1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ứng dụng tiến bộ khcn trong chăn nuôi bò thịt theo hướng hàng hóa tại một số tỉnh trung du, miền núi phía bắc

2 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Untitled 48 Khoa học Công nghệ và đổi mới sáng tạo Số 9 năm 2020 Mở đầu Thực hiện Chiến lược phát triển chăn nuôi nói chung, chăn nuôi bò nói riêng, trong những năm qua ngành chăn nuôi đã đạt được nhữ[.]

Khoa học - Công nghệ đổi sáng tạo Ứng dụng tiến Kh&Cn chăn ni bị thịt theo hướng hàng hóa số tỉnh trung du, miền núi phía bắc TS Nguyễn Hồng Vĩ Viện Chiến lược Chính sách dân tộc Nhằm phát triển chăn ni bị thịt theo hướng hàng hóa, đảm bảo vệ sinh mơi trường, góp phần giải việc làm, giảm nghèo bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Bộ Khoa học Công nghệ (KH&CN) giao cho Viện Chiến lược Chính sách dân tộc thực dự án “Ứng dụng tiến KH&CN xây dựng mơ hình chăn ni bị thịt vùng đồng bào dân tộc thiểu số số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc” Sau năm thực hiện, dự án hoàn thành mục tiêu, nội dung đề ra, góp phần phát triển nghề chăn ni bị theo hướng hàng hóa bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc Tuyên Quang Mở đầu Thực Chiến lược phát triển chăn ni nói chung, chăn ni bị nói riêng, năm qua ngành chăn ni đạt thành tựu đáng kể cấu vật nuôi hợp lý, suất chất lượng đàn bò thịt nâng lên Song kết đạt Chiến lược phát triển chăn ni bị thịt chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tối thiểu nước số lượng chất lượng Theo thống kê Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, thịt bị ni nước hàng năm đáp ứng 5-6% tổng nhu cầu tiêu dùng thịt loại Sản lượng thịt bò nước đáp ứng lượng nhỏ nhu cầu thịt người tiêu dùng, lý đàn bị nước tầm vóc nhỏ, sinh trưởng chậm, suất thấp Mặc dù chương trình Sind hóa đàn bị từ năm 90 kỷ trước triển khai, song chủ yếu thực vùng có điều kiện thuận lợi đồng bằng, vùng ven đô Việc áp dụng triển khai vùng dân tộc miền núi cịn 48 nhận thức người dân địa phương hạn chế Khu vực trung du, miền núi phía Bắc với lợi đất đai rộng lớn, có nhiều đồng cỏ tự nhiên, điều kiện thuận lợi để người dân phát triển chăn ni đại gia súc nói chung, bị nói riêng Mặc dù đánh giá ngành hàng có lợi thế, chăn nuôi đại gia súc phát triển chưa xứng với tiềm năng, lợi thế, chủ yếu chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán, Số năm 2020 giá trị gia tăng thấp, chưa có đầu tư vào sản xuất, chưa liên kết với doanh nghiệp Trong cấu giống bò tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc Tun Quang có khoảng 80% tổng đàn bị bị vàng địa phương, sinh trưởng chậm, khối lượng trưởng thành thấp (trung bình bị đực 220-250 kg bị 160-180 kg), tỷ lệ thịt xẻ thấp (đạt 40-42%) Chăn ni bị nơi theo tập qn chăn khoa học - công nghệ đổi sáng tạo thả tự kết hợp cho ăn thêm rơm rạ, cỏ cắt, bột ngơ, cám gạo vào cuối ngày; quy mô đàn nhỏ lẻ (mỗi hộ thường ni 1-2 con, số có điều kiện ni 5-10 con); việc áp dụng biện pháp kỹ thuật cải tạo giống bò, vỗ béo nhằm nâng cao suất, chất lượng chưa quan tâm, hiệu kinh tế thấp Bên cạnh đó, việc dự trữ thức ăn xanh, khô, thô làm nguồn thức ăn dự trữ cho bị cịn hạn chế, hàng năm đến mùa đơng có hàng trăm trâu, bị bị chết đói Đây thiệt hại lớn kinh tế - xã hội, cần đầu tư giống cỏ có suất, chất lượng cao kỹ thuật cho người chăn nuôi; mặt khác việc áp dụng công nghệ chế biến phế, phụ phẩm sẵn có địa phương làm nguồn thức ăn cho gia súc cần thiết Để giải hạn chế nêu góp phần phát triển chăn ni bị thịt theo hướng hàng hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, Bộ KH&CN giao cho Viện Chiến lược Chính sách dân tộc (Học viện Dân tộc) thực dự án “Ứng dụng tiến KH&CN xây dựng mơ hình chăn ni bị thịt vùng đồng bào dân tộc thiểu số số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc”, thuộc Chương trình “Hỗ trợ ứng dụng chuyển giao KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2025” Mục tiêu dự án ứng dụng tiến KH&CN chăn ni bị thịt theo hướng thâm canh nhằm nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi, đảm bảo vệ sinh môi trường, góp phần giải việc làm, giảm nghèo bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Phú Thọ, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc kết đạt Sau năm thực (20172020), với nỗ lực quan chủ trì phối hợp đơn vị thực hiện, dự án hoàn thành đầy đủ mục tiêu, nội dung đề Cụ thể, dự án đào tạo 10 kỹ thuật viên làm chủ cơng nghệ chăn ni bị sinh sản, bị thịt, thú y, trồng cỏ chế biến thức ăn thô cho bò, vệ sinh chuồng trại; xử lý chất thải chăn nuôi phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh trung du miền núi phía Bắc; tập huấn cho 300 lượt người dân tiếp thu làm chủ quy trình kỹ thuật chăn ni bị theo hướng hàng hóa; xây dựng thành cơng mơ hình ni bò sinh sản (tổng số bê sinh trình thực dự án 216 con, khối lượng bê sơ sinh ≥22 kg, tăng 1012% so với bê thường; sau nuôi tháng, bê đạt 90-100 kg/con đạt 290-330 kg/con lúc 24 tháng tuổi); mô hình ni bị thịt thâm canh (nhờ ứng dụng đồng tiến KH&CN nên tiêu tăng khối lượng đạt ≥1 kg/con/ngày); mơ hình trồng cỏ thâm canh chế biến thức ăn (dự án trồng cỏ voi lai VA 06 phân tán với suất đạt 350 tấn/ha/năm, góp phần tạo 6.000 thức ăn thơ xanh) Bên cạnh đó, dự án xây dựng thành cơng mơ hình xử lý chất thải rắn chăn nuôi thành phân hữu hộ tham gia dự án thu 160 phân hữu cơ, góp phần cung cấp phân bón cho sản xuất nơng nghiệp người dân nói chung, trồng cỏ thâm canh nói riêng Dự án mang lại hiệu kinh tế, xã hội môi trường thiết thực cho địa phương người dân tham gia thực Cụ thể: Hiệu kinh tế: trước thực dự án thu nhập chăn nuôi người dân địa phương khơng có Sau tham gia dự án, thu nhập bình quân hộ dân 2,83 triệu đồng/ tháng Với mức thu nhập này, góp phần thực tiêu chí giảm nghèo cho hộ dân tham gia (có 26 hộ nghèo sau tham gia dự án đánh giá thoát nghèo lên cận nghèo 20 hộ cận nghèo sau tham gia dự án có 16 hộ thoát cận nghèo thành hộ khá), xã đặc biệt khó khăn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Bên cạnh đó, mơ hình ni bị sinh sản góp phần tạo bê con, bị thịt có khối lượng trung bình tăng 20-30% so với trước thực dự án, góp phần mang lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân Hiệu xã hội: dự án góp phần nâng cao nhận thức cho cán bộ, viên chức đơn vị chủ trì cơng tác quản lý, điều hành, hỗ trợ chuyển giao KH&CN vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn Đồng thời giúp nâng cao trình độ chun mơn cho cán đơn vị chủ trì cơng nghệ chăn ni bị thịt nhận thức cán địa phương, người dân vùng dự án vùng lân cận ứng dụng tiến KH&CN chăn ni bị thịt theo hướng thâm canh, đảm bảo Số năm 2020 49 ... hình chăn ni bò thịt vùng đồng bào dân tộc thiểu số số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc? ??, thuộc Chương trình “Hỗ trợ ứng dụng chuyển giao KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền. .. phát triển chăn ni bị thịt theo hướng hàng hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, Bộ KH&CN giao cho Viện Chiến lược Chính sách dân tộc (Học viện Dân tộc) thực dự án ? ?Ứng dụng tiến KH&CN... hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2025” Mục tiêu dự án ứng dụng tiến KH&CN chăn ni bị thịt theo hướng thâm canh nhằm nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi, đảm bảo vệ sinh

Ngày đăng: 20/02/2023, 20:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w