Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, một số yếu tố nguy cơ và kết quả điều trị rối loạn nhận thức bằng donepezil ở bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ năm 2018 20

104 6 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, một số yếu tố nguy cơ và kết quả điều trị rối loạn nhận thức bằng donepezil ở bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ năm 2018   20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN THIÊN TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHẬN THỨC BẰNG DONEPEZIL Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2018 - 2019 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN THIÊN TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHẬN THỨC BẰNG DONEPEZIL Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2018 - 2019 Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 62.72.20.40.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS.BS LÊ VĂN MINH CẦN THƠ – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Cần Thơ, ngày 06 tháng 11 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thiên Trang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến: Ban Giám Hiệu Phòng Đào Tạo Sau Đại Học Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho phép học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người thầy trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, góp ý sửa chữa tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian làm nghiên cứu TS BS Lê Văn Minh Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bạn bè, bạn đồng nghiệp giúp đỡ, động viên ủng hộ nhiều q trình hồn thành luận văn Cần Thơ, ngày 06 tháng 11 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thiên Trang MỤC LỤC Trang Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình – sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề nhồi máu não 1.2 Lâm sàng yếu tố nguy rối loạn nhân thức sau nhồi máu não 1.3 Điều trị nhồi máu não rối loạn nhận thức sau nhồi máu não 14 1.4 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị rối loạn nhận thức 19 1.5 Tình hình nghiên cứu nước 20 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 22 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Cỡ mẫu 23 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 23 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 23 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.2.6 Sơ đồ nghiên cứu 33 2.2.7 Phương pháp kiểm soát sai số 34 2.2.8 Xử lý phân tích số liệu 34 2.3 Đạo đức nghiên cứu 34 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Đặc điểm lâm sàng, yếu tố nguy rối loạn nhận thức 38 3.3 Đánh giá kết điều trị rối loạn nhận thức Donepezil 43 3.4 Các yếu tố liên quan kết điều trị 46 Chƣơng BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 53 4.2 Đặc điểm lâm sàng, yếu tố nguy rối loạn nhận thức 57 4.3 Đánh giá kết điều trị rối loạn nhận thức Donepezil 65 4.4 Các yếu tố liên quan kết điều trị 69 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CH VIẾT TẮT AChE Acetylcholinesterase ADAS Alzheimer’s Disease Assessment Scale (Thang đo đánh giá bệnh Alzheimer’s) CT scan Computed Tomography Scanning (Chụp cắt lớp vi tính) CĐ-ĐH Cao đẳng – đại học DSM Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (Cẩm nang Chẩn đoán Thống kê Rối loạn Tâm thần) ĐTĐ Đái tháo đường ĐM Động mạch HDL-c High density lipoprotein cholesterol (Cholesterol lipoprotein tỷ trọng cao) HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương KTC Khoảng tin cậy LDL-c Low density lipoprotein cholesterol (Cholesterol lipoprotein tỷ trọng thấp) MMSE Mini-Mental State Examination (Test tâm thần tối thiểu) MRI Magnetic Resonance Imaging (Hình ảnh cộng hưởng từ) NIHSS National Institute of Health Stroke Scale (Thang điểm đột quỵ Viện Sức Khỏe Quốc Gia Hoa Kỳ) NMCT Nhồi máu tim NMN Nhồi máu não SGNT Suy giảm nhận thức SSTT Sa sút trí tuệ THA Tăng huyết áp WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) XVĐM Xơ vữa động mạch YTNC Yếu tố nguy DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Phân độ lực theo Hội đồng nghiên cứu y khoa Anh 25 Bảng 2.2 Phân độ tăng huyết áp theo JNC VII 27 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.2 Phân bố tay thuận đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.3 Sức chi yếu liệt 39 Bảng 3.4 Đặc điểm số điểm NIHSS sau vào viện 24 40 Bảng 3.5 Đặc điểm số điểm MMSE sau vào viện 24 41 Bảng 3.6 Điểm NIHSS trung bình lúc viện so với 24 sau vào viện 43 Bảng 3.7 Điểm NIHSS trung bình lúc tuần viện so với 24 sau vào viện 43 Bảng 3.8 Điểm NIHSS trung bình lúc tuần viện so với 24 sau vào viện 43 Bảng 3.9 Điểm MMSE trung bình lúc viện so với 24 sau vào viện 44 Bảng 3.10 Điểm MMSE trung bình lúc tuần viện so với 24 sau vào viện 45 Bảng 3.11 Điểm MMSE trung bình lúc tuần viện so với 24 sau vào viện 45 Bảng 3.12 Tác dụng phụ dùng thuốc Donepezil 46 Bảng 3.13 Đánh giá cải thiện theo nhóm tuổi lúc viện 46 Bảng 3.14 Đánh giá cải thiện theo nhóm tuổi lúc tuần sau viện 47 Bảng 3.15 Đánh giá cải thiện theo nhóm tuổi lúc tuần sau viện 47 Bảng 3.16 Đánh giá cải thiện theo giới tính lúc viện 47 Bảng 3.17 Đánh giá cải thiện theo giới tính lúc tuần sau viện 48 Bảng 3.18 Đánh giá cải thiện theo giới tính lúc tuần sau viện 48 Bảng 3.19 Đánh giá cải thiện theo học vấn lúc viện 48 Bảng 3.20 Đánh giá cải thiện theo học vấn lúc tuần sau viện 49 Bảng 3.21 Đánh giá cải thiện theo học vấn lúc tuần sau viện 49 Bảng 3.22 Đánh giá cải thiện theo dạng tổn thương não lúc viện 50 Bảng 3.23 Đánh giá cải thiện theo dạng tổn thương não lúc tuần sau viện 50 Bảng 3.24 Đánh giá cải thiện theo dạng tổn thương não lúc tuần sau viện 51 Bảng 3.25 Đánh giá cải thiện theo mức độ đột quỵ lúc viện 51 Bảng 3.26 Đánh giá cải thiện theo mức độ đột quỵ lúc tuần sau viện 52 Bảng 3.27 Đánh giá cải thiện theo mức độ đột quỵ lúc tuần sau viện 52 22 Nguyễn Thị Bích Thiện, Nguyễn Văn Liệu (2018), “Các yếu tố liên quan đến rối loạn thần kinh – tâm lý bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp”, Thần kinh học Việt Nam, 23, 69-73 23 Nguyễn Thị Kim Thoa, Trần Công Thắng (2015), “Nghiên cứu đặc điểm tỷ lệ lâm sàng suy giảm nhận thức sa sút trí tuệ sau đột quỵ”, Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 19(1), 257-263 24 Nguyễn Thị Thủy, Vũ Thị Thanh Huyền (2015), “Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng kháng insulin bệnh nhân sa sút trí tuệ”, Tạp chí nghiên cứu y học, 94(2), 64-70 25 Nguyễn Đình Tồn (2016), “Khảo sát vai trị thang điểm Moca tầm sốt sa sút trí tuệ mạch máu bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn bán cấp”, Tạp chí y dược học – Trường Đại học Y Dược Huế, 32, 120-127 26 Mai Duy Tôn (biên dịch), Dewey H.M, Chambers B.R, Donnan G.A (2015), “Đột quỵ não”, Lancet tiếp cận xử trí thần kinh học, Nhà xuất giới, 133-180 27 Nguyễn Anh Tuấn (2017), “Một số yếu tố nguy nhồi máu não bệnh nhân 60 tuổi khoa Thần Kinh – Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học Việt Nam, 452(2), 87-91 28 Nguyễn Thanh Vân, Phạm Thắng, Lê Quang Cường, Tạ Thành Văn (2008), “Ứng dụng số trắc nghiệm thần kinh tâm lý chẩn đốn sa sút trí tuệ sau nhồi máu não bệnh nhân 60 tuổi”, Tạp chí nghiên cứu y học, 54(2), 56-62 TIẾNG ANH 29 Burke J.F (2014), “Cost and Utility in the Diagnostic Evaluation of Stroke”, Continuum (Minneap Minn), 20(2), 436-440 30 Cipollini V, Troili F, Giubilei F (2019), “Emerging Biomarkers in Vascular Cognitive Pathophysiological Impairment Pathways to and Dementia: Clinical From Application”, International Journal of Molecular Sciences, 20(2812) 31 Collinson S.L, Xu X, Hilal S, et al (2015), “Association of magnetic resonance imaging markers of cerebrovascular disease burden and cognition”, Stroke, 46, 2808-2814 32 Coutinho J.M, Zuurbier S.M, Gaartman A.E, et al (2015), “Association between anemia and cerebral venous thrombosis: case-control study”, Stroke, 46, 2735-2740 33 Desmond D.W, Moroney J.T, Sano M, et al (2002), “Incidence of dementia after ischemic stroke result of a longitudinal study”, Stroke, 33, 2254-2262 34 Dichgans M, Leys D (2017), “Vascular cognitive impairment”, Circulation Research, 120, 573-591 35 Firbank M.J, Allan L.M, Burton E.J, et al (2012), “Neuroimaging predictors of death and dementia in a cohort of older stroke survivors”, J Neurol Neurourg Psychiatry, 83, 263-267 36 Folstein M.F, Folstein S.E, McHugh P.R (1975), “Mini-mental state A practical method for grading the cognitive state of patients for the clinician”, Journal of Psychiatric Research, 12, 189-198 37 Gottesman R.F, Hillis A.E (2010), “Predictors and assessment of cognitive dysfunction resulting from ischaemic stroke”, Lancet Neurol, 9(9), 895-905 38 Hage V (2011), “The NIH stroke scale: a window into neurological status Nurse.com”, Nursing Spectrum, 24, 44-49 39 Jin BR, Liu HY (2019),“Comparative efcacy and safety of cognitive enhancers for treating vascular cognitive impairment: systematicreview andBayesian network meta-analysis”, Neural regenerationresearch, 14(5), 805-816 40 Kalaria R.N, Akinyemi R, Ihara M (2016), “Stroke injury, congnitive impairment and Vascular Dementia”, Biochimica et Biophysica Acta, 1862(5), 915-925 41 Knight R, Khondoker M, Magill N, et al (2018), “A systematic review and meta-analysis ofthe effectiveness of acetylcholinesterase inhibitors and memantine in treating the cognitive symptoms of dementia”, Dementia and Geriatric Cognitive Disorders, 45, 131-151 42 Levine D.A, Langa K.M (2011), “Vascular cognitive impairment: Disease Mechanisms and Therapeutic Implications”, Neurotherapeutics, 8, 361-373 43 Lin M.P, Liebeskind D.S, et al (2016), “Imaging of Ischemic Stroke”, Continuum (Minneap Minn), 22(5), 1399-1423 44 Lin Y, Wang K, Ma C, et al (2018), “Evaluation of Metformin on Cognitive Improvement in Patients With Non-dementia Vascular Cognitive Impairment and Abnormal Glucose Metabolism”, Clinical Trial, 10(227), 1-7 45 Lobo A, Launer L.J, Fratiglioni L, et al (2000), “Prevalence of dementia and subtypes in Europe: A collaborative study of population-based cohorts”, Neurology, 54(11), 1-9 46 Netter F.H, Craig J.A, Perkins J (2004), Atlas of Neuroanatomy and Neurophysiology, Selections from the Netter Collection of Medical Illustrations, Special Edition 47 O’Brien M (2010), “Aids to the investigation of peripheral nerve injuries”, Brain, 133, 2838-2844 48 Pendlebury S.T, Klaus S.P, Thomson R.J, et al (2015), “Methodological Factors in Determining Risk of Dementia After Transient Ischemic Attack and Stroke (III) Applicability of Cognitive Tests”, Stroke, 46, 3067-3073 49 Petersen R (2016), “Mild Cognitive Impairment”, Continuum (Minneap Minn), 22(2), 404-418 50 Poggesi A, Inzitari D, Pantoni L (2015), “Atrial Fibrillation and Cognition: Epidemiological Data and Possible Mechanisms”, Stroke, 46, 3316-3321 51 Powers W.J, Derdeyn C.P, Biller J, et al (2015), “2015 American Heart Association/American Stroke Association Focused Update of the 2013 Guidelines for the Early Management of Patients With Acute Ischemic Stroke Regarding Endovascular Treatment”, Stroke, 46, 3020-3035 52 Pustokhanova L, Morozova E (2012), “Cognitive impairment and hypothymia in post stroke patients”, Journal of the Neurological Sciences, 325(1-2), 43-45 53 Rockwood K, Mitnitski A, Black S.E, et al (2013), “Cognitive Change in Donepezil Treated Patients with Vascular or Mixed Dementia”, The Canadian Journalof Neurological Sciences, 40, 564-571 54 Román G.C, Salloway S, Black S.E, et al (2010), “Randomized, Placebo – Controlled, Clinical Trial of Donepezil in Vascular Dementia”, Stroke, 41(6), 1213-1221 55 Sachdev P, Kalaria R, Skoog I, et al (2014), “Diagnostic criteria for vascular cognitive disordes: a VASCOG statement”, Alzheimer Dis Assoc Disord, 28(3), 206-218 56 Seltzer B (2005), “Donepezil in the treatment of dementia”, Aging Health, 1(1), 7-17 57 Senoo K, Lip G.Y.H (2015), “Relationship of Age with Stroke and Death in Anticoagulated Patients with Nonvalvular Atrial Fibrillation AMADEUS Trial”, Stroke, 46, 3202-3207 58 Sun J, Tan L, Yu J (2014), “Post-stroke cognitive impairment: epidemiology, mechanisms andmanagement”, Ann Transl Med, 2(8), 80 59 Tang E, Amiesimaka O, Harrison S.L, et al (2018), “Longitudinal Effect of Stroke on Cognition: A Systematic Review”, Journal of the American Heart Association, 1-9 60 Teasell R, Salter K, Faltynek P, et al (2018), “Pharmacotherapy for vascular cognitive impairment”, Post-Stroke Cognitive Disorders, 30-40 61 Ursin M.H, Bergland A, Fure B, et al (2015), “Balance and Mobility as Predictors of Post-Stroke Cognitive Impairment”, Dementia and Geriatric Cognitive Disorders Extra, 5, 203-211 62 Wilkinson D, Doody R, Helme R et al (2003), “Donepezil in vascular dementia: a randomized, placebo-controlled study”, Neurology, 61, 479-486 63 Wilkinson D, Róman G, Salloway S, et al (2010), “The longtermefficacy and tolerability of Donepezil inpatients with vasculardementia”, International Psychiatry, 25, 305-313 Journal of Geriatric 64 Yaghi S, Elkind M.S.V (2015), “Lipid and Cerebrovascular Disease: Research and Practice”, Stroke, 46, 3322-3328 65 Yang Y.S, Choi H, Lee C, et al (2018), “A multicenter, randomized, doubleblind, placebo-controlled clinical trial for efficacy of acetyl-L-carnitine in patients with dementia associated with cerebrovascular disease”, Dement Neurocogn Disord, 17(1), 110 Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU STT: ……… Hành chánh: - Họ tên: - Giới tính:  nam  nữ - Tuổi: …………… - Nghề nghiệp:  Làm nông  Công chức kinh doanh Lao động phổ thông  Mất sức lao động - Địa chỉ: - Trình độ học vấn:  Mù chữ - cấp  Cấp  Cấp  CĐ-ĐH - Thuận tay  Phải  Trái - Ngày vào viện: - Số nhập viện: Phần chuyên môn: 2.1 Thời gian khởi phát đến lúc nhập viện  24 2.2 Tình trạng lúc nhập viện - Dấu hiệu sinh tồn: * Mạch: lần/phút * Huyết áp: mmHg * Nhiệt độ: 0C * Nhịp thở: lần/phút - Phân độ lực: Tay: Độ 0Độ 1Độ 2Độ 3 Độ4 Độ Chân:  Độ 0 Độ 1 Độ 2Độ 3 Độ4 Độ 2.3 Triệu chứng khởi phát Đau đầu Chóng mặt Tê, dị cảm Triệu chứng khác 2.4 Đặc điểm tổn thương thần kinh khu trú Triệu chứng Có Khơng Yếu, liệt nửa người Tổn thương 12 dây sọ Dây: Phản xạ bệnh lý bó tháp Rối loạn cảm giác 2.5 Các yếu tố nguy  có  không - Đái tháo đường type II:  có  khơng - Rối loạn lipid máu:  có  khơng - Hạ Kali máu:  có  khơng - Tăng huyết áp: - Hút thuốc lá:….gói/năm - Béo phì  có  khơng - Rung nhĩ  có  không 2.6 Cận Lâm Sàng: - Đường huyết lúc nhập viện: mmol/l - Đường huyết lúc đói: mmol/l - HbA1C: % - K+: mmol/l - Cholesterol TP: mmol/l - Triglycerid: mmol/l - HDL-c: mmol/l - LDL-c: mmol/l - Tổn thƣơng CT-Scan +Dạng tổn thương não: NMN vỏ não NMN lỗ khuyết + Các động mạch tổn thương:  Động mạch não  Động mạch não trước  Động mạch não sau  Vị trí khác + Kích thước tổn thương: …… cm 2.7 Kết điều trị - Số điểm NIHSS: + Trong 24 sau nhập viện: …… điểm + Ra viện: ………….điểm + tuần sau viện: ……………………điểm + tuần sau viện: ………….điểm - Số điểm MMSE: + Trong 24 sau nhập viện: …… điểm + Ra viện: ………….điểm + tuần sau viện: ……………………điểm + tuần sau viện: ………….điểm - Tác dụng phụ dùng thuốc: ………………………………………… Phụ lục DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU Phụ Lục THANG ĐIỂM ĐỘT QUỴ NIHSS Biểu chi tiết Điểm - Tỉnh táo (hoàn toàn tỉnh táo, đáp ứng Khám 1a.Ý thức gọi, hợp tác tốt) - Lơ mơ (ngủ gà, tỉnh gọi lay, đáp ứng xác) - Sững sờ (chỉ thức tỉnh kích thích mạnh,đáp ứng xác) - Hơn mê (khơng đáp ứng với kích thích) 1b Hỏi tháng tuổi - Trả lời xác câu bệnh nhân (2 câu hỏi) - Trả lời xác câu 1c u cầu mở/ - Khơng xác câu - Làm theo yêu cầu nhắm mắt + nắm chặt - Làm theo yêu cầu tay(2 yêu cầu) - Khơng theo u cầu 2 Nhìn phối hợp - Bình thường - Liệt vận nhãn phần hay mắt - Xoay mắt đầu sang bên liệt đờ vận nhãn (nghiệm pháp mắt – đầu) 3.Thị trường Liệt mặt - Bình thường - Bán manh phần - Bán manh hoàn toàn - Bán manh bên - Không liệt - Liệt nhẹ (chỉ cân đối cười nói, vận động chủ động bình thường) - Liệt phần (liệt rõ rệt cử động phần nào) - Liệt hồn tồn (hồn tồn khơng có chút cử động nửa mặt) 5a Vận động tay trái - Không lệch (giữ 10 giây) (duỗi thẳng tay 900 - Lệch (giữ 10 giây) ngồi 450 - Không chống trọng lực(lệch nhanh, nằm 10 có cố giữ lại) giây - Rơi tự (tay rơi hồn tồn, cố khơng cưỡng lại được) - Không cử động 5b Vận động tay - Không lệch (giữ 10 giây) phải - Lệch (giữ lệch thấp xuống trước 10 giây) - Không chống trọng lực(lệch nhanh, có cố giữ lại) - Rơi tự (tay rơi hồn tồn, cố khơng cưỡng lại được) - Không cử động 6a Vận động chân - Không lệch (giữ 300 giây) trái (nằm ngửa, giơ - Lệch (lệch xuống tư trung gian giây) chân tạo góc 300 - Không chống trọng lực (rơi xuống giây) giường trước giây) - Rơi tự - Không cử động 6b Vận động chân - Không lệch (giữ 300 giây) phải - Lệch (lệch xuống tư trung gian giây) - Không chống trọng lực (rơi xuống giường trước giây) - Rơi tự - Không cử động Mất điều hịa vận - Khơng có điều hịa động - Có tay chân - Có tay lẫn chân - Bình thường (Khơng cảm giác) - Giảm phần - Giảm nặng Chứng lãng quên - Khơng có lãng qn nửa người bên - Lãng quên thứ: thị giác xúc giác Cảm giác thính giác 10 Loạn vận ngơn - Lãng qn thứ kể - Nói bình thường - Nói nhịu, nói lắp vài từ, hiểu có khó khăn - Nói nhịu, nói lắp khơng thể hiểu (nhưng không loạn ngôn ngữ- dysphasia) 11 Ngôn ngữ - Bình thường - Mất ngơn ngữ nhẹ/ trung bình - Mất ngôn ngữ nặng (đầy đủ biểu thể Broca hay Wernicke, hay biến thể) - Chứng câm lặng ngơn ngữ tồn Tổng điểm Phụ lục THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TÂM THẦN TỐI THIỂU MMSE TT Chức Định hướng Thứ mấy? Tháng mấy? Mùa gì? Năm bao nhiêu? Đây buồng gì? Đây đâu? (nhà, BV…) Đây quận/huyện nào? Đây nước nào? Bây buổi (sáng, trưa, chiều)? 10 Đây tầng mấy? Ghi nhớ tức (đọc “Quả táo” tên đồ vật bảo “Đồng xu” bệnh nhân nhắc lại) Điểm Biểu “Cái bàn” Chú ý tính tốn: Tính 100-7 liên tiếp lần Hồi ức: Nhắc lại đồ vật mục Ngôn ngữ 100 – = 93 93 – = 86 86 – = 79 79 – = 72 72 – = 65 1-3 Gọi tên đồ vật (điện thoại) Gọi tên đồ vật (bút) Nhắc lại: “Không thể, nếu, nhưng” Mệnh lệnh giai đoạn: bác sĩ nói: “Cầm tờ giấy tay phải, 1-3 gấp đôi tờ giấy, đặt xuống sàn nhà” Đọc làm theo dẫn: bác sĩ viết: “Hãy nhắm mắt lại” Viết: Bảo bệnh nhân viết câu Vẽ: Nhìn hình mẫu vẽ theo: hình ngũ giác lồng vào Tổng điểm ... kết điều trị rối loạn nhận thức Donepezil bệnh nhân nhồi máu não Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ năm 201 8 201 9 Tìm hiểu số yếu tố liên quan tới kết điều trị rối loạn nhận thức bệnh nhân nhồi. .. sống cho bệnh nhân sau nhồi máu não, tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, số yếu tố nguy kết điều trị rối loạn nhận thức Donepezil bệnh nhân nhồi máu não Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương. .. Ương Cần Thơ năm 201 8 - 201 9” với ba mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, số yếu tố nguy bệnh nhân nhồi máu não có suy giảm nhận thức Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ năm 201 8 - 201 9 Đánh giá kết

Ngày đăng: 23/03/2023, 06:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan