Untitled 50 Khoa học Công nghệ và đổi mới sáng tạo Số 9 năm 2020 phát triển cây dược liệu trên địa bàn Vĩnh phúc hướng đi phù hợp Trước đây, nguồn Ba kích chỉ dựa vào việc khai thác tự nhiên từ rừng t[.]
Khoa học - Công nghệ đổi sáng tạo vệ sinh môi trường Sau kết thúc dự án, cán kỹ thuật sở hộ dân nắm bắt áp dụng tiến kỹ thuật chăn ni bị như: thụ tinh nhân tạo nhằm cải tạo, nâng cao suất đàn bị địa phương, chăn ni phịng trừ dịch bệnh cho bò sinh sản, kỹ thuật trồng cỏ suất cao, ủ chế biến thức ăn thô xanh cho bị mùa khơ, vỗ béo chăn ni bò đực trước giết thịt, kết nối tiêu thụ sản phẩm (dự án đào tạo 11 cán kỹ thuật viên sở huyện, tập huấn nâng cao nhận thức cho 300 hộ dân, có 80 người dân tộc thiểu số kỹ thuật nêu trên) Ngoài ra, dự án thực góp phần tạo thêm việc làm cho hàng trăm lao động địa phương; thúc đẩy chăn ni bị hướng thịt quy mơ hộ gia đình, giúp chuyển dịch cấu vật nuôi theo định hướng địa phương Hiệu môi trường: hiệu minh chứng thơng qua mơ hình xử lý chất thải rắn chăn nuôi thành phân hữu hộ chăn nuôi Trước triển khai dự án, 90% số hộ chăn ni chưa có hố gom ủ phân, hộ dân chưa xử lý chất thải chăn nuôi thành phân hữu theo công nghệ ủ phân Compost Sau dự án kết thúc, hộ dân thực xây dựng 122 hố ủ phân ngăn (tăng 52,5% so với mục tiêu đề dự án) để ủ phân hữu theo công nghệ Compost Sản phẩm phân hữu sau ủ có màu đen, tơi xốp, sử dụng cho trồng, khơng góp phần quan trọng vào bảo vệ mơi trường mà cịn giúp tiết kiệm kinh phí mua phân bón cho người dân địa phương Từ kết dự án triển khai mơ hình hố ủ phân tính lan tỏa dự án khẳng định dự án có hiệu rõ rệt góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường cộng đồng ? 50 Số năm 2020 hiệu từ việc ứng dụng tiến Kh&Cn xây dựng mơ hình nhân giống, trồng sơ chế số dược liệu Vĩnh phúc Với mục tiêu ứng dụng thành công tiến khoa học công nghệ (KH&CN) phát triển số loại dược liệu nhằm tạo vùng nguyên liệu cho sản xuất thuốc, góp phần phát triển kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc, năm 2018, Công ty CP Á Đông Việt Bộ KH&CN phê duyệt thực dự án “Ứng dụng KH&CN xây dựng mơ hình nhân giống, trồng sơ chế dược liệu Ba kích (Morinda officinalis How), Nhân trần (Adenosma caeruleum R.Br), Hoài sơn (Discorea persimilis Prain et Burkill) theo GACP nhằm tạo vùng nguyên liệu cho ngành dược tỉnh Vĩnh Phúc” Dự án đạt kết quả bước đầu, khẳng định hướng dự án nông thôn miền núi địa bàn có nhiều tiềm năng, lợi phát triển dược liệu Vĩnh Phúc phát triển dược liệu địa bàn Vĩnh phúc: hướng phù hợp Trước đây, nguồn Ba kích dựa vào việc khai thác tự nhiên từ rừng thuộc số tỉnh phía Bắc như: Tun Quang, n Bái, Phú Thọ, Lạng Sơn, Hịa Bình, Quảng Ninh… Do nhu cầu thị trường nước giới tăng liên tục, nên nguồn dược liệu ngày khan hiếm, dẫn đến giá dược liệu Ba kích lên tới 300-500 nghìn đồng/kg (năm 2016) Giá tăng cao, nguồn gốc không rõ ràng, tiềm ẩn nguy Ba kích giả, chất lượng nên nhiều địa phương triển khai trồng Ba kích Quảng Ninh, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Giang, Yên Bái, Thái Nguyên, Bắc Kạn Tuy nhiên, việc phát triển Ba kích địa phương gặp khơng khó khăn quy mơ nhỏ lẻ, khơng tập trung thiếu đồng Tương tự khoa học - công nghệ đổi sáng tạo Ba kích, Nhân trần Hồi sơn gặp tình trạng Ba kích, Nhân trần, Hồi sơn dược liệu nằm Chiến lược phát triển dược liệu quốc gia đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, đó, Ba kích quy hoạch trồng 400 ha, Hoài sơn 400 Theo Quyết định số 763/QĐUBND ngày 29/3/2011 Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Đảo đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Tam Đảo quy hoạch thành vùng nguyên liệu cho ngành dược vùng phát triển du lịch Tam Đảo huyện có khu bảo tồn phát triển thuốc Do vậy, việc quy hoạch xây dựng vùng trồng Ba kích, Nhân trần, Hoài sơn theo tiêu chuẩn Thực hành tốt trồng trọt thu hái dược liệu theo khuyến cáo Tổ chức y tế giới (GACPWHO) cần thiết, góp phần bảo tồn, cung cấp dược liệu chất lượng cao cho thị trường nước xây dựng thương hiệu cho sản phẩm hướng đến xuất Trước nhu cầu phát triển loại dược liệu điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp với việc trồng dược liệu Vĩnh Phúc (đặc biệt vùng núi Tam Đảo), Công ty CP Á Đông Việt đề nghị Bộ KH&CN phê duyệt thực dự án “Ứng Vườn Hoài sơn địa bàn dự án dụng KH&CN xây dựng mơ hình nhân giống, trồng sơ chế dược liệu Ba kích (Morinda officinalis How), Nhân trần (Adenosma caeruleum R.Br), Hoài sơn (Discorea persimilis Prain et Burkill) theo GACP nhằm tạo vùng nguyên liệu cho ngành dược tỉnh Vĩnh Phúc” Dự án có mục tiêu: 1) Tiếp nhận làm chủ quy trình kỹ thuật sản xuất giống, trồng, thu hoạch, sơ chế, bảo quản loại dược liệu (Ba kích, Nhân trần, Hồi sơn) Vĩnh Phúc theo hướng GACP-WHO từ Viện Dược liệu; 2) Xây dựng thành cơng mơ hình sản xuất giống, mơ hình trồng thâm canh loại dược liệu nêu huyện Tam Đảo theo hướng GACP-WHO; 3) Xây dựng mơ hình sơ chế bảo quản dược liệu Ba kích, Nhân trần, Hoài sơn; 4) Đào tạo kỹ thuật viên, tập huấn cho người dân tham gia dự án hiệu từ dự án Đến nay, dự án hoàn thành nội dung công việc như: thiết kế mặt xây dựng sở hạ tầng phục vụ dự án; thiết kế khu sơ chế bảo quản tập trung; lắp đặt hệ thống tưới, hệ thống chiếu sáng; tiếp nhận quy trình kỹ thuật trồng Ba kích, Nhân trần, Hoài sơn theo hướng GACP-WHO; đào tạo kỹ thuật viên sở tổ chức tập huấn kỹ thuật cho hộ nơng dân; xây dựng mơ hình nhân giống, tạo đủ số lượng giống mục tiêu dự án; trồng, chăm sóc Ba kích, Nhân trần, Hồi sơn theo quy trình kỹ thuật chuyển giao… Thực dự án, Công ty CP Á Đơng Việt tiếp nhận quy trình nhân giống, trồng Ba kích, Nhân trần, Hồi sơn theo hướng GACP-WHO; thu hoạch, sơ chế bảo quản dược liệu từ Viện Dược liệu Để triển khai dự án, 20 kỹ thuật viên 200 lượt hộ nông dân đào tạo tập huấn Sau đào tạo, tập huấn, Số năm 2020 51 Khoa học - Công nghệ đổi sáng tạo không 5%, tạp chất: không 1%); Nhân trần (độ ẩm: không 13%, tỷ lệ vụn/nát: không 5%, tạp chất: khơng q 1%, tro tồn phần: khơng q 10%); Hoài sơn (độ ẩm sấy 70oC, áp suất thường: không 12%, tạp chất: không 0,5%, tro tồn phần: khơng q 2%, khơng có màu vàng đỏ) Ba kích thương phẩm trồng địa bàn dự án kỹ thuật viên bà nông dân nắm vững kỹ thuật, phương pháp trồng, chăm sóc, chế biến bảo quản Ba kích, Nhân trần Hoài sơn Đặc biệt, dự án xây dựng thành cơng mơ hình: i) sản xuất giống Ba kích quy mơ 4.000 m2 với số lượng 100.000 đủ tiêu chuẩn xuất vườn, sản xuất giống Nhân trần quy mô 4.000 m2 với số lượng 3.000.000 giống đủ tiêu chuẩn xuất vườn, sản xuất giống Hoài sơn quy mô 4.000 m2 với số lượng 1.000.000 giống đủ tiêu chuẩn xuất vườn; ii) trồng 10 Ba kích với tỷ lệ sống đạt 85%, 10 Nhân trần, Hoài sơn Đại diện đơn vị Chủ trì dự án cho biết, trình sinh trưởng phát triển giống thương phẩm loại dược liệu đáp ứng yêu cầu; dự kiến sau kết thúc dự án đạt sản lượng vượt mức so với yêu cầu đặt (7 Ba kích, 50 Nhân trần 21 Hồi sơn khơ) Để góp phần hồn thiện chuỗi cung ứng, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, nội dung quan trọng dự án xây dựng hệ thống sơ chế Ba kích, Nhân trần Hồi sơn, bao gồm nhà kho, nhà sơ chế/chế biến/đóng gói máy móc/ thiết bị Kết vận hành hệ thống đáp ứng tiêu chuẩn GACP-WHO Dược điển IV Việt Nam: Ba kích (độ ẩm: khơng q 12%, tỷ lệ vụn/nát: 52 Số năm 2020 Với giám sát chặt chẽ quan quản lý, nỗ lực doanh nghiệp hưởng ứng tích cực bà nông dân lựa chọn tham gia, đến nay, dự án hoàn thành mục tiêu nội dung đề Dự kiến với sản lượng đạt được, trừ chi phí với giá nay, đại diện đơn vị chủ trì dự án cho biết, trồng dược liệu Ba kích, Nhân trần Hồi sơn có hiệu kinh tế vượt trội so với loại khác Lợi nhuận thu Ba kích, Nhân trần Hồi sơn đạt 160, 50 150 triệu đồng/ha/năm Trong đó, lợi nhuận trồng khác thấp hơn, như: ngô (11,3 triệu đồng/ha/năm), lạc (18,2 triệu đồng/ha/ năm), lúa (12 triệu đồng/ha/năm), đậu tương (13,7 triệu đồng/ha/năm), bạch đàn (8,4 triệu đồng/ha/ năm) Bên cạnh hiệu kinh tế, việc trồng thành công 27 dược liệu dự án tạo tiền đề cho huyện Tam Đảo phát triển 50 dược liệu vào năm 2025, góp phần tích cực chuyển dịch cấu trồng theo hướng hiệu quả, bền vững, tăng thu nhập cho người dân Ngoài ra, dự án tạo việc làm trực tiếp cho khoảng 50 lao động thường xuyên hàng chục lao động thời vụ Với điều kiện vị trí địa lý, khí hậu thuận lợi thành công dự án, khả phát triển diện tích trồng Ba kích, Nhân trần, Hồi sơn hộ nơng dân hồn tồn khả thi Điều góp phần nâng cao thu nhập cho bà nông dân, tạo việc làm cho lao động nơng nhàn, thúc đẩy q trình “xanh hóa” rừng bảo vệ môi trường ? VVH khoa học - công nghệ đổi sáng tạo huyện tân yên (bắc giang) ứng dụng tiến Kh&Cn để phát triển số ăn H uyện Tân Yên (Bắc Giang) có nhiều lợi để phát triển ăn tập trung Tuy nhiên, địa bàn huyện, giống trồng không nhiều, suất thấp, chất lượng kém; phần lớn người dân tự nhân giống cách giâm, chiết cành gieo hạt, công nghệ trồng, chăm sóc cịn hạn chế Trước thực tế đó, dự án “Ứng dụng tiến khoa học công nghệ (KH&CN) sản xuất nhãn chín muộn PHM99-1.1, bưởi đỏ Hịa Bình ổi OĐL1 phục vụ tiêu thụ nước xuất huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang” triển khai nhằm khắc phục hạn chế nêu Dự án tạo hội để bà nông dân tiếp nhận ứng dụng tiến KH&CN, phát triển giống ăn nhằm nâng cao suất, chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường Dự án thực với 90 (50 nhãn, 30 bưởi đỏ Hịa Bình 10 ổi), triển khai 12 xã: Lan Giới, Ngọc Vân, Liên Sơn, Cao Thượng, Hợp Đức, Việt Lập, Quế Nham, An Dương, Tân Trung, Liên Chung, Việt Ngọc Đại Hóa Các vườn sản xuất ứng dụng hệ thống tưới nhỏ giọt Việc trồng, chăm sóc, thu hái, bảo quản sau thu hoạch thực theo quy trình quan chuyển giao cơng nghệ Có 11 quy trình cơng nghệ chuyển giao hỗ trợ ứng dụng cho người dân xã vùng dự án kỹ thuật nhân giống, ghép, trồng thâm canh, rải vụ thu hoạch Bên cạnh đó, dự án đào tạo, hướng dẫn kỹ thuật cho 10 kỹ thuật viên; tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho 100 lượt nông dân tham gia mô nơng dân vùng kỹ thuật trồng chăm sóc nhãn, bưởi, ổi Dự án hoàn thành mục tiêu, nội dung đảm bảo tiến độ đề Hầu hết mơ hình sản xuất ăn dự án mang lại hiệu cao, thiết thực góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Tân Yên ? BìNH THuậN: Ứng dụng cơng nghệ xử lý nước nhiễm phèn phục vụ người dân vùng khó khăn T ỉnh Bình Thuận có hàng chục ngàn hộ dân sinh sống khu vực có nguồn nước ngầm nhiễm phèn, đặc biệt huyện thuộc vùng sâu, vùng xa Hàm Tân, Tuy Phong, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam Mặc dù biết việc sử dụng nước nhiễm phèn gây hại cho sức khỏe (mắc bệnh ngồi da, gây lỗng xương, ảnh hưởng máu ) người dân phải sử dụng khơng có nguồn nước thay Xuất phát từ nhu cầu thực tế địa phương, Trung tâm Thông tin Ứng dụng tiến KHCN Bình Thuận đề xuất Bộ KH&CN cho phép triển khai dự án nông thôn miền núi: “Xây dựng mơ hình xử lý nước nhiễm phèn phục vụ sinh hoạt cho vùng bị tác động biến đổi khí hậu làm ảnh hưởng đến nguồn nước địa phương tỉnh Bình Thuận” Thông qua dự án, 400 hộ dân xã vùng sâu, vùng xa, hộ khó khăn tỉnh lắp đặt hệ thống xử lý nước nhiễm phèn công suất m3/ngày Nước sau xử lý đạt tiêu an toàn theo quy định Bộ Y tế (QCVN 02:2009/BYT) Hệ thống xử lý nước nhiễm phèn có ưu điểm khơng dùng hóa chất để keo tụ mà sử dụng oxy khơng khí để tăng cường q trình oxy hố nguồn nước ngầm Asen loại bỏ khỏi nước bể lọc cát nhờ đồng kết tủa với Fe(OH)3 bề mặt hạt cát không gian lỗ rỗng lớp cát Fe(II) dạng hòa tan nước bị oxy hóa oxy khơng khí để tạo thành kết tủa Fe(OH)3 Fe(OH)3 hấp phụ bề mặt hạt cát tạo thành lớp hấp phụ mỏng Asen(V) Asen(III) nước hấp phụ vào lớp Fe(OH)3 bị giữ lại lớp vật liệu lọc Kết quả, nước khỏi bể lọc loại bỏ sắt Asen Các hộ dân tham gia dự án tập huấn kỹ thuật vận hành, sử dụng, bảo trì, bảo dưỡng hệ thống xử lý nước nhiễm phèn Nhiều hộ dân ngồi dự án Người dân tham quan mơ hình xử lý nước nhiễm phèn Hàm Thuận Nam (nguồn: Báo Bình Thuận) tự nguyện đầu tư kinh phí lắp đặt hệ thống lọc nước Dự án chuyên gia đánh giá không mang lại hiệu kinh tế - xã hội lớn mà góp phần giúp địa phương đạt tiêu chí sử dụng nước theo Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn ? Số năm 2020 53 ... sơn) Vĩnh Phúc theo hướng GACP-WHO từ Viện Dược liệu; 2) Xây dựng thành cơng mơ hình sản xuất giống, mơ hình trồng thâm canh loại dược liệu nêu huyện Tam Đảo theo hướng GACP-WHO; 3) Xây dựng mô hình. .. Vườn Hoài sơn địa bàn dự án dụng KH&CN xây dựng mơ hình nhân giống, trồng sơ chế dược liệu Ba kích (Morinda officinalis How), Nhân trần (Adenosma caeruleum R.Br), Hồi sơn (Discorea persimilis Prain... ty CP Á Đơng Việt tiếp nhận quy trình nhân giống, trồng Ba kích, Nhân trần, Hồi sơn theo hướng GACP-WHO; thu hoạch, sơ chế bảo quản dược liệu từ Viện Dược liệu Để triển khai dự án, 20 kỹ thuật