1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp dưới 40 tuổi tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ năm 2020 2022

93 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN QUANG VŨ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP DƯỚI 40 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2020 - 2022 Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 8720107.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ VĂN TRUYỀN CẦN THƠ – Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Cần Thơ, ngày 10 tháng 10 năm 2022 Nguyễn Quang Vũ LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp, nhận nhiều dẫn tận tình q thầy cơ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi từ q đồng nghiệp Nay, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Ts Ngô Văn Truyền, người tận tình hướng dẫn, nhắc nhở, chỉnh sửa luận văn giúp đỡ từ bước khởi đầu đến hồn thiện luận văn Tơi chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, thầy cô Khoa Y Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Ban giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, anh chị khoa Tim mạch can thiệp Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ hỗ trợ q trình thực nghiên cứu Tơi xin cảm ơn người bạn niên khóa 2019-2022 đồng hành, giúp đỡ năm vừa qua Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu Trên hết, xin dành lời yêu thương đến gia đình tơi Cảm ơn cha mẹ ln hậu phương vững chắc, hết lịng ủng hộ đường học tập Xin chân thành cảm ơn Cần Thơ, ngày 10 tháng 10 năm 2022 Nguyễn Quang Vũ MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, biểu đồ, sơ đồ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan động mạch vành nhồi máu tim 1.2 Yếu tố nguy cơ, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhồi máu tim bệnh nhân 40 tuổi 1.3 Đặc điểm tổn thương động mạch vành bệnh nhân nhồi máu tim 40 tuổi 12 1.4 Điều trị 13 1.5 Các cơng trình nghiên cứu nước 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, số yếu tố liên quan 34 3.3 Đặc điểm tổn thương mạch vành 43 3.4 Đánh giá kết điều trị 45 Chương BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 50 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, số yếu tố liên quan 51 4.3 Đặc điểm tổn thương động mạch vành 62 4.4 Kết điều trị 63 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ĐMV Động mạch vành ĐTĐ Điện tâm đồ NMCT Nhồi máu tim YTNC Yếu tố nguy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH EF HDL-c Ejection fraction High density lipoprotein cholesterol Phân suất tống máu Lipoprotein tỷ trọng cao LAD Left anterior descending Động mạch liên thất trước LCx Left circumflex Động mạch mũ LDL-c Low density lipoprotein cholesterol Lipoprotein tỷ trọng thấp LM Left main Thân chung động mạch vành trái RCA Right coronary artery Động mạch vành phải DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân vùng nhồi máu tim ĐTĐ 11 Bảng 1.2 Phân loại tổn thương ĐMV theo AHA/ACC 13 Bảng 2.1 Phân độ Killip tỷ lệ tử vong 30 ngày 22 Bảng 2.2 Thang điểm Gensini 25 Bảng 2.3 Thang điểm GRACE để phân tầng bệnh nhân NMCT cấp 26 Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.3 Thời gian từ khởi phát triệu chứng đến nhập viện 34 Bảng 3.4 Đặc điểm đau ngực 34 Bảng 3.5 Vị trí đau ngực 35 Bảng 3.6 Các triệu chứng khác đau thắt ngực 35 Bảng 3.7 Phân độ Killip 36 Bảng 3.8 Đặc điểm yếu tố nguy bệnh mạch vành 36 Bảng 3.9 Số yếu tố nguy bệnh mạch vành bệnh nhân 37 Bảng 3.10 Men tim thời điểm nhập viện 37 Bảng 3.11 Men tim lần 37 Bảng 3.12 Đặc điểm loại NMCT 38 Bảng 3.13 Vùng NMCT ECG 38 Bảng 3.14 Đặc điểm rối loạn nhịp ECG 39 Bảng 3.15 Các dạng rối loạn nhịp, rối loạn dẫn truyền ECG 39 Bảng 3.16 Đặc điểm rối loạn vận động vùng bệnh nhân 40 Bảng 3.17 Vị trí rối loạn vận động vùng siêu âm 40 Bảng 3.18 Đặc điểm phân suất tống máu thất trái 41 Bảng 3.19 Đặc điểm tổn thương van tim 41 Bảng 3.20 Đặc điểm X-quang 42 Bảng 3.21 Phân tầng nguy theo thang điểm GRACE 42 Bảng 3.22 Số nhánh ĐMV tổn thương 43 Bảng 3.23 Số nhánh ĐMV hẹp có ý nghĩa 43 Bảng 3.24 Vị trí ĐMV bị tổn thương 44 Bảng 3.25 Liên quan số nhánh ĐMV tổn thương với yếu tố nguy bệnh mạch vành bệnh nhân NMCT < 40 tuổi 44 Bảng 3.26 Điểm Gensini 45 Bảng 3.27 Phương pháp điều trị 45 Bảng 3.28 Số lượng stent can thiệp 46 Bảng 3.29 Kỹ thuật can thiệp 46 Bảng 3.30 Kết can thiệp động mạch vành qua da 47 Bảng 3.31 Các loại thuốc điều trị thời gian nằm viện 47 Bảng 3.32 Kết cục điều trị 48 Bảng 3.33 Kết cục điều trị theo phương pháp nhóm < 40 tuổi 48 Bảng 3.34 Thời gian điều trị theo nhóm tuổi 48 Bảng 3.35 Thời gian điều trị theo phương pháp nhóm < 40 tuổi 49 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu động mạch vành trái Hình 1.2 Giải phẫu động mạch vành phải MỞ ĐẦU Những năm gần đây, bệnh tim mạch nói chung, nhồi máu tim nói riêng, ln nhóm bệnh lý phổ biến ngun nhân tử vong hàng đầu nhiều nước giới [34], [45], kể Việt Nam [3] Cụ thể, năm 2016, ước tính có khoảng 150 triệu người mắc bệnh tim thiếu máu cục toàn giới [62], đó, số ca tử vong khoảng triệu [24] Tại Mỹ, năm có triệu người nhập viện nhồi máu tim với 100000 ca tử vong [74] Ở Việt Nam, tình hình khơng q khác biệt Cùng năm 2016, theo số liệu thống kê, nhồi máu tim nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ 5, với tỷ lệ tử vong 0,96 100000 dân [3] Bên cạnh tử vong, nhồi máu tim gây gánh nặng y tế như: thời gian nằm viện kéo dài, trung bình ngày chi phí điều trị lên đến hàng trăm triệu đồng [37] Trước đây, nhồi máu tim thường xuất tuổi trung niên người lớn tuổi, xảy người trẻ Nguyên nhân chủ yếu xơ vữa động mạch diễn nhiều năm Các nghiên cứu trước cho thấy tỷ lệ nhồi máu tim người trẻ, 40 tuổi chiếm khoảng 2%-6% tổng số trường hợp nhồi máu tim [30] Tuy nhiên, thống kê cho thấy có thay đổi tuổi mắc bệnh Trong năm gần đây, Việt Nam, bệnh mạch vành xuất ngày nhiều nhóm bệnh nhân trẻ, cịn độ tuổi lao động, có trường hợp bệnh nhân 30 tuổi [7] Theo số liệu thống kê Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, năm có gần 30 trường hợp bệnh nhân 40 tuổi nhập viện nhồi máu tim can thiệp mạch vành qua da Năm 2019, Iragavarapu T cộng công bố nghiên cứu thực năm (2016-2018) 1151 bệnh nhân nhồi máu tim cấp Ấn Độ cho thấy bệnh nhân < 40 tuổi chiếm 10,42% Có thể nói, nhồi máu tim ngày trẻ hóa, khơng đe dọa tính mạng sống người trung niên cao tuổi mà ảnh hưởng đến người trẻ Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2019-2020, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ 13 Huỳnh Văn Minh cs (2022), "Nghiên cứu số yếu tố nguy cơ, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tổn thương mạch vành bệnh nhân hội chứng vành cấp 40 tuổi", Nội tiết Đái tháo đường(51), tr 86-93 14 Nguyễn Văn Tân cs (2010), "Một số đặc điểm nhồi máu tim cấp người trẻ - So với người cao tuổi Bệnh viện Thống Nhất Thành phố Hồ Chí Minh", Y Học TP Hồ Chí Minh, 14(1), tr 60-67 15 Nguyễn Văn Tân (2015), Nghiên cứu khác biệt lâm sàng, cận lâm sàng điều trị nhồi máu tim cấp bệnh nhân 65 tuổi, Luận án Tiến sĩ y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Phạm Thị Thảo Trang (2020), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, giá trị NTproBNP huyết hình thái-chức tim bệnh nhân nhồi máu tim Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2018-2020, Luận văn Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ 17 Nguyễn Quang Tuấn (2011), Can thiệp động mạch vành qua da điều trị nhồi máu tim cấp, Nhà xuất Y Học, Hà Nội 18 Phạm Nguyễn Vinh (2008), "Nhồi máu tim cấp: Chẩn đoán điều trị", Bệnh học tim mạch - Tập 2, Nhà xuất Y Học TP Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 19 al-Koubaisy O K., et al (1990), "Cine angiographic findings in young Iraqi men with first acute myocardial infarction", Cathet Cardiovasc Diagn., 19(2), pp 87-90 20 American Diabetes Association (2020), "Standards of medical care in diabetes", Diabetes Care, 43(Supplement 1), pp S1 21 Avezum A., et al (2005), "Impact of age on management and outcome of acute coronary syndrome: Observations from the Global Registry of Acute Coronary Events (GRACE)", Am Heart J., 149(1), pp 67-73 22 Bangalore S., et al (2012), "Age and gender differences in quality of care and outcomes for patients with ST-segment elevation myocardial infarction", Am J Med., 125(10), pp 1000-1009 23 Battler A., et al (1980), "The initial chest x-ray in acute myocardial infarction: Prediction of early and late mortality and survival", Circulation, 61(5), pp 1004-1009 24 Benjamin E J., et al (2019), "Heart disease and stroke statistics 2019 update: A report from the American Heart Association", Circulation, 139(10), pp e56-e528 25 Berge C A., et al (2022), "Relationship between hypertension and nonobstructive coronary artery disease in chronic coronary syndrome (the NORIC registry)", PLOS ONE, 17(1), pp e0262290 26 Bhardwaj R., et al (2014), "Myocardial infarction in young adults - Risk factors and pattern of coronary artery involvement", Niger Med J., 55(1), pp 44-47 27 Bosch X and Théroux P (2005), "Left ventricular ejection fraction to predict early mortality in patients with non-ST-segment elevation acute coronary syndromes", Am Heart J., 150(2), pp 215-220 28 Carro A and Kaski J C (2011), "Myocardial infarction in the elderly", Aging Dis., 2(2), pp 116-137 29 Chen L., et al (1995), "Clinical factors and angiographic features associated with premature coronary artery disease", Chest, 108(2), pp 364-369 30 Choudhury L and Marsh J D (1999), "Myocardial infarction in young patients", Am J Med., 107(3), pp 254-261 31 Doughty M., et al (2002), "Acute myocardial infarction in the young The University of Michigan experience", Am Heart J., 143(1), pp 56-62 32 Fatih A., et al (2019), "Chest pain score: A novel and practical approach to angina pectoris A diagnostic accuracy study", Sao Paulo Med J., 137(1), pp 54-59 33 Fennich H., et al (2019), "Acute myocardial infarction among young adults under 40 years of age: Risk factors, clinical and angiographic characteristics", Cor et Vasa, 61(6), pp 578-583 34 Global Health Estimates (2018), Deaths by cause, age, sex, by country and by region 2000-2016, World Health Organization, Geneva 35 Hackshaw A., et al (2018), "Low cigarette consumption and risk of coronary heart disease and stroke: Meta-analysis of 141 cohort studies in 55 study reports", Brit Med J., 360, pp j5855 36 Hamm C W., et al (2011), "ESC guidelines for the management of acute coronary syndromes in patients presenting without persistent ST-segment elevation", Eur Heart J., 32(23), pp 2999-3054 37 Hoang S V., et al (2019), "Direct cost of treatment in patients with acute ST-elevation myocardial infarction in Vietnam", MedPharmRes, 2019(3), pp 7-11 38 Hoit B D., et al (1986), "Myocardial infarction in young patients: An analysis by age subsets", Circulation, 74(4), pp 712-721 39 Ibanez B., et al (2017), "ESC guidelines for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation", Eur Heart J., 39(2), pp 119-177 40 Iragavarapu T., et al (2019), "Acute coronary syndrome in young - A tertiary care centre experience with reference to coronary angiogram", J Pract Cardiovasc Sci., 5(1), pp 18-25 41 Jamal A., et al (2018), "Current cigarette smoking among adults - United States, 2016", MMWR Morb Mortal Wkly Rep., 67(2), pp 53-59 42 Jing M., et al (2016), "Comparison of long-term mortality of patients aged ≤40 versus >40 years with acute myocardial infarction", Am J Cardiol., 118(3), pp 319-325 43 Juan-Salvadores P., et al (2022), "Coronary artery disease in very young patients: Analysis of risk factors and long-term follow-up", J Cardiovasc Dev Dis., 9(3), pp 1-13 44 Klein L W., et al (1987), "Prognosis of symptomatic coronary artery disease in young adults aged 40 years or less", Am J Cardiol., 60(16), pp 1269-1272 45 Kochanek K D., et al (2019), Deaths: Final data for 2017, Centers for Disease Control and Prevention 46 Lang R M., et al (2015), "Recommendations for cardiac chamber quantification by echocardiography in adults: An update from the American Society of Echocardiography and the European Association of Cardiovascular Imaging", J Am Soc Echocardiogr., 28(1), pp 1-39.e14 47 Larsen G K., et al (2013), "The ongoing importance of smoking as a powerful risk factor for ST-segment elevation myocardial infarction in young patients", JAMA Intern Med., 173(13), pp 1261-1262 48 Lei L and Bin Z (2019), "Risk factor differences in acute myocardial infarction between young and older people: A systematic review and meta-analysis", Int J Cardiovasc Sci., 32, pp 163-176 49 Malmberg K., et al (1994), "Clinical and biochemical factors associated with prognosis after myocardial infarction at a young age", J Am Coll Cardiol., 24(3), pp 592-599 50 Maroszyńska-Dmoch E M and Wożakowska-Kapłon B (2016), "Clinical and angiographic characteristics of coronary artery disease in young adults: A single centre study", Kardiol Pol., 74(4), pp 314-321 51 Muhammad A S., et al (2020), "Comparative assessment of clinical profile and outcomes after primary percutaneous coronary intervention in young patients with single vs multivessel disease", World J Cardiol., 12(4), pp 136-143 52 B Murat, et al (2021), "Gender differences in clinical characteristics and in-hospital and one-year outcomes of young patients with ST-segment elevation myocardial infarction under the age of 40", J Cardiovasc Thorac Res., 13(2), pp 116-124 53 Navas-Nacher E L., et al (2001), "Risk factors for coronary heart disease in men 18 to 39 years of age", Ann Intern Med., 134(6), pp 433-439 54 Neumann F J., et al (2018), "2018 ESC/EACTS guidelines on myocardial revascularization", Eur Heart J., 40(2), pp 87-165 55 Owlia M., et al (2019), "Angina severity, mortality, and healthcare utilization among veterans with stable angina", Journal of the American Heart Association, 8(15), e012811 56 Perry W., et al (2019), "Dyslipidemia and its role in the pathogenesis of atherosclerotic cardiovascular disease: Implications for evaluation and targets for treatment of dyslipidemia based on recent guidelines", Samy I M chủ biên, Dyslipidemia, IntechOpen, London, pp 1-31 57 Prajapati J., et al (2014), "Novel atherosclerotic risk factors and angiographic profile of young Gujarati patients with acute coronary syndrome", J Assoc Physicians India, 62(7), pp 584-588 58 Prajapati J., et al (2015), "Age-related differences of novel atherosclerotic risk factors and angiographic profile among Gujarati acute coronary syndrome patients", J Clin Diagn Res., 9(6), pp 5-9 59 Qin Y., et al (2019), "Relationship between random blood glucose, fasting blood glucose, and Gensini score in patients with acute myocardial infarction", Biomed Res Int., 2019, pp 9707513-9707513 60 Qiu L and Liu X (2019), "Identification of key genes involved in myocardial infarction", Eur J Med Res., 24(1), pp 22 61 Roffi M., et al (2016), "ESC guidelines for the management of acute coronary syndromes in patients presenting without persistent ST-segment elevation", Eur Heart J., 37(3), pp 267-315 62 Roth G A., et al (2018), "Global, regional, and national age-sex-specific mortality for 282 causes of death in 195 countries and territories, 19802017: A systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2017", Lancet, 392(10159), pp 1736-1788 63 Rott D., et al (1997), "Usefulness of the Killip classification for early risk stratification of patients with acute myocardial infarction in the 1990s compared with those treated in the 1980s Israeli Thrombolytic Survey Group and the Secondary Prevention Reinfarction Israeli Nifedipine Trial (SPRINT) Study Group", Am J Cardiol., 80(7), pp 859-864 64 Sarkar A., et al (2022), "TIMI grade flow", StatPearls (Internet), StatPearls Publishing, Florida, USA 65 Shiraishi J., et al (2005), "Acute myocardial infarction in young Japanese adults", Circ J., 69(12), pp 1454-1458 66 Sinning C., et al (2013), "Angiographic score assessment improves cardiovascular risk prediction: The clinical value of SYNTAX and Gensini application", Clin Res Cardiol., 102(7), pp 495-503 67 Tewari S., et al (2005), "Premature coronary artery disease in North India: An angiography study of 1971 patients", Indian Heart J., 57(4), pp 311318 68 Theuerle J., et al (2018), "Utility of the ACC/AHA lesion classification as a predictor of procedural, 30-day and 12-month outcomes in the contemporary percutaneous coronary intervention era", Catheter Cardiovasc Interv., 92(3), pp e227-e234 69 Thygesen K., et al (2018), "Fourth universal definition of myocardial infarction (2018)", Circulation, 138(20), pp e618-e651 70 Tini G., et al (2017), "Long-term outcome of acute coronary syndromes in young patients", High Blood Press Cardiovasc Prev., 24(1), pp 7784 71 Topol E J., et al (2001), "Single nucleotide polymorphisms in multiple novel thrombospondin genes may be associated with familial premature myocardial infarction", Circulation, 104(22), pp 2641-2644 72 Tsai W C., et al (2017), "Clinical characteristics of patients less than forty years old with coronary artery disease in Taiwan: A cross-sectional study", Acta Cardiol Sin., 33(3), pp 233-240 73 Tungsubutra W., et al (2007), "Acute coronary syndrome in young adults: The Thai ACS Registry", J Med Assoc Thai., 90, pp 81-90 74 Virani S S., et al (2020), "Heart disease and stroke statistics 2020 update: A report from the American Heart Association", Circulation, 141(9), pp e139–e596 75 Wittlinger T., et al (2020), "Prognosis in myocardial infarction of young patients: Results of a prospective registry", Int J Cardiol., 300, pp 1-6 76 World Health Organization (2004), "Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies", Lancet, 363(9403), pp 157-163 77 Yang J., et al (2020), "Risk factors and outcomes of very young adults who experience myocardial infarction - The partners YOUNG-MI registry", Am J Med., 133(5), pp 605-612.e1 78 Yildirim N., et al (2007), "Comparison of traditional risk factors, natural history and angiographic findings between coronary heart disease patients with age or=40 years old", Anadolu Kardiyol Derg., 7(2), pp 124-127 79 Zimmerman F H., et al (1995), "Myocardial infarction in young adults: Angiographic characterization, risk factors and prognosis (Coronary Artery Surgery Study Registry)", J Am Coll Cardiol., 26(3), pp 654661 80 Gupta S., et al (2017), "A study of risk factors in young patients of acute coronary syndrome", Int J Contemp Med Res., 4(10), pp 2144-2147 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số thứ tự: HÀNH CHÁNH Số vào viện: Họ tên: Tuổi: .Giới tính: Nam  Nữ  Nghề nghiệp: Địa chỉ: SDT: Thời gian vào viện: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Đau ngực: Có  Khơng  Đặc điểm đau ngực: Điển hình  Vị trí đau ngực: Ngực trái  Khơng điển hình  Sau xương ức  Triệu chứng khác:……….……….……….……….……….……….……… Thời gian từ lúc khởi phát đến lúc nhập viện: ……… < 12  Phân độ Killip: I  > 12  II  III  IV  Nhịp tim: ……….……… l/p Huyết áp: ……….……… mmHg Cân nặng: (kg) Chiều cao: (m) ĐẶC ĐIỂM YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH MẠCH VÀNH Hút thuốc lá: Có  Khơng  Tăng huyết áp: Có  Khơng  Đái tháo đường: Có  Khơng  Rối loạn lipid máu: Có  Khơng  Tiền sử gia đình có người mắc bệnh mạch vành sớm: Có  Khơng  ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG Điện tâm đồ Đoạn ST chênh lên: Có  Khơng  Vị trí ST chênh lên: Thành trước  Thành bên  Thành sau  Thất phải  Thành  Rối loạn nhịp, rối loạn dẫn truyền: Nhanh xoang, nhanh thất  Rung/cuồng nhĩ  Ngoại tâm thu  Block AV  Độ: ……….……… Block nhánh  Nhanh thất, rung thất  Chậm xoang  Siêu âm tim: Rối loạn vận động vùng: Có  Khơng  Thành trước  Vách liên thất  Thành  Thành sau  Thành bên  Toàn  EF: ……….% PAPs: ……….mmHg Có  Mức độ: …/4 Khơng  Hở van DMC: Có  Mức độ: …/4 Khơng  Hở van lá: Xquang ngực Bóng tim to: Có  Khơng  Sung huyết phổi: Có  Khơng  Xét nghiệm máu Troponin Ths lần 1: …………mmol/l; lần 2: …………mmol/l CK-MB lần 1: …………mmol/l; lần 2: …………mmol/l AST: …………U/l Glucose: …………mmol/l; Urea: …………mmol/l Creatinine: …………mmol/l; eGFR: …………ml/ph LDL-c:…………mmol/l; Triglyceride:…………mmol/l RBC: …………10^12/l; HGB: …………g/dl; HCT: …………% WBC: …………10^9/l; NEU: …………%; LYM: …………% PLT: …………10^9/l ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH Kết chụp mạch vành: LM: …………………………………………………………………………… LAD: ………………………………………………………………………… LCx: ………………………………………………………………………… RCA: ………………………………………………………………………… Khác: ………………………………………………………………………… Điểm Gensini:……… ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Phương pháp điều trị: Nội khoa  Can thiệp  Tình chụp can thiệp mạch vành: Cấp cứu  Chương trình  Đường vào: Động mạch quay  Động mạch đùi  Kỹ thuật can thiệp mạch vành:………………………………………… Hút huyết khối, nong bóng  Hút huyết khối, nong bóng đặt stent  Hút huyết khối, đặt stent  Nong bóng, đặt stent  Đặt stent trực tiếp  Vị trí can thiệp: LM: ………………………………………………………………… LAD: ………………………………………………………………… LCx: ………………………………………………………………… RCA: ………………………………………………………………… Khác: ………………………………………………………………… Phân loại dòng chảy chất cản quang động mạch vành sau can thiệp TIMI  TIMI  TIMI  TIMI  Triệu chứng đau ngực sau điều trị: Giảm đau ngực  Không giảm đau ngực  Kết can thiệp động mạch vành qua da Thành công mặt chụp mạch  Thành công mặt thủ thuật  Thành công mặt lâm sàng  Biến chứng lúc can thiệp: …………………………………………… Thuốc sử dụng: Enoxaparin:  ………………………………… Aspirin:  ………………………………… Clopidogrel:  ………………………………… Ticagrelor:  ………………………………… BB:  ………………………………… ACEI:  ………………………………… ARB:  ………………………………… Statin:  ………………………………… Khác:…………………………………………………………………… Kết cục điều trị: Xuất viện  Chuyển viện  Thời gian điều trị:………ngày Xin về, tử vong  PHỤ LỤC QUY TRÌNH CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA Chuẩn bị - Người thực hiện: 02 bác sĩ 02 điều dưỡng - Người bệnh: Người bệnh giải thích kỹ thủ thuật Đảm bảo người bệnh dùng đầy đủ thuốc chống kết tập tiểu cầu trước can thiệp Kiểm tra người bệnh tiền sử bệnh lý (xuất huyết tiêu hóa, rối loạn đơng máu, dị ứng thuốc cản quang…) - Phương tiện + Bàn để dụng cụ: bao gồm bát vô khuẩn, áo phẫu thuật, găng tay + Gạc vô khuẩn; bơm 5ml, 10ml, 20ml, 50ml; dụng cụ ba chạc + Bộ dụng cụ mở đường vào động mạch: 01 sheath, 01 kim chọc mạch, thuốc gây tê chỗ (Lidocain Novocain) + Ống thông can thiệp động mạch vành (guide): tùy theo đặc điểm giải phẫu động mạch vành cần can thiệp thói quen thủ thuật viên + Dây dẫn (guidewire) cho guide + Bộ kết nối guide can thiệp với hệ thống manifold (khúc nối chữ Y) khúc nối ngắn + Thiết bị để điều khiển guidewire: introducer torque + Bơm áp lực định liều: dùng để tạo áp lực làm nở bóng stent theo áp lực mong muốn + Dây dẫn (guidewire) can thiệp động mạch vành: tùy theo đặc điểm tổn thương động mạch vành thói quen thủ thuật viên + Bóng nong động mạch vành: chọn kích thước loại bóng tùy theo đặc điểm tổn thương + Stent: stent lựa chọn phù hợp với độ dài đường kính tham chiếu tổn thương, chọn stent phù hợp để đảm bảo che phủ hết tổn thương đảm bảo độ áp thành tối đa + Pha loãng thuốc cản quang hút vào bơm áp lực Pha loãng thuốc cản quang nước muối sinh lý theo tỉ lệ 1:1 + Các loại thuốc dùng trình can thiệp cấp cứu: heparin khơng phân đoạn, nitroglycerin, adenosin, dobutamin, dopamin, atropin, xylocain, verapamil, thuốc ức chế GP IIb/IIIa + Các phương tiện cấp cứu: oxy mask, bóng, nội khí quản, máy sốc điện, máy tạo nhịp tạm thời,… Các bước tiến hành - Mở đường vào mạch máu: Sát trùng da rộng rãi khu vực tạo đường vào mạch máu Mở đường vào động mạch quay động mạch đùi - Đặt ống thông can thiệp (guiding catheter): Sau chụp ĐMV chọn lọc, xác định tổn thương, xác định vị trí cần phải can thiệp Kết nối ống thơng với hệ thống khố chữ Y, manifold Trước đưa ống thông qua sheath động mạch, flush dịch nhiều lần để đảm bảo khơng cịn khơng khí hệ thống guiding - manifold - bơm thuốc cản quang Đặt ống thơng can thiệp vào lịng động mạch vành tương tự kỹ thuật đặt ống thông chẩn đốn Kết nối ống thơng can thiệp với đường đo áp lực - Tiêm heparin cho người bệnh: Trước đưa dụng cụ can thiệp vào mạch vành phải cho người bệnh dùng heparin Liều: 70-100 UI/kg, tiêm tĩnh mạch Trong thực hành, cho thêm 1000 đơn vị heparin sau thủ thuật - Tiến hành can thiệp mạch vành: Uốn đầu dây dẫn (guide wire) can thiệp ĐMV (loại 0,014”), gập góc 45 – 600, để lái theo nhánh ĐMV, qua tổn thương Luồn, lái guidewire can thiệp qua vị trí tổn thương, sau đầu guidewire qua tổn thương, tiếp tục đẩy guidewire tới đầu xa động mạch vành Tiến hành nong bóng để làm nở rộng lịng mạch vị trí tổn thương Tiến hành đặt stent để tránh tượng hẹp trở lại (recoil) lịng động mạch vành sau nong bóng Kiểm tra xem stent nở tốt hay không Nếu stent chưa nở tốt theo lịng mạch sử dụng bóng loại chịu áp lực cao nong lại stent để đảm bảo stent áp sát thành động mạch tốt Sau đặt stent, chụp lại động mạch vành để đảm bảo khơng có biến chứng (bóc tách động mạch vành, dịng chảy chậm, ) Sau rút guidewire guiding khỏi động mạch vành, kết thúc thủ thuật ... cấp 40 tuổi bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Khảo sát đặc điểm tổn thương động mạch vành qua chụp mạch vành bệnh nhân nhồi máu tim cấp 40 tuổi bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Đánh giá kết. .. nhân nhồi máu tim cấp 40 tuổi Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2020 - 2022" Đề tài thực với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, số yếu tố liên quan bệnh nhân nhồi máu tim cấp. .. bệnh nhân chẩn đoán nhồi máu tim cấp điều trị khoa Tim mạch khoa Tim mạch can thiệp bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Bệnh nhân NMCT cấp < 40 tuổi chọn làm nhóm nghiên cứu Bệnh nhân ≥ 40 tuổi

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w