1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC(TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC) NĂM 2018 Tên đề tài: GIÁO DỤC SINGAPORE GIAI ĐOẠN 1965 - 2010

76 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 898,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LỊCH SỬ -o0o - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ (TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC) NĂM 2018 Tên đề tài: GIÁO DỤC SINGAPORE GIAI ĐOẠN 1965 - 2010 Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Hợi Thừa Thiên Huế, 25/03/2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu nguồn tư liệu 4.1 Phạm vi nghiên cứu 4.2 Nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu .6 Đóng góp đề tài .6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC SINGAPORE TRƯỚC NĂM 1965 1.1 Mục tiêu phát triển giáo dục - đào tạo Singapore trước năm 1965 1.2 Chính sách tình hình giáo dục Singapore thời thuộc địa Anh CHƯƠNG GIÁO DỤC SINGAPORE GIAI ĐOẠN 1965 - 2010 17 2.1 Nhận thức Chính phủ nhân dân Singapore phát triển giáo dục 17 2.2 Mục tiêu cải cách giáo dục 19 2.2.1 Mục tiêu phát triển giáo dục 19 2.2.2 Các cải cách giáo dục 22 2.3 Hệ thống giáo dục - đào tạo hình thức tổ chức quản lý .25 2.3.1 Hệ thống giáo dục - đào tạo 25 2.3.2 Hình thức tổ chức quản lý 27 2.4 Các loại hình đào tạo 29 2.4.1 Giáo dục quy 29 2.4.2 Giáo dục đào tạo khơng quy 39 2.5 Vấn đề nhà giáo nghiệp giáo dục 40 2.6 Những thành tựu hạn chế 41 2.6.1 Những thành tựu 41 2.6.2 Một số hạn chế .45 CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ GIÁO DỤC SINGAPORE GIAI ĐOẠN 1965 - 2010 .47 3.1 Đặc điểm giáo dục Singapore 47 3.2 Vai trò giáo dục phát triển kinh tế - xã hội 49 3.2.1 Về mặt kinh tế 49 3.2.2 Về mặt văn hóa - xã hội .50 3.3 Một số gợi ý sách Việt Nam .52 3.3.1 Chính phủ nhân dân cần quan tâm đến nghiệp phát triển giáo dục 53 3.3.2 Phát triển giáo dục gắn liền với mục tiêu tăng trưởng kinh tế nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 54 3.3.3 Đổi chế quản lý giáo dục 54 3.3.4 Thực bình đẳng giáo dục 55 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO .i PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1 Hệ thống giáo dục Singapore .26 Bảng 2.1 Chi ngân sách cho giáo dục số quốc gia vùng lãnh thổ Đông Á (% tổng chi ngân sách) 42 Bảng 2.2 Bảng xếp hạng học sinh 13 tuổi nước theo điểm TIMSS năm 1997 43 Bảng 2.3 Bảng xếp hạng điểm trung bình PISA - top (2003 - 2009) 44 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ASEAN Association of Southeast Asian Nations TIẾNG VIỆT Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á GCE ‘A’ General Certificate of Education ‘Advanced’ Chứng giáo dục phổ thông bậc cao GCE ‘N’ General Certificate of Education ‘Normal’ Chứng giáo dục phổ thơng bình thường GCE ‘O’ General Certificate of Education ‘Ordinary’ Chứng giáo dục phổ thơng bình thường GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội HDI Human Development Index Chỉ số phát triển người Information Technology Công nghệ Thông tin Institute of Technical Education Viện giáo dục kỹ thuật MBA Master of Business Administration Thạc sĩ quản trị kinh doanh NICS Newly Industrialized Countries Các nước cơng nghiệp hóa NIE National Institute of Education Học viện Giáo dục Quốc gia NTU NanYang Technological University Đại học Công nghệ NanYang NUS National University of Singapore Đại học Quốc gia Singapore IT ITE OECD PAP Organization for Economic Co-operation and Tổ chức Hợp tác Phát Development triển Kinh tế People's Action Party Đảng Nhân dân Hành động Programme for International Student Assessment Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PSLE Primary School Leaving Examination Kỳ thi tốt nghiệp tiểu học R&D Research & development Nghiên cứu Phát triển SGD Singapore Dollar Đô la Singapore PISA SIM Singapore Institute of Management Học viện Quản lý Singapore SIT Singapore Institute of Technology Học viện Công nghệ Singapore SMU Singapore Management University Đại học Quản lý Singapore TIMSS Trends in International Mathematics and Xu hướng Toán học Science Study Khoa học Quốc tế UNDP USD United Nations Development Programme Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc United States dollar Đơ la Mỹ TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung: - Tên đề tài: GIÁO DỤC SINGAPORE GIAI ĐOẠN 1965 - 2010 - Chủ nhiệm đề tài: TRẦN THỊ HỢI Tel.: 0987100951 E-mail: tranhoikls@gmail.com - Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Khoa học Huế - Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: - Thời gian thực hiện: tháng 01 năm 2018 đến tháng 12 năm 2018 Mục tiêu: - Nhận thức đắn tầm quan trọng giáo dục phát triển Singapore giai đoạn 1965 - 2010 - Làm rõ mục tiêu, cải cách, hệ thống giáo dục hình thức tổ chức quản lý giáo dục Singapore, loại hình giáo dục; sở đó, đánh giá thành tựu, hạn chế giáo dục Singapore giai đoạn xác định - Nghiên cứu đề tài nhằm rút số đặc điểm gợi ý sách phát triển giáo dục Singapore mà Việt Nam tham khảo, liên hệ, vận dụng mức độ định Khả ứng dụng vào thực tế: Kết nghiên cứu đề tài nguồn tư liệu cần thiết cho việc giảng dạy tác nhà nghiên cứu quan tâm Kết nghiên cứu: Báo cáo tổng kết đề tài gồm 58 trang nội dung, trang phụ lục Báo cáo tổng kết giải vấn đề đưa mục tiêu đề tài Sản phẩm: Bài báo đăng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Trường Đại học Khoc học Thừa Thiên Huế, ngày 25 tháng 03 năm 2019 Chủ nhiệm đề tài (ký ghi rõ họ tên) Trần Thị Hợi INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Research title: EDUCATION IN SINGAPORE FROM 1965 TO 2010 Researchers and employment organization: TRAN THI HOI Research institution: Hue University of Sciences Research cooperating institution(s): Research duration: from January 2018 to December 2018 Objective(s): - Correct awareness of the importance of education for the development of Singapore from 1965 to 2010 - Clarify the objectives, innovations, education system and form of organizating and managing education of Singapore; basing on that to evaluate correctly the achivement, weakness of the Singapore education in the determined stage - Research on this title to take out some characteristics and sugugestions from education developmet for Singapore that Vietnam can refer, relate and apply in some certain level Posibility of practical application: Research results of this title is the necessary document resources for the author teaching as well as the researchers interested Research results: Report on title sumary includes 58 pages of content, pages of appendix It solves the matter of the objectives Products: Scientific papers published in the journal Science and Technology of the University of Science Thua Thien Hue, March 25th, 2019 Researcher (Signature, name) Tran Thi Hoi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ lập quốc năm 1965 nay, Singapore đạt thành tựu kỳ diệu trình phát triển kinh tế, xã hội Xuất phát điểm nước nghèo nàn lạc hậu đến cuối thập niên 1970, Singapore trở thành nước công nghiệp rồng nhỏ châu Á Năm 1996, Singapore lại Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) xếp vào danh sách quốc gia phát triển giới Những thành công to lớn mà Singapore đạt được, tất nhiên kết hội lưu nhiều nhân tố Theo nhà lãnh đạo nước nhà nghiên cứu, ngồi nhân tố trị (vai trị lãnh đạo Chính phủ, đường lối đắn phù hợp); kinh tế (phát triển phương thức kinh tế thị trường, đường lối cơng nghiệp hóa qua giai đoạn…); tinh thần (quyền bình đẳng, lịch sử, văn hóa… tộc người tơn trọng đảm bảo); nhân tố khác không phần quan trọng thường nhấn mạnh, giáo dục 1.2 Từ sớm, Chính phủ người dân Singapore mức độ khác ý thức tiềm người vị trí địa lý tự nhiên thương cảng thuận lợi, Singapore khơng có nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá Do vậy, để phát triển khơng cịn đường khác phải đẩy mạnh đầu tư cho giáo dục phát triển kỹ người Với sách phát triển giáo dục đắn linh hoạt, ngày Singapore biết đến quốc gia có giáo dục hoàn thiện tiên tiến, trở thành trung tâm “chất xám” đứng đầu giới đào tạo nguồn nhân lực, thu hút nhân tài… 1.3 Không riêng với Singapore, trình đổi đất nước nước ta nay, giáo dục đào tạo xem “quốc sách hàng đầu” chiến lược phát triển quốc gia nhằm mục tiêu “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Vì thế, giáo dục Việt Nam cần phải tham khảo, học tập kinh nghiệm cải cách, đổi giáo dục nước giới, mà đặc biệt quốc gia khu vực, Singapore Từ thực tế cho thấy, nghiên cứu Singapore nói chung giáo dục Singapore giai đoạn 1965 - 2010 nói riêng việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc, quan trọng xem xét chủ yếu hai khía cạnh sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu đề tài rút nhận xét, đánh giá nhân tố tạo nên phát triển thần kỳ quốc gia này; rút kết bước đầu, cần thiết mục tiêu, cải cách, sách phát triển, hệ thống, loại hình, hình thức tổ chức quản lý thành tựu hạn chế… giáo dục Singapore từ lập quốc năm 2010 Thứ hai, nghiên cứu đề tài rút kinh nghiệm phát triển giáo dục Singapore nghiệp đổi giáo dục - đào tạo Việt Nam Hơn nữa, ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc vấn đề nghiên cứu, thấy nay, Việt Nam chưa có hệ thống cơng trình nghiên cứu giáo dục Singapore giai đoạn 1965 - 2010 thực đầy đủ, hoàn chỉnh Chính lý đó, việc nghiên cứu giáo dục Singapore giai đoạn 1965 - 2010 việc làm cần thiết với mong muốn góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu nói Xuất phát từ nhận thức trên, tác giả chọn vấn đề “Giáo dục Singapore giai đoạn 1965 - 2010” làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Lịch sử nghiên cứu vấn đề Song song với phát triển tốt đẹp quan hệ Việt Nam - Singapore, Việt Nam năm gần xuất số cơng trình nghiên cứu viết giáo dục Singapore Một là, công trình, viết nghiên cứu tổng thể Singapore, nhiều liên quan đến vấn đề mà đề tài nghiên cứu, tiêu biểu có: “ Thành cơng Singapore phát triển kinh tế” (1993); “Cộng hòa Singapore 30 năm xây dựng phát triển” (1995) Trần Khánh Trong hai cơng trình này, tác giả trình bày đầy đủ, chi tiết trình phát triển kinh tế - xã hội Ngoài ra, Việt Nam cần tham khảo kinh nghiệm Singapore việc huy động đội ngũ trí tuệ mạnh, vạch kế hoạch thực thi dựa vào đội ngũ Trước mắt, cần có sách “chiêu hiền đãi sĩ” trung ương địa phương để tập hợp quy tụ nhân tài Bên cạnh đó, Chính phủ cần có sách để “hồi hương chất xám” đội ngũ nhà khoa học, kỹ sư tài Việt Nam sinh sống nước nước làm việc Đây lợi không nhỏ biết tận dụng sách, biện pháp đắn 3.3.2 Phát triển giáo dục gắn liền với mục tiêu tăng trưởng kinh tế nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Kinh nghiệm phát triển giáo dục Singapore cho thấy, giáo dục cần phải tạo đội ngũ nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Do đó, Nhà nước cần kiến tạo xã hội “học tập suốt đời”; đồng thời thực cải cách, đổi giáo dục (cải cách trình dạy học, chương trình đào tạo…) theo hướng khuyến khích sáng tạo nâng cao lực thực tiễn cho người học; khuyến khích học sinh theo học ngành khoa học - kỹ thuật, công nghệ Hơn nữa, giáo dục cần có hoạch định doanh nghiệp lẽ “Khi giáo dục bắt tay doanh nghiệp” tạo nguồn nhân lực đáp ứng địi hỏi q trình phát triển kinh tế - xã hội đồng thời giảm chi phí phải đào tạo lại… Thêm vào đó, Nhà nước cần đặc biệt quan tâm đầu tư cho giáo dục đại học, gắn liền với vấn đề chất lượng giáo viên, hệ thống liên kết nghiên cứu giảng dạy phương pháp giảng dạy, chương trình trao đổi giảng viên, điều kiện trang thiết bị, thư viện… 3.3.3 Đổi chế quản lý giáo dục Từ thực tiễn Singapore, để giáo dục phát triển cần phải xây dựng chế quản lý giáo dục khoa học nghiêm túc mềm dẻo linh hoạt Trước hết, lên Việt Nam việc phân định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn Bộ Giáo dục ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố quản lý giáo dục - đào tạo liên quan đến vấn đề: sở vật chất - kỹ thuật trường lớp, đội ngũ giáo viên, phân phối sử dụng ngân sách… Tương tự 54 thế, cần phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn Bộ Giáo dục Đào tạo với hữu quan nghiệp giáo dục - đào tạo Bên cạnh đó, cần đặc biệt đề cao quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học Hơn thấy, đội ngũ lãnh đạo, quản lý trường học xem “rường cột” hệ thống giáo dục Nền giáo dục phát triển cần thiết phải có đội ngũ lãnh đạo, quản lý có chuyên môn giỏi, đạo đức tốt để điều hành quản lý có hiệu nên việc đào tạo, bồi dưỡng lực lượng cần phải thực bản, chu đáo cẩn thận 3.3.4 Thực bình đẳng giáo dục Ở Việt Nam, vấn đề đảm bảo công xã hội giáo dục đặt từ sớm Ngay từ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời, Chính phủ sắc lệnh thành lập Bình dân học vụ (8/9/1945) khẳng định “việc học chữ bắt buộc, quyền lợi nghĩa vụ người ” Từ nay, cơng xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, cung ứng hội giáo dục cho tầng lớp nhân dân nhiệm vụ thường trực cấp bách giáo dục nước nhà Tuy nhiên, vấn đề công giáo dục, hội lập nghiệp Việt Nam cịn có số trở ngại đáng kể Đó là, đa dạng loại hình giáo dục, trường lớp phương thức đào tạo có tăng quy mơ giáo dục, đem lại hội học tập cho nhân dân chủ yếu nâng cao mặt bằng, kiến thức, trình độ học vấn chưa phải đường lập nghiệp cho nhiều người Đã thế, chất lượng giáo dục - đào tạo thành thị với nông thôn, đồng với vùng sâu, vùng xa, vùng cao cịn chênh lệch… Chính vậy, từ kinh nghiệm Singapore, giáo dục Việt Nam cần tạo lựa chọn giáo dục đào tạo rộng rãi cho học sinh tốt nghiệp trung học sở trung học phổ thông Giáo dục không dừng lại việc nâng cao dân trí mà cịn tạo khả hướng nghiệp, hỗ trợ nâng cao lực tự thân cá nhân để họ tự đứng vững xã hội Giáo dục cần thể tính nhân văn sâu sắc thơng qua chế độ, sách ưu tiên vùng sâu, vùng cao, vùng xa Đặc biệt, Nhà nước cần có quan tâm hỗ trợ cho học sinh thuộc đối tượng sách, học sinh nghèo, vượt 55 khó có thành tích học tập tốt xuất sắc Chú trọng đến loại hình giáo dục đặc biệt cho người khuyết tật, đưa họ hịa nhập vào sống cộng đồng góp phần hữu ích cho xã hội Ngồi ra, giáo dục khơng trọng đào tạo người có học vấn tốt lực lượng lao động trang bị thích hợp, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước mà cần đào tạo người phát triển tồn diện, có nhân cách, đạo đức tốt 56 KẾT LUẬN Trong vòng 45 năm (1965 - 2010), Singapore có bước tiến ngoạn mục Từ đất nước nghèo nàn, lạc hậu Singapore vươn lên trở thành kinh tế phát triển châu Á Kỳ tích cộng hưởng nhiều yếu tố, khơng thể khơng kể đến vai trị giáo dục Với việc đề ra, thực sách biện pháp phát triển giáo dục đắn, linh hoạt Singapore xây dựng mơ hình giáo dục tiên tiến bậc giới, trực tiếp tạo nguồn nhân lực đáp ứng kịp thời yêu cầu trình phát triển, tạo nên vóc dáng đáng ý Singapore ngày Chính phủ Singapore từ sớm nhận thức rõ tầm quan trọng đặc biệt giáo dục phát triển quốc gia - dân tộc Theo đó, Singapore ln dành quan tâm đầu tư đích đáng cho nghiệp phát triển giáo dục, phát triển nguồn vốn người Trong giai đoạn này, Singapore tiến hành thực đổi cải cách giáo dục nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển đa dạng kinh tế - xã hội đất nước qua thời kỳ khác Bên cạnh đó, Singapore xây dựng sách, chiến lược phát triển trí tuệ, coi trọng nhân tài đắn Với việc đề thực thi sách phát triển giáo dục hợp lý, quốc gia xây dựng hệ thống giáo dục đồng bộ, thống với đầy đủ cấp bậc giáo dục, loại hình đào tạo, nội dung giảng dạy phong phú, gắn liền với thực tế, phương pháp đào tạo phù hợp, trang bị sở vật chất đại nhất… Kết cao mà giáo dục đảo quốc đạt xây dựng giáo dục “mở”, phục vụ tốt nhu cầu phong phú cá nhân Những mà giáo dục Singapore đạt cho thấy: yếu tố người sở vật chất tốt cần phải có mơ hình, mục tiêu chuẩn, có nội dung, hình thức phương pháp đào tạo phù hợp chất lượng giáo dục - đào tạo nâng cao - phát triển tồn diện Và nhờ đó, giáo dục đáp ứng đầy đủ kịp thời yêu cầu phát triển đất nước… Và cịn số hạn chế khó lịng tránh khỏi 57 phủ nhận giáo dục Singapore giáo dục tiên tiến bậc giới Trên sở nghiên cứu q trình phát triển giáo dục Singpaore, rút số đặc điểm giáo dục quốc đảo Sư tử như: giáo dục Singapore giáo dục phổ cập khắp nước, cơng dân có quyền học tập; giáo dục Singapore xây dựng bao gồm đầy đủ bậc học, loại hình đào tạo; hình thức tổ chức, quản lý giáo dục Singapore linh hoạt đạt hiệu quả; giáo dục Singapore giáo dục động có tính cạnh tranh cao… Rõ ràng với đặc điểm này, trình phát triển giáo dục Singapore từ năm 1965 - 2010 q trình mang tính tích cực, hướng đến xây dựng hệ thống giáo dục ngày hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu học tập người dân Thêm vào đó, xuất phát từ sở mang tính thực tiễn giáo dục yêu cầu nhân tố khách quan, trình phát triển giáo dục Singapore giai đoạn cụ thể có vai trị quan trọng đến tồn đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đất nước Tính từ năm 1945 đến nay, Việt Nam thực nhiều cải cách giáo dục liên tục thực đổi mới, chấn hưng giáo dục Tuy nhiên, trình cải cách phát triển giáo dục, thành tựu đạt được, ngành giáo dục Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế bất cập Trong giai đạn nay, tác động xu tồn cầu hóa, bùng nổ tri thức khoa học kỷ nguyên thông tin, u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, từ thực trạng ngành giáo dục Việt Nam tạo nên yêu cầu đổi mới, cải cách giáo dục cách thiết Tình hình đó, đặt vấn đề lớn là: giáo dục Việt Nam cần tham khảo, vận dụng kinh nghiệm giáo dục nước có giáo dục tiên tiến khu vực, có Singapore Tuy bối cảnh phát triển giáo dục Singapore trước Việt Nam có nhiều điểm khác nhau, song kinh nghiệm quốc gia phát triển giáo dục biết tiếp thu, vận dụng cách chủ động, sát hợp sáng tạo học hữu ích cho Việt Nam hành trình tiến tới xã hội học tập, đưa nghiệp phát triển kinh tế - xã hội lên tầm cao mới, rút ngắn khoảng cách với giới phát triển 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Trọng Ân - Trương Văn Tuấn (2014) Kinh nghiệm số quốc gia xây dựng phát triển đội ngũ tri thức, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 60, tr.178 - 189 [2] Lý Quang Diệu (2001) Bí hóa rồng - Lịch sử Singapore 1965 - 2000, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [3] Trần Việt Dung (2009) Mơ hình trường đại học kinh doanh - trường hợp Đại học Quốc gia Singapore, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, số 5, tr.44 - 49 [4] Trần Việt Dung (2011) Đại học Quốc gia Singapore hướng tới mơ hình đại học doanh nghiệp, phục vụ mục tiêu phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 12, tr.64 - 71 [5] Phạm Thị Hồng Điệp (2014) Mơ hình nhà nước phúc lợi kiểu Đơng Á gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 30, số 4, tr.29 - 37 [6] Trần Khánh Đức (2002) Cơ sở khoa học thực tiễn phân tích - đánh giá sách phát triển nguồn nhân lực, Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Phạm Minh Hạc - Trần Kiều (cb) (2002) Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Trương Thị Hồng Hạnh (2008) Giáo dục đại học thu hút nhân tài Singapore, Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành châu Á học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [9] Hồng Hạnh (1999) Singapore cải cách giáo dục theo hướng tư duy, Tạp chí Việt Nam Đơng Nam Á ngày nay, số 4, tr.43 - 48 [10] Trương Thị Thúy Hằng (2002) Các nước ASEAN qua số phát triển người, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4, tr.69 - 72 i [11] Hena Mukherjee - Poh Kam Won (2010) Trường Đại học Quốc gia Singapore Trường Đại học Malaya: nguồn gốc hai đường, Thông tin Giáo dục Quốc tế so sánh, Đại học Hoa Sen, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.1 - 30 [12] Hoàng Văn Hiển (1997) Kinh tế NICs Đông Á: Singapore - Hong Kong Đài Loan - Hàn Quốc, Giáo trình, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế [13] Cảnh Chí Hồng - Trần Vĩnh Hồng (2013) Đào tạo phát triển nguồn nhân lực số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 12, tr.78 - 82 [14] Lê Thanh Hương (2004) Tính cộng đồng, tính cá nhân thành cơng phát triển đất nước Singapore, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2, tr.22 - 35 [15] Phạm Thị Hường (2006) Bước đầu tìm hiểu giáo dục - đào tạo Singapore giai đoạn 1965 - 2003, Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học Huế [16] Hướng dẫn quan hệ quốc tế giáo dục đào tạo (2002), Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Trần Khánh (1993) Thành cơng Singapore phát triển kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Trần Khánh (1995) Cộng hòa Singapore 30 năm xây dựng phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [19] Trần Khánh (2008) Kinh nghiệm phát triển sức mạnh quốc gia Singapore, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 10, tr.18 - 28 [20] Bùi Huy Khiêm (2012) Thu hút sử dụng nhân tài Singapore - Bài học cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 11, tr.27 - 34 [21] Lê Thị Ngọc Lan - Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2016) Kinh nghiệm phát triển giáo dục đại học số nước châu Á, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, số 79, tr.99 - 109 [22] Phan Ngọc Liên (1994) Giáo dục - động lực phát triển Singapore, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2, tr.53 - 57 ii [23] Phạm Hồng Tú Linh (2016) Chính sách thu hút sử dụng nhân tài cho giáo dục hòa nhập Singapore học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tr.186 - 189 [24] Võ Trần Ngọc Minh (2003) Tìm hiểu cải cách giáo dục Hàn Quốc (1949 - 2002), Khóa luận Tốt nghiệp Chuyên ngành Lịch sử Thế giới, Đại học Khoa học Huế [25] Nguyễn Thị Như (2018) Chính sách ngơn ngữ Singapore, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, số 8, tr.29 - 35 [26] Phân cấp Đơng Á để quyền địa phương phát huy tác dụng (2005), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [27] Dương Văn Quảng (2007) Xingapo - Đặc thù giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [28] Lê Hồng Quân (2002) Chính sách phát triển nguồn nhân lực nước ASEAN, Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Dư Duật Quần (1993) Bối cảnh giáo dục cất cánh kinh tế Singapore, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, số 3, tr.27 - 32 [30] Vũ Thị Hạnh Quỳnh (2007) Văn hóa du lịch châu Á - Singapore quốc đảo sư tử, Nxb Thế giới, Hà Nội [31] Trịnh Ngọc Thạch (2017) Chính sách phát triển giáo dục đại học: Những thành công nước phát triển gợi ý học cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1, tr.81 - 90 [32] Nguyễn Thế Thắng (2005) Giáo dục khu vực ASEAN: tương đồng khác biệt, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2, tr.25 - 33 [33] Nguyễn Thị Kim Thoa (2016) Bài học kinh nghiệm quốc tế nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Cơng đồn, số 4, tr.46 - 49 [34] Tổng cục thống kê (2017) Hệ thống thống kê Cộng đồng ASEAN, Nxb Thống kê, Hà Nội iii [35] Phạm Thị Ngọc Thu (2005) Chiến lược phát triển kinh tế dựa tri thức sách thu hút nhân tài Singapore năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6, tr.53 - 59 [36] Nguyễn Thị Tú Trinh (1998) Tìm hiểu giáo dục đào tạo NIC s Đơng Á q trình cất cánh kinh tế, Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học Huế [37] Trịnh Hải Tuyến (2014) Chính sách giáo dục Singapore thời thuộc địa Anh (1819 - 1959), Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 1, tr.47 - 52 [38] Lê Tư Vinh - Nguyễn Huy Quý (1994) Tuyển 40 năm luận Lý Quang Diệu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [39] Trần Thị Vinh (1994) Giáo dục đại học số nước Đông Nam Á: thực trạng xu phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2, tr.58 - 63 [40] Giao Thị Hoàng Yến - Giao Thị Khánh Ngọc (2017) Giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp số nước ASEAN học tham khảo cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3, tr.39 - 47 Tiếng Anh [41] Soon Teck Wong (2017), Singapore’s new education system, National University of Singapore Internet [42] Hải Bình (2018) Những điều tuyệt vời đào tạo giáo viên Singapore, Website:https://giaoducthoidai.vn/trao-doi/nhung-dieu-tuyet- voi-trong-dao-tao-giao-vien-tai-singapore-3911641.html [43] Nguyễn Cao (2015) Giáo dục kiểu Singapore, Website: https://nld.com.vn/ thoi-su-quoc-te/giao-duc-kieu-singapore-2015032422205329.htm [43] Phạm Hằng (2010) Singapore mở trường riêng dành cho trẻ tự kỷ, Website:https://www.tienphong.vn/giao-duc/singapore-mo-truong-riengdanh-cho-trenbsptu-ky-193034.tpo [45] An Huy (2012) Singapore đứng đầu giới thu nhập bình quân đầu người, Website: http://vneconomy.vn/the-gioi/singapore-dung-dau-the-gioive-thu-nhap-binh-quan-dau-nguoi-20120816120833945.htm iv [46] MegaStudy (2018) Giáo dục Singapore - hệ thống giáo dục hàng đầu giới, Website: https://megastudy.edu.vn/du-hoc-singapore/ gioithieu-he-thong-giao-duc-singapore-mot-trong-nhung-he-thong-giao-duchang-dau-the-gioi-a816.html [47] Phú Quốc (2015) Singapore khuyến khích giới trẻ khơng vào đại học, Website:https://news.zing.vn/singapore-khuyen-khich-gioi-tre-khong-vaodai-hoc-post537297.html 48 Minh Tuấn - Như Hà (2015) Lý Quang Diệu giáo dục Singapore, Website:https://vnuhcm.edu.vn/sinh-vien_33386864/ly-quang-dieu-va-nengiao-duc-singapore/313238336864.html 49 Understanding the PISA Tables (2016) Website: https://mathinautumn blogspot.com/2016/11/understanding-pisa-tables.html v PHỤ LỤC I Một số hình ảnh trường đại học tiếng Singapore I.1 Trường Đại học Quốc gia Singapore Nguồn:http://duhocvip.com/hoc-bong-thac-si-tai-dai-hoc-quoc-gia-singapore/ I.2 Trường Đại học Công nghệ NanYang Nguồn: https://www.hotcourses.vn/study-in-singapore/choosing-a-university/4truong-dai-hoc-cong-lap-xuat-sac-nhat-singapore-nam-2018/ vi I.3 Đại học Quản lý Singapore Nguồn:https://www.hotcourses.vn/study-in-singapore/choosing-a-university/4truong-dai-hoc-cong-lap-xuat-sac-nhat-singapore-nam-2018/ I.4 Học viện Quản lý Singapore Nguồn: https://duhockts.vn/du-hoc/1506-hoc-vien-quan-ly-singapore.html vii II Các số phát triển giáo dục Singapore II.1 Chi phí cho phát triển Singapore năm 1990 - 1991 Ngành Tổng số chi Tỷ lệ % Tỷ lệ % tăng (triệu USD) 1990 1991 tổng số chi 1990 1991 năm 1991 so với năm 1990 Quốc phịng 205,0 250,9 4,86 7,12 22,39 Mơi trường 223,4 509,5 5,29 14,46 128,07 Giáo dục 234,6 372,7 5,56 10,57 58,87 Y tế 48,4 135,6 1,15 3,85 180,17 Tổng cộng 4220,3 3524,5 100,0 100,0 16,49 Nguồn: Phan Ngọc Liên (1994) Giáo dục động lực phát triển Singapore, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2, tr.54 - 55 II.2 Chỉ số phát triển giáo dục nước ASEAN Báo cáo phát triển người UNDP năm 2001 Tỷ lệ biết chữ Tỷ lệ nhập học Chỉ số giáo dục người lớn (%) cấp giáo dục (%) 1999 1999 1999 Singapore 92,1 75 0,87 Brunei 91,0 76 0,86 Malaysia 87,0 66 0,80 Thái Lan 95,3 60 0,84 Philippines 95,1 82 0,91 Việt Nam 93,1 67 0,84 Indonesia 86,3 65 0,79 Myanmar 84,4 55 0,75 Campuchia 68,2 62 0,66 Lào 47,3 58 0,51 Nguồn: Trương Thị Thúy Hằng (2002) Các nước ASEAN qua số phát Các nước ASEAN triển người, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4, tr.70 viii II.3 Hệ thống số giáo dục chi tiêu công cộng cho giáo dục số nước Tỷ lệ nhập học giáo Giáo dục dục trung học kỹ thuật Nước bắt buộc tổng số nhập học bậc trung học (Năm) (%) 26 Singapore 10 32 Hàn Quốc 19,6 59 Thái Lan 18,5 60 Malaysia 11 2,2 98 Philippines 99 Indonesia 12,0 108 Trung Quốc 9,1 121 Việt Nam 5,6 131 Myanmar 1,2 136 Lào 2,9 153 Campuchia Nguồn: Dẫn theo Võ Trần Ngọc Minh (2003) Tìm hiểu Xếp hạng theo HDI Tỷ lệ ngân Tỷ lệ chi cho giáo Tỷ lệ chi cho giáo Tỷ lệ GNP chi sách nhà dục tiểu học trung dục đại học cho giáo dục, nước chi cho học tổng chi tổng chi cho giáo (%) giáo dục (%) cho giáo dục (%) dục (%) 80 93-94 92-94 90-94 90-94 2,8 3,3 24,2 62 33 3,7 4,5 16,0 80 3,4 3,8 18,9 73 17 6,0 5,3 15,5 71 17 1,7 2,4 1,7 1,3 47 18 2,5 2,6 67 17 14,4 88 12 1,7 2,3 83 cải cách giáo dục Hàn Quốc (1949 - 2002), Khóa luận Tốt nghiệp Chuyên ngành Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học Huế, tr.109 ix II.4 Thành tích sinh viên kiểm tra toán học khoa học (xếp hạng 38 nước) Nước/lãnh Điểm toán thứ hạng Điểm khoa học thứ hạng 1999 2003 1999 2003 thổ Singapore 604 (1) 605 (1) 568 (2) 578 (1) Hàn Quốc 587 (2) 589 (2) 549 (5) 558 (3) Đài Loan 585 (3) 569 (1) Hồng Kông 582 (4) 586 (3) 530 (15) 556 (4) Nhật Bản 579 (5) 570 (5) 550 (4) 552 (6) Nguồn: Phân cấp Đơng Á để quyền địa phương phát huy tác dụng (2005), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr.136 II.5 So sánh việc sử dụng tiếng Anh tiếng mẹ đẻ Singapore qua năm (đơn vị %) Nhóm tộc người Ngơn ngữ 1980 1990 2000 Tiếng Anh 10,2 21,4 23,9 Tiếng phổ thống 13,1 30 45,1 Hán ngữ Người Hoa Tiếng Hán phương 76,2 48,2 30,7 ngữ Tiếng Anh 2,3 5,7 7,9 Tiếng Melayu 96,7 94,1 91,6 Mã Lai Tiếng Anh 24,3 34,3 35,6 Tiếng Tamil 52,2 43,5 42,9 Tiếng Melayu 8,6 14,1 11,6 Ấn Độ Các ngôn ngữ khác 14,9 8,1 9,2 Nguồn: Nguyễn Thị Như (2018) Chính sách ngơn ngữ Singapore, 2010 32,6 47,7 19,2 17 82,6 41,6 36,6 7,9 13,2 Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, số 8, tr.32 x

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w