1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, điện cơ và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ năm 2019 2020

115 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ DƢƠNG KHẢI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, ĐIỆN CƠ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2019-2020 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ DƢƠNG KHẢI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, ĐIỆN CƠ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2019-2020 Chuyên ngành: Chấn thương chỉnh hình Tạo hình Mã số: 8720104 CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học TS BS NGUYỄN THÀNH TẤN BS CKII NGUYỄN HOÀNG THUẬN CẦN THƠ - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, điện đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ năm 2019-2020” thân thực Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Cần Thơ, ngày 25 tháng 10 năm 2020 Tác giả Dƣơng Khải LỜI CẢM ƠN Với kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn đến TS BS Nguyễn Thành Tấn BS CKII Nguyễn Hồng Thuận người Thầy kính mến trực tiếp hướng dẫn bảo cho q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Bộ mơn Ngoại Chấn Thương Chỉnh Hình Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Ban lãnh đạo tập thể nhân viên Trung tâm Chấn Thương Chỉnh Hình, Phịng Kế hoạch tổng hợp, Khoa Gây mê hồi sức, Khoa Khám chữa bệnh, Khoa Thăm dò chức Phòng Lưu trữ hồ sơ giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác, học tập trình thực hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất bệnh nhân thân nhân họ giúp đỡ tham gia thực nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình tôi, người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, khuyến khích, giúp đỡ tơi hồn chỉnh luận văn Cần Thơ, ngày 25 tháng 10 năm 2020 Dƣơng Khải MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Đặc điểm giải phẫu ống cổ tay 1.2 Sinh bệnh học nguyên nhân 1.3 Triệu chứng lâm sàng 10 1.4 Đặc điểm điện bệnh nhân hội chứng ống cổ tay 12 1.5 Chẩn đoán hội chứng ống cổ tay 14 1.6 Các phương pháp điều trị hội chứng ống cổ tay 15 1.7 Các cơng trình nghiên cứu nước 17 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 36 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 38 3.3 Đặc điểm điện đồ nhóm đối tượng nghiên cứu 43 3.4 Kết điều trị phẫu thuật 548 Chƣơng BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 55 4.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 59 4.3 Đặc điểm điện nhóm đối tượng nghiên cứu 67 4.4 Kết điều trị phẫu thuật 71 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AAOS American Academy of Orthopaedic Surgeons (Viện Phẫu thuật chỉnh hình Hoa Kỳ) BN Bệnh nhân DCNCT Dây chằng ngang cổ tay DML Distal motor latency (thời gian tiềm vận động ngoại biên) DSL Distal sensory latency (thời gian tiềm cảm giác ngoại biên) EMG Electromyogram (điện đồ) FSS Functional Status Scale (thang điểm trạng thái chức năng) HC Hội chứng MCV Motor conduction velocity (tốc độ dẫn truyền vận động) NSAID Non-steroidal anti-inflammatory drug (thuốc kháng viêm non-steroid) OCT Ống cổ tay SCV Sensory conduction velocity (tốc độ dẫn truyền cảm giác) SSS Symptom severity scale (thang điểm độ nặng triệu chứng năng) TK Thần kinh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi 37 Bảng 3.2 Phân bố theo giới tính 37 Bảng 3.3 Phân bố theo nghề nghiệp 38 Bảng 3.4 Phân bố theo thời gian mắc bệnh 38 Bảng 3.5 Các yếu tố liên quan 39 Bảng 3.6 Điều trị trước phẫu thuật 40 Bảng 3.7 Điểm Boston trung bình trước mổ………………………… …42 Bảng 3.8 Phân bố theo mức độ nặng EMG……………………… ….43 Bảng 3.9 Phân bố điểm SSS trung bình theo nhóm EMG ……………….43 Bảng 3.10 Phân bố điểm FSS trung bình theo nhóm EMG …………… 44 Bảng 3.11 Tương quan EMG thời gian mắc bệnh ………… 44 Bảng 3.12 Tương quan EMG nghiệm pháp Phalen …………… 45 Bảng 3.13 Tương quan EMG dấu hiệu Tinel ……………………45 Bảng 3.14 Tương quan EMG với triệu chứng teo mô … .46 Bảng 3.15 Tương quan EMG với triệu chứng đối ngón yếu ……46 Bảng 3.16 Tương quan EMG Khó làm động tác khéo léo 47 Bảng 3.17 Tương quan EMG với triệu chứng run tay …………… 47 Bảng 3.18 Tương quan EMG với triệu chứng cầm nắm yếu ……….48 Bảng 3.19 Triệu chứng sau phẫu thuật ………………………….48 Bảng 3.20 Sự phục hồi teo mô ……………………………………49 Bảng 3.21 Sự thay đổi điểm Boston cảm giác……………………………50 Bảng 3.22 Sự thay đổi điểm Boston chức ………………………….51 Bảng 3.23 Độ dài sẹo mổ… … …………………….……………………51 Bảng 3.24 Thời gian trở lại làm việc sau phẫu thuật (TGTLLV) ……… 52 Bảng 3.25 Mối tương quan độ dài sẹo mổ với TGTLLV.………… 53 Bảng 3.26 Các thông số khảo sát EMG trước mổ sau mổ 53 Bảng 3.27 Biến chứng sau phẫu thuật nội soi ống cổ tay 54 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tay mắc bệnh 39 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm triệu chứng tê 40 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm triệu chứng đau bàn tay 41 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm triệu chứng vận động 41 Biểu đồ 3.5 Nghiệm pháp Phalen dấu hiệu Tinel 42 Biểu đồ 3.6 Đánh giá mức độ đau sau phẫu thuật 49 Biểu đồ 3.7 Thang điểm Boston trung bình sau phẫu thuật 50 Biểu đồ 3.8 Đau vết sẹo sau phẫu thuật 52 clinical practice: A systematic review of its measurement properties”, Journal of Hand Therapy, 2020, pp.1-13 58 Neeraj G (2016), “A Comparative study of Local Ultrasound Therapy and Local Steroid Injection in patients of Carpal Tunnel Syndrome”, International Journal of Pharmaceutical and Medicinal Research, 27(4), pp 98-103 59 Nice National Institute of Health and Care Exellence (2014), "Neuropathic pain-pharmacological management", NICE clinical guideline, 173, pp 1-138 60 Newington Lisa, Harris C (2015), "CARPAL TUNNEL SYNDROME AND WORK", Best Practice and Research: Clinical Rheumatology, 29(3), pp 440-453 61 Newington Lisa, Stevens Martin, et al (2018), “Sickness absence after carpal tunnel release: A systematic review of the literature”, Scandinavian Journal of Work, Environment & Health, 44(6), pp 557-567 62 Oh W T, Kang H J, et al (2017), “Morphologic change of and symptom relief are similar after mini-incision and endoscopic carpal tunnel release: a randomized trial”, BMC Musculoskeletal Disorders, 18(65), pp 1105-1113 63 Padua L, Monaco M L, et al (1997), "Neurophysiological classification of carpal tunnel syndrome: assessment of 600 symptomatic hands", Italian Journal of Neurological Sciences, 3(18), pp 145-150 64 Padua L, Coraci D, et al (2016), “Carpal tunnel syndrome: clinical features, diagnosis, and management”, Lancet Neurology, 15(12), pp 1273-1284 65 Paryavi E, Zimmerman R, et al (2016), “Endoscopic compared with open operative treatment of carpal tunnel syndrome”, JBJS Reviews, 4(6), pp 1-6 66 Petit A, Ha C, et al (2015), "Risk factors for carpal tunnel syndrome related to the work organization: a prospective surveillance study in a large working population", Applied Ergonomics, 47(1), pp 110 67 Roh Y H, Koh Y D, et al (2018), “Preoperative pain sensitization is associated with postoperative pillar pain after open Carpal Tunnel Syndrome”, Clinical Orthopaedics and Related Research, 476(4), pp 734-740 68 Roquelaure Y, Garlantézec R, et al (2020), “Carpal tunnel syndrome and exposure to work-related biomechanical stressors and chemicals: Findings from the Constances cohort”, PLOS One, 15(6), pp 235-251 69 Sanati K A, Mansouri M, et al (2011), “Surgical techniques and return to work following carpal tunnel release: A systematic review and meta-analysis”, Journal of Occupational Rehabilitation, 21, pp 474-481 70 Senan V, Balagopal K (2012), “Endoscopic vs Open Carpal Tunnel Release”, Kerala Journal of Orthopaedics, 25(1), pp 14-20 71 Shin E K (2019), “Endoscopic versus Open Carpal Tunnel Release”, Current Reviews in Musculoskeletal Medicine, 12(4), pp 509514 72 So Ho, et al (2017), "Local steroid injection versus wrist splinting for carpal tunnel syndrome: A randomized clinical trial", International Journal of Rheumatic Diseases, 1(21), pp 102-107 73 Tang C Q Y (2017), “Long-term outcome of carpal tunnel release surgery in patients with severe carpal tunnel syndrome”, The Bone & Joint Journal, 99B(10), pp 1348-1353 74 Trehan S K, Lyman S, et al (2018), “Incidence of nerve repair following endoscopic carpal tunnel release is higher compared to open release in New York state”, Hospital for Special Surgery Journal, 15(2), pp 143-146 75 Trumble T E, Diao E, et al (2002), “Single-portal Endoscopic carpal tunnel release compared with Open release”, The Journal of Bone and Joint surgery”, 84-A(7), pp 1107-1115 76 Vasiliadis H S., Adriani N, et al (2015), "Endoscopic and Open Release Similarly Safe for the Treatment of Carpal Tunnel Syndrome A Systematic Review and Meta-Analysis", PLoS One Journal, 12(10), pp 208-226 77 Vogt T, Scholz J (2002), “Clinical outcome and predictive value of electrodiagnostics in endoscopic carpal tunnel surgery”, Neurosurgery Review, 25(4), pp 218-221 78 Wipperman J, Goerl K, et al (2016), "Carpal Tunnel Syndrome: Diagnosis and Management", American Family Physician, 94(12), pp 993-999 79 Yucel Hulya (2015), "Factors affecting symptoms and functionality of patients with carpal tunnel syndrome: a retrospective study", Journal of Physical Therapy Science, 4(27), pp 1097-1101 80 Zuo Dongqing, Zhou Zifei, et al (2015), "Endoscopic versus open carpal tunnel release for idiopathic carpal tunnel syndrome: a meta-analysis of randomized controlled trials", Journal of Orthopaedic Surgery and Research, 10(12), pp 233-234 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Mã số:……… BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Họ tên 1.2 Năm sinh 1.3 Giới: Nam Nữ 1.4 Địa 1.5 Số điện thoại 1.6 Ngày vào viện Số vào viện 1.7 Tay thuận: Tay trái Tay phải 1.8 Nghề nghiệp: Nông dân Giáo viên Công nhân Buôn bán Nội trợ Khác Nhân viên văn phòng II PHẦN HỎI BỆNH 2.1 Lý đến khám: Tê Đau Khó cầm nắm Khó thực động tác khéo léo Lý khác 2.2 Tay bệnh: Tay trái Tay phải Cả hai tay 2.3 Đặc điểm triệu chứng tê Đặc điểm Có Khơng 2.3.1 Thỉnh thoảng 2.3.2 Thường xun 2.3.3 Liên tục 2.3.4 Chủ yếu đêm 2.3.5 Tê bàn tay vùng thần kinh chi phối 2.3.6 Tê bàn tay 2.3.7 Tê bàn tay chạy xe làm việc 2.4 Thời gian khởi phát bệnh (năm) 2.5 Điều trị trƣớc phẫu thuật: Có Khơng Phƣơng pháp điều trị Có Khơng Có Khơng 2.5.1 Uống thuốc kháng viêm non-steroid 2.5.2 Tiêm corticosteroid vào OCT 2.5.3 Nẹp cố định cổ tay 2.5.4 Phẫu thuật 2.6 Các yếu tố nguy bệnh lý liên quan Yếu tố 2.6.1 Mãn kinh 2.6.2 Vận động cổ tay nhiều (liên tục 6-8 giờ) 2.6.3 Viêm khớp 2.6.4 Gút 2.6.5 Đái tháo đường 2.6.6 Suy giáp 2.6.7 Lupus ban đỏ hệ thống 2.6.8 Ngón tay lị xo 2.6.9 Béo phì III PHẦN KHÁM BỆNH 3.1 Triệu chứng vận động Triệu chứng Có Khơng 3.1.1 Cử động đối ngón yếu 3.1.2 Khó thực động tác khéo léo 3.1.3 Run tay 3.1.4 Cầm nắm yếu 3.2 Teo mơ cái: Có Khơng 3.3 Dấu hiệu Tinel Có Khơng 3.4 Nghiệm pháp Phalen Có Không IV KẾT QUẢ ĐIỆN CƠ TRƢỚC PHẪU THUẬT 4.1 DML DMLd 4.2 DSL .DSLd 4.3 Phân độ Padua: Trung bình Nặng Rất nặng V ĐÁNH GIÁ SAU PHẪU THUẬT 5.1 Sự cải thiện triệu chứng tê Mức độ cải thiện 5.1.1 5.1.2 5.1.3 5.1.4 Sau tuần Sau tuần Sau tháng Sau tháng Khỏi hoàn toàn Giảm Không thay đổi Nặng 5.2 Sự phục hồi teo mô Mức độ cải thiện 5.2.1 5.2.2 5.2.3 5.2.4 Sau tuần Sau tuần Sau tháng Sau tháng Khỏi hoàn toàn Giảm Không thay đổi Nặng 5.3 Biến chứng sau phẫu thuật Tổn thương thần kinh Dị cảm vết mổ Tái phát Nhiễm khuẩn 5.4 Thời gian trở lại làm việc: ngày 5.5 Đau sau mổ: Ngày thứ…….hết đau Thang điểm đau vết mổ sẹo mổ: + Không đau: điểm + Đau nhẹ: 1-2 điểm + Đau vừa: 3-4 điểm + Đau nhiều: 5-6 điểm + Đau nhiều: 7-8 điểm + Đau dội: 9-10 điểm Mức độ ngày tuần tuần tháng tháng Không đau Đau nhẹ Đau vừa Đau nhiều Đau nhiều Đau dội 5.6 Độ dài vết mổ:………… mm 5.7 Đau sẹo mổ: tháng: ………………… tháng……………………… 5.8 Kết điện sau mổ Thời gian Sau mổ tháng DML DSL DMLd DSLd Sau mổ tháng PHIẾU ĐÁNH GIÁ THANG ĐIỂM BOSTON Phần I Triệu chứng vòng 24 tuần qua Câu hỏi Câu 1: Mức độ cảm giác tê và/hoặc đau bàn tay cổ tay đêm? Khơng đau Đau Đau vừa Đau nhiều Đau dội Câu 2: Triệu chứng tê và/hoặc đau cổ bàn tay làm ông/bà thức giấc lần đêm? Không Một lần Hai ba lần Bốn năm lần Hơn năm lần Câu 3: Ông/bà có thấy tê và/hoặc đau cổ bàn tay vào ban ngày không? Không Một lần Hai ba lần Bốn năm lần Hơn năm lần Câu 4: Ông/bà thường tê và/hoặc đau cổ bàn tay lần ngày? Không Một hai lần Ba đến năm lần Hơn năm lần Ln ln đau Câu 5: Trung bình tê và/hoặc đau cổ bàn tay vào ban ngày kéo dài bao lâu? Không đau Dưới 10 phút Từ 10 đến 60 phút Trên 60 phút Đau liên tục Câu 6: Ơng/bà có cảm giác tay khơng? Khơng Ít Vừa Nhiều Nặng Câu 7: Ơng/bà có cảm thấy yếu bàn tay/cổ tay khơng? Khơng Ít Vừa Nhiều Nặng Câu 8: Ơng/bà có cảm giác đau nhói bàn tay khơng? Khơng Ít Vừa Nhiều Nặng Trƣớc Sau Sau Sau Sau mổ tuần tuần tháng tháng Câu 9: Mức độ cảm giác hay đau nhói đêm nào? Khơng Ít Vừa Nhiều Nặng Câu 10: Cảm giác đau nhói làm ơng/bà thức giấc lần đêm? Không Một lần Hai ba lần Bốn năm lần Hơn năm lần Câu 11: Ơng/bà cảm thấy khó khăn cầm nắm sử dụng vật dụng nhỏ chìa khóa hay viết khơng? Khơng Ít Vừa Nhiều Rất khó khăn Tổng Trung bình Phần II: Trong tuần qua, bàn tay/cổ tay ông/bà khó khăn thực công việc sau nhƣ nào? Hoạt động Trƣớc mổ Sau mổ Sau mổ Sau mổ Sau mổ tuần tuần tháng tháng Viết Gài nút áo Giữ sách đọc Giữ điện thoại Làm việc nhà Mở nút chai Mang túi xách Tắm thay quần áo Tổng Trung bình Khơng khó khăn Gây khó khăn Khó khăn vừa phải Khó khăn nhiều Khơng thể thực động tác đau bàn tay/cổ tay Thang điểm đau DANH SÁCH BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT NỘI SOI ỐNG CỔ TAY STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 HỌ VÀ TÊN Nguyễn T.Như N Nguyễn T.Như N Nguyễn Thị M Nguyễn Thị M Nguyễn Đức T Trần Thị Q Trần Thị Q Tạ Ngọc M Đỗ Thị Cẩm H Văn Thị N Lưu Thị L Phạm Thị T Phạm Thị T Phạm Thị L Phạm Thị L Nguyễn Thị H Nguyễn Thị T Lý Thị Sà M Lý Thị Sà M Nguyễn Thị G Nguyễn Thị G Trương Hứa N Y Lê Ngọc A Lê Ngọc A Nguyễn Thị C Nguyễn Thị C Lưu Thị L Trần Thị Hồng V Trần Thị Hồng V Huỳnh Thị N Tô Thị X Tô Thị X Trần Văn C Trần Văn C NS SỐ VV SỐ LT TAY PT 1971 1971 1966 1966 1950 1965 1965 1977 1964 1951 1970 1970 1970 1976 1976 1974 1976 1962 1962 1964 1964 1985 1982 1982 1958 1958 1970 1962 1962 1975 1965 1965 1938 1938 19041766 19041766 19043374 19043374 19048451 19050010 19050010 19060522 19067541 19071121 19073618 19073356 19073356 19075430 19075430 19077627 19082143 19079900 19079900 19090740 19090740 19101875 19404472 19404472 19402541 19402541 19411573 19419747 19419747 19424722 19517285 19517285 19534756 19534756 6515/19 6515/19 7283/19 7283/19 7737/19 7939/19 7939/19 9160/19 10142/19 11055/19 11318/19 11315/19 11315/19 11319/19 11319/19 12496/19 12487/19 13771/19 13771/19 13935/19 13935/19 15097/19 17139/19 17139/19 17322/19 17322/19 18422/19 19595/19 19595/19 21205/19 35449/19 35449/19 38466/19 38466/19 Tay (P) Tay (T) Tay (P) Tay (T) Tay (P) Tay (P) Tay (T) Tay (P) Tay (T) Tay (P) Tay (P) Tay (P) Tay (T) Tay (P) Tay (T) Tay (P) Tay (T) Tay (P) Tay (T) Tay (P) Tay (T) Tay (T) Tay (P) Tay (T) Tay (P) Tay (T) Tay (T) Tay (P) Tay (T) Tay (P) Tay (T) Tay (P) Tay (T) Tay (P) 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 Hoàng Thị Thu H Hoàng Thị Thu H Trần Thị L Trần Thị L Võ Thị T Nguyễn Thị M Trần Thị Thanh H Huỳnh Thị Thùy H Huỳnh Thị Thùy H Nguyễn T.Thùy L Nguyễn T.Thùy L Lê Thị Kim P Lê Thị Kim P Trương Hồng P Trương Hồng P Nguyễn T.Kim D Nguyễn T.Kim D Vưu Thị Tuyết H Phan Nam K Nguyễn Văn T Nguyễn Văn T Nguyễn Thị T Nguyễn Thị T Huỳnh Long N Huỳnh Long N Trần Thị Mười B Trần Thị Mười B Trương T.Kim L Trương T.Kim L Dương Thị D Lê Thị Tí N Lê Thị Tí N Trần Thị H Nguyễn T.Thu H Nguyễn T.Thu H Nguyễn Thị T Nguyễn Thanh T Nguyễn Thanh T Mai T.Thanh T 1959 1959 1965 1965 1951 1967 1971 1969 1969 1970 1970 1981 1981 1983 1983 1975 1975 1977 1965 1995 1995 1954 1954 1979 1979 1965 1965 1963 1963 1989 1991 1991 1966 1981 1981 1960 1973 1973 1985 19539340 19539340 19557496 19557496 19545939 19568062 19567785 19583407 19583407 19582764 19582764 19600839 19600839 19600886 19600886 19612693 19612693 19615501 19620786 19629834 19629834 19630110 19630110 19635932 19635932 19642862 19642862 19640554 19640554 19678326 19687154 19687154 19687296 19683914 19683914 19704674 19713624 19713624 19722673 38837/19 38837/19 41491/19 41491/19 41727/19 42982/19 42980/19 45596/19 45596/19 45711/19 45711/19 48559/19 48559/19 48573/19 48573/19 50145/19 50145/19 51121/19 51426/19 52647/19 52647/19 52635/19 52635/19 54009/19 54009/19 54455/19 54455/19 54463/19 54463/19 60062/19 61399/19 61399/19 61332/19 61406/19 61406/19 64149/19 65520/19 65520/19 66928/19 Tay (T) Tay (P) Tay (T) Tay (P) Tay (P) Tay (P) Tay (P) Tay (P) Tay (T) Tay (P) Tay (T) Tay (P) Tay (T) Tay (P) Tay (T) Tay (P) Tay (T) Tay (P) Tay (T) Tay (P) Tay (T) Tay (T) Tay (P) Tay (T) Tay (P) Tay (T) Tay (P) Tay (T) Tay (P) Tay (P) Tay (P) Tay (T) Tay (P) Tay (P) Tay (T) Tay (T) Tay (P) Tay (T) Tay (T) 74 75 76 77 Võ Văn G Nguyễn Thị T Trương Tấn H Nguyễn T Ngọc M 1956 1965 1930 1974 20005630 20008301 20015048 20035794 1505/20 2030/20 3163/20 6800/20 Tay (T) Tay (T) Tay (T) Tay (T) BỆNH ÁN MINH HỌA Họ tên bệnh nhân: Dương Thị D 31 tuổi, Nữ Địa chỉ:Tân Hưng, Tân Thạnh, Long Hồ, Vĩnh Long Nghề nghiệp: Công nhân Ngày phẫu thuật: 20/11/2019 Ngày khám: 18/11/2019 Số vào viện: 19678326 Bệnh sử: cách nhập viện khoảng năm, bệnh nhân thấy tê ngón tay I, II, III tay phải, kéo dài khoảng phút, 5-6 lần/ngày Cảm giác tê tăng lên làm việc nhà, dừng làm việc nghỉ ngơi giảm, triệu chứng khơng tăng lên đêm Bệnh nhân có khám bác sĩ tư, điều trị thuốc không giảm Cách nhập viện khoảng tháng, bệnh nhân thấy tê nhiều khiến bệnh nhân khó cầm nắm đồ vật, khó chạy xe đạp Bệnh nhân đến khám nhập viện điều trị Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Tiền sử: Vận động cổ tay nhiều, liên tục khoảng 6-8h/ngày Khám lâm sàng: Run tay phải Vận động đối ngón yếu bên trái Nghiệm pháp Phalen (+) bên phải Điểm SSS: 3,1 điểm, FSS: 2,8 điểm Cận lâm sàng: Điện đồ: Hội chứng ống cổ tay bên, bên phải mức độ nặng, bên trái mức độ trung bình Tay (P): DSL: Khơng tín hiệu DML: 5,6ms DSLd: Khơng tín hiệu DMLd: 3.3ms Chẩn đoán: Hội chứng ống cổ tay bên phải mức độ nặng Bệnh nhân phẫu thuật nội soi ống cổ tay cắt dây chằng ngang Sau phẫu thuật tuần: Lành sẹo tốt, bệnh nhân hết tê, không đau vết mổ Thang điểm Boston SSS: 2,60 điểm, FSS: 2,5 điểm Sau phẫu thuật tuần: SSS: 1,80 điểm, FSS: 1,7 điểm Sau tháng: EMG: DSL: 4,1ms DLSd: 2,1ms Sau tháng: EMG: DSL: 3,0ms DSLd: 0,8ms SSS: 1,30 điểm, FSS: 1,3 điểm DML: 4,6ms DMLd: 2,3ms SSS: 1,0 điểm, FSS: 1,0 điểm DML: 3.3ms DMLd: 0,9ms Thời gian trở lại công việc thường ngày bệnh nhân 12 ngày Cắt dây chằng ngang cổ tay Sau mổ tuần Sau mổ tháng Sau mổ tuần Sau mổ tháng ... phần vào việc nghiên cứu điều trị bệnh lý hội chứng ống cổ tay, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, điện đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay Bệnh. .. Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ năm 2019- 2020? ?? với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, điện bệnh nhân mắc hội chứng ống cổ tay Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2019- 2020 Đánh giá kết. .. phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2019- 2020 3 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu ống cổ tay 1.1.1 Giải phẫu ống cổ tay Ống

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN