1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu rối loạn nhịp tim trên holter điện tâm đồ 24 giờ và kết quả điều trị rối loạn nhịp thất ở bệnh nhân suy tim cấp tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ năm 2018 2020

89 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM THANH HIỀN NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM TRÊN HOLTER ĐIỆN TÂM ĐỒ 24 GIỜ VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP THẤT Ở BỆNH NHÂN SUY TIM CẤP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2018 – 2020 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Cần Thơ – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM THANH HIỀN NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM TRÊN HOLTER ĐIỆN TÂM ĐỒ 24 GIỜ VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP THẤT Ở BỆNH NHÂN SUY TIM CẤP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2018-2020 Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60.72.01.40.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học TS BS NGÔ VĂN TRUYỀN Cần Thơ – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người thực đề tài Phạm Thanh Hiền LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ - Phòng Đào tạo Sau đại học Thư viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ - Ban chủ nhiệm Khoa Y Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Quý thầy cô Bộ môn Nội Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Các Bác sĩ, Điều dưỡng Trung tâm tim mạch, Khoa Xét nghiệm, Khoa Chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Đã tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến: Tiến sĩ Ngô Văn Truyền – Người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình thực luận văn Chân thành cảm ơn bệnh nhân hợp tác với chúng tơi để hồn thành luận văn Cuối xin dành tình cảm yêu thương biết ơn đến gia đình, đồng nghiệp, bạn bè ln quan tâm, động viên, giúp đỡ năm tháng học tập hoàn thành luận văn Người thực đề tài Phạm Thanh Hiền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT: HA Huyết áp NMCT Nhồi máu tim NTT Ngoại tâm thu NTTT Ngoại tâm thu thất RLN Rối loạn nhịp TM Tĩnh mạch TMCBCT Thiếu máu cục tim TIẾNG ANH: ACC American College of Cardiology (Hội Tim mạch học Hoa Kì) AHA American Heart Association (Hiệp hội Tim mạch Hoa Kì) BNP B-type Natriuretic Peptide (Peptide natriuretic loại B) ECG Electrocardiogram (Điện tâm đồ) EF Ejection Fraction (Phân suất tống máu) ESC European Society of Cardiology (Hội tim mạch châu Âu) ICD Implantable Cardioverter Defibrillator (Máy khử rung tim) LA Left Atrium (Đường kính nhĩ trái) LVDd Left Ventricular end Diastolic diameter (Đường kính thất trái cuối kì tâm trương) LVDs Left Ventricular end Systolic diameter (Đường kính thất trái cuối kì tâm thu) NSAIDs Non-Steroidal Anti-Inflammatory Drugs (Thuốc kháng viêm không Steroid) NT-proBNP Amino-Terminal pro-B-type Natriuretic Peptide NYHA New York Heart Association (Hội Tim mạch New York) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại rối loạn nhịp thất theo Lown 24 Bảng 3.1 Tuổi giới nhóm nghiên cứu 35 Bảng 3.2 Tỉ lệ bệnh nhân theo nguyên nhân suy tim 36 Bảng 3.3 Tỉ lệ bệnh nhân theo thể lâm sàng suy tim 36 Bảng 3.4 Tỉ lệ bệnh nhân theo phân độ suy tim NYHA 37 Bảng 3.5 Đặc điểm phân suất tống máu thất trái siêu âm tim 37 Bảng 3.6 Đặc điểm giá trị NT-proBNP 38 Bảng 3.7 Tỉ lệ rối loạn nhịp Holter điện tâm đồ 38 Bảng 3.8 Tỉ lệ dạng rối loạn nhịp Holter điện tâm đồ 39 Bảng 3.9 Tỉ lệ chi tiết rối loạn nhịp thất 39 Bảng 3.10 Tỉ lệ rối loạn nhịp thất nguy hiểm 40 Bảng 3.11 Liên quan rối loạn nhịp thất nguyên nhân suy tim 40 Bảng 3.12 Liên quan rối loạn nhịp thất nguyên nhân suy tim 41 Bảng 3.13 Liên quan rối loạn nhịp thất phân độ suy tim 41 Bảng 3.14 Liên quan rối loạn nhịp thất phân độ suy tim 42 Bảng 3.15 Liên quan rối loạn nhịp thất phân suất tống máu 42 Bảng 3.16 Liên quan rối loạn nhịp thất phân suất tống máu 43 Bảng 3.17 Liên quan rối loạn nhịp thất LVDd 43 Bảng 3.18 Liên quan rối loạn nhịp thất LVDs 44 Bảng 3.19 Liên quan RLN thất nồng độ NT-proBNP 44 Bảng 3.20 Liên quan rối loạn nhịp thất nồng độ NT-proBNP 45 Bảng 3.21 Liên quan rối loạn nhịp thất nồng độ Kali máu 45 Bảng 3.22 Thời gian nằm viện 46 Bảng 3.23 Tỉ lệ sử dụng amiodaron điều trị 47 Bảng 3.24 Tỉ lệ đạt mục tiêu điều trị 47 Bảng 3.25 Liên quan tỉ lệ đạt mục tiêu điều trị sử dụng amiodaron 48 Bảng 3.26 Liên quan tỉ lệ đạt mục tiêu điều trị phân độ NYHA 48 Bảng 3.27 Liên quan tỉ lệ đạt mục tiêu điều trị phân suất tống máu 49 Bảng 3.28 Liên quan tỉ lệ đạt mục tiêu điều trị nồng độ NT-proBNP 49 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố nhóm thời gian nằm viện 44 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Suy tim cấp 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Chẩn đoán 1.1.3 Phân loại suy tim cấp 1.1.4 Phân độ suy tim theo NYHA 1.2 Tổng quan rối loạn nhịp bệnh nhân suy tim đặc điểm Holter điện tâm đồ 1.2.1 Tổng quan rối loạn nhịp tim bệnh nhân suy tim 1.2.2 Đặc điểm Holter điện tâm đồ 12 1.3 Liên quan rối loạn nhịp tim với số yếu tố bệnh nhân suy tim 14 1.3.1 Liên quan rối loạn nhịp nguyên nhân suy tim 14 1.3.2 Liên quan rối loạn nhịp phân độ suy tim 15 1.3.3 Liên quan rối loạn nhịp phân suất tống máu thất trái (EF) 15 1.3.4 Liên quan rối loạn nhịp nồng độ NT-proBNP 16 1.3.5 Liên quan rối loạn nhịp nồng độ điện giải máu 16 1.4 Điều trị rối loạn nhịp thất bệnh nhân suy tim cấp 16 1.4.1 Nguyên tắc điều trị chung 16 1.4.2 Amiodaron 17 1.4.3 Điều trị cụ thể 17 1.5 Các nghiên cứu nước 18 Chương 20 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3 Y đức nghiên cứu 34 Chương 35 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Tỉ lệ dạng rối loạn nhịp Holter điện tâm đồ bệnh nhân suy tim 38 3.3 Liên quan rối loạn nhịp với số yếu tố bệnh nhân suy tim 40 3.4 Nhận xét kết điều trị rối loạn nhịp thất 46 Chương 50 BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 50 4.2 Tỉ lệ dạng rối loạn nhịp tim Holter điện tâm đồ 24 54 4.3 Liên quan rối loạn nhịp với số yếu tố bệnh nhân suy tim 56 4.4 Nhận xét kết điều trị rối loạn nhịp thất 63 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 65 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu rối loạn nhịp tim Holter điện tâm đồ 24 58 bệnh nhân suy tim cấp, rút số kết luận sau: Tỉ lệ dạng rối loạn nhịp tim bệnh nhân suy tim cấp Tỉ lệ rối loạn nhịp chung bệnh nhân suy tim cấp 98,3% Trong dạng rối loạn nhịp thất, tỉ lệ nhanh xoang 10,3%, rung nhĩ 22,4%, nhanh nhĩ 15,5%, nhịp nhanh kịch phát thất 1,7%, ngoại tâm thu nhĩ 37,9% Tỉ lệ rối loạn nhịp thất 63,8%, nhiều NTTT Lown IVa 24,1% Tỉ lệ rối loạn nhịp thất nguy hiểm 58,6% Liên quan rối loạn nhịp với nguyên nhân suy tim, phân độ suy tim NYHA, nồng độ NT-proBNP, nồng độ Kali máu số số hình thái chức tim Khơng có mối liên quan rối loạn nhịp tim với nguyên nhân suy tim Nhóm bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu, nồng độ Kali máu nhỏ có tỉ lệ rối loạn nhịp thất cao hơn, có ý nghĩa thống kê Nhóm bệnh nhân suy tim có phân độ NYHA, nồng độ NT-proBNP, đường kính thất trái cuối kì tâm trương, đường kính thất trái cuối kì tâm thu lớn có tỉ lệ rối loạn nhịp thất cao hơn, có ý nghĩa thống kê Nhận xét kết điều trị rối loạn nhịp thất Bệnh nhân suy tim cấp có rối loạn nhịp thất nguy hiểm có thời gian nằm viện trung bình 12,33 ± 3,162 ngày Thời gian nằm viện > 10 ngày chiếm tỉ lệ cao 65,5% Tỉ lệ đạt mục tiêu điều trị rối loạn nhịp thất 88,2% Tỉ lệ sử dụng amiodaron điều trị 70,6% 66 Nhóm bệnh nhân điều trị amiodaron có tỉ lệ đạt mục tiêu điều trị cao so với nhóm bệnh nhân không điều trị amiodaron, khác biệt có ý nghĩa thống kê Nhóm bệnh nhân có EF < 40% có tỉ lệ đạt mục tiêu điều trị thấp nhóm bệnh nhân có EF ≥ 40%, khác biệt có ý nghĩa thống kê 67 KIẾN NGHỊ Nên theo dõi rối loạn nhịp tim Holter điện tâm đồ 24 bệnh nhân suy tim kĩ thuật giúp chẩn đốn hầu hết rối loạn nhịp tim có bệnh nhân, bổ sung cho hạn chế điện tâm đồ thường qui Trong cơng tác quản lí, theo dõi điều trị suy tim cấp, cần lưu ý bệnh nhân rối loạn nhịp tim nặng, phức tạp kết hợp với giảm chức thất trái, bất thường kích thước buồng tim, nồng độ NT-proBNP điện giải cần theo dõi sát điều trị phù hợp để hạn chế biến chứng rối loạn nhịp tim gây Tiến hành nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn, đặc biệt nghiên cứu điều trị rối loạn nhịp thất với thuốc chống loạn nhịp yếu tố liên quan đến tỉ lệ đạt mục tiêu điều trị từ giúp chọn lựa chiến lược điều trị theo dõi thích hợp cho bệnh nhân suy tim có rối loạn nhịp thất nguy hiểm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Trần Xuân An (2014), Nghiên cứu dạng rối loạn nhịp điện tim thông dụng yếu tố liên quan bệnh nhân suy tim mạn nhập viện bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2013 - 2014, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Nguyễn Đạt Anh (2013), "Kali máu", Các xét nghiệm thường quy áp dụng thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr.364-372 Hồng Thị Bình Nguyễn Thị Dung (2002), "Một số nhận xét qua 565 bệnh nhân bị loạn nhịp tim tháng đầu năm 2001", Tạp chí y học thực hành, 420, tr.27-32 Phạm Văn Bùi (2015), "Khảo sát chức thận tình trạng thiếu máu nơi bệnh nhân bị suy tim", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 19(6), tr.60-65 Ngô Quý Châu (2016), "Một số rối loạn nhịp tim thường gặp", Bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất Y học, tr.258-270 Nguyễn Thị Ngọc Điệp Nguyễn Thị Dung (2002), "Một số nhận xét 370 bệnh nhân suy tim tháng đầu năm 2001", Tạp chí y học thực hành, 420, tr.153-158 Châu Minh Đức cộng (2017), "Mối tương quan nồng độ NTproBNP suy tim", Tạp chí Y dược học Cần Thơ, Số 9, tr.21-27 Huỳnh Quốc Đức cộng (2018), "Nghiên cứu đặc điểm yếu tố thúc đẩy bệnh nhân suy tim cấp nhập khoa cấp cứu, bệnh viện Thống Nhất", Tạp chí Y học Việt Nam, 472(Số Chuyên đề), tr.43-53 Bùi Khánh Duy (2017), Nghiên cứu tình hình rối loạn điện giải số yếu tố liên quan bệnh nhân đợt cấp suy tim mạn bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2016 - 2017, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 10 Nguyễn Thị Thu Hà Nguyễn Oanh Oanh (2014), "Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp thất holter điện tim 24 bệnh nhân bệnh van hai thấp", Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 68, tr.227-233 11 Nguyễn Hồng Hạnh (2014), "Nghiên cứu đánh giá tình hình rối loạn nhịp tim bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh năm (2012 - 2013)", Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 68-2014, tr.170-176 12 Châu Ngọc Hoa (2011), "Rung nhĩ bệnh nhân suy tim", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 15, tr.112-116 13 Hồng Quốc Hịa (2015), Loạn nhịp tim lâm sàng, Nhà xuất Y học 14 Lâm Thị Bạch Huê (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nồng độ Testosterone huyết bệnh nhân nam suy tim nhập viện bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2015 - 2016, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 15 Phạm Mạnh Hùng (2019), Lâm sàng tim mạch học, Nhà xuất Y học 16 Bùi Thị Thu Hương cộng (2016), "Liên quan nồng độ NTproBNP huyết tương với chức tâm thu thất trái bệnh nhân suy tim mạn tính bệnh viện Trung ương Thái Nguyên", Tạp chí Y học Việt Nam, 449(Số đặc biệt), tr.208-213 17 Vũ Quang Huy cộng (2015), "Khảo sát thay đổi nồng độ NTproBNP theo tuổi theo mức độ suy tim người cao tuổi Bệnh viện Thống Nhất", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 19(5), tr.206-210 18 K.v.OlShausen (2016), Điện tâm đồ từ đến nâng cao, Nhà xuất Y học 19 Thạch Khương (2017), Nghiên cứu tình hình rối loạn nhịp tim holter điện tim 24 kết điều trị rối loạn nhịp thất bệnh nhân suy tim mạn tính Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2016 - 2017, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 20 Huỳnh Văn Minh (2014), Holter điện tâm đồ 24 bệnh lý tim mạch, Nhà xuất Đại học Huế 21 Huỳnh Văn Minh Hoàng Anh Tiến (2018), Những vấn đề tim mạch thiết yếu, Nhà xuất Đại học Huế 22 Nguyễn Văn Mỹ cộng (2016), "Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân suy tim mạn tính bệnh viện Trung ương Thái Nguyên", Tạp chí Y học Việt Nam, 449(Số đặc biệt), tr.214-220 23 Nguyễn Hữu Nghĩa (2017), Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh nhân suy tim bù cấp thang đo chất lượng sống KCCQ Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2016-2017, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần thơ 24 Ngô Sĩ Ngọc (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, số yếu tố thúc đẩy đánh giá kết điều trị bệnh nhân đợt cấp suy tim mạn bệnh viên Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 25 Nguyễn Hải Nguyên (2015), Nghiên cứu rối loạn nhịp tim Holter điện tâm đồ 24 bệnh nhân suy tim mạn có phân suất tống máu giảm, Luận văn bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 26 Nguyễn Hải Nguyên Trần Viết An (2015), "Nghiên cứu rối loạn nhịp tim bệnh nhân suy tim mạn có phân suất tống máu giảm Holter điện tâm đồ 24 giờ", Tạp chí Y dược học Cần Thơ, Số 27 Nguyễn Xuân Nhương (2004), Nghiên cứu rối loạn nhịp tim bệnh nhân suy tim mạn tính, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện quân y 28 Huỳnh Văn Quang cộng (2015), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị suy tim cấp bù khoa hồi sức tích cực Bệnh viện Thống Nhất", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 19(5), tr.227-234 29 Trần Văn Sỹ (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh điện tâm đồ bệnh nhân suy tim bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2014 - 2015, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 30 Trần Kim Sơn (2014), Điện tâm đồ ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học 31 Nguyễn Công Thành Võ Thành Nhân (2017), "Khảo sát yếu tố tiên lượng tử vong ngắn hạn bệnh nhân cao tuổi nhập viện suy tim cấp", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 21(1), tr.239-245 32 Bùi Văn Thìn (2012), "Nghiên cứu đặc điểm Holter điện tâm đồ 24 bệnh nhân suy tim ", Tạp chí y học thực hành, 4, tr.41-43 33 Hoàng Anh Tiến (2010), Nghiên cứu vai trị NT-proBNP huyết tương ln phiên sóng T điện tâm đồ tiên lượng bệnh nhân suy tim, Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế 34 Nguyễn Duy Toàn cộng (2015), "Đặc điểm rối loạn nhịp thất bệnh nhân suy tim mạn tính giảm phân suất tống máu thất trái", Tạp chí Y học Việt Nam, 436(1), tr.88-91 35 Nguyễn Minh Trí (2019), Nghiên cứu tình hình, số yếu tố liên quan giá trị tiên lượng nồng độ NT-proBNP huyết bệnh nhân suy tim mạn bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 36 Lê Xuân Trường cộng (2015), "Nghiên cứu giá trị xét nghiệm NT-proBNP chẩn đoán suy tim cấp bệnh nhân khó thở nhập khoa Cấp cứu Bệnh viện Đa khoa Bình Định", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 19(1), tr.550-556 37 Nguyễn Ngọc Thanh Vân Châu Ngọc Hoa (2017), "Khảo sát đặc điểm bệnh nhân suy tim cấp", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 21(1), tr.226-231 38 Nguyễn Lân Việt (2015), Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất Y Học Tài liệu Tiếng Anh 39 AEPC/ESC (2015), "2015 ESC Guidlines for the management of patients with ventricular arrhythmias and prevention of sudden cardiac death", European Heart Journal, 36(41), pp.2793-2867 40 Al Hallstrom, et al (1995), "Relations Between Heart Failure, Ejection Fraction, Arrhythmia Suppression Trial", J Am Coll Cardiol, 25(6), pp.1250-1257 41 Aleksandar D Popovic, et al (1997), "Association of ventricular arrhythmias with left ventricular remodelling after myocardial infarction", Heart, 77:423-427 42 Cooper HA, et al (1999), "Diuretics and risk of arrhythmic death in patients with left ventricular dysfunction", Circulation, 100(12):1311 43 Curtis JP, et al (2003), "The association of left ventricular ejection fraction, mortality, and cause of death in stable outpatients with heart failure", J Am Coll Cardiol, 42, pp 736-42 44 Daniele Masarone, et al (2017), "Management of Arrhythmias in Heart Failure", Journal of Cardiovascular Development and Disease, 4(3) 45 Dickstein Kenneth, et al (2008), "ESC guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 2008", European journal of heart failure, 10(10), pp.933-989 46 ESC (2012), "Guideline for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure", pp.1787-1847 47 Fang Jing, et al (2008), "Heart failure-related hospitalization in the US, 1979 to 2004", Journal of the American College of Cardiology, 52(6), pp.428-434 48 Gaetano M De Ferrari and Luigi Tavazzi (1999), "The role of arrhythmias in the progression of heart failure", European journal of heart failure, pp.35-40 49 Gaetano M De Ferrari, et al (2007), "Atrial fibrillation in heart failure patients: Prevalence in daily practice and effect on the severity of symptoms Data from the ALPHA study registry", European journal of heart failure, 9, pp.502-509 50 Gottlieb SS, et al (1990), "Prognostic importance of the serum magnesium concentration in patients with congestive heart failure", J Am Coll Cardiol, 16(4):827 51 GR Khoshnevis and Amassumi (1999), "Ventricular arrthmias in congestive heart failure", Texas Heart Institute Journal 26(1), pp.35-34 52 John RT., et al (2000), "Ambulatory Ventricular Arrhythmias in Patients With Heart Failure Do Not Specifically Predict an Increased Risk of Sudden Death", Circulation, 101, pp.40-46 53 Julián Villacastín, et al ((2004), "Risk Stratification and Prevention of Sudden Death in Patients With Heart Failure", Rev Esp Cardiol, 4;57(8):768-82 54 Mahmood, et al (2014), "The Framingham Heart Study and the epidemiology of cardiovascular disease: a historical perspective", The lancet, 383(9921), pp.999-1008 55 Maskin CS, et al (1984), "High prevalence of nonsustained ventricular tachycardia in severe congestive heart failure", Am Heart J, 107(5 Pt 1), pp.896-90 56 MD.G William Dec (2007), "Management of Acute Decompensated Heart Failure", Curr Probl Cardio, pp.321-324 57 Miyu Tsuchihashi-Makaya, et al (2009), "Characteristics and out comes of hospitalized patients with heart failure and reduced vs preserved ejection fraction Report from the Janpanese Cardiac Registry of Heart Failure in Cardiology (JCARE-CARD)", Circ J, 73(10): 1893-900 58 Neri R, et al (1987), "Ventricular arrhythmias in dilated cardiomyopathy: efficacy of amiodarone", Am Heart J, 113, pp.707-715 59 Philip J Podrid and Leonard I Ganz (2001), "Ventricular arrhythmias in heart failure and cardiomyopathy", Up todate, 19.3.2001 60 Ponikowski, et al (2016), "2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failureThe Task Force for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure of the European Society of Cardiology (ESC) Developed with the special contribution of the Heart Failure Association (HFA) of the ESC", European heart journal, 37(27), pp.2129-2200 61 R Lorenzoni, et al (1997), "Syncope and ventricular arrhythmias in hypertrophic cardiomyopathy are not related to the derangement of coronary microvascular function", European Heart Journal, 18, pp.1946-1950 62 Saif Anwaruddin, et al (2006), "Renal Function, Congestive Heart Failure, and Amino-Terminal Pro-Brain Natriuretic Peptide Measurement", Journal of the American College of Cardiology, 47, pp.91-97 63 Sandrigo Mangini, et al (2013), "Decompensated heart failure", Einstein (Sao Paulo), 11(3), pp.383–391 64 Santangeli P, et al (2017), "Management of Ventricular Arrhythmias in Patients With Advanced Heart Failure", J Am Coll Cardiol, 69(14), :1842 65 Steven N Singh, et al (1995), "Amiodarone in Patients with Congestive Heart Failure and Asymptomatic Ventricular Arrhythmia", The New England Journal of Medicine, 333(2), pp.77-82 66 Tondo C, et al (2007), "Developments in the Management of Atrial Arrhythmias in Congestive Heart Failure", Asia Pacific Cardiology, pp.46-47 67 Varela - Roman A., et al (2002), "Clinical characteristics and prognosis of hospitalised inpatients with heart failure and preserved or redeced left ventricular ejection fraction", Heart failure review, 88(3), pp.154-249 68 Vasan RS, et al (1999), "Congestive heart failure in subjects with normal versus reduced left ventricular ejection fraction: prevalence and mortality in a population-based cohort", J Am Coll Cardiol, 33:1948, pp.55 69 Yancy, et al (2013), "2013 ACCF/AHA guideline for the management of heart failure", Circulation 70 F Edelmann (2015), "Epidemiology and prognosis of heart failure", Herz, 40(2), 176-184 PHỤ LỤC Số phiếu Số nhập viện Số lưu trữ PHIẾU ĐIỀU TRA I-HÀNH CHÁNH a1 Họ tên a4 Tuổi…….a5 Giới: Nam Nữ  a2 Địa chỉ:…………………………………………………………………… a3Nghề nghiệp:……………………………………………………………… Ngày vào viện: ……………………………… Ngày viện:………………………………… II CHUYÊN MÔN Bệnh sử -Các triệu chứng năng: b2.1 Yếu mệt mỏi  b2.2 Đau ngực  b2.3 Khó thở kịch phát đêm, khó thở phải ngồi  b2.4 Đau tức vùng gan  b2.5 Hồi hộp đánh trống ngực  b2.6 Ho đêm  b2.7 Phù, tiểu  b2.8 Ngất  b3 Phân độ suy tim theo NYHA Độ  Độ  Độ  Độ  Thể lâm sàng nguyên nhân suy tim 2.1 Thể lâm sàng suy tim b4.1 Suy tim mạn bù 1.Có  2.Khơng  b4.2 Phù phổi cấp 1.Có  2.Khơng  b4.3 Suy tim huyết áp cao 1.Có  2.Khơng  b4.4 Chống tim 1.Có  2.Không  b4.5 Hội chứng vành cấp suy tim 1.Có  2.Khơng  b4.6 Suy thất phải đơn độc 1.Có  2.Khơng  b4.7 Bệnh động mạch vành 1.Có  2.Khơng  b4.8 Tăng huyết áp 1.Có  2.Khơng  b4.9 Bệnh van tim Có  Khơng  b4.10 Bệnh tim giãn nở Có  Không  b4.11 Bệnh tim bẩm sinh Có  Khơng  2.2 Ngun nhân suy tim Khám lâm sàng - Dấu hiệu sinh tồn b5.1 + Mạch lần/phút b5.2 + Huyết áp tâm thu………mmHg b5.3 +Huyết áp tâm trương mmHg b5.4 + Nhịp thở lần/phút b5.5 Da niêm mạc, tím mơi đầu chi Có  Khơng  b5.6 Phù cổ chân Có  Khơng  b5.7 Tĩnh mạch cổ Có  Khơng  Có  Khơng  -b6 Khám tim b6.1 Tần số tim lần/phút b6.2 Nhịp tim  không  b6.3 Tiếng tim bất thường b6.4 Các tiếng thổi ổ van  van:  ĐMP  ĐMC   -b7 Khám phổi: rale phổi Có  Khơng  - b8 Khám bụng: gan to Có  Khơng  Cận lâm sàng • Holter điện tâm đồ 24 lần 1: Rối loạn nhịp tim: Có  Không  b9.1 Nhanh xoang  b9.9 Nhanh thất  b9.2 Rung nhĩ  b9.10 Rung thất  b9.3 Cuồng nhĩ  b9.11 Ngoại tâm thu thất  9.4 Nhịp nhanh kịch phát thất  NTTT Lown I  b9.5 Nhanh nhĩ  NTTT Low II  b9.6 Nhanh nối không kịch phát  NTTT Lown III  b9.7 Chậm xoang  NTTT Lown IVa  b9.8 Ngoại tâm thu nhĩ  NTTT Lown IVb  b9.12 Khơng có rối loạn nhịp  NTTT Lown V  • Holter điện tâm đồ 24 lần 2: b9.13 Ngoại tâm thu thất: Có  Khơng  NTTT Lown I  NTTT Lown II  NTTT Lown III  NTTT Lown IVa  NTTT Lown V  • Siêu âm tim b10.1 EF %:…… < 40%  ≥ 40%  b10.2 LVDd mm b10.3 LVDs mm b10.4 Tổn thương van tim Có  Khơng  b10.5 Hẹp van  b10.6 Hở van  b10.8 Tim bẩm sinh Có  b10.7 Hở van  Khơng  • b11 Nồng độ NT-proBNP.………….pg/ml • Xét nghiệm ion đồ b12.1 Kali…………mmol/l Kết điều trị • Số ngày điều trị: ……… ngày b13.1 < ngày  b13.2 7-10 ngày  b13.3 >10 ngày  • b14 Điều trị Amiodaron Có  • Đánh giá kết b15.1 Đạt mục tiêu  b15.2 Không đạt mục tiêu  b16.1 Ra viện  b16.2 Chuyển viện  b16.3 Tử vong  Không  ... nhịp thất bệnh nhân suy tim cấp bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2018 – 2020? ?? nhằm mục tiêu: Xác định tỉ lệ dạng rối loạn nhịp tim bệnh nhân suy tim cấp Holter điện tâm đồ 24 bệnh viện Đa. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM THANH HIỀN NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM TRÊN HOLTER ĐIỆN TÂM ĐỒ 24 GIỜ VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP THẤT Ở BỆNH NHÂN SUY TIM CẤP TẠI... Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2018 - 2020 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến rối loạn nhịp tim bệnh nhân suy tim cấp bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2018 – 2020 Nhận xét kết điều trị rối

Ngày đăng: 18/03/2023, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w