1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh x quang và đánh giá kết quả điều trị gãy kín thân hai xương cẳng tay bằng phẫu thuật kết hợp xương nẹp vít

98 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN LÂM MINH TÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH X QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY KÍN THÂN HAI XƯƠNG CẲNG TAY BẰNG PHẪU THUẬT KẾT HỢP XƯƠNG NẸP VÍT Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: 8720104.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Trần Văn Dương ThS.BS Phạm Việt Triều Cần Thơ – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận văn Nguyễn Lâm Minh Tân LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Bộ môn Ngoại Bộ mơn Chấn thương chỉnh hình Trường Đại học Y Dược Cần Thơ quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho học nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Phòng Sau đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Phòng, Ban Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Cũng đồng thời gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Bác sĩ Trung tâm Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Khoa Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ truyền đạt kiến thức, giúp đỡ tơi q hình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Bộ môn Ngoại Bộ mơn Chấn Thương chỉnh hình, đến TS.BS Trần Văn Dương, TS.BS Nguyễn Thành Tấn, ThS.BS Phạm Việt Triều, Thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, đưa lời khuyên suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vô hạn đến ba mẹ, người thân gia đình, người anh, bạn bè đồng nghiệp đứng sau động viên, giúp đỡ sống đường tri thức Tác giả luận văn Nguyễn Lâm Minh Tân MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ảnh MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý cẳng tay 1.2 Gãy thân hai xương cẳng tay 1.3 Điều trị gãy thân hai xương cẳng tay 14 1.4 Một số nghiên cứu nước 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Đạo đức nghiên cứu 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh X quang 39 3.3 Kết điều trị 44 Chương BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 53 4.2 Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh X quang 57 4.3 Kết điều trị 63 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AO Arbeitsgemeinschaft für Osteosynthesefragen (Hiệp hội nghiên cứu kết hợp xương bên trong) BN Bệnh nhân DCP Dynamic compression plate (Nẹp nén ép) KHX Kết hợp xương LCP Locking compression plate (Nẹp khoá) LC-DCP Limited contact - Dynamic compression plate (Nẹp nén ép, tiếp xúc tối thiểu) OTA Orthopedic Trauma Association (Hiệp hội Chấn thương chỉnh hình) TNGT Tai nạn giao thông TNLĐ Tại nạn lao động TNSH Tai nạn sinh hoạt TNTT Tai nạn thể thao VAS Visual Analogue Scale DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thang điểm Anderson 28 Bảng 3.1 Phân bố theo nghề nghiệp 37 Bảng 3.2 Phân bố theo nguyên nhân 37 Bảng 3.3 Phân bố tổn thương phối hợp 39 Bảng 3.4 Các phương pháp điều trị trước phẫu thuật 41 Bảng 3.5 Thời gian từ lúc gãy xương đến lúc phẫu thuật 41 Bảng 3.6 Vị trí gãy xương trụ xương quay 42 Bảng 3.7 Hình thái đường gãy 43 Bảng 3.8 Các phương tiện kết hợp xương cho thân xương trụ quay 44 Bảng 3.9 Tình trạng vết mổ 46 Bảng 3.10 Kết nắn chỉnh X quang sau mổ 47 Bảng 3.11 Đánh giá kết liền xương trụ quay 48 Bảng 3.12 Kết phục hồi biên độ sấp ngửa cẳng tay 50 Bảng 3.13 Kết liền xương phục hồi chức theo Anderson 50 Bảng 3.14 Biến chứng di chứng 51 Bảng 4.1 So sánh thời gian từ lúc chấn thương đến lúc phẫu thuật 59 Bảng 4.2 So sánh tỉ lệ gãy khác tầng 61 Bảng 4.3 Phân bố thời gian phẫu thuật thời gian garo 65 Bảng 4.4 So sánh thời gian phẫu thuật thời gian garo 65 Bảng 4.5 So sánh kết chung với tác giả 71 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 36 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo giới tính 36 Biểu đồ 3.3 Nguyên nhân chấn thương theo giới tính 38 Biểu đồ 3.4 Nguyên nhân chấn thương theo nhóm tuổi 38 Biểu đồ 3.5 Tần suất tay bị tổn thương 39 Biểu đồ 3.6 Các triệu chứng lâm sàng gãy xương 40 Biểu đồ 3.7 Tương quan vị trí gãy hai xương 42 Biểu đồ 3.8 Phương pháp vô cảm 44 Biểu đồ 3.9 Thời gian phẫu thuật 45 Biểu đồ 3.10 Thời gian garo 46 Biểu đồ 3.11 Thời gian nằm viện 47 Biểu đồ 3.12 Tình trạng sẹo mổ 48 Biểu đồ 3.13 Kết phục hồi biên độ gấp duỗi khuỷu 49 Biểu đồ 3.14 Mức độ hài lòng bệnh nhân 51 Biểu đồ 4.1 Phân bố nhóm vị trí gãy 60 Biểu đồ 4.2 So sánh kết nắn chỉnh ổ gãy nghiên cứu 67 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Xương trụ xương quay Hình 1.2 Phân loại gãy xương theo AO 14 Hình 2.1 Mức độ hài lịng bệnh nhân 28 Hình 2.2 Sơ đồ tiến hành thu thập số liệu 29 Hình 2.3 Nẹp khố vít vỏ, vít khố đường kính 3.5mm 31 Hình 2.4 Bộ trợ cụ kết hợp xương 31 Hình 2.5 Rạch da theo đường Henry 32 Hình 2.6 Kết hợp xương quay gãy 33 MỞ ĐẦU Gãy thân hai xương cẳng tay hay gãy cẳng tay loại gãy thân xương trụ lẫn thân xương quay Gãy thân xương quay giới hạn từ cổ xương quay đến mặt khớp đầu 3cm Gãy thân xương trụ giới hạn từ bờ mỏm vẹt đến cổ xương trụ [1] Gãy cẳng tay thường gặp lứa tuổi, nhiều nam giới, sau tai nạn xe máy, té ngã chống tay hay thể thao đối kháng, [25] Gãy cẳng tay trẻ em nhiều gấp lần người lớn [33] Theo số tác giả nước, gãy thân hai xương cẳng tay chiếm tỉ lệ từ 15 – 35% tổng số gãy xương nói chung [24] Tỉ lệ gãy thân hai xương cẳng tay theo Aguen chiếm 35% gãy xương nói chung, theo Malgaigne tỉ lệ 15% [11] Gãy hai xương cẳng tay chiếm khoảng 30% gãy xương nói chung theo Nguyễn Quang Long [22] Cẳng tay nối liền khớp khuỷu khớp cổ tay đóng vai trị quan trọng chức chi Chức cẳng tay thể gấp duỗi khớp khuỷu khớp cổ tay, quan trọng chức sấp ngửa cẳng tay, mang lại khéo léo phức hợp động tác công việc sinh hoạt hàng ngày Vì điều trị liền xương phục hồi chức cho bệnh nhân gãy xương cẳng tay quan trọng Chẩn đoán gãy cẳng tay khơng khó, cần ý đánh giá khớp khuỷu khớp cổ tay Nắn chỉnh hai xương cẳng tay gãy ví nắn chỉnh mặt khớp xương gãy phương pháp điều trị bảo tồn cách nắn chỉnh gián tiếp, bó bột khơng đáp ứng điều dẫn đến kết điều trị không đạt mong muốn [46] Hiện nay, gãy thân hai xương cẳng tay hầu hết phẫu thuật, điều trị bảo tồn áp dụng trẻ em Có nhiều phương pháp kết hợp xương khác Theo lịch sử giới, cố định ngoài, định nội tuỷ loại sử dụng Năm 1886, Hansmann TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Chấn thương Chỉnh hình & Bộ mơn Ngoại Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ (2021), "Gãy xương vùng cẳng tay", Ngoại Bệnh lý 2, Nhà xuất Đại học Cần Thơ, tr 28 - 38 Bộ môn Giải phẫu học Trường Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh (2017), "Cẳng tay", Bài giảng Giải phẫu học Tập 1, Nhà xuất Y học, tr 90-105 Bộ môn Giải phẫu Trường Đại Học Y Hà Nội (2018), "Thần kinh chi trên", Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, tr 133 - 141 Bộ môn Giải phẫu Trường Đại Học Y Hà Nội (2018), "Xương - khớp chi trên, Hệ cơ", Giải phẫu hệ thống, Nhà xuất Y học, tr 34, 59 Bộ môn Ngoại Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ (2019), "Khám vận động chi trên, Triệu chứng gãy xương", Ngoại Cơ sở Tập 2, Nhà xuất Đại học Cần Thơ, tr 48 - 55, 92 - 104 Bộ môn Ngoại Trường Đại Học Y Hà Nội, Phùng Ngọc Hoà (2020), "Gãy hai xương cẳng tay", Bài giảng Bệnh học Ngoại khoa, Nhà xuất Y học, tr 187 - 196 Bộ môn Ngoại Trường Đại học Y Hà Nội, Phùng Ngọc Hoà (2020), "Triệu chứng học gãy xương", Bài giảng Triệu chứng học, Nhà xuất Y học, tr 112 - 121 Đặng Hanh Đệ (2013), "Gãy xương trụ xương quay", Chẩn đoán điều trị bệnh Ngoại khoa, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 710 713 Đặng Phước Giàu (2020), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh Xquang đánh giá kết điều trị gãy Galeazzi phương pháp kết hợp xương nẹp vít, Luận văn Bác sĩ nội trú, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ 10 Đỗ Phước Hùng (2020), Bài giảng Chấn thương chỉnh hình, Nhà xuất Y học 11 Lê Ngọc Thường (2010), Đánh giá kết điều trị gãy kin thân hai xương cẳng tay phương pháp kết hợp xương nẹp vít Bệnh viện Bưu Điện, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội 12 Lê Thế Hiển (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phẫu thuật điều trị gãy Galeazzi Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ 13 Lê Văn Cường (2013), "Giải phẫu phương pháp tiếp cận xương cẳng tay", Giải phẫu người Sách đào tạo sau đại học Tập II, Nhà xuất Y học, tr 613 - 649 14 Nguyễn Anh Trọng (2015), Đánh giá kết phẫu thuật kết hợp xương điều trị gẫy kín thân xương cẳng tay người trưởng thành nẹp vít AO, Luận văn Chuyên khoa Cấp II, Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên, Thái Nguyên 15 Nguyễn Đức Phúc (2019), "Gãy thân hai xương cẳng tay", Chấn thương chỉnh hình, Nhà xuất Y học, tr 267 - 274 16 Nguyễn Ngọc Toàn, Lê Văn Hiệu, Nguyễn Thị Lý, (2020), "Đánh giá kết điều trị gãy kín thân xương cẳng tay kết xương nẹp vít Bệnh viện Quân Y 175", Tạp chí Y - Dược học Quân 9, tr 56 - 62 17 Nguyễn Quang Long (1993), "Thăm khám vùng khớp khuỷu cẳng tay", Triệu chứng học quan vận động, Nhà xuất Y học, tr 20-25 18 Nguyễn Văn Lâm (2020), "Cẳng tay", Giải phẫu học Tập 1, Nhà xuất Y học, tr 150-161 19 Phạm Đăng Diệu (2016), Giải phẫu Chi - Chi dưới, Nhà xuất Y học, tr 32 -47 20 Phạm Đăng Diệu (2017), "Xương chi trên, Các chi trên", Giản yếu Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, tr 78 - 81, 143 - 150 21 Phan Quang Trí (2018), "Phác đồ điều trị gãy thân hai xương cẳng tay", Phác đồ điều trị Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình 2018 Phần một, NXB Giáo dục Việt Nam, tr 224-226 22 Tào Gia Phú (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh X-quang đánh giá kết điều trị phẫu thuật gãy thân hai xương cẳng tay nẹp vít địa bàn Thành phố Cần Thơ năm 2014 - 2015, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ 23 Tổng cục thống kê quỹ dân số Liên hợp quốc (2016), Cơ cấu nhóm tuổi giới tính số vấn đề kinh tế xã hội Việt Nam, NXB Thông xã Việt Nam 24 Trần Nam Trung (2019), Đặc điểm lâm sàng, X quang kết điều trị gãy kín thân hai xương cẳng tay người lớn nẹp vít Bệnh viện Kiến An từ 01/2015 đến 06/2019”, Luận văn Chuyên khoa cấp II, Trường Đại Học Y Dược Hải Phòng, Hải Phòng 25 Trần Trung Dũng (2020), "Gãy thân hai xương cẳng tay", Chẩn đoán Điều trị gãy xương trật khớp chi trên, Nhà xuất Y học, tr 192 - 210 26 Trịnh Văn Minh (2014), "Giải phẫu chi trên", Giải phẫu người Tập 1, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tr 73 - 77, 111 - 125, 165 - 174 Tiếng Anh 27 Addepalli Srinivasa Rao, C V Dasaraiah, Meeravali, (2015), "A Study on Management of bothbones forearm fractures with Dynamic compression plate", IOSR Journal of Dental and Medical Sciences 14(6), tr 21-25 28 Ahmet Köse (2017), "A comparison of the treatment results of open reduction internal fixation and intramedullary nailing in adult forearm diaphyseal fractures", Ulus Travma Acil Cerrahi Derg 23(3) 29 Anderson LD, Sisk D, Tooms RE, Park WI 3rd, (1975), "Compressionplate fixation in acute diaphyseal fractures of the radius and ulna", J Bone Joint Surg Am 57(3), tr 287 - 290 30 Anil Nayak, Zulfikar Patel, Hriday Acharya*, Dhaval Devani, (2018), "Management of both forearm bone diaphyseal fractures - ORIF v/s CRIF v/s hybrid fixation: An operative dilemma", Indian Journal of Orthopaedics Surgery 4(3), tr 221 - 224 31 Bruce D Browner, Jesse B Jupiter, Christian Krettek, Paul A Anderson, (2020), "Diaphyseal Fractures of the Forearm", Skeletal Trauma, Elsevier, tr 1429 - 1469 32 Chapman MW, Gordon JE, Zissimos AG, (1989), "Compresion-plate fixation of acute fractures of the diaphyses of the radius and ulna", J Bone Joint Surg Am 71(2), tr 159 - 169 33 Charles M Court-Brown, James D Heckman, Margaret M McQueen, William M Ricci, Paul Tornetta III, (2015), "Diaphyseal fractures of the radius and ulna", Rockwood and Green’s Fractures in Adults, Wolters Kulwer Health, tr 1121 - 1177 34 Dung Tran Trung, Khanh Trinh Le, Tuyen Nguyen Trung (2017), "The Surgical Outcomes of Diaphyseal Fractures of Radius and Ulna treated by Plate and Screws Fixation in Vietnam", Open Journal Trauma 1(3), tr 66 - 68 35 Frederick M Azar, James H Beaty (2021), "Fractures of the Shafts of the Radius and Ulna", Campbell’s Operative Orthopaedics, Elsevier, tr 3097 - 3104 36 Gill, S P S (2017), "Stabilisation of diaphyseal fractures of both bones forearm with limited contact dynamic compression or locked compression plate: comparison of clinical outcomes", International Journal of Research in Orthopaedics 3(3), tr 623-631 37 GS Kulkarni, Sushrut Babhulkar (2016), "Fractures of the Radius and Ulna", Textbook of Orthopedics and Trauma, The Health Sciences Publisher, tr 1449 - 1452 38 Hanbin Wang Jr, Joey S Kurtzman, William R Aibinder, Steven M Koehler, (2021), "The top 50 most cited articles in both‑bone forearm open reduction internal fixation in the skeletally mature patient", European Journal of Orthopaedic Surgery & Traumatology 39 Ibrahim Azboy (2013), "Effectiveness of Locking Versus Dynamic Compression Plates for Diaphyseal Forearm Fractures", Orthopedics 36(7), tr 917-922 40 Jan Bartonícek, Michal Kozánek, Jesse B Jupiter, (2013), "History of Operative Treatment of Forearm Diaphyseal Fractures", J Hand Surg xx 41 Jesse B Jupiter (2009), "Anatomy and function of the forearm", AO Manual of Fracture Management Elbow and Forearm, Thieme, tr 399405 42 John H Wilber, William M Ricci (2018), Radius and Ulna, Fracture and Dislocation Classification Compendium, Wolters Kluwer Health, 24 - 27 43 John T Hansen (2014), "Bones of Forearm", Netter’s Anatomy Flash Cards 4th Edition, Saunders, tr 425 44 John T Hansen, Frank H Netter (2019), "Forearm", Netter’s Clinical Anatomy, Elsevier Inc, tr 388 - 399 45 KC Saikia, SK Bhuyan, TD Bhattacharya, M Borgohain, P Jitesh, F Ahmed, (2011), "Internal fixation of fractures of both bones forearm: Comparison of locked compression and limited contact dynamic compression plate", Indian Journal of Orthopaedics Surgery 45(5), tr 417 - 421 46 Kenneth A Egol, Kenneth J Koval, Joseph D Zuckerman, (2018), "Radius and Ulna Shaft Fractures", Handbook of Fractures, Wolters Kluwer, tr 273 - 283 47 Krishna Bharghava Vem (2019), "Surgical Management of fracture both bones of forearm with locking compression plate in adult patients", Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research 12(3), tr 130-135 48 Leah M Schulte, Clifton G Meals, Robert J Neviaser, (2014), "Management of Adult Diaphyseal Both-bone Forearm Fractures", Journal of the American Academy of Orthopaedic Surgeons 22(7), tr 437 - 446 49 Marmor, Mier T (2017), "Forearm Fractures", Decision Making in Orthopaedic Trauma, Thieme, tr 56 - 57 50 Muralidhar BM, Ravi KB, Madhusudan H (2017), "Surgical management of fracture both bone forearm in adult using limited contact dynamic compression plate", International Journal of Orthopaedics Sciences 3(2), tr 852-856 51 Mustoe, Thomas A (2020), "International Scar Classification in 2019", Textbook on Scar Management, Springer, tr 79-84 52 Nikhil Singh (2019), "Study of role of limited contact dynamic compression plates versus locking plates in long bone fracture management", International Journal of Research in Orthopaedics 5(6), tr 1078-1082 53 Pushkarna, Vishal Ashokraj (2019), "Role of dynamic compression plate in management of both bones forearm fractures", Perspectives in Medical Research 7(1), tr 24-27 54 Ranjan Kumar Gupta, Mahammad Akram A Saji, KN Ghorpade, Yash B Rabari, Imran Nizamuddin Shaikh, (2017), "Internal fixation of fracture both bone forearm: Comparison of dynamic compression plate and IM nail", International Journal of Orthopaedics Sciences 3(3), tr 508 - 513 55 Richard E Buckley, Christopher G Moran, Theerachai Apivatthkakul, (2017), AO Principles of Fracture Management, 3rd Edition, Thieme 56 Richard L Drake, A Wayne Vogl, Adam W M Mitchell, (2020), "Forearm", Gray’s Anatomy for Students, Elsevier, tr 761 - 782 57 Siddalingeshwar Vithoba Honnur (2021), "Results of locking compression plate in closed diaphyseal forearm fractures in adults", International Journal of Orthopaedics Sciences 7(2), tr 275-282 58 Tabet A Al-Sadek (2016), "Diaphyseal Fractures of the Forearm in Adults, Plating Or Intramedullary Nailing Is a Better Option for the Treatment?", Macedonian Journal of Medical Sciences 4(4), tr 670-673 59 Vishwanath C, Satheesh GS, Saumitra Dwivedi and Manash Baruah, (2017), "Surgical management of fracture both bones forearm in adults using LC-DCP", International Journal of Orthopaedics Sciences 3(1), tr 97 - 108 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số phiếu: Bệnh viện – Mã lưu trữ: Số ĐT liên hệ: Thơng tin thu thập HÀNH CHÍNH: 1.1 Họ tên: 1.2 Tuổi .1.3 Giới 1.4 Địa chỉ: 1.5 Ngày vào viện: Ngày mổ: Ngày viện: ĐẶC ĐIỂM CHUNG: 2.1 Nguyên nhân chấn thương: Tai nạn giao thông  Tai nạn lao động  Tai nạn sinh hoạt  Tai nạn thể thao  2.2 Tay gãy: Tay trái  Tay phải  Cả hai 2.3 Thời gian từ lúc gãy đến mổ 2.4 Xử trí trước mổ: Chưa điều trị gì Bó thuốc nam Nẹp gỗ, nẹp bột Bó bột ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG: 3.1 Dấu hiệu khơng chắn: Đau Sưng nề Bầm tím Hạn chế/mất năng 3.2 Dấu hiệu chắn: Biến dạng chi Cử động bất thường Mất liên tục xương Lạo xạo xương 3.3 Tổn thương mạch máu: 3.4 Tổn thương thần kinh:  quay/ trụ/ 3.5 Tổn thương phối hợp: ĐẶC ĐIỂM XQ: 4.1 Vị trí gãy: Cùng mức Khác mức Xương quay: 1/3 trên 1/3 giữa 1/3 dưới Xương trụ: 1/3 trên 1/3 giữa 1/3 dưới 4.2 Hình thái gãy: + Xương trụ: A1 xoắn  A2 chéo A3 ngang + Xương quay: A1 xoắn  B2 mảnh rời nguyên B3 mảnh rời nát C2 nhiều tầng C3 nát đoạn A2 chéo A3 ngang B2 mảnh rời nguyên B3 mảnh rời nát C2 nhiều tầng C3 nát đoạn KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ: 5.1 Trong mổ: 5.1.1 Phương pháp vô cảm: Tê đám rối thần kinh Mê NKQ 5.1.2 Đường mổ xương quay: Henry Thompson 5.1.3 Đường mổ xương trụ: 5.1.4 Phương tiện KHX: + Xương quay: + Xương trụ: 5.1.5 Thời gian phẫu thuật: phút 5.1.6 Thời gian garo: phút 5.1.7 Tai biến mổ: 5.2 Kết gần: 5.2.1 Thời gian sau mổ: 5.2.2 Mức độ đau sau mổ: Thuốc giảm đau Điều trị 5.2.3 Kháng sinh: Dự phòng Số ngày dùng kháng sinh tiêm: 5.2.4 Diễn biến vết mổ: + Liền vết mổ kì đầu + Nhiễm trùng nông + Nhiễm trùng sâu 5.2.5 Kết nắn chỉnh Xquang: + Ổ gãy hết di lệch (cả hai): Có Khơng + Ổ gãy di lệch ít: Xương trụ Xương quay + Ổ gãy di lệch nhiều 5.2.6 Số vít bất động đầu gãy: + Quay: + Trụ: 5.2.7 Thời gian nằm viện sau mổ: ngày 5.2.8 Biến chứng sau mổ: + Tụ máu + Nhiễm trùng + Tổn thương mạch máu, thần kinh 5.3 Kết xa: 5.3.1 Tình trạng liền xương: Trụ Quay Thời gian liền 5.3.2 Gấp duỗi khuỷu: + Rất tốt: giảm 10 độ + Tốt: giảm 20 độ + Trung bình: giảm lớn 20 độ + Kém: chức năng 5.3.3 Gấp duỗi cổ tay: + Rất tốt: giảm 10 độ + Tốt: giảm 20 độ + Trung bình: giảm lớn 20 độ + Kém: vận động 5.3.4 Sấp ngửa cẳng tay: (Anderson) + Rất tốt: sấp ngửa

Ngày đăng: 14/03/2023, 22:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w