1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, một số yếu tố nguy cơ và đánh giá kết quả điều trị dự phòng đau đầu migraine bằng sodium valproate tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ năm 2018 2020

93 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÂM TIÊN UYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG ĐAU ĐẦU MIGRAINE BẰNG SODIUM VALPROATE TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2018-2020 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Cần Thơ - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÂM TIÊN UYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG ĐAU ĐẦU MIGRAINE BẰNG SODIUM VALPROATE TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2018-2020 Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: 60.72.01.40.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS.BS LÊ VĂN MINH Cần Thơ - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kiện, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Cần thơ, ngày 10 tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Lâm Tiên Uyên LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường q thầy trường Đại học Y Dược Cần Thơ nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc người học trò đến thầy TS.BS Lê văn Minh Người dành cho quan tâm, dạy tận tình suốt trình học tập thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình anh chị bác sĩ, điều dưỡng khoa Nội thần kinh bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ bệnh nhân tham gia vào đề tài nghiên cứu Xin ghi ơn sâu sắc quan tâm, động viên gia đình, bạn bè Chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn tập thể lớp Bác sĩ nội trú Nội khóa 2017-2020, trường Đại học Y Dược Cần Thơ Mặc dù cố gắng, song đề tài không tránh khỏi hạn chế, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn Cần Thơ, ngày 10 tháng 11 năm 2020 Học viên thực đề tài Lâm Tiên Uyên MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục đồ thị Danh mục hình vẽ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề liên quan bệnh Migraine 1.2 Đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán, số yếu tố nguy bệnh Migraine 1.3 Điều trị bệnh Migraine 12 1.4 Các cơng trình nghiên cứu bệnh Migraine 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3 Đạo đức nghiên cứu 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 34 3.2 Đặc điểm lâm sàng, số yếu tố nguy bệnh Migraine 36 3.3 Đánh giá kết điều trị dự phòng Migraine 42 3.4 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị dự phòng bệnh Migraine 46 Chương 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 51 4.2 Đặc điểm lâm sàng, số yếu tố nguy bệnh Migraine 53 4.3 Đánh giá kết điều trị dự phòng Migraine 62 4.4 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị dự phòng bệnh Migraine 65 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 01: Phiếu thu thập số liệu Phụ lục 02: Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT Scan Computer Tomography Scanner (Chụp cắt lớp vi tính) GABA Gamma Aminobutyric Acid (Axit gamma-aminobutyric) GAD-7 General Anxiety Disorder-7 (Bảng đánh giá rối loạn lo âu lan tỏa câu hỏi) HIT-6 The six-item Headache Impact Test (Thang điểm đánh giá ảnh hưởng đau đầu mục) ICHD-III The 3rd Edition of The International Headache Classification (Bảng phân loại đau đầu Hiệp hội Đau đầu Quốc tế lần 3) IHS International Headache Society (Hiệp hội đau đầu quốc tế) MIDAS The Migraine Disability Assessment Questionnaire (Bảng câu hỏi đánh giá khuyết tật bệnh nhân Migraine) MRI Magnetic Resonance Imaging (Chụp cộng hưởng từ) NSAIDS Nonsteroidal anti-inflammatory drugs (Thuốc kháng viêm không Steroid) SF-8 Medical Outcome Study 8-item short form (Bảng tiên lượng điều trị gồm mục) DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân loại đau đầu Hiệp hội Đau đầu Quốc tế năm 2013 Bảng 3.1 Tuổi trung bình nhóm tuổi 34 Bảng 3.2 Độ dài trung bình đau đầu 36 Bảng 3.3 Vị trí đau đầu 36 Bảng 3.4 Cường độ đau đầu 37 Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân Migraine có đủ ba triệu chứng 38 Bảng 3.6 Thang điểm HIT-6 lúc khởi đầu nghiên cứu 39 Bảng 3.7 Sự khác biệt giới tính bệnh nhân Migraine 40 Bảng 3.8 Sự khác biệt rối loạn giấc ngủ bệnh nhân Migraine 40 Bảng 3.9 Sự khác biệt rối loạn lo âu bệnh nhân Migraine 41 Bảng 3.10 Sự cải thiện cường độ đau đầu sau điều trị dự phòng Migraine 42 Bảng 3.11 Sự cải thiện tần số đau đầu sau điều trị dự phòng Migraine 43 Bảng 3.12 Sự cải thiện thời gian đau đầu sau điều trị dự phòng Migraine 43 Bảng 3.13 Sự cải thiện triệu chứng kèm theo sau điều trị dự phòng Migraine 44 Bảng 3.14 Sự cải thiện chất lượng sống sau điều trị dự phòng Migraine 45 Bảng 3.15 Tác dụng phụ thuốc Sodium valproate sau điều trị dự phòng Migraine 46 Bảng 3.16 Liên quan giới tính tần số đau 46 Bảng 3.17 Liên quan tình trạng kinh nguyệt tần số đau 47 Bảng 3.18 Liên quan tình trạng sử dụng chất kích thích tần số đau 48 Bảng 3.19 Liên quan rối loạn lo âu tần số đau 49 Bảng 3.20 Liên quan thay đổi thời tiết tần số đau 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính 34 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo nơi cư ngụ 35 Biểu đồ 3.3 Phân bố nghề nghiệp 35 Biểu đồ 3.4 Phân bố tính chất đau đầu 37 Biểu đồ 3.5 Các triệu chứng kèm theo đau đầu 38 Biểu đồ 3.6 Phân bố triệu chứng tiền triệu 39 Biểu đồ 3.7 Phân bố tiền sử gia đình bệnh Migraine 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 31 69 KIẾN NGHỊ Dựa kết ban đầu thu qua nghiên cứu, khuyến cáo bác sĩ lâm sàng sử dụng thuốc Sodium valproate điều trị dự phòng đau đầu Migraine cho bệnh nhân có định Bên cạnh việc điều trị thuốc, đề nghị bác sĩ lâm sàng tiến hành điều trị nên đánh giá điều chỉnh yếu tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị dự phòng bệnh nhân đau đầu Migraine việc sử dụng chất kích thích rượu, bia, trà, cà phê…, rối loạn lo âu, căng thẳng tâm lý, rối loạn giấc ngủ nhằm đạt điều trị toàn diện cho người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Vũ Quang Bích (2008), "Bệnh đau nửa đầu", Phòng chữa loại đau đầu, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 210-281 Nguyễn Văn Chương (2013), "Đau đầu với lịch sử lồi người ", Chuẩn đốn điều trị chứng bệnh đau đầu thường gặp, NXB Y học, Hà Nội, tr 9-14 Nguyễn Văn Chương (2013), “Bệnh Migraine”, Chuẩn đoán điều trị chứng bệnh đau đầu thường gặp, NXB Y học, Hà Nội, tr 93-185 Nguyễn Văn Chương (2016), “Migraine chứng đau đầu khác”, Thực hành lâm sàng thần kinh học, NXB Y học, Hà Nội, tr 129-155 Nguyễn Văn Chương (2013), "Nghiên cứu lâm sàng điều trị Migraine người lớn", Tạp chí Y Dược học quân sự, 2, tr 107-113 Nguyễn Văn Chương Dương Tạ Hải Ninh (2017), "Nhận xét tỷ lệ số yếu tố kích hoạt đau đầu bệnh nhân Migraine", Tạp chí y–dược học quân 2, tr 100-104 Lê Đức Hinh (dịch) (2015), "Đau nửa đầu hội chứng đau phát khác", The lancet-Tiếp cận xử trí thần kinh học, NXB Thế Giới, tr 1-20 Lý Thanh Hùng (2017), Phân loại đau đầu nguyên phát phòng khám thần kinh bệnh viện Nguyễn Trãi, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thúy Lan (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng phân loại lâm sàng đau đầu mạn tính hàng ngày, Luận án bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đai học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 10 Vũ Anh Nhị (2013), "Đau đầu", Thần kinh học, Bộ môn Thần kinh, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 306-322 11 Nguyễn Thái Mỹ Phương (2013), Đặc điểm lâm sàng đáp ứng điều trị bệnh nhân Migraine mạn tính, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 12 Vũ Xuân Tuyến Nguyễn Anh Tuấn (2016), "Khuyết tật gây chứng đau nửa đầu chất lượng sống bệnh nhân Migraine", Y học thực hành, 1019, tr 69-73 13 Nguyễn Anh Diễm Thúy (2011), Đặc điểm lâm sàng chất lượng sống bệnh nhân đau đầu mạn tính hàng ngày, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Ngọc Anh Thư (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, yếu tố nguy cơ, đánh giá kết điều trị bệnh nhân migraine Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường đại học Y Dược Cần Thơ 15 Hoàng Thị Hải Yến (2015), Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân đau nửa đầu câu hỏi SF-36 MIDAS bệnh viện Đại học Y Dược, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh TIẾNG ANH 16 Anne Hege Aamodt (2019), ”Practical management of headache”, Tidsskr Nor Laegeforen, 139(7) 17 Werner J Becker (2015), "Acute Migraine Treatment", Continuum, 21(4), pp 953-972 18 Filippo Baldacci et al (2015), “Migraine features in migraineurs with and without anxiety-depression symptoms: a hospital-based study”, Clinical Neurology and Neurosurgery, 132, pp 74-78 19 Rebecca Burch (2018), “Migraine and Tension-Type Headache Diagnosis and Treatment”, The Medical clinics of North American, 103(2), pp 215-233 20 Altura BM, Altura BT (2001), “Tension headaches and muscle tension: is there a role for magnesium”, Med.Hypotheses, 57(6), pp 705-713 21 Serena Carville et al (2012), "Diagnosis and management of headaches in young people and adults: summary of NICE guidance", Bmj, 345, pp e5765 22 Andrew Charles (2018), "The pathophysiology of migraine: implications for clinical management", The Lancet Neurology, 17(2), pp 174-182 23 Andrew Charles (2018), "The Migraine Aura", Continuum, 24(4), pp 1009-1022 24 Hans-Christoph Diener and Volker Limmroth (2001), "Advances in pharmacological treatment of migraine", Expert Opinion on Investigational Drugs, 10(10), pp 1831-1845 25 Deborah I Friedman and Timothy De Ver Dye (2009), "Migraine and the environment", Headache: The Journal of Head and Face Pain, 49(6), pp 941-952 26 Julie D Henry, William von Hippel et al (2016), “Clinical assessment of social cognitive function in neurological disorders”, Nature reviews Neurology, 12(1), pp 28-39 27 Headache Classifiction Committee of the International Headache Society (2018), “The International Classification of Headache Disorders: rd edition”, Cephalalgia, 38(1), pp 1-211 28 Klapper J (1997), “Divalproex sodium in migraine prophylaxis: a dosecontrolled study”, Cephalalgia, 17, pp 103-108 29 L Kelman (2007), "The triggers or precipitants of the acute migraine attack", Cephalalgia, 27(5), pp 394-402 30 Kai Le et al (2017), "Is topiramate effective for migraine prevention in patients less than 18 years of age? A meta-analysis of randomized controlled trials", The journal of headache and pain, 18(1), pp 69 31 Michael J Marmura et al (2015), "The Acute Treatment of Migraine in Adults: The American Headache Society Evidence Assessment of Migraine Pharmacotherapies", Headache: The Journal of Head and Face Pain, 55(1), pp 3-20 32 Wim M Mulleners et al (2014), "Antiepileptics in migraine prophylaxis: an updated Cochrane review", Cephalalgia, 35(1), pp 51-62 33 Bigal E Marcelo, Sheftell D Fred (2004), “Chronic daily headache and its subtypes in adolescents and adults”, Neurology, 63(5), pp 843-847 34 Christopher JL Murray et al (2012), "Disability-adjusted life years (DALYs) for 291 diseases and injuries in 21 regions, 1990–2010: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2010", The lancet, 380(9859), pp 2197-2223 35 Mario Fernndo Prieto Peres, Juliane P P Mercantel et al (2017), “Anxiety and depression symptoms and migraine: a symptom-based approach research”, The Journal of Headache and Pain, 18(1), pp 18-37 36 Eric M Pearman (2004), “Managing Migraine in children and aldolescents”, Primary Care, 31(2), pp 407-415 37 Goadsby PJ (2005), “Migraine pathophysiology”, Headache, 45 Suppl 1, pp S14-24 38 Simy K Parikh and William B Young (2019), "Migraine: stigma in society", Current pain and headache reports, 23(1), pp 39 Simy K Parikh, Stephen D Silberstein (2019), “Preventive treatment for episodic migraine”, Neurologic Clinics, 37(4), pp 753–770 40 Hering R, Kuritzky A (1992), “Sodium valproate in the prophylactic treatment of migraine: a double-blind study versus placebo”, Cephalalgia, 12(2), pp 81-84 41 Jensen R, Brinck T et al (1994), “Sodium valproate has a prophylactic effect in migraine without aura: a tripleblind, placebo-controlled crossover study”, Neurology, 44(4), pp 647-651 42 Regina Rendas-Baum et al (2014), "Validation of the Headache Impact Test (HIT-6) in patients with chronic migraine", Health and quality of life outcomes, 12(1), pp 117 43 Vahid Shaygannejad et al (2006), “Comparision of the effect of Topiramate and Sodium Valproate in Migraine prevention: A randomized blinded crossover study”, Headache, 46, pp 642-648 44 Silberstein SD (2005), “Chronic daily headache”, The journal of The American Osteopathic Association, 105(4), pp 23S-29S 45 Till Sprenger, M Viana, C Tassorelli (2018), “Current prophylactic medications for Migraine and their potential mechanisms of action”, The American Society for Experimental NeuroTherapeutics, 15, pp 313-323 46 Julie Munakada Daniel Serrano (2009), “Economic burden of transformed Migraine result from the American Migraine prevalence and prevention (AMPP) study”, Headache, 49(4), pp 498-508 47 Ann I Scher et al (2018), "Epidemiology of migraine in men: Results from the Chronic Migraine Epidemiology and Outcomes (CaMEO) Study", Cephalalgia, 39(2), pp 296-305 48 Lars Jacob Stovner et al (2018), "Global, regional, and national burden of migraine and tension-type headache, 1990–2016: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2016", The Lancet Neurology, 17(11), pp 954-976 49 Stephen D Silberstein (2015), "Preventive migraine treatment", Continuum: Lifelong Learning in Neurology, 21(4 Headache), pp 973 50 Andreas Straube and Anna Andreou (2019), “Primary headaches during lifespan”, The Journal of Headache and Pain, 20(1), pp 20-35 51 Ann I Scher, Richard B Lipton (2008), “Risk factors for headache chronification”, Headache, 48(1), pp 16-25 52 Cristina Tassorelli et al (2018), "Guidelines of the International Headache Society for controlled trials of preventive treatment of chronic migraine in adults", Cephalalgia, 38(5), pp 815-832 53 Kjersti Grøtta Vetvik and E Anne MacGregor (2017), "Sex differences in the epidemiology, clinical features, and pathophysiology of migraine", The Lancet Neurology, 16(1), pp 76-87 54 Christian Wöber et al (2006), "Trigger factors of migraine and tensiontype headache: experience and knowledge of the patients", The journal of headache and pain, 7(4), pp 188 55 Min Yang et al (2010), "Validation of the Headache Impact Test (HIT6™) across episodic and chronic migraine", Cephalalgia, 31(3), pp 357367 56 An-Zhong Zhang et al (2016), "Prevalence of depression and anxiety in patients with chronic digestive system diseases: A multicenter epidemiological study", World journal of gastroenterology, 22(42), pp 9437 PHỤ LỤC 01 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Tên đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, số yếu tố nguy đánh giá kết điều trị đau đầu Migraine Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2018-2020” Ngày… tháng… năm…… Số thứ tự:… STT Câu hỏi Họ tên bệnh nhân: SĐT: Tuổi: Ngày tháng năm sinh: Giới tính I Hành Trả lời □ Nam □ Nữ Nơi cư ngụ: □ Nông thôn □ Thành thị □ Lao động phổ thông □ Lao động trí óc □ Nghỉ hưu □ Thất nghiệp II Đặc điểm lâm sàng bệnh Migraine Vị trí đau □ Đau nửa đầu □ Đau bên □ Đau thay đổi Tính chất đau □ Đau theo nhịp mạch □ Đau không theo nhịp mạch Độ dài đau □ Từ đến 24 □ Từ 24 đến 72 □ Trên 72 Nghề nghiệp Cường độ đau 10 Buồn nơn □ Khơng đau □ Nhẹ □ Trung Bình □ Nặng Các triệu chứng kèm theo □ Có □ Khơng Mã hóa 2 2 3 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Nơn Sợ ánh sáng, tiếng động Chóng mặt Tiền triệu □ Có □ Khơng □ Có □ Khơng 1 2 □ Có □ Khơng □ Có □ Khơng Cụ thể( có): Yếu tố làm tăng đau đầu Thay đổi thời tiết □ Có □ Khơng Hoạt động thể lực □ Có □ Khơng Lo âu, căng thẳng □ Có □ Khơng Tình trạng kinh nguyệt □ Có □ Khơng Dùng chất kích thích □ Có □ Không (rượu, bia, cà phê, trà…) 1 2 1 1 2 2 □ Có □ Khơng Yếu tố làm giảm đau đầu Nghỉ ngơi □ Có □ Khơng Tránh ánh sáng, tiếng □ Có □ Khơng động Dùng thuốc giảm đau □ Có □ Khơng Yếu tố ảnh hưởng Migraine Tiền sử gia đình bệnh □ Có □ Khơng Migraine Rối loạn lo âu □ Có □ Khơng Rối loạn giấc ngủ □ Có □ Khơng Tình trạng kinh nguyệt □ Mãn kinh □ Chưa mãn kinh 1 2 2 1 2 Rối loạn giấc ngủ 28 Thang điểm HIT–6 lúc khởi đầu nghiên cứu Thỉnh Thường Không Hiếm thoảng xuyên điểm điểm 10 điểm 11 điểm Các đau đầu mức độ nặng Đau đầu làm hạn chế khả làm việc ông/bà (công việc, học tập, việc nhà, hoạt động Luôn 13 điểm xã hội) Khi đau đầu ơng bà ước nằm nghỉ Trong tuần qua, đau đầu ơng/bà cảm thấy mệt mỏi làm việc sinh hoạt hàng ngày Trong tuần qua, đau đầu ơng/bà cảm thấy chán nản, bực tức Trong tuần qua, đau đầu làm ông/bà hạn chế khả tập trung công việc sinh hoạt hàng ngày Tổng điểm:……… Phân loại: □ Khơng ảnh hưởng (

Ngày đăng: 18/03/2023, 17:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w