1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh x quang và đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gãy thân hai xương cẳng tay bằng nẹp vít tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ và bệnh viện trư

93 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH THANH QUÝ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH X QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY THÂN HAI XƯƠNG CẲNG TAY BẰNG NẸP VÍT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ VÀ BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2017 – 2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: THS.BS PHẠM VIỆT TRIỀU Cần Thơ - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực, thu thập cách xác chưa cơng bố luận văn hay nghiên cứu khác Cần Thơ, ngày 25 tháng năm 2018 Tác giả LỜI CÁM ƠN Trong trình học tập thực luận văn này, nhận giúp đỡ to lớn từ thầy cô, anh chị bạn bè người thân Với tất kính trọng lịng biết ơn chân thành, xin gửi lời cám ơn tới: Bộ mơn Chấn Thương Chỉnh Hình Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ, với người thầy đầy tâm huyết tạo điều kiện tốt cho trình học tập thực luận văn Khoa Chấn Thương Chỉnh Hình Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ giúp đỡ cho nhiều việc tiếp cận với bệnh nhân nguồn tư liệu cần thiết khác cho q trình hồn tất luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thầy tôi, Ths.Bs Phạm Việt Triều, người thầy dìu dắt bước tơi trưởng thành suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân hết lịng ủng hộ, động viên tơi đường nghiệp Cần Thơ, ngày 25 tháng năm 2018 Tác giả MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý cẳng tay 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu hai xương cẳng tay 1.1.2 Các vùng cẳng tay 1.1.3 Màng liên cốt hai xương cẳng tay 1.1.4 Mạch máu thần kinh cẳng tay 1.1.5 Chức cẳng tay 1.1.6 Cơ sinh học động cẳng tay 1.2 Gãy thân hai xương cẳng tay 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Nguyên nhân chế gãy xương 1.2.3 Đặc điểm giải phẫu bệnh lý 1.2.4 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng 11 1.2.5 Phân loại gãy xương 11 1.2.6 Các biến chứng gãy hai xương cẳng tay 13 1.2.7 Điều trị gãy thân hai xương cẳng tay 13 1.3 Một số nghiên cứu nước 15 1.3.1 Tại Việt Nam 15 1.3.2 Trên Thế Giới 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 18 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 30 3.1.1 Tuổi 30 3.1.2 Giới 31 3.1.3 Nguyên nhân gãy xương 31 3.1.4 Mối liên hệ tuổi nguyên nhân gãy xương 32 3.1.5 Cơ chế chấn thương 33 3.2 Đặc điểm lâm sàng 33 3.2.1 Đặc điểm chi bị tổn thương 33 3.2.2 Tần suất chi bị tổn thương 35 3.2.3 Xử trí trước phẫu thuật 35 3.2.4 Thời điểm phẫu thuật kết hợp xương 36 3.3 Đặc điểm X quang 37 3.3.1 Vị trí gãy 37 3.3.2 Hình thái đường gãy 38 3.3.3 Kiểu di lệch xương gãy 39 3.4 Kết điều trị 40 3.4.1 Kết nắn chỉnh sau phẫu thuật 40 3.4.2 Kết phục hồi chức gấp duỗi khớp khuỷu 40 3.4.3 Kết phục hồi chức sấp ngửa cẳng tay 41 3.4.4 Kết liền xương 42 3.4.5 Kết liền xương phục hồi chức theo Anderson 42 3.4.6 Biến chứng di chứng 43 Chương BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 44 4.1.1 Đặc điểm tuổi, giới mẫu nghiên cứu 44 4.1.2 Đặc điểm nguyên nhân, mối liên hệ tuổi nguyên nhân, chế chấn thương mẫu nghiên cứu 45 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 47 4.2.1 Đặc điểm chi bị tổn thương 47 4.2.2 Tần suất chi bị tổn thương 47 4.2.3 Xử trí trước phẫu thuật 48 4.2.4 Thời điểm phẫu thuật kết hợp xương 49 4.2.5 Vị trí gãy 50 4.2.6 Hình thái kiểu di lệch xương gãy 51 4.3 Kết điều trị 52 4.3.1 Kết nắn chỉnh sau phẫu thuật 52 4.3.2 Kết phục hồi chức gấp duỗi khớp khuỷu sấp ngửa cẳng tay 53 4.3.3 Kết liền xương 55 4.3.4 Kết liền xương phục hồi chức theo Anderson 56 4.3.5 Biến chứng di chứng 58 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT AO : Arbeitgemeinschaft fur Osteosynthesenfragen BN : Bệnh nhân TNGT: Tai nạn giao thông TNLĐ: Tai nạn lao động TNSH: Tai nạn sinh hoạt TNTT: Tai nạn thể thao DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thang điểm Anderson 22 Bảng 3.1: Nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.2: Đặc điểm lâm sàng chi bị tổn thương 34 Bảng 3.3: Kiểu di lệch xương gãy 39 Bảng 3.4: Kết phục hồi biên độ gấp duỗi khớp khuỷu 40 Bảng 3.5: Kết phục hồi biên độ sấp ngửa cẳng tay 41 Bảng 3.6: Kết liền xương phục hồi chức theo Anderson 42 Bảng 3.7: Biến chứng di chứng 43 Bảng 4.1: Nhóm tuổi bệnh nhân qua nghiên cứu 44 Bảng 4.2: Giới bệnh nhân qua nghiên cứu 45 Bảng 4.3: Nguyên nhân gãy xương bệnh nhân qua nghiên cứu 46 Bảng 4.4: Kết phục hồi chức gấp duỗi khớp khuỷu qua nghiên cứu 53 Bảng 4.5: Kết phục hồi chức sấp ngữa cẳng tay qua nghiên cứu 55 Bảng 4.6: Kết liền xương phục hồi chức qua nghiên cứu 56 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Xương trụ xương quay Hình 1.2: Vị trí gãy thân hai xương cẳng tay Hình 1.3: Di lệch gãy thân hai xương cẳng tay 10 Hình 1.4: Phân loại gãy xương theo AO 12 Hình 2.1: Nẹp vít xương cứng đường kính 3,5mm 24 Hình 2.2: Bộ dụng cụ kết hợp xương 24 Hình 2.3: Tư bệnh nhân 25 Hình 2.4: Đường mổ Henry 25 Hình 2.5: Bộc lộ ổ gãy 26 Hình 2.6: Đặt nẹp kết hợp xương 26 Hình 2.7: Đóng vết mổ 27

Ngày đăng: 31/07/2023, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w