1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x quang và đánh giá kết quả điều trị bằng phẫu thuật gãy weber c tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ năm 2017 2019

93 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN VĂN TOÀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, XQUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG PHẪU THUẬT GÃY WEBER C TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2017-2019 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ CẦN THƠ - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ - TRẦN VĂN TOÀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, XQUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG PHẪU THUẬT GÃY WEBER C TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2017-2019 Chuyên ngành: Ngoại Khoa Mã số: 60.72.01.23.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS PHẠM VĂN LÌNH CẦN THƠ - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu, kết thu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Ký tên Trần Văn Tồn LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Ban lãnh đạo khoa Y, thầy Bộ mơn Chấn thương-Chỉnh hình tạo điều kiện cho thực luận văn tốt nghiệp Kế đến, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Giáo sư-Tiến Sĩ Phạm Văn Lình, người thầy tận tình dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, quý thầy cô tập thể anh chị Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thu thập số liệu có liên quan đến đề tài Tôi xin cảm ơn tập thể cán nhân viên khoa Ngoại Chấn thương Chỉnh Hình, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ cho phép tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập số liệu khoa Tôi xin chân thành cảm ơn tất bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Lời cảm ơn sau xin gửi đến người thân gia đình, bạn bè hết lịng ủng hộ hỗ trợ tơi suốt q trình thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn Trần Văn Toàn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục đồ thị Danh mục hình vẽ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu học khớp cổ chân 1.2 Cơ chế chấn thương 1.3 Phân loại gãy mắt cá chân 10 1.4 Lâm sàng X quang 13 1.5 Lịch sử điều trị gãy Weber 15 1.6 Các phương pháp điều trị gãy Weber C 16 1.7 Các nghiên cứu nước 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Đạo đức nghiên cứu 37 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm chung 38 3.2 Đặc điểm lâm sàng X quang gãy Weber C 40 3.3 Đánh giá kết điều trị gãy Weber C 44 Chương 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm chung 53 4.2 Đặc điểm lâm sàng X quang gãy Weber C 56 4.3 Đánh giá kết điều trị gãy Weber C 59 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AO Arbeitsgemeinschaft fur Osteosynthesefragen BN Bệnh nhân DC Dây chằng KHX Kết hợp xương MCM Mộng chày mác MCN Mắt cá MCS Mắt cá sau MCT Mắt cá TNGT Tai nạn giao thông TNLĐ Tai nạn lao động TNSH Tai nạn sinh hoạt TNTT Tai nạn thể thao DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chuẩn X quang sau nắn Cedell 1967 28 Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá Olerud - Molander 1984 29 Bảng 2.3 Đánh giá kết liền xương theo tiêu chuẩn Hammer 31 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 38 Bảng 3.2 Nguyên nhân gãy Weber C 39 Bảng 3.3 Thời gian từ lúc chấn thương đến nhập viện 39 Bảng 3.4 Xử trí trước nhập viện 40 Bảng 3.5 Triệu chứng lâm sàng 40 Bảng 3.6 Xương gãy gãy Weber C 41 Bảng 3.7 Cơ chế chấn thương gãy Weber C 42 Bảng 3.8 Các tổn thương phối hợp gãy Weber C 42 Bảng 3.9 Đặc điểm đường gãy gãy Weber C 42 Bảng 3.10 Phân loại kiểu gãy Weber C 43 Bảng 3.11 Độ rộng khe chày mác 43 Bảng 3.12 Độ chồng chày mác 44 Bảng 3.13 Độ rộng khe khớp 44 Bảng 3.14 Thời gian từ lúc tai nạn đến lúc phẫu thuật 44 Bảng 3.15 Phương pháp vô cảm 45 Bảng 3.16 Kết hợp xương mác 45 Bảng 3.17 Kết hợp xương mắt cá 45 Bảng 3.18 Kết hợp xương mắt cá sau 46 Bảng 3.19 Vít chày mác 46 Bảng 3.20 Bất động sau mổ 46 Bảng 3.21 Kháng sinh phẫu thuật 47 Bảng 3.22 Biến chứng sau mổ 47 Bảng 3.23 X quang sau mổ theo tiêu chí Cedell 1967 47 Bảng 3.24 Thời gian nằm viện 48 Bảng 3.25 Triệu chứng lâm sàng sau tái khám tuần 48 Bảng 3.26 Biến chứng nhiễm trùng sau tuần 49 Bảng 3.27 Đánh giá X quang sau tuần theo tiêu chí Cedell 49 Bảng 3.28 Tháo vít chày mác sau tuần 49 Bảng 3.29 Đánh giá kết điều trị sau tháng theo Olerud-Molander 50 Bảng 3.30 Đánh giá X quang sau tháng theo tiêu chí Cedell 1967 50 Bảng 3.31 Đánh giá kết liền xương sau tháng 51 Bảng 3.32 Đánh giá kết điều trị sau tháng theo Olerud-Molander 51 Bảng 3.33 Đánh giá X quang sau tháng theo tiêu chí Cedell 1967 51 Bảng 3.34 Đánh giá kết liền xương sau tháng 52 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 38 Biểu đồ 3.2 Chân bị tổn thương gãy Weber C 41 68 nhân giáo dục khơng tì chân thời gian tuần sau mổ, hướng dẫn tập phục hồi chức giai đoạn này, nhiên triệu chứng đau, sưng nề cổ chân kèm với tâm lí lo lắng nên có số lượng lớn bệnh nhân khơng tn thủ điều trị phục hồi chức dần đến hạn chế vận động giai đoạn sớm sau mổ 4.3.12.2 Kết X quang Theo nghiên cứu, X quang sau tái khám thời điểm tuần có kết tốt có 40 trường hợp chiếm tỷ lệ cao 80%, kết chiếm 14% kết xấu chiếm 6% Khơng có thay đổi kết X quang thời điểm tái khám tuần so với X quang sau mổ 4.3.12.3 Tháo vít chày mác Tất 33 bệnh nhân có khóa khớp chày mác tháo vít chày mác thời điểm tuần Về thời điểm tháo vít chày mác cịn nhiều bàn cãi, nhiều tác giả cho rằng, vít chày mác khơng nên tháo sớm sau tháo vít chày mác, bệnh nhân tập vận động tì chân chịu lực dễ gây tốc khớp chày mác, vít chày mác nên tháo sau 10 đến 12 tuần [69] Donken cộng nghiên cứu 98 trường hợp gãy Weber C, có 30 trường hợp cố định vít chày mác, tất bệnh nhân tháo vít sớm, trung bình 43 ngày Sau mổ cần cho bệnh nhân tập vận động sớm để sớm phục hồi chức năng, mặt khác thời gian lành dây chằng hình thành tổ chức xơ dây chằng tổn thương tuần đến tuần vít chày mác nên tháo sớm [25] 4.3.13 Kết tái khám sau tháng 4.3.13.1 Đánh giá kết điều trị Sau tháng, kết điều trị tốt chiếm 86%, kết chiếm 14% khơng có trường hợp có kết xấu 69 Theo Nguyễn Ánh Ngọc (2015) [9], kết tốt chiếm 73%, kết chiếm 27% Với kết theo nghĩ gãy Weber C kiểu gãy không tổn thương xương mà tổn thương hệ thống dây chằng, thời gian để lành dây chằng bị tổn thương tuần Cũng thời gian can xương hình thành nên ổ gãy chưa vững được, muốn phục hồi chức cổ chân bệnh nhân cần có thời gian tập phục hồi chức Nên kết tái khám sau tháng theo thấy hợp lý Đa số tác giả nghiên cứu kết điều trị sau tháng đánh giá khả phục hồi cổ chân 4.3.13.2 Đánh giá kết X quang Theo nghiên cứu, X quang sau tái khám tháng có kết tốt có 42 trường hợp chiếm tỷ lệ cao 84%, kết chiếm 12% kết xấu chiếm 4% Theo Phạm Văn Nghĩa, nghiên cứu 53 trường hợp gãy mắt cá, có 30 trường hợp gãy Weber C theo dõi đánh giá X quang theo tiêu chí Cedell 1967, kết tốt có 27 trường hợp chiếm 90% [8] 4.3.13.3 Đánh giá kết liền xương Theo nghiên cứu, sau tháng liền xương chiếm tỷ lệ 84%, không chắn chiếm 16% Theo Egol K.A (2006) đánh giá thành chức thu 232 trường hợp phẫu thuật gãy cổ chân thăm khám X quang sau tháng có trường hợp khơng liền xương mắt cá ngồi, trường hợp khơng liền xương mác, trường hợp không liền xương mắt cá [30] Như kết nghiên cứu sau tháng tương tự tác giả nước 4.3.14 Kết tái khám sau tháng 4.3.14.1 Đánh giá kết điều trị Sau tháng, kết điều trị tốt chiếm 90%, kết chiếm 10% khơng có trường hợp có kết xấu 70 Kết tái khám có cải thiện chức khớp cổ chân sau mổ thời điểm tái khám sau tháng so với thời điểm tháng Theo Nguyễn Ánh Ngọc (2015) [9], nghiên cứu 42 trường hợp gãy Weber C, kết tốt 89,2%, chiếm 10,8% Theo Phạm Văn Nghĩa, nghiên cứu 53 trường hợp gãy mắt cá, kết sau mổ đạt kết tốt chiếm 87,6%, kết chiếm 12,2% [8] Donken cộng nghiên cứu 98 trường hợp gãy Weber C, chức sau phẫu thuật đạt kết tốt chiếm 90% [25], Shah cộng nghiên cứu 69 trường hợp gãy Weber C, kết chức tốt sau phẫu thuật chiếm tỷ lệ 75,4% [56] 4.3.14.2 Đánh giá kết X quang Theo nghiên cứu, X quang sau tái khám tháng có kết tốt có 43 trường hợp chiếm tỷ lệ cao 86%, kết chiếm 10% kết xấu chiếm 4% Theo Phạm Văn Nghĩa, nghiên cứu 53 trường hợp gãy mắt cá, có 30 trường hợp gãy Weber C theo dõi đánh giá X quang theo tiêu chí Cedell 1967, kết tốt có 27 trường hợp chiếm 90% [8] Donken cộng nghiên cứu 59 trường hợp gãy Weber C, kết X quang sau mổ có 49 trường hợp đạt kết tốt chiếm tỷ lệ 83%, trường hợp cho kết xấu thời điểm tháng sau mổ cho kết tương tự sau, đặc biệt có 11 trường hợp cho kết xấu xấu sau 22 năm X quang sau mổ cho kết tốt [25] 4.3.14.3 Đánh giá kết liền xương Theo nghiên cứu, sau tháng liền xương chiếm tỷ lệ 94%, không chắn chiếm 6% khơng có trường hợp khơng liền xương Theo Nguyễn Ánh Ngọc (2015) [9], liền xương sau tháng đạt 97,3% Theo nghiên cứu Ma Ngọc Thành, có trường hợp có biến chứng, tỷ lệ chiếm 9,7%, có trường hợp thối hóa khớp, khơng có trường hợp chậm liền xương hay khớp giả [15] 71 Egol cộng nghiên cứu 302 trường hợp gãy vững cổ chân, ghi nhận trường hợp khớp giả xương mác điều trị kết hợp xương lại kết hợp ghép xương xốp tự thân [30] 72 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 50 bệnh nhân chẩn đoán xác định gãy Weber C vùng cổ chân, điều trị phẫu thuật kết hợp xương Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ từ tháng 5/2017 - 2/2019, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng X quang Gãy Weber C vùng cổ chân gặp nam 60% nữ 40%, tuổi từ 21-40 chiếm 40%, độ tuổi trung bình 40,56 ± 15,96 tuổi Tai nạn giao thông nguyên nhân chủ yếu, chiếm 74% Cơ chế chấn thương chủ yếu nguyên nhân gián tiếp, chiếm 60% Triệu chứng lâm sàng thường gặp đau, sưng nề cổ chân (100%), lỏng lẻo khớp cổ chân (64%) Các dấu hiệu gợi ý tổn thương khớp chày mác có giá trị cao: độ rộng khớp chày mác lớn (70%), độ chồng chày mác nhỏ 10 (70%), độ rộng khe khớp lớn (66%) Đánh giá kết điều trị Phẫu thuật từ - ngày chiếm 58% Tê tủy sống chiếm 98% Cố định vít chày mác 66% Kết sớm sau mổ: biến chứng sau mổ: nhiễm trùng nông 6% X quang sau mổ: tốt 80%, 14% xấu 6% Thời gian nằm viện dài 14 ngày, ngắn ngày, trung bình 6,48 ± 2,69 Kết sau tháng: lâm sàng: tốt chiếm 86%, chiếm 14% khơng có kết xấu X quang: tốt chiếm 84%, chiếm 12% xấu chiếm 4% Liền xương: đạt 84%, không chắn 16% Kết sau tháng: Lâm sàng: tốt chiếm 90%, chiếm 10% khơng có kết xấu X quang: tốt chiếm 86%, chiếm 10% xấu chiếm 4% Liền xương: đạt 94%, không chắn 6% 73 KIẾN NGHỊ Nguyên nhân Cần quan tâm đến an tồn giao thơng, nâng cao ý thức tuân thủ giao thông, cải thiện sở hạ tầng giao thông Về phương pháp điều trị Phẫu thuật kết hợp xương gãy Weber C phẫu thuật tương đối đơn giản, nhiên vấn đề tôn trọng phần mềm ổn định Không nên mổ q sớm mơ mềm khơng cho phép kết hợp xương an toàn hơn, hạn chế nhiễm trùng sau mổ giúp bệnh nhân phục hồi chức tốt Về vấn đề nghiên cứu Cần tiến hành nghiên cứu nhiều vấn đề với cỡ mẫu lớn hơn, thời gian theo dõi dài để có nhìn tổng qt xác TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ mơn chấn thương chỉnh hình Học viện qn y (2006), "Gãy xương cẳng chân", Bệnh học chấn thương chỉnh hình, NXB Quân đội nhân dân Hà Nội, tr 131 - 161 Bộ môn giải phẫu Học viện quân y (2013), "Động mạch chi dưới", Giải phẫu ứng dụng mạch, thần kinh, khớp chi - chi dưới, NXB Quân đội nhân dân Hà Nội, tr 141 - 163 Bộ môn giải phẫu Học viện quân y (2013), "Khớp chi dưới", Giải phẫu ứng dụng mạch, thần kinh, khớp chi - chi dưới, NXB Quân đội nhân dân Hà Nội, tr 195 - 223 Bộ môn giải phẫu Học viện quân y (2013), "Tĩnh mạch chi dưới", Giải phẫu ứng dụng mạch, thần kinh, khớp chi - chi dưới, NXB Quân đội nhân dân Hà Nội, tr 164 - 170 Bộ Y tế (2010), "Giải phẫu chức bàn chân" , Giải phẫu chức hệ vận động hệ thần kinh, NXB Giáo Dục, Việt Nam, tr.130 - 138 Trần Văn Cư (2014), Đánh giá kết điều trị phẫu thuật gãy cổ chân kiểu Weber B C, Luận văn thạc sĩ y học Trường Đại học Y Dược Huế Bùi Văn Đức (2008), "Gãy xương hai mắt cá", Bài giảng bệnh học chấn thương chỉnh hình phục hồi chức năng, Bộ mơn Chấn thương chỉnh hình Trường Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh, tr.68 - 72 Phạm Văn Nghĩa (2014), Đánh giá kết điều trị phẫu thuật gãy mắt cá, Luận án chuyên khoa cấp 2, Bệnh viện Trung Ương Huế Nguyễn Ánh Ngọc (2015), Đánh giá kết điều trị phẫu thuật gãy Weber C vùng cổ chân, Luận văn thạc sĩ y học Trường Đại Học Y Dược Huế 10 Nguyễn Đức Phúc (2010), "Gãy cổ chân", Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình, NXB Y Học Hà Nội, tr.566 - 579 11 Nguyễn Đức Phúc (2010), "Gãy mắt cá", Chấn thương - chỉnh hình, NXB Y Học Hà Nội, tr.458 - 466 12 Nguyễn Đức Phúc (2010), "Kỹ thuật mổ cố định theo nguyên tắc AO/ASIF", Kỹ thuật mổ Chấn thương - chỉnh hình, NXB Y Học, Hà Nội, tr.62 - 72 13 Nguyễn Quang Quyền ( 2012), "Các khớp bàn chân", Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất Y học Tp Hồ Chí Minh, tr 151 - 153 14 Nguyễn Trung Sinh (2010), "Phương pháp ghép xương tự thân ghép xương đồng loại bảo quản khô bảo quản nhiệt độ lạnh sâu", Chấn thương chỉnh hình, Nhà xuất Y học, tr 136 - 139 15 Ma Ngọc Thành (2010), Đánh giá kết phẫu thuật gãy kín mắt cá chân Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, Luận văn Thạc sĩ y học Trường Đại học Y Hà Nội Tiếng Anh 16 Abdelgawad A A., Kadous A.,Kanlic E (2011), "Posterolateral approach for treatment of posterior malleolus fracture of the ankle", J Foot Ankle Surg 50(5), pp 607-611 17 Akoh C C and Phisitkul P (2019), "Anatomic Ligament Repairs of Syndesmotic Injuries", Orthop Clin North Am 50(3), pp 401-414 18 Berkes M B., Little M T., Lazaro L E.et al (2012), "Malleolar fractures and their ligamentous injury equivalents have similar outcomes in supination - external rotation type IV fractures of the ankle treated by anatomical internal fixation", J Bone Joint Surg Br 94(11), pp 15671572 19 Boden S D., Labropoulos P A., McCowin P.et al (1989), "Mechanical considerations for the syndesmosis screw A cadaver study", J Bone Joint Surg Am 71(10), pp 1548-1555 20 Boyle M J., Gao R., Frampton C M.et al (2014), "Removal of the syndesmotic screw after the surgical treatment of a fracture of the ankle in adult patients does not affect one-year outcomes: a randomised controlled trial", Bone Joint J 96-b(12), pp 1699-1705 21 Carr J.B (2008), "Malleolar fractures and soft tissue injuries of the ankle", Skeletal Trauma, 4th edition 22 Cedell C A (1967), "Supination-outward rotation injuries of the ankle A clinical and roentgenological study with special reference to the operative treatment", Acta Orthop Scand, pp Suppl 110:3+ 23 Christina J and et al (2019), "Anatomic Syndesmotic and Deltoid Ligament Reconstruction with Flexible Implants: A Technique Description", Iowa Orthop J 39(1), pp 21-27 24 Czajka C M., Tran E., Cai A N.et al (2014), "Ankle sprains and instability", Med Clin North Am 98(2), pp 313-329 25 Donken C C., Verhofstad M H., Edwards M J.et al (2012), "Twentytwo-year follow-up of pronation external rotation type III-IV (OTA type C) ankle fractures: a retrospective cohort study", J Orthop Trauma 26(8), pp e115-122 26 Ebraheim N A., Mekhail A O.,Gargasz S S (1997), "Ankle fractures involving the fibula proximal to the distal tibiofibular syndesmosis", Foot Ankle Int 18(8), pp 513-521 27 Eckel T T., Glisson R R., Anand P.et al (2013), "Biomechanical comparison of different lateral plate constructs for distal fibula fractures", Foot Ankle Int 34(11), pp 1588-1595 28 Egol K.A (2015), "Ankle fractures", Rockwood and Green's Fractures in Adults, 8th Edition 29 Egol K A., Pahk B., Walsh M.et al (2010), "Outcome after unstable ankle fracture: effect of syndesmotic stabilization", J Orthop Trauma 24(1), pp 7-11 30 Egol K A., Tejwani N C., Walsh M G.et al (2006), "Predictors of shortterm functional outcome following ankle fracture surgery", J Bone Joint Surg Am 88(5), pp 974-979 31 Fort N M And et al (2017), "Management of acute injuries of the tibiofibular syndesmosis", Eur J Orthop Surg Traumatol 27(4), pp 449-459 32 Franzone J M Vosseller J T (2013), "Posterolateral approach for open reduction and internal fixation of a posterior malleolus fracture hinging on an intact PITFL to disimpact the tibial plafond: a technical note", Foot Ankle Int 34(8), pp 1177-1181 33 Hans Goost, Dr Med., and et al (2014), "Fractures of the Ankle Joint", Dtsch Arztebl Int 111(21), pp 377-388 34 Hermans J J., Wentink N., Beumer A.et al (2012), ’’Correlation between radiological assessment of acute ankle fractures and syndesmotic injury on MRI", Skeletal Radiol 41(7), pp 787-801 35 Hinds R M., Schottel P C., Berkes M B.et al (2014), "Evaluation of Lauge-Hansen designation of Weber C fractures", J Foot Ankle Surg 53(4), pp 434-439 36 Hong C C., Roy S P., Nashi N.et al (2013), "Functional outcome and limitation of sporting activities after bimalleolar and trimalleolar ankle fractures", Foot Ankle Int 34(6), pp 805-810 37 Iskyan K (2012), "Ankle fracture", www.emedicine.medscape.com/ article/ 824224 38 Kortekangas T H and et al (2014), "Syndesmotic fixation in supinationexternal rotation ankle fractures: a prospective randomized study", Foot Ankle Int 35(10), pp 988-995 39 Kwaadu K Y And et al (2015), "Lagged Syndesmotic Fixation: Our Clinical Experience", J Foot Ankle Surg 54(5), pp 773-81 40 Lauge-Hansen N (1952), "Fractures of the ankle IV Clinical use of genetic roentgen diagnosis and genetic reduction", AMA Arch Surg 64(4), pp 488-500 41 Lui T H (2014), "Technical tips: reconstruction of deep and superficial deltoid ligaments by peroneus longus tendon in stage posterior tibial tendon dysfunction", Foot Ankle Surg 20(4), pp 295-297 42 Mason L.W., Dodds A., Makwana N (2010), "Tibiofibular synostosis following syndesmosis fixation: a case report", The Foot and Ankle Online Journal, vol.3, no.3 43 McKeon K E., Wright R W., Johnson J E.et al (2012), "Vascular anatomy of the tibiofibular syndesmosis", J Bone Joint Surg Am 94(10), pp 931-938 44 Nanka O and et al (2015), "Posterior malleolar fractures of the ankle", Eur J Trauma Emerg Surg 41(6), pp 587-600 45 Nault ML and et al (2017), "Modification of Distal Tibiofibular Relationship After a Mild Syndesmotic Injury", Foot Ankle Spec 10(2), pp 133-138 46 Olerud C Molander H (1984), "A scoring scale for symptom evaluation after ankle fracture", Arch Orthop Trauma Surg 103(3), pp 190-194 47 Ostrum R F and Avery M C (2016), "Open Reduction Internal Fixation of a Bimalleolar Ankle Fracture With Syndesmotic Injury", J Orthop Trauma 30 Suppl, pp 43-44 48 Pakarinen H J., Flinkkila T E., Ohtonen P P.et al (2011), "Syndesmotic fixation in supination-external rotation ankle fractures: a prospective randomized study", Foot Ankle Int 32(12), pp 1103-1109 49 Pelton K., Thordarson D B.,Barnwell J (2010), "Open versus closed treatment of the fibula in Maissoneuve injuries", Foot Ankle Int 31(7), pp 604-608 50 Rammelt S and Obruba P (2015), "An update on the evaluation and treatment of syndesmotic injuries", Eur J Trauma Emerg Surg 41(6), pp 601-14 51 Ramsey P L., Hamilton W (1976), "Changes in tibiotalar area of contact caused by lateral talar shift", J Bone Joint Surg Am 58(3), pp 356357 52 Rigby R B and Scott R T (2018), "Role for Primary Repair of Deltoid Ligament Complex in Ankle Fractures", Clin Podiatr Med Surg 35(2), pp 183-197 53 Schepers T and et al (2017), "Acute syndesmotic instability in ankle fractures: A review", Foot Ankle Surg 23(3), pp 135-141 54 Schottel P C., Berkes M B., Little M T.et al (2014), "Comparison of clinical outcome of pronation external rotation versus supination external rotation ankle fractures", Foot Ankle Int 35(4), pp 353-359 55 Sean E Nork MD David P Barei, MD (2013), "Ankle and Hindfoot Trauma" Orthopaedic Knowledge Update 9, pp 493 - 509 56 Shah N H., Sundaram R O., Velusamy A.et al (2007), "Five-year functional outcome analysis of ankle fracture fixation", Injury 38(11), pp 1308-1312 57 Shams N Ahmed I., Hegde A., (2014), "A study on surgical treatment of ankle fractures - A clinical study of 21 cases", International Journal of Biomedical And Advance Research, pp 190- 192 58 Sinan Zehir and et al (2017), "Weber c ankle fractures with tibiofibular diastasis: syndesmosis-only fixation", Acta Ortop Bras 25(3), pp 6770 59 Sproule J A., Khalid M., O’Sullivan M.et al (2004), "Outcome after surgery for Maisonneuve fracture of the fibula", Injury 35(8), pp 791-798 60 Stanley H., Piet D., Richard B (2017), "The ankle and foot", Surgical Exposures in Orthopaedics: The Anatomic Approach, 5th edition, pp.624 - 693 61 Tejwani N C., Pahk B., Egol K A (2010), "Effect of posterior malleolus fracture on outcome after unstable ankle fracture", J Trauma 69(3), pp 666-669 62 Van Den Bekerom M P., De Leeuw P A.,van Dijk C N (2009), "Delayed operative treatment of syndesmotic instability Current concepts review", Injury 40(11), pp 1137-1142 63 Van Den Bekerom M P., Lamme B., Hogervorst M.et al (2007), "Which ankle fractures require syndesmotic stabilization?", J Foot Ankle Surg 46(6), pp 456-463 64 Van Heest T J., Lafferty P M (2014), "Injuries to the ankle syndesmosis", J Bone Joint Surg Am 96(7), pp 603-613 65 Walker L., Willis N (2015), "Weber C ankle fractures: a retrospective audit of screw number, size, complications, and retrieval rates", J Foot Ankle Surg 54(3), pp 454-457 66 Wang X., Zhang C., and et al (2017), "Treatment of Medial Malleolus or Pure Deltoid Ligament Injury in Patients with Supination-External Rotation Type IV Ankle Fractures", Orthop Surg 9(1), pp 42-48 67 Warner S J., Schottel P C., Hinds R M.et al (2015), "FractureDislocations Demonstrate Poorer Postoperative Functional Outcomes Among Pronation External Rotation IV Ankle Fractures", Foot Ankle Int 36(6), pp 641-647 68 Whelan D B., Bhandari M., McKee M D., (2002), "Interobserver and intraobserver variation in the assessment of the healing of tibial fractures after intramedullary fixation", The journal of bone and joint surgery, pp 15-18 69 Whittle A.P (2017), "Fractures of the lower extremity", Campbell’s Operative Orthopaedics, Canale S.T & Beaty J.H., 13th edition 70 Yamaguchi K., Martin C H., Boden S D.et al (1994), "Operative treatment of syndesmotic disruptions without use of a syndesmotic screw: a prospective clinical study", Foot Ankle Int 15(8), pp 407414 71 Zaghloul A., Haddad B., Barksfield R.et al (2014), "Early complications of surgery in operative treatment of ankle fractures in those over 60: a review of 186 cases", Injury 45(4), pp 780-783 ... kết điều trị phẫu thuật gãy Weber C Bệnh viện Đa khoa Trung Ương C? ??n Thơ năm 2017 - 2019? ?? với m? ?c tiêu sau: Mô tả đ? ?c điểm lâm sàng, Xquang gãy Weber C Bệnh viện Đa khoa Trung Ương C? ??n Thơ năm 2017. ..BỘ GIÁO D? ?C VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI H? ?C Y DƯ? ?C CẦN THƠ - TRẦN VĂN TOÀN NGHIÊN C? ??U Đ? ?C ĐIỂM LÂM SÀNG, XQUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG PHẪU THUẬT GÃY WEBER C TẠI BỆNH VIỆN ĐA. .. - 2019 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật gãy Weber C Bệnh viện Đa khoa Trung Ương C? ??n Thơ năm 2017 - 2019 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Giải phẫu h? ?c khớp c? ?? chân Khớp c? ?? chân c? ??u tạo phức

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w