Nghiên cứu biến cố tim mạch sớm và đánh giá kết quả điều trị rối loạn nhịp thất trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp st chênh lên sau can thiệp mạch vành cấp cứu tại bệnh viện đa khoa tru
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỤY THIÊN HƢƠNG NGHIÊN CỨU BIẾN CỐ TIM MẠCH SỚM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP THẤT TRÊN BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP ST CHÊNH LÊN SAU CAN THIỆP MẠCH VÀNH CẤP CỨU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2019-2020 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỤY THIÊN HƢƠNG NGHIÊN CỨU BIẾN CỐ TIM MẠCH SỚM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP THẤT TRÊN BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP ST CHÊNH LÊN SAU CAN THIỆP MẠCH VÀNH CẤP CỨU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2019-2020 Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: 8720107.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Ngô Văn Truyền CẦN THƠ – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người thực Nguyễn Thụy Thiên Hương LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Thầy Cô Trường Đại học Y Dược Cần Thơ nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc người học trị tới Thầy Ts.Bs Ngơ Văn Truyền, Thầy dành cho quan tâm, bảo tận tình suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ có hiệu Bác sĩ khoa Tim mạch can thiệp Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ bệnh nhân tham gia vào đề tài nghiên cứu, giúp tơi hồn thành tốt phiếu thu thập số liệu Xin ghi ơn sâu sắc quan tâm, động viên gia đình, bè bạn Cảm ơn giúp đỡ, khích lệ bạn tập thể lớp Chuyên khoa II Nội khóa 2018-2020, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Mặc dù cố gắng, song đề tài không tránh khỏi mặt hạn chế, mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy Cơ bạn Cần Thơ, ngày 11 tháng 11 năm 2020 Học viên thực đề tài Nguyễn Thụy Thiên Hương MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương nhồi máu tim cấp ST chênh lên 1.2 Biến cố tim mạch sớm số yếu tố liên quan bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên sau can thiệp mạch vành cấp cứu 1.3 Điều trị rối loạn nhịp thất bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên sau can thiệp mạch vành cấp cứu 15 1.4 Các nghiên cứu biến cố tim mạch bệnh nhân NMCT cấp ST chênh lên sau can thiệp mạch vành cấp cứu nước 18 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 21 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Cỡ mẫu 22 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 23 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 23 2.2.5 Phương tiện kỹ thuật nghiên cứu 28 2.2.6 Phương pháp kiểm soát sai số 31 2.2.7 Phân tích xử lý số liệu 32 2.3 Vấn đề y đức 32 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Biến cố tim mạch sớm số yếu tố liên quan bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên sau can thiệp mạch vành cấp cứu 39 3.3 Kết điều trị rối loạn nhịp thất bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên có can thiệp mạch vành cấp cứu 45 Chƣơng BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 51 4.2 Biến cố tim mạch sớm số yếu tố liên quan bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên sau can thiệp mạch vành cấp cứu 58 4.3 Kết điều trị rối loạn nhịp thất bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên có can thiệp mạch vành cấp cứu 65 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACC American college of cardiology (Trường môn tim mạch Hoa Kỳ) AHA American Heart Association (Hội Tim mạch Hoa Kỳ) BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) ĐM Động mạch ĐMV Động mạch vành EF Ejection Fraction (Phân suất tống máu) ESC European Society of Cardiology (Hội tim mạch châu Âu) hs-TnT High sensitivity troponin T (Troponin T độ nhạy cao) NMCT Nhồi máu tim WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi 34 Bảng 3.2 Phân bố giới tính 34 Bảng 3.3 Phân bố vị trí nhồi máu tim điện tâm đồ 36 Bảng 3.4 Phân bố động mạch vành thủ phạm 38 Bảng 3.5 Phân bố số nhánh động mạch vành tổn thương có ý nghĩa 38 Bảng 3.6 Đặc điểm biến cố tim mạch sớm bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên sau can thiệp mạch vành cấp cứu 39 Bảng 3.7 Liên quan biến cố tim mạch sớm với nhóm tuổi 40 Bảng 3.8 Liên quan biến cố tim mạch sớm với giới tính 40 Bảng 3.9 Liên quan biến cố tim mạch sớm với tiền sử nhồi máu tim 41 Bảng 3.10 Liên quan biến cố tim mạch sớm với đái tháo đường 41 Bảng 3.11 Liên quan biến cố tim mạch sớm với chức thận 42 Bảng 3.12 Liên quan biến cố tim mạch sớm với vùng nhồi máu tim 42 Bảng 3.13 Liên quan biến cố tim mạch sớm chức tâm thu thất trái 43 Bảng 3.14 Liên quan biến cố tim mạch sớm với thời gian cửa-bóng 43 Bảng 3.15 Liên quan biến cố tim mạch sớm với động mạch vành thủ phạm 43 Bảng 3.16 Liên quan biến cố tim mạch sớm với số nhánh động mạch vành tổn thương 44 Bảng 3.17 Đặc điểm rối loạn nhịp thất 44 Bảng 3.18 Đặc điểm rối loạn nhịp thất theo tuổi 46 Bảng 3.19 Đặc điểm rối loạn nhịp thất theo giới tính 46 Bảng 3.20 Kết điều trị 47 Bảng 3.21 Đặc điểm liều amiodarone điều trị thành công theo tuổi 48 Bảng 3.22 Đặc điểm liều amiodarone điều trị thành công theo giới tính 49 Bảng 3.23 Đặc điểm thời gian điều trị nhịp thất thành công theo tuổi 50 Bảng 3.24 Đặc điểm thời gian điều trị nhịp thất thành cơng theo giới tính 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Đặc điểm nhồi máu tim cũ đái tháo đường týp 35 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm độ lọc cầu thận 35 Biểu đồ 3.3 Phân bố đặc điểm chức tâm thu thất trái bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên 36 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm nồng độ troponin T 37 Biểu đồ 3.5 Thời gian cửa bóng 37 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ biến cố tim mạch sớm 39 Biểu đồ 3.7: Liên quan biến cố tim mạch sớm với nồng độ troponin T 43 Biểu đồ 3.8 Phương pháp điều trị rối loạn nhịp thất 47 Biểu đồ 3.9 Liều amiodarone điều trị thành công nhịp thất 48 Biểu đồ 3.10 Thời gian điều trị nhịp thất thành công 49 71 Kết điều trị rối loạn nhịp thất bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên sau can thiệp mạch vành cấp cứu Qua nghiên ghi nhận 22,0% bệnh nhân có rối loạn nhịp thất Trong đó, nhịp nhanh thất chiếm tỉ lệ cao 53,1%, 40,6% ngoại tâm thu thất dầy thấp rung thất 6,3%; đa số bệnh nhân rối loạn nhịp thất điều trị truyền amiodarone với tỉ lệ 93,7% Sau điều trị, 100% bệnh nhân có rối loạn nhịp thất điều trị thành công 72 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu 145 bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên sau can thiệp động mạch vành cấp cứu, tỉ lệ rối loạn nhịp thất chiếm tỉ lệ cao, nên tiếp tục nghiên cứu với cỡ mẫu lớn thời gian dài để sớm phát điều trị kịp thời nhằm làm giảm tỉ lệ tử vong cho người bệnh Amiodarone hiệu điều trị rối loạn nhịp thất bệnh nhân có huyết động ổn định sử dụng amiodarone để điều trị rối loạn nhịp thất bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên sau can thiệp mạch vành cấp cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Huỳnh Quốc Bình (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, số yếu tố liên quan với tổn thương động mạch vành kết can thiệp bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp Bệnh viện Tim mạch An Giang, Luận văn Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ Phạm Hịa Bình, Nguyễn Văn Tân, cộng (2010), "Một số nhận xét điều trị nhồi máu tim cấp có đoạn ST chênh lên Bệnh viện Thống Nhất ", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 14 (Phụ Số 1), tr.76 – 82 Trương Quang Bình (2009), "Bệnh động mạch vành", Bệnh học nội khoa, NXB Y học TPHCM, tr 62-74 Đặng Đình Cần, Phạm Hịa Bình, cộng (2011), "Nghiên cứu giá trị điện tâm đồ việc xác định vị trí tắc nghẽn động mạch vành bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên ", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 15 (Phụ Số 1), tr.193 - 199 Huỳnh Trung Cang (2014), "Kết năm can thiệp động mạch vành qua da Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang", Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam, 68, tr.161-169 Lai Thị Quế Châu, Tôn Thất Minh (2018), "Đặc điểm rối loạn nhịp tim qua Holter điện tim 24 bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp bệnh viện tim Tâm Đức", Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam, [Internet], [trích dẫn ngày 25/08/2018] Hồ Thượng Dũng (2011), "Nhồi máu tim cấp có ST chênh lên vùng có tổn thương thủ phạm động mạch liên thất trước", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 15 (Phụ Số 1), tr.170 - 175 Nguyễn Tiến Dũng (2009), Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim bệnh nhân nhồi máu tim cấp can thiệp động mạch vành, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội Trần Bá Hiếu, Phạm Đức Đạt, Nguyễn Lân Hiếu (2012), "Nhân trường hợp đóng thủng vách liên thất sau nhồi máu tim cấp dụng cụ qua đường ống thơng Việt Nam", Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam, [Internet], [Trích dẫn ngày 7/03/2012] 10 Trần Hịa, Vũ Hồng Vũ, Nguyễn Hữu Khoa Ngun, Trương Quang Bình (2012), "Kết can thiệp động mạch vành tiên phát (thì đầu) điều trị nhồi máu tim cấp ST chênh lên Tại bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 16 (Phụ Số 1), tr.94 - 100 11 Hội Tim mạch học Việt Nam Hội (2008), "Khuyến cáo 2008 Hội Tim mạch học Việt Nam xử trí nhồi máu tim có đoạn ST chênh lên", Khuyến cáo 2008 bệnh lý tim mạch chuyển hóa, Nhà xuất Y học, tr.394-438 12 Ngô Minh Hùng, Tan Huay Cheem (2011), "So sánh tính an tồn hiệu abciximab liều nạp, cố định bơm trực tiếp nội mạch vành với liều nạp trì theo cân nặng sử dụng qua đường tĩnh mạch bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên có can thiệp mạch vành tiên phát ", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 15 (Số 1), tr.9 - 15 13 Hàn Nhất Linh (2014), Khảo sát đặc điểm số biến chứng 24 đầu can thiệp động mạch vành qua da Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội 14 Đặng Vạn Phước (2008), "Hội chứng mạch vành cấp", Bệnh động mạch vành thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr.209-225 15 Dương Đình Quý, Phạm Trần Linh (2018), "Nghiên cứu hình thái rối loạn nhịp biến thiên nhịp tim bệnh nhân nhồi máu tim cấp can thiệp động mạch vành", Tạp chí y - dược học quân sự, 9, tr.10-15 16 Nguyễn Văn Tân, Lê Dưỡng (2019), "Nghiên cứu tỉ lệ suy yếu số yếu tố liên quan bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Phụ Bản Tập 23 (Số 2), tr.189-195 17 Võ Văn Thắng (2018), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết rút ngắn thời gian cửa-bóng can thiệp mạch vành tiên phát bệnh nhân nhồi máu tim cấp STchênh lên Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ 18 Nguyễn Ngọc Toàn, Nguyễn Thượng Nghĩa, Võ Thành Nhân (2018), "So sánh giá trị tiên lượng tử vong ngắn hạn thang điểm GRACE TIMI bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Phụ Bản Tập 22 (Số 5), tr.44 – 47 19 Trần Minh Trung, Hoàng Văn Sỹ (2019), "Nồng độ tỉ lệ tang acid uric huyết bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên.", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Phụ Bản Tập 23 (Số 2), tr.85 - 90 20 Nguyễn Quang Tuấn (2014), "Bệnh nguyên nhồi máu tim cấp có ST chênh lên", Nhồi máu tim cấp có ST chênh lên, Nhà xuất Y học, tr.36-45 21 Nguyễn Quang Tuấn (2014), "Điều trị biến chứng nhồi máu tim cấp có ST chênh lên", Nhồi máu tim cấp có ST chênh lên, Nhà xuất Y học, tr.311-351 Tiếng Anh 22 Ahmed N, Carberry J, Et al (2016), "Risk assessment in patients with an acute ST-elevation myocardial infarction", J Comp Eff Res, (6), pp.581–593 23 Ahmed TAN, Abdel‐Nazeer AA, Et al (2019), "Electrocardiographic measures of ventricular repolarization dispersion and arrhythmic outcomes among ST elevation myocardial infarction patients with pre‐infarction angina undergoing primary percutaneous coronary intervention", Ann Noninvasive Electrocardiol, 24 (4), pp.1-8 24 Al-Khatib SM, Stevenson WG, Et al (2018), "2017 AHA/ACC/HRS Guideline for Management of Patients With Ventricular Arrhythmias and the Prevention of Sudden Cardiac Death: Executive Summary", Heart Rhythm, 15 (10), pp.e190-e252 25 Albulushi A, Giannopoulos A, Et al (2018), "Acute right ventricular myocardial infarction", Expert Rev Cardiovasc Ther, 16 (7), pp.455-464 26 American Diabetes Association (2017), "Classification and diagnosis of diabetes", Diabetes Care, 40 (Supplement 1), pp.S11–S24 27 Anavekar NS, McMurray JJ, Et al (2004), "Relation between renal dysfunction and cardiovascular outcomes after myocardial infarction", N Engl J Med, 351 (13), pp.1285-1295 28 Avezum A, Makdisse M, Et al (2005), "Impact of age on management and outcome of acute coronary syndrome: observations from the Global Registry of Acute Coronary Events (GRACE)", Am Heart J, 149 (1), pp.67-73 29 Bejarano J, Navarro-Marquez M, Et al (2018), "Nanoparticles for diagnosis and therapy of atherosclerosis and myocardial infarction: evolution toward prospective theranostic approaches", Theranostics, (17), pp.4710–4732 30 Benjamin EJ, Blaha MJ, Et al (2017), "Heart Disease and Stroke Statistics—2017 Update A Report From the American Heart Association", Circulation, 135 (10), e146–e603 31 Bhar-Amato J, Davies W, Agarwal S (2017), "Ventricular Arrhythmia after Acute Myocardial Infarction: ‗The Perfect Storm‘", Arrhythm Electrophysiol Rev, (3), pp.134–139 32 Bhar-Amato J, Davies W, Et al (2017), "Ventricular Arrhythmia after Acute Myocardial Infarction: ‗The Perfect Storm‘", Arrhythm Electrophysiol Rev, (3), pp.134–139 33 Bucholz EM, Strait KM, Et al (2016), "Sex differences in young patients with acute myocardial infarction: A virgo study analysis", Eur Heart J Acute Cardiovasc Care, (7), pp.610–622 34 Crenshaw BS, Granger CB, Et al (2000), "Risk factors, angiographic patterns, and outcomes in patients with ventricular septal defect complicating acute myocardial infarction GUSTO-I trial investigators", Circulation, 101 (1), pp.27-32 35 Cronin EM, Bogun FM, Et al (2020), "2019 HRS/EHRA/APHRS/LAHRS expert consensus statement on catheter ablation of ventricular arrhythmias", J Interv Card Electrophysiol, Jan 27, pp.1–154 36 Demidova MM, Smith JG, Et al (2012), "Prognostic impact of early ventricular fibrillation in patients with ST-elevation myocardial infarction treated with primary PCI", Eur Heart J Acute Cardiovasc Care, (4), pp.302–311 37 Diemberger I, Gardini B, Et al (2015), "Holter ECG for pacemaker/defibrillator carriers: what is its role in the era of remote monitoring?", Heart, 101 (16), pp.1272-1278 38 Donahoe SM, Stewart GC, Et al (2007), "Diabetes and mortality following acute coronary syndromes", JAMA, 298 (7), pp.765-775 39 Dorfman TA, Aqel R, Et al (2009), "Regional pericarditis: A review of the pericardial manifestations of acute myocardial infarction", Clin Cardiol, 32 (3), pp.115–120 40 Elbarouni B, Ismaeil N, Et al (2011), "Temporal changes in the management and outcome of Canadian diabetic patients hospitalized for non-ST-elevation acute coronary syndromes", Am Heart J, 162 (2), pp.347-355 41 Fan X, Maharjan P, Et al (2020), "Effect of primary PCI on the recovery of atrioventricular block in inferior STEMI patients with late presentation (>12 hours): insights from a single center 10-year experience", J Investig Med, 68 (5), pp.1011–1014 42 Fanaroff AC, Roe MT, Et al (2017), "Competing Risks of Cardiovascular Versus Noncardiovascular Death During Long‐Term Follow‐Up After Acute Coronary Syndromes", J Am Heart Assoc, (9), pp.1-21 43 Feruglio GA, Lotto A, Et al (1990), "GISSI-2: a factorial randomised trial of alteplase versus streptokinase and heparin versus no heparin among 12,490 patients with acute myocardial infarction Gruppo Italiano per lo Studio della Sopravvivenza nell'Infarto Miocardico", Lancet, 336 (8707), pp.65-71 44 Giglioli C, Margheri M, Et al (2006), "Timing, setting and incidence of cardiovascular complications in patients with acute myocardial infarction submitted to primary percutaneous coronary intervention", Can J Cardiol 22 (12), pp.1047-1052 45 Goldberg RJ, Makam RCP, Et al (2016), "Decade Long Trends (20012011) in the Incidence and Hospital Death Rates Associated with the InHospital Development of Cardiogenic Shock after Acute Myocardial Infarction", Circ Cardiovasc Qual Outcomes, (2), pp.117–125 46 Gomar FS, Perez-Quilis C, Et al (2016), "Epidemiology of coronary heart disease and acute coronary syndrome", Ann Transl Med, (13), pp.1-12 47 Grinstein J, Bonaca MP, Et al (2015), "Prognostic implications of low level cardiac troponin elevation using high-sensitivity cardiac troponin T", Clin Cardiol, 38 (4), pp.230-235 48 Orrem H, Nilsson PH, Et al (2018), "Acute heart failure following myocardial infarction: complement activation correlates with the severity of heart failure in patients developing cardiogenic shock", ESC Heart Fail, (3), pp.292–301 49 Henderson G, Abdallah M, Et al (2019), "Recurrent acute myocardial infarction after an acute myocardial infarction", JACC, 73 (9), pp.275286 50 Ibanez B, James S, Et al (2017), "2017 ESCGuidelines for themanagement of acutemyocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation", European Heart Journal, 39 (2), pp.119–177 51 Jan S, Lee SWL, Et al (2016), "Catastrophic health expenditure on acute coronary events in Asia: a prospective study", Bull World Health Organ, 94 (3), pp.193–200 52 Jneid H, Addison D, Et al (2017), "2017 AHA/ACC clinical performance and quality measures for adults with st-elevation and non–st-elevation myocardial infarction", Journal of the American college of cardiology, 2017, pp.1-43 53 Kalarus Z, Svendsen JH, Et al (2019), "Cardiac arrhythmias in the emergency settings of acute coronary syndrome and revascularization: an European Heart Rhythm Association (EHRA) consensus document, endorsed by the European Association of Percutaneous Cardiovascular Interventions (EAPCI), and European Acute Cardiovascular Care Association (ACCA)", Europace, 21 (10), pp.1603-1604 54 Kea B, Alligood T, Et al (2016), "A review of the relationship of atrial fibrillation and acute coronary syndrome", Curr Emerg Hosp Med Re, (3), pp.107–118 55 Khesroh AA, Al-Roumi F, Et al (2017), "Gender Differences among Patients with Acute Coronary Syndrome in the Middle East", Heart Views, 18 (3), pp.77–82 56 Kim MY, Park CH, Et al (2002), "Papillary Muscle Rupture after Acute Myocardial Infarction The Importance of Transgastric View of TEE", Korean J Intern Med, 17 (4), pp.274–277 57 Lanz j, Wyss d, et al (2019), "Mechanical complications in patients with ST-segment elevation myocardial infarction: A single centre experience", PLoS One, 14 (2), PP.1-11 58 Levine GN, Levine GN, Et al (2016), "2015 ACC/AHA/SCAI Focused update on primary percutaneous coronary intervention for patients with ST-elevation myocardial infarction: an update of the 2011 ACCF/AHA/SCAI Guideline For Percutaneous Coronary Intervention and the 2013 ACCF/AHA guideline for the management of ST-elevation myocardial infarction: a report of the American College of Cardiology/American heart association task force on clinical practice guidelines and the society for cardiovascular angiography and interventions.", Circulation, 133 (11), pp.1135-1147 59 Marchioli R, Avanzini F, Et al (2001), "Assessment of absolute risk of death after myocardial infarction by use of multiple-risk-factor assessment equations", European Heart Journal 22 (22), pp.2085-2103 60 Naja S, Makhlouf MMED, Et al (2017), "Review Article: An ageing world of the 21st century: a literature review", International Journal of Community Medicine and Public Health, (12), pp.4363-4369 61 O'Connor RE, Al Ali AS, Et al (2015), "Part 9: acute coronary syndromes 2015 american heart association guidelines update for cardiopulmonary resuscitation and emergency cardiovascular care", Circulation, 132 (2), pp.S483–S500 62 Pandian J (2019), "Ventricular Tachycardia", J Arrhythm, 35 (Suppl 1), pp.542–596 63 Pokorney SD, Radder C, Et al (2016), "High-degree atrioventricular block, asystole, and electro-mechanical dissociation complicating non– ST-segment elevation myocardial infarction", Am Heart J, 171 (1), pp.25–32 64 Radovanovic D, Maurer L, Et al (2016), "Treatment and outcomes of patients with recurrent myocardial infarction: A prospective observational cohort study", J Cardiol, 68 (6), pp.498-503 65 Sattler SM, Skibsbye L, Et al (2019), "Ventricular Arrhythmias in First Acute Myocardial Infarction: Epidemiology, Mechanisms, and Interventions in Large Animal Models", Front Cardiovasc Med, 6, pp.114 66 Schwab JO, Schmitt H, Et al (2001), "Results and significance of Holter monitoring after direct percutaneous transluminal coronary angioplasty for acute myocardial infarction.", Am J Cardiol, 87 (4), pp.466-469 67 Shah HA, Puri R, Et al (2019), "Management of cardiogenic shock complicating acute myocardial infarction: A review", Clin Cardiol, 42 (4), pp.484–493 68 Smith SC, Collins A, Jessup M, Et al (2013), "Moving from political declaration to action on reducing the global burden of cardiovascular diseases", J Am Coll Cardiol, 62 (22), pp.2151–2153 69 Soliman EZ, Lopez F, Et al (2015), "Atrial Fibrillation and Risk of STSegment Elevation versus Non-ST Segment Elevation Myocardial Infarction: The Atherosclerosis Risk in Communities (ARIC) Study", Circulation, 131 (21), pp.1843–1850 70 Weatherby L (2018), "Coronary artery bypass grafting: A clinical overview", Crit Care Nurs Q, 41 (4), pp.356-359 71 Willich T (2015), "Ventricular arrhythmias in acute coronary syndrome patients: Therapy of electrical storm", Int J Crit Care Emerg Med, (2), pp.1-14 72 Yancy CW, Jessup M, Et al (2017), "2017 ACC/AHA/HFSA Focused Update of the 2013 ACCF/AHA Guideline for the Management of Heart Failure: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines and the Heart Failure Society of America.", Circulation, 136 (6), pp.e137-e161 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số thứ tự: Số lưu trữ bệnh án: A Hành chánh Họ tên:………………………………………………………… Giới : 1: nam, 2: nữ Năm sinh: 19 .Tuổi: Dân tộc: kinh; Khmer; Hoa; khác Nghề nghiệp: - Lao động chân tay: Nông dân; Công nhân; Nội trợ, Khác - Lao động trí óc: Cán bộ; Hưu trí Địa : Thành thị; Nơng thôn Ngày nhập viện: ngày tháng .năm 201… B Các yếu tố nguy biến cố tim mạch - Đái tháo đường : Có, Khơng - Nhồi máu tim cũ: Có, Khơng - Chức thận: ≥60mL/phút/1,73m2 da, 120 phút - Động mạch vành thủ phạm: ĐMV thủ phạm : không tổn thương tổn thương không đáng kể; Tổn thương thân chung ; Tổn thương ĐMLTTr, Tổn thương ĐM mũ ; Tổn thương ĐMV phải - Có số nhánh ĐMV bị tổn thương có ý nghĩa: 1: thân chung, 2: Bệnh nhánh mạch vành, 3: Bệnh nhánh mạch vành, 4: Bệnh nhiều nhánh mạch vành (≥3 nhánh), 5: Không tổn thương không đáng kể C Biến cố tim mạch sớm BN NMCT cấp ST chênh lên sau can thiệp ĐMV qua da: ghi nhận biến cố tim mạch sau: - Tử vong: Có, Khơng - Kết monitor ECG rối loạn nhịp tim gì: Nhịp xoang; Nhanh thất Nhịp nhanh kịch phát thất Ngoại tâm thu thất dầy Rung nhĩ đáp ứng thất nhanh Rung thất Khác: ………………………………………………………………… - Rối loạn huyết động sau can thiệp: + Suy tim: Có, Khơng + Chống tim: Có, Khơng (BN lạnh, HA