương Nga - Lê A - Lê Hữu Thỉnh - Đỗ Xuân Thao - Đặng Kim Nga, (2003), Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội Mơng Kí Slay (chủ biên) (2001), Nội dung phương pháp hình thức tổ chức dạy học vùng dân tộc, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội Hoàng Văn Thung, (2000), Dạy học tả tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Phạm Toàn- Nguyễn Trường (1978), Phương pháp dạy tiếng việt cho học sinh dân tộc, Nhà xuât giáo dục 34 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHIẾU KHẢO SÁT Chào thầy cô! Để giúp thực nghiên cứu khoa học “ Xây dựng biện pháp giảm thiểu lỗi tả học sinh lớp 2”.Các thầy vui lịng cung cấp thông tin cách khách quan vào câu hỏi sau Chúng tơi cam đoan thơng tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học PHẦN A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:……………………………………………Quê quán:………………………… Giảng dạy lớp:…………………Số năm cơng tác…………… .Trình độ:…………… PHẦN B CÂU HỎI KHẢO SÁT Đánh dấu  vào đáp án Câu 1: Theo thầy phân mơn Chính tả có vai trò nào? Rất quan trọng Quan trọng  Bình thường Khơng quan trọng Câu 2: Thầy nhận thấy kỹ viết Chính tả đa số HS lớp thầy cô giảng daỵ mức độ nào?  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu Câu 3: Khi dạy mơn tả, thầy thường thấy HS mắc lỗi sau đây? Đánh số theo thứ tự từ nhiều đến ( nhiều nhất: 1; nhất:6) Lỗi Viết hoa Phụ âm đầu Âm đệm Âm Âm cuối Thanh điệu Điểm số Câu 4: Theo thầy ngun nhân mắc lỗi gì? ( Thầy chọn nhiều ngun nhân)  Do HS phát âm chưa chuẩn  Do ý thức HS  Do khơng phân biệt từ khó, dễ nhầm lẫn  Do HS ảnh hưởng tiếng địa phương  Do HS chưa nắm, áp dụng quy tắc tả  Vốn từ Những nguyên nhân khác: ……………………………………………………………………………………………… 35 Câu 5: Thầy cô cho biết HS sai lỗi tả mơn, phân môn khác nào? Đánh số theo thứ tự từ nhiều đến ( nhiều nhất: 1; nhất:6) Tiếng Việt Mơn Tốn Tập đọc Luyện từ câu Tập làm văn Đạo đức Tự nhiên- Xã hội Điểm số Câu 6: Thầy gặp khó khăn việc sửa lỗi tả cho HS?  Số lượng HS nhiều Thời gian lớp hạn chế  Bài tập chưa phù hợp với đối tượng HS  Hứng thú HS với môn chưa cao Câu 7: Thầy có biện pháp để giúp em giảm thiểu lỗi tả? (Thầy chọn nhiều biện pháp )  Củng cố quy tắc tả  Luyện viết vần khó  Coi trọng bước chuẩn bị viết tả  Sửa bài, cần liền với tập sửa lỗi tả  Lựa chọn tự thiết kế tập phù hợp  Sửa lỗi tả phân môn khác Biện pháp khác: ……………………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn thầy cô! 36 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHIẾU KHẢO SÁT Các em học sinh thân mến! Chúng thực nghiên cứu khoa học “ Xây dựng biện pháp giảm thiểu lỗi tả học sinh lớp 2” Những ý kiến em liệu quan trọng cho nghiên cứu Vì mong em cung cấp thơng tin cách khách quan vào câu hỏi sau Chúng cam đoan thông tin mà em cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học PHẦN A THÔNG TIN CÁ NHÂN Trường:……………………………………………………………………………… Họ tên (không bắt buộc):…………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………………………… Quê quán:…………………………………………………………………………… Nơi nay:……………………………………………………………………… PHẦN B CÂU HỎI KHẢO SÁT Đánh dấu  vào đáp án phù hợp với thân Em có thích học tả khơng?  Rất thích  Thích  Hơi thích  Bình thường  Khơng thích Đối với em mơn tả nào?  Rất dễ  Dễ Bình thường Rất khó Khó Khi học tả, em cảm thấy nào?  Rất lo lắng  Lo lắng  Bình thường Vui  Rất vui Thầy có dặn dị cho em chuẩn bị trước tả nhà khơng? Thường xun Thỉnh thoảngHiếm Khơng có Em có tự giác chuẩn bị tả nhà khơng? Thường xun Thỉnh thoảngHiếm Không Em dành thời gian nhà để học tả?  Nhiều  Vừa phải  Ít  Rất nhiều  Rất Tốc độ đọc tả thầy nào? Hơi nhanh Nhanh Vừa phải Chậm Em có hay sửa lỗi tả làm khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Hiếm Khơng Đánh dấu  vào nhiều đáp án cho phù hợp với thân Em tự khắc phục lỗi tả cách nào? Đọc sách nhiều Đọc nhiều lần tả sách giáo khoa Tìm từ hay sai chép chép lại nhiều lần Luyện phát âm từ khó Làm tập tả 37 Nắm biết cách áp dụng quy tắc tả So sánh, đối chiếu với từ để tìm lỗi sai Cách khác…………………………………………………………………………… Xin cảm ơn! TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHẦN A THÔNG TIN CÁ NHÂN Trường Tiểu Học ……………………………………………………………………………… Lớp: …………………………………………………………………………………………… Họ tên (không bắt buộc ): ………………………………………………………………… Quê quán: …………………………………………………………………………………… Nơi nay: ……………………………………………………………………………… PHẦN B BÀI TẬP Nghe – viết : 38 Bài tập: 2.1 Điền vào chỗ trống: a) l hay n ? ….á chanh ; ….ũng nịu ; ….ười biếng ; ăn …ói ; ….uyện tập ; ….ước ; b) tr hay ch ? đọc……uyện ; … ạy đua ; ….ung thực ; cá … ép ; … ượt chân ; chiền ….iện ; c) s hay x ? …ứt mẻ ; ….âu kim ; ….oan; sung …ướng ; ….ao xuyến ; màu ….ắc; d) g hay gh …ập ….ềnh ; đôi … uốc ; … i nhớ ; ….anh đua : ….é thăm e) ng hay ngh …….é; … ọn gió; suy ……ĩ; ….ười; ….iêng ngả; hiên ……ang; f) d hay gi ? .ao ; ….ới thiệu ; ….ảng ; ….ậy sớm ; …eo hạt ; ….ịu dàng ; g) Ghi vào chữ in đậm hỏi hay ngã ? Nứt ne ; heo lánh ; lạnh leo; bao phu ; vật va ; dung cảm; 2.2 Gạch chân từ ? đêm khuya đêm khua ; khuỷu tay tinh tưởng tin tưởng ; bát ngát mặc mũi mặt mũi ; niềm tin khỉu tay bác ngác niềm tiên Xin cảm ơn em! 39 40 PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Touneh Sang Hồng Nguyện K39.901.106 Làm: Phần sở lí luận chương 1, phần kết luận, trình bày báo cáo, tìm tài liệu, khảo sát, thống kê số liệu Sửa: Phần nguyên nhân biện pháp Hoàng Phương Nhi K39.901.110 Làm: Chương 3, tìm tài liệu, khảo sát, thống kê số liệu… Vắng buổi trình bày báo cáo (về quê) Sửa: lời cảm ơn, phần đề xuất, kiến nghị kết luận Lê Thị Tuyết Nhung K39.901.117 Làm: Phần mở đầu ( tính cấp thiết đề tài, lich sử nghiên cứu vấn đề), sở thực tiễn chương 1, trình bày báo cáo, tìm tài liệu, khảo sát, thống kê số liệu… Sửa: Phương pháp nghiên cứu phần Mở đầu, mục đích nghiên cứu Trịnh Thu Hiền K39.901.047 Làm: Chương 2, trình bày báo cáo, tìm tài liệu, khảo sát, thống kê số liệu… Sửa: Tài liệu tham khảo, kĩ thuật định dạng, trình bày bài, Ka Ny Trang K39.901.248 Làm: Phần mở đầu (còn lại), trình bày báo cáo, tìm thơng tin, khảo sát, thống kê số liệu… Sửa: Phần đặc điểm ngôn ngữ K’ho danh mục từ viết tắt 41 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - - BÁO CÁO ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LỖI CHÍNH TẢ HỌC SINH LỚP NGƯỜI K’HO Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn... luận nghiên cứu lỗi tả học sinh tiểu học khóa luận "Tìm hiều vấn đề dạy học tả bậc học tiểu học" Lê Ngọc Huyền Thu (khóa luận tốt nghiệp ngành Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm TpHCM, 2004)... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHIẾU KHẢO SÁT Các em học sinh thân mến! Chúng thực nghiên cứu khoa học “ Xây dựng biện pháp giảm thiểu lỗi tả học sinh lớp

Ngày đăng: 16/12/2021, 11:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thị Ân – Nguyễn Thị Ly Kha, (2009), Tiếng Việt giản yếu, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt giản yếu
Tác giả: Vũ Thị Ân – Nguyễn Thị Ly Kha
Nhà XB: Nhà xuất bảngiáo dục Việt Nam
Năm: 2009
3. Lê Trung Hoa, (1986), Sổ tay mẹo luật chính tả, Nhà xuất bản Trẻ TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay mẹo luật chính tả
Tác giả: Lê Trung Hoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ TPHCM
Năm: 1986
4. Nguyễn Thị Ly Kha, (2009), “Một giải pháp cho chính tả phương ngữ”, Tạp chí Ngôn ngữ, (số 3), tr.30-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một giải pháp cho chính tả phương ngữ”, "Tạpchí Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thị Ly Kha
Năm: 2009
5. Nguyễn Thị Ly Kha,(2013), Dùng từ viết câu và soạn thảo văn bản, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dùng từ viết câu và soạn thảo văn bản
Tác giả: Nguyễn Thị Ly Kha
Nhà XB: Nhàxuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
6. Lê Phương Nga - Lê A - Lê Hữu Thỉnh - Đỗ Xuân Thao - Đặng Kim Nga, (2003), Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1
Tác giả: Lê Phương Nga - Lê A - Lê Hữu Thỉnh - Đỗ Xuân Thao - Đặng Kim Nga
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạmHà Nội
Năm: 2003
7. Mông Kí Slay (chủ biên) (2001), Nội dung phương pháp và hình thức tổ chức dạy học ở vùng dân tộc, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội dung phương pháp và hình thức tổ chứcdạy học ở vùng dân tộc
Tác giả: Mông Kí Slay (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
8. Hoàng Văn Thung, (2000), Dạy học chính tả ở tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học chính tả ở tiểu học
Tác giả: Hoàng Văn Thung
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáodục Hà Nội
Năm: 2000
9. Phạm Toàn- Nguyễn Trường (1978), Phương pháp dạy tiếng việt cho học sinh dân tộc, Nhà xuât bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy tiếng việt cho họcsinh dân tộc
Tác giả: Phạm Toàn- Nguyễn Trường
Năm: 1978
2. Bộ giáo dục và đào tạo, Phương pháp dạy Tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3. Kết quả phiếu bài tập của HS K’ho và HS Kinh (đơn vị: người) - BÁO CÁO ĐỀ TÀISINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCLỖI CHÍNH TẢ HỌC SINH LỚP 2 NGƯỜI K’HO
Bảng 3. Kết quả phiếu bài tập của HS K’ho và HS Kinh (đơn vị: người) (Trang 21)
Bảng 4. Mức độ khó dễ của phân môn Chính tả đối với học sinh (đơn vị: người) - BÁO CÁO ĐỀ TÀISINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCLỖI CHÍNH TẢ HỌC SINH LỚP 2 NGƯỜI K’HO
Bảng 4. Mức độ khó dễ của phân môn Chính tả đối với học sinh (đơn vị: người) (Trang 22)
Bảng trên cho thấy gần một nửa số HS, tức 15/36 HS K’ho, 17/36 HS Kinh được khảo sát cho rằng môn Chính tả bình thường - BÁO CÁO ĐỀ TÀISINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCLỖI CHÍNH TẢ HỌC SINH LỚP 2 NGƯỜI K’HO
Bảng tr ên cho thấy gần một nửa số HS, tức 15/36 HS K’ho, 17/36 HS Kinh được khảo sát cho rằng môn Chính tả bình thường (Trang 22)
Theo khảo sát ta có bảng số liệu và biểu đồ sau: - BÁO CÁO ĐỀ TÀISINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCLỖI CHÍNH TẢ HỌC SINH LỚP 2 NGƯỜI K’HO
heo khảo sát ta có bảng số liệu và biểu đồ sau: (Trang 24)
Bảng 7. Kết quả bài tập “gạch chân từ đúng nhất” - BÁO CÁO ĐỀ TÀISINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCLỖI CHÍNH TẢ HỌC SINH LỚP 2 NGƯỜI K’HO
Bảng 7. Kết quả bài tập “gạch chân từ đúng nhất” (Trang 25)
Từ bảng trên, có thể so sánh được lí do sai của HS Kinh và HS K’ho không hoàn toàn giống nhau - BÁO CÁO ĐỀ TÀISINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCLỖI CHÍNH TẢ HỌC SINH LỚP 2 NGƯỜI K’HO
b ảng trên, có thể so sánh được lí do sai của HS Kinh và HS K’ho không hoàn toàn giống nhau (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w