TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 16/2018 1 HIỆU QUẢ GIẢM NHỊP TIM CỦA ĐIỀU TRỊ PHỐI HỢP IVABRADINE VỚI THUỐC CHẸN BÊTA Ở BỆNH NHÂN BỆNH MẠCH VÀNH CÓ CAN THIỆP MẠCH VÀNH QUA DA Nguy[.]
TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 16/2018 HIỆU QUẢ GIẢM NHỊP TIM CỦA ĐIỀU TRỊ PHỐI HỢP IVABRADINE VỚI THUỐC CHẸN BÊTA Ở BỆNH NHÂN BỆNH MẠCH VÀNH CÓ CAN THIỆP MẠCH VÀNH QUA DA Nguyễn Kim Phụng*, Trần Viết An Trường Đại học Y Dược Cần Thơ * Email: nkphungyk35@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Phối hợp thuốc Ivabradine với chẹn bêta để kiểm soát nhịp tim ở bệnh nhân bệnh mạch vành là một lựa chọn mới, có nhiều ưu điểm so với tăng liều chẹn bêta và chưa được nghiên cứu rộng rãi bệnh nhân có can thiệp mạch vành qua da Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả giảm nhịp tim và khảo sát tác dụng phụ của điều trị phối hợp Ivabradine với thuốc chẹn beta ở bệnh nhân bệnh mạch vành có can thiệp mạch vành qua da Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu không đối chứng được thực hiện 70 bệnh nhân bệnh mạch vành có can thiệp mạch vành qua da điều trị tại bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ từ tháng 8/2016 đến tháng 7/2018 Kết quả: nhịp tim trung bình nghỉ giảm từ 78,57 ± 9,22 nhịp/phút xuống còn 69,11 ± 7,02 nhịp/phút sau tháng (p