1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc diểm lâm sàng, đánh giá kết quả và tìm hiểu một số yếu tố liên quan kết quả phục hồi chức năng ở bệnh nhân sau điều trị bệnh tai biến mạch máu não có di chứng vận động bằ

116 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ HUỲNH TRẦN CÔNG HIỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Ở BỆNH NHÂN SAU ĐIỀU TRỊ BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO CÓ DI CHỨNG VẬN ĐỘNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP LUYỆN TẬP XOAY VÕNG TẠI TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ-NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ HUỲNH TRẦN CÔNG HIỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Ở BỆNH NHÂN SAU ĐIỀU TRỊ BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO CÓ DI CHỨNG VẬN ĐỘNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP LUYỆN TẬP XOAY VÕNG TẠI TỈNH TÂY NINH Chuyên ngành: Quản Lý Y Tế Mã số: 8720801.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Văn Lình CẦN THƠ-NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN T i xin cam đoan c ng trình nghiên cứu riêng t i Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa c ng bố c ng trình khác, sai sót t i xin hồn tồn chịu trách nhiệm Cần Thơ n th n n m Tác giả luận văn Huỳnh Trần C ng Hiền 20 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Ban Lãnh đạo Khoa Y tế c ng cộng, Ban Lãnh đạo Phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Y Dược Cần Thơ Ban Giám đốc Bệnh viện Phục hồi chức Tây Ninh Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Tây Ninh Đã tạo điều kiện cho t i trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng biết ơn đến: Quý thầy c Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tận tình truyền đạt kiến thức cần thiết trình học để hoàn thành chứng làm luận văn tốt nghiệp Đặc biệt xin chân thành cám ơn sâu sắc đến: Giáo sư Tiến sĩ Phạm Văn Lình, Người trực tiếp hướng dẫn cho t i thực đề tài Tơi chân thành cảm ơn: Gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ t i trình học tập thực luận văn Huỳnh Trần C ng Hiền MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não 1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân sau điều trị tai biến mạch máu não có di chứng vận động 1.3.Các phương pháp điều trị phục hồi chức bệnh nhân sau tai biến mạch máu não có di chứng vận động 11 1.4 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị bệnh nhân sau Tai biến mạch máu não có di chứng vận động phương pháp luyện tập xoay vòng 18 1.5 Các nghiên cứu nước nước 22 Chƣơng : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3 Vấn đề y đức 38 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI DO TBMMN 39 3.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân TBMMN 42 3.3 Liên quan khả kết phục hồi sau 12 tuần 44 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Một số đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 56 4.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 61 4.3 Kết phục hồi sau luyện tập xoay vòng 62 4.4 Các yếu tố liên quan đến kết phục hồi bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não 68 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BBS Thang thăng Berg CLCS Chất lượng sống FAC Phân loại chức di chuyển LTXV Luyện tập xoay vòng M10WT Bài kiểm tra 10 mét M6WT Bài kiểm tra phút PHCN Phục hồi chức TBMMN Tai biến mạch máu não VLTL Vật lý trị liệu DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi giới 39 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nơi sinh sống 40 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 40 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 41 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân điều trị PHCN sớm sau TBMMN não 42 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo bên liệt 42 Bảng 3.7 Phân bố người tham gia nghiên cứu theo loại tổn thương não 43 Bảng 3.8 Phân bố bệnh nhân theo khả di chuyển 44 Bảng 3.9 Kết cải thiện thăng sau 12 tuần 44 Bảng 3.10 Kết cải thiện tốc độ sau 12 tuần 45 Bảng 3.11 Kết cải thiện sức bền sau 12 tuần 46 Bảng 3.12 Hiệu PHCN bệnh nhân TBMMN sau can thiệp 49 Bảng 3.13 Liên hệ tuổi kết hồi phục sau 12 tuần 49 Bảng 3.14 Liên quan giới phục hồi sau 12 tuần 50 Bảng 3.15 Liên hệ nơi sinh sống kết hồi phục sau 12 tuần 50 Bảng 3.16 Liên hệ nghề nghiệp kết hồi phục sau 12 tuần 51 Bảng 3.17 Liên hệ Trình độ văn hoá kết hồi phục sau 12 tuần 51 Bảng 3.18 Liên quan bên liệt kết phục hồi sau 12 tuần 53 Bảng 3.19 Liên quan tổn thương não kết phục hồi sau 12 tuần 54 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo trình độ văn hố 41 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo mức độ lo lắng 43 Biểu đồ 3.3 Kết cải thiện khả di chuyển 12 tuần 47 Biểu đồ 3.4 Kết cải thiện chất lượng sống sau 12 tuần 48 Biểu đồ 3.5 Liên hệ điều trị PHCN sớm kết hồi phục sau 12 tuần 52 Biểu đồ 3.6 Liên hệ mức độ lo lắng kết hồi phục sau 12 tuần 53 Biểu đồ 3.7 Liên hệ khả di chuyển kết hồi phục sau 12 tuần 54 Biểu đồ 3.8 Liên quan thời gian mắc bệnh kết phục hồi sau 12 tuần 55 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN) nguyên nhân gây khuyết tật người lớn Hiện tai biến mạch máu não vấn đề thời cấp thiết y học nói chung [26] Đây bệnh lý nhiều nguyên nhân khác gây ra, bệnh nhân tử vong nhanh chóng sống sót để lại nhiều di chứng nặng nề Theo Tổ chức y tế giới di chứng tai biến mạch máu não thuộc loại đa tàn tật, mà chủ yếu giảm chức vận động kèm theo rối loạn tri giác, nhận thức, tâm lý [42] Theo Nguyễn Duy Cường (2014) bệnh nhân sau TBMMN di chứng vận động chiếm 92% di chứng nh 34,2%, di chứng nặng 42,6%, tử vong xin để tử vong chiếm t lệ cao 23,2% [7] Rối loạn vận động gây ảnh hưởng lớn trực tiếp đến khả thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày khả tái hội nhập vào đời sống cộng đồng [26] Phục hồi chức (PHCN) phương pháp nhằm mục đích giảm thiểu tình trạng khuyết tật người khuyết tật nói chung bệnh nhân TBMMN nói riêng [1] Tuy nhiên vấn đề nhiều bệnh nhân tai biến mạch máu não sau xuất viện gặp tình trạng khuyết tật đáng kể độc lập t lệ nhỏ với tốc độ sức bền phù hợp để tham gia vào hoạt động cộng đồng [21],[41] Các bệnh nhân sau xuất viện báo cáo mức độ hoạt động tham gia xã hội mức thấp Theo Hill cộng có 7% sau xuất viện đáp ứng tiêu chí để hồ nhập xã hội [40] Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu đánh giả hiệu phương pháp vật lý trị liệu truyền thống, thường quy BoBath, tạo thuận cảm thụ thể thần kinh vật lý trị liệu khả thăng di chuyển người tai biến mạch máu não [17], [22], [4] Tuy nhiên, hiệu phương pháp luyện tập báo cáo mức độ chức cấu người nặng tốt nhìn -Chỉ nhìn sau phía phía cịn lại sau cho thấy di chuyển sức nặng Xoay 3600 Luân phiên đặt chân lên bậc Đứng khơng có h trợ chân đặt trước -Chỉ xoay sang bên giữ thăng -Cần giám sát xoay người -Cần trợ giúp để tránh thăng -Có thể xoay 3600 an tồn giây -Có thể xoay 3600 an tồn bên giây -Có thể xoay 3600 an toàn chậm -Cần giám sát chặt chẽ có lời gợi ý -Cần trợ giúp xoay -Có thể đứng độc lập an toàn hoàn thành bước 20 giây -Có thể đứng độc lập hồn thành bước >20 20 giây -Có thể hồn thành bước kh ng cần h trợ giám sát -Có thể hồn thành >2 bước cần h trợ -Cần trợ giúp để tránh té ngã kh ng thể cố gắng thực -Có thể độc lập đặt chân trước chân sau giữ vị 30 giây -Có thể độc lập đặt chân trước giữ vị 30 giây -Có thể độc lập bước bước nhỏ giữ vị 30 giây -Cần trợ giúp để bước giữ vị 15 giây -Mất thăng bước đứng 4 Đứng chân -Có thể độc lập nâng chân lên giữ vị >10 giây -Có thể độc lập nâng chân lên giữ vị 5-10 giây -Có thể độc lập nâng chân lên giữ vị ≥3 giây -Cố gắng nâng chân lên kh ng giữ vị giây độc lập trì tư đứng -Kh ng thể cố gắng thực cần trợ giúp để tránh té ngã TỔNG ĐIỂM E THANG ĐIỂM CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG Lần Tổng điểm Lần (sau tuần) Lần ( sau 12 tuần) Ghi chú: Tây Ninh, ngày… tháng …….năm 2019 Người đánh giá Phụ lục Thang đo lƣờng thăng Berg [ Berg Balance Scale] Chấm điểm cách khoanh tròn vào ô A,B,C,D,E, mà bệnh nhân thực làm Từ ngồi sang đứng Lời hướng dẫn: “Mời Bác đứng lên Cố gắng đừng dùng tay để vịn” A (4) Có thể đứng kh ng sử dụng tay giữ thăng độc lập B (3) Có thể đứng độc lập có sử dụng tay C (2) Có thể sử dụng tay sau vài lần thử D (1) Cần h trợ để đứng giữ thăng E (0) Cần h trợ trung bình tối đa để đứng Đứng khơng có hỗ trợ (dùng đồng hồ bấm giờ) Lời hướng dẫn: “Bác cố gắng đứng vòng hai phút mà kh ng vịn” A (4) Có thể đứng an tồn phút B (3) Có thể đứng phút giám sát C (2) Có thể đứng 30 giây kh ng có h trợ D (1) Cần vài lần thử để đứng 30 giây kh ng có hộ trợ E (0) Kh ng thể đứng 30 giây kh ng có h trợ Nếu bệnh nhân đứng phút kh ng có h trợ, cho điểm tối đa cho mục #3ngồi kh ng có h trợ Tiếp tục qua mục #4 Ngồi khơng có tựa lƣng chân đặt sàn bục Lời hướng dẫn: “Bác ngồi khoanh hai tay lại phút” A (4) Có thể ngồi vững an tồn hai phút B (3) Có thể ngồi phút giám sát C (2) Có thể ngồi 30 giây D (1) Có thể ngồi 10 giây E (0) Kh ng thể ngồi kh ng có h trợ 10 giây Từ đứng chuyển sang ngồi Lời hướng dẫn: “Mời Bác ngồi xuống” A (4) Ngồi an tồn sử dụng tay B (3) Dùng tay để kiểm soát việc ngồi xuống C (2) Tỳ vùng phía sau chân lên ghế để kiểm soát việc ngồi xuống D (1) Ngồi độc lập ngồi phịch xuống kh ng thể kiểm soát E (0) Cần h trợ để ngồi Dịch chuyển Lời hướng dẫn: “Sắp xếp ghế để bệnh nhân dịch chuyển Yêu cầu bệnh nhân dịch chuyển lần qua ghế ngồi có tay vịn lần qua ghế ngồi kh ng tay vịn Bác sử dụng hai ghế ( có tay vịn kh ng tay vịn) giường ghế A (4) Có thể dịch chuyển an tồn sử dụng tay B (3) Có thể dịch chuyển an tồn cần sử dụng tay C (2) Có thể dịch chuyển có gợi ý lời giám sát D (1) Cần người trợ giúp E (0) Cần hai người trợ giúp giám sát cho an toàn Đứng khơng có hỗ trợ, mắt nhắm Lời hướng dẫn: “Bác nhắm mắt lại đứng yên vòng 10 giây A (4) Có thể đứng 10 giây an tồn B (3) Có thể đứng 10 giây giám sát C (2) Có thể đứng giây D (1) Kh ng thể giữ cho mắt nhắm lại giây đứng vững an toàn E (0) Cần trợ giúp để tránh té ngã Đứng khơng có hỗ trợ, hai chân chụm vào Lời hướng dẫn: “Bác chụm hai chân vào đứng im kh ng vịn” A (4) Có thể độc lập chụm hai chân vào đứng an toàn phút B (3) Có thể đứng độc lập chụm hai chân vào đưungs phút giám sát C (2) Có thể độc lập chụm hai chân vào kh ng thể giữ vị 30 giây D (1) Cần trợ giúp để đạt vị đứng hai chân chựm vào 15 giây E (0) Cần trợ giúp để đạt vị kh ng thể giữ vị 15 giây Với tới trƣớc gập vai 900 đứng Lời hướng dẫn: “Hãy nâng cánh tay lên 90 độ Du i th ng ngón tay với tới trước xa tốt (Người lượng giá đặt thước k đầu ngón tay cánh tay vị trí 900 Du i ngón tay kh ng nên chạm vào thước k với tới trước Số đo ghi nhận khoảng cách tới trước mà ngón tay với tới bệnh nhân vị nghiêng người trước hết mức Khi có thể, yêu cầu bệnh nhân dùng hai tay với để tránh xoay thân người) A (4) Có thể tự tin với tới trước 25 cm (10 inch) B (3) Có thể với tới trước 12 cm (5 inch) C (2) Có thể với tới trước cm (2 inch) D (1) Với tới trước cần giám sát E (0) Mất thăng cố gắng thực cần h trợ bên Ở tƣ đứng, cúi nhặt đồ vật lên từ sàn Lời hướng dẫn: Hãy nhặt giày dép phía trước chân Bác lên A (4) Có thể nhặt giày dép lên cách an toàn dễ dàng B (3) Có thể nhặt giày dép lên cần giám sát C (2) Kh ng thể nhặt lên với cách giày dép 2-5 cm (1-2 inch) giữ thăng độc lập D (1) Kh ng thể nhặt lên cần giám sát cố gắng thực E (0) Kh ng thể cố gắng thực cần trợ giúp để kh ng thăng té ngã 10 Xoay ngƣời nhìn sai bên trái bên phải đứng Lời hướng dẫn: “Xoay sau bên trái nhìn thằng vào đằng sau Bác Lặp lại với phía bên phải (Người lượng giá chọn nhìn vào đồ vật đằng sau bệnh nhân để khuyến khích họ xoay người tốt hơn) A (4) Nhìn sau hai phía chuyển sức nặng tốt B (3) Chỉ nhìn sau phía phía cịn lại cho thấy chuyển sức nặng C (2) Chỉ xoay sang bên giữ thăng D (1) Cần giám sát xoay người E (0) Cần trợ giúp để tránh thăng té 11 Xoay 360 độ Lời hướng đẫn : “Xoay người hồn tồn theo vịng trịn Nghỉ Sau xoay vịng trịn theo hướng ngược lại A (4) Có thể xoay 3600 an tồn giây B (3) Có thể xoay 3600 an tồn bên giây C (2) Có thể xoay3600 độ an tồn chậm D(1) Cần giám sát chặt chẽ có lời gợi ý E (0) Cần trợ giúp xoay 12 Luân phiên đặt chân chân lên bậc cấp hoạc bục đứng hỗ trợ Lời hướng dẫn: “Hãy luân phiên đặt chân chân lên bậc cấp ghế Tiếp tục thực m i chân chạm vào bậc cấp ghế bốn lần A (4) Có thể đứng độc lập an tồn hồn thành bước 20 giây B (3) Có thể đứng độc lập hoành thành bước >20 giây C (2) Có thể hồn thành bước kh ng cần h trợ giám sát D (1) Có thể hồn thành > bước cần h trợ E (0) Cần trợ giúp để tránh té ngã kh ng thể cố gắng thực 13 Đứng khơng có hỗ trợ chân đặt trƣớc Lời hướng dẫn: (Làm mẫu cho bệnh nhân) Hãy đặt chân phía trước chân cịn lại Nếu Bác cảm thấy kh ng thể đặt chân phía trước chân kia, hay cố gắng bước tới trước đủ xa để gót chân trước đằng trước ngón chân sau (Để đạt điểm, chiều dài bước tới nên dài chiều dài chân sau độ rộng vị đứng gần với khoảng cách bước bình thường bệnh nhân.) A (4) Có thể độc lập đạt chân trước chân sau giữ vị 30 giây B (3) Có thể độc lập đặt chân trước giữ vị 30 giây C (2) Có thể độc lập bước bước nhỏ giữ vị 30 giây D (1) Cần trợ giúp để bước giữ vị 15 giây E (0) Mất thăng bước đứng 14 Đứng chân Lời hướng dẫn: “ Hãy đứng vằng chân lâu tốt mà kh ng vịn A (4) Có thể độc lập nâng chân lên giữ vị > 10 giây B (3) Có thể độc lập nâng chân lên giữ vị – 10 giây C (2) Có thể độc lập nâng chân lên giữ vị ≥3 giây D (1) Cố gắng nâng chân lên kh ng thể giữ vị giây độc lập trì tư đứng E (0) Kh ng thể cố gắng thực cần trợ giúp để tránh té ngã TỔNG ĐIỂM ( Tối Đa = 56 ) Phụ lục Hƣớng dẫn cho Kiểm tra Đi phút Là phần thử nghiệm, người tham gia thực phút thử nghiệm (6MWT) thước đo chức thể chất họ Hướng dẫn dựa hướng dẫn 6MWT Hiệp hội lồng ngực Hoa Kỳ (Am J Respir Crit Care Med năm 2002 ngày tháng 7; 166 (1): 111-7) đưa Xác định quãng đƣờng cho 6MWT  Cùng kh ng gian hành lang nên sử dụng cho m i lần đánh giá  Kh ng gian nên có tầng (kh ng có bước dốc) phải th ng (khơng có góc)  Kh ng gian kh ng có trở ngại (cửa vào, ghế, người v.v.)  Lý tưởng nên dài 30 mét để vòng 60 mét Điều giữ khoảng cách phù hợp bệnh viện tham gia chuẩn hóa số lượt yêu cầu Nếu khoảng cách 30 mét kh ng có sẵn, điều điều chỉnh bạn thực 6MWT cho thử nghiệm  Kh ng gian nên yên tĩnh đủ để người tham gia rõ ràng nghe hướng dẫn bạn  Bất kỳ đồng hồ đếm kh ng hiển thị cho người tham gia kiểm tra tiến hành  Bạn cần phải đo trước khoảng cách Các điểm ngoặt hai đầu cần đánh dấu ví dụ với trụ hình nón truyền dịch Nếu có thể, đánh dấu khoảng (ví dụ m i mét) giúp bạn đếm vòng dù hoàn thành phần  Khi lựa chọn khu vực cho 6MWT,lựa chọn xác tốt  Chuẩn bị sẵn số ghế để người tham gia nghỉ ngơi họ kh ng thể thực hay mệt với kiểm tra sau kiểm tra hoàn tất Cũng xem cân nhắc an toàn bên  Cần phải có điện thoại thiết bị thích hợp trường hợp khẩn cấp, ví dụ xe đẩy, xe lăn, oxy Hãy xem xét yêu cầu bệnh nhân bạn chuẩn bị cách thích hợp Trang thiết bị  Một hành lang th ng 30 mét ph ng, kh ng có vật cản để thực kiểm tra (xem trên)  Nón cọc tiêu giao th ng (hoặc truyền dịch) để đánh dấu điểm ngoặt hai đầu  Đồng hồ bấm h n sẵn  Máy đếm vòng (hoặc bạn cần đánh dấu-đếm số vòng tờ giấy)  Bảng biểu để ghi lại kết (dữ liệu gốc)  Một bút  Một ghế (có bánh xe) để dễ dàng di chuyển dọc theo lối  Thước dây Trƣớc kỳ kiểm tra  Tốt th ng báo người tham gia họ thực 6MWT Họ nên mặc quần áo thoải mái giày dép thích hợp nên tiếp tục với phương pháp điều trị y tế bình thường thường lệ Người tham gia nên dùng loại thuốc th ng thường với họ (ví dụ: thuốc hít, thuốc uống, vv)  Đảm bảo khu vực chuẩn bị bạn có tất thiết bị cần thiết (xem trên)  Xem xét liệu 6MWT phù hợp mặt lâm sàng cho người tham gia (xem cân nhắc an toàn) Thực 6MWT Đặt h n phút Chuẩn bị vật dụng khác (cây truyền dịch, bảng thu nhập th ng tin, ghế v.v.) đến khu vực kiểm tra Chuẩn bị cho người tham gia kiểm tra cách đọc hướng dẫn sau Xin đừng làm khác lệch so với nội dung kịch này, để tất người tham gia có th ng tin "Người tham gia kiểm tra nhiều tốt phút C bác qua lại hành lang Sáu phút thời gian dài để bộ, c bác cần cố gắng chút Có thể thở dốc thấy mệt mỏi C bác phép chậm, dừng lại nghỉ ngơi cần thiết C bác dựa vào tường nghỉ, cố tiếp tục lại sớm tốt) C bác qua lại xung quanh truyền dịch C bác nên vòng quanh truyền dịch tiếp tục ngược lại cách dứt khoát Bây t i cho c bác thấy Hãy xem cách t i quay lại cách dứt khốt " Chứng minh cách tự vịng "Cơ/bác sẵn sàng thực hiện? T i theo dõi số vịng c bác hồn thành T i đánh dấu vào bảng tính m i c bác quay lại vị trí bắt đầu Hãy nhớ mục đích phút, đừng chạy nhanh chạy chậm" Đặt người tham gia vào vị trí bắt đầu "Bắt đầu bây giờ, c bác sẵn sàng " Bắt đầu tính người tham gia bắt đầu Theo dõi vòng cách đánh dấu bảng tính Trong q trình kiểm tra, sử dụng kịch sau: Còn lại phút "C bác làm tốt C bác có phút để " phút lại "Hãy tiếp tục phát huy C bác có phút để " Cịn lại phút "C bác làm tốt C bác làm xong nửa " Còn lại phút "Hãy tiếp tục phát huy C bác lại phút " phút lại "C bác làm tốt C bác có phút để " "Trong giây lát t i bảo c bác dừng lại Khi t i làm, cần dừng nơi c bác t i đến Còn lại 15 giây với c bác " Sau phút Nói "Dừng!" Đi qua bệnh nhân Cân nhắc lấy ghế thấy mệt (khi h n nhẫn) Đánh dấu ch họ dừng lại cách sử dụng miếng băng dán sàn nhà tương tự Nếu người tham gia ngừng bước trình kiểm tra, nói "C bác dựa vào tường c bác muốn; sau tiếp tục c bác cảm thấy có thể" cho đồng hồ chạy tiếp, thời gian nghỉ tính khoảng thời gian phút Nếu người tham gia dừng lại trước phút từ chối tiếp tục (hoặc bạn định họ kh ng nên tiếp tục), ngồi xuống để họ ngồi, ngừng bộ, lưu ýbảng tính khoảng cách, thời gian dừng lại , lý để dừng sớm Nếu người tham gia định ngồi ghế, thi dừng lại Ghi lại số vòng (hoặc đánh dấu vào bảng tính c bác) Đo ghi lại khoảng cách bổ sung vịng cuối Tính khoảng cách tổng thể vòng đến vòng cuối mét 10 Chúc mừng người tham gia n lực tốt cung cấp cho họ số nước Nên không nên Hãy giữ kịch khuyến khích người tham gia Sử dụng giọng điệu nhiệt tình hướng dẫn khuyến khích người tham gia Theo dõi người tham gia chặt chẽ thực kiểm tra Tập trung làm tránh bỏ sót vịng đếm Đảm bảo khu vực kh ng có trở ngại nguy trước thực Kh ng h trợ thể chất (chạm, nâng đỡ, dẫn đi) cho người tham gia trình thử nghiệm Kh ng sử dụng từ ng n ngữ thể để khiến người tham gia tăng tốc Họ nên với tốc độ riêng họ Đừng với bệnh nhân Ở gần đường bắt đầu trình thử Kh ng cho phép người quan sát (thành viên gia đình vv) có lời khuyến khích dọc theo người tham gia (hoàn toàn yên lặng ngoại trừ người thực đọc theo dẫn) Đừng nói chuyện với khác suốt kiểm tra Kh ng thực kiểm tra thử với người tham gia Điều ảnh hưởng đến kết thi 'thực' Cân nhắc an toàn Chống định: Nguyên tắc ATS cho biết: "Chống định tuyệt đối cho 6MWT bao gồm sau: đau thắt ngực kh ng ổn định tháng trước nhồi máu tim tháng trước Chống định tương đối bao gồm nhịp tim nghỉ ngơi 120, huyết áp tâm thu 180 mmHg, huyết áp tâm trương cao 100 mm Hg." Lưu ý điều kh ng bắt buộc tuyệt đối, giám sát lâm sàng hợp lý số bệnh nhân Thử nghiệm cần thực nơi phản ứng nhanh thích hợp cho trường hợp khẩn cấp Bạn cần phải dễ dàng tiếp cận điện thoại phương tiện khác để gọi giúp đỡ đồng nghiệp nên dễ dàng tiếp cận trường hợp khẩn cấp Lý tưởng người thực kiểm tra ong tầm tay bệnh nhân họ thực kiểm tra Câu hỏi câu trả lời 6MWT nên thực cho tất bệnh nhân? Một n lực hợp lý nên thực để thực kiểm tra cho tất người tham gia Tuy nhiên, bác sĩ chịu trách nhiệm cho thấy xét nghiệm kh ng phù hợp kh ng an toàn cho người tham gia cụ thể, định thực xét nghiệm theo ý họ Nếu người tham gia kh ng thể hoàn thành 6MWT, họ tiếp tục tham gia vào nghiên cứu Khi nên thực 6MWT? 6MWT nên thực thời điểm bắt đầu cuối (sau tuần) Nếu người tham gia sử dụng dụng cụ th ng thường 6MWT? Nếu người tham gia bình thường với trợ giúp (ví dụ gậy, khung ), họ nên sử dụng thiết bị trình thử nghiệm Timed 10-Meter Walk Test ( Bài kiểm tra 10 mét có tính ) Thơng tin chung: - Bệnh nhân 14 mét mà kh ng có trợ giúp ta đo thời gian 10 mét phép bệnh nhân tăng tốc giảm tốc + Bắt đầu tính ngón chân dẫn trước vượt qua mốc mét + Ngưng tính ngón chân dẫn trước vượt qua mốc 12 mét + Có sử dụng dụng cụ h trợ phải quán ghi nhận lại th ng tin m i lần kiểm tra + Nếu bệnh nhân cần trợ giúp chất để kh ng nên thực kiểm tra - Thu thập th ng tin cho ba lần thực tính trung bình cộng ba lần thực Chuẩn bị + Đo đánh dấu lối dài 14 mét + Đánh thêm dấu mốc mét + Đánh thêm dấu mốc 12 mét Lời hƣớng dẫn cho bệnh nhân : + Tơi nói chuẩn bị, sẵn sàng, Khi t i nói đi, với tốc độ bình thường thoải mái t i nói dừng lại ... động 1.3.Các phương pháp điều trị phục hồi chức bệnh nhân sau tai biến mạch máu não có di chứng vận động 11 1.4 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị bệnh nhân sau Tai biến. .. chưa tìm thấy nghiên cứu vấn đề Vì chúng t i thực hiên nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, đánh giá kết tìm hiểu số yếu tố liên quan kết phục hồi chức bệnh nhân sau điều trị bệnh Tai. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ HUỲNH TRẦN CÔNG HIỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Ở

Ngày đăng: 18/03/2023, 17:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w