Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh x quang và đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị gãy xương dạng weber tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ năm 2017 – 2018
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
2,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH VĨNH TIẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH X QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG DẠNG WEBER TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2017 - 2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS.BS NGUYỄN THANH HUY Cần Thơ – Năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Bộ môn Chấn thương Chỉnh hình Trường Đại học Y dược Cần Thơ tạo điều kiện cho thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ths.Bs Nguyễn Thanh Huy, thầy tận tình dạy, cung cấp tài liệu, hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình tồn q trình thực luận văn Đồng thời xin cảm ơn tập thể Y Bác sĩ khoa Ngoại Chấn thương Chỉnh hình, Phịng Kế hoạch - Tổng hợp Ban giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ cho phép tạo điều kiện tốt để thực nghiên cứu Cuối cùng, xin ghi nhớ gửi lời cảm ơn đến tất bệnh nhân, người tin cẩn tham gia nhân tố thiếu để nghiên cứu hoàn thành Tác giả luận văn Huỳnh Vĩnh Tiến ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực, thu thập cách xác chưa có cơng bố luận văn hay nghiên cứu Tác giả luận văn Huỳnh Vĩnh Tiến iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AO Arbeitsgemeinschaft fur Osteosynthesefragen (Hiệp hội nghiên cứu cố định xương bên trong) BN Bệnh nhân KHX Kết hợp xương MCN Mắt cá MCS Mắt cá sau MCT Mắt cá TNGT Tai nạn giao thông TNLĐ Tai nạn lao động TNSH Tai nạn sinh hoạt TNTT Tai nạn thể thao iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU 1.2 CƠ CHẾ CHẤN THƯƠNG VÀ GIẢI PHẪU BỆNH HỌC 1.3 PHÂN LOẠI GÃY MẤT CÁ CHÂN 10 1.4 LÂM SÀNG VÀ XQUANG 13 1.5 SƠ LƯỢC NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỀU TRỊ GÃY MẮT CÁ CHÂN 14 1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ GÃY MẮT CÁ CHÂN 15 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.3 QUY TRÌNH PHẪU THUẬT 24 2.4 PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 26 2.5 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 26 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG MẪU NGHIÊN CỨU 27 3.2 ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG 29 3.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 32 v 3.4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 33 3.5 LIÊN QUAN GIỮA KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ 36 BÀN LUẬN 39 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG NHÓM NGHIÊN CỨU 39 4.2 ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG 42 4.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 44 4.4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 47 KẾT LUẬN 51 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục Phụ lục Bệnh án mẫu vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chuẩn Xquang sau nắn Cedell 21 Bảng 2.2 Bảng đánh giá chức cổ chân theo thang điểm Wilson Skilbred 22 Bảng 3.1 Nguyên nhân chấn thương vị trí chân gãy 28 Bảng 3.2 Các hình thức sơ cứu 29 Bảng 3.3 Triệu chứng lâm sàng gãy Weber 29 Bảng 3.4 Cơ chế chấn thương bệnh nhân 30 Bảng 3.5 Các kiểu di lệch gãy Weber 31 Bảng 3.6 Phương pháp kết hợp xương sử dụng 32 Bảng 3.7 Kết Xquang sau mổ 33 Bảng 3.8 Kết theo triệu chứng 34 Bảng 3.9 Kết theo vận động khớp cổ chân 34 Bảng 3.10 Kết liền xương Xquang 35 Bảng 3.11 Liên quan phương pháp phẫu thuật kết Xquang 36 Bảng 3.12 Liên quan kết chung thời điểm phẫu thuật 36 Bảng 3.13 Kết điều trị theo phân loại Weber 37 Bảng 3.14 Kết chung phương pháp KHX mắt cá 37 Bảng 3.15 Kết chung phương pháp KHX mắt cá 38 Bảng 4.1 Tần suất BN theo giới tính qua nghiên cứu 39 Bảng 4.2 Phân bố BN theo phân loại Weber qua nghiên cứu 43 Bảng 4.3 Kết Xquang sau mổ qua nghiên cứu 48 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố BN theo nhóm tuổi 27 Biểu đồ 3.2 Phân bố BN theo giới tính 28 Biểu đồ 3.3 Phân bố BN theo phân loại Weber 30 Biểu đồ 3.4 Phân bố BN theo kiểu gãy Xquang 31 Biểu đồ 3.5 Thời gian từ lúc chấn thương đến phẫu thuật 32 Biểu đồ 3.6 Kết điều trị chung 35 Biểu đồ 4.1 Nguyên nhân chấn thương qua nghiên cứu 40 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Đầu hai xương cẳng chân Hình 1.2 Các dây chằng khớp cổ chân phía Hình 1.3 Các dây chằng khớp cổ chân khớp sên cẳng chân Hình 1.4 Hệ thống dây chằng chày mác Hình 1.5 Hình ảnh gãy mắt cá chế sấp xoay Hình 1.6 Hình ảnh gãy mắt cá chế sấp dạng Hình 1.7 Hình ảnh gãy mắt cá chế ngửa xoay ngồi Hình 1.8 Hình ảnh gãy mắt cá chế ngửa khép 10 Hình 1.9 Phân loại gãy mắt cá theo Danis – Weber 12 Hình 1.10 Hình ảnh Xquang gãy Weber A, B C 14 Hình 2.1 Đường rạch da bộc lộ ổ gãy xương mác 24 Hình 2.2 Các phương pháp cố định ổ gãy xương mác 25 Hình 2.3 Các phương pháp cố định ổ gãy mắt cá 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy mắt cá chân loại gãy xương phổ biến, xuất từ lâu giới có nhiều cách phân loại khác Năm 1949, Danis giới thiệu bảng phân loại có tính giải phẫu học, hữu dụng cho điều trị phẫu thuật Đến 1972, Weber cải tiến bảng phân loại hội AO sử dụng đến ngày Nguyên tắc bảng phân loại Weber dựa vào vị trí gãy xương mác so với khớp – chày mác dưới, chia gãy xương mắt cá làm loại Weber A, B, C [41] Về mặt giải phẫu chức năng, khớp cổ chân khớp quan trọng thể, có khả chịu lực gấp bốn lần trọng lượng thể Nó có cấu trúc vững với hợp lại đầu xương chày, xương mác khớp chày – mác sợi tạo nên hố mộng chày mác để khớp với rịng rọc xương sên, gãy xương vùng cổ chân nói chung gãy mắt cá chân nói riêng cần phải điều trị sớm, phục hồi hoàn hảo dây chằng xương bị tổn thương để làm vững lại khớp cổ chân [26] Trên lâm sàng, có hai phương pháp điều trị gãy Weber điều trị bảo tồn phẫu thuật Phương pháp điều trị bảo tồn bó bột kinh điển, đơn giản khó nắn chỉnh hồn hảo giải phẫu, cố định khơng hay di lệch thứ phát Điều trị phẫu thuật kết hợp xương bên nhằm phục hồi lại độ vững mộng chày mác ngày định rộng rãi Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc điểm tổn thương kết điều trị phẫu thuật loại gãy đặc biệt cơng bố cơng trình Lane (1894); Burwell Charnley (1965); McKenna, O’shea, Burke (2007); Nguyễn Văn Tâm (1997); Nguyễn Hữu Ngọc (2003); Bùi Trọng Danh (2008); Nguyễn Văn Hiếu (2009);… [14]