1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu thái độ của sinh viên đại học quốc gia thành phố hồ chí minh khi việt nam gia nhập wto báo cáo đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2006

91 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 662 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN BÁO CÁO ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG- 2006 TÌM HIỂU THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Chủ nhiệm đề tài : PHẠM THỊ DIỄM PHÚC Sv ngành Xã Hội Học Khóa 2004-2008 Mssv:0469080 TP HỒ CHÍ MINH-2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN BÁO CÁO ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG- 2006 TÌM HIỂU THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Người hướng dẫn khoa học : TS PHẠM ĐỨC TRỌNG Chủ nhiệm đề tài : PHẠM THỊ DIỄM PHÚC Sv ngành Xã Hội Học Khóa 2004-2008 Mssv:0469080 Các thành viên : NGUYỄN ĐỖ HẠNH Sv ngành Xã Hội Học Mssv:0469027 Khóa 2004-2008 VÕ NỮ HẢI YẾN Sv ngành Xã Hội Học Mssv:0469128 Khóa 2004-2008 PHẠM THỊ THANH HIỀN Sv Ngành Đơng Phương Học Mssv:0465083 Khóa 2004-2008 TP HỒ CHÍ MINH – 2006 MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH PHẦN I DẪN NHẬP CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các lý thuyết làm sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.3 Mô tả địa bàn nghiên cứu 11 1.4 Các phương pháp kỹ thuật nghiên cứu 13 1.5 Mơ hình khung lý thuyết đề tài nghiên cứu 16 1.6 Giả thuyết nghiên cứu 16 CHƯƠNG II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 2.1 Lịch sử tổ chức thương mại giới WTO 17 2.2 Khái quát trình Việt Nam gia nhập WTO 19 2.3 Thông Tin Về WTO Được Đăng Tải Trên Phương Tiện Truyền Thông 21 2.4 Thái độ sinh viên kiện Việt Nam gia nhập WTO 25 2.5 Sự tác động kiện Việt nam gia nhập WTO đến sinh viên 35 CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 48 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Đề tài “Tìm Hiểu Thái Độ Của Sinh Viên Đại Học Quốc Gia TPHCM Khi Việt nam Gia nhập WTO” đóng góp số kết sau: Phần dẫn nhập, nhóm nghiên cứu thuyết minh tính cấp thiết đề tài, nghiên cứu trước có liên quan nét cơng nghiên cứu Phần nội dung đề tài chia làm hai chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn- phương pháp luận đề tài Chương 2: Những kết nghiên cứu Ở chương gồm tiết, trình bày lý thuyết sở nghiên cứu đề tài , trình bày khung lý thuyết áp dụng cho đề tài giải thích khái niệm có liên quan đến đề tài Đồng thời nêu vài nét địa bàn nghiên cứu đề tài Chương kết nhóm, chúng tơi trình bày tiết, tiết đầu chúng tơi trình bày vài nét tổ chức thương mại giới WTO, thông tin WTO đăng tải phương tiện truyền thơng tư liệu góp phần làm sáng tỏ vấn đề mà chúng tơi tìm hiểu Ở tiết tiết kết mà thu từ nghiên cứu Cuối phần kết luận số suy nghĩ mang tính kiến nghị mà nhóm muốn gởi đến nhóm, tổ chức quan đồn thể có liên quan PHẦN I DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Tồn cầu hóa xu hướng phổ biến tồn giới, cịn nhiều tranh cãi hội mà tồn cầu hóa mang lại cho quốc gia dân tộc, số đông nhà trị - xã hội Việt Nam thừa nhận giá trị tồn cầu hóa, coi tồn cầu hóa tượng chứa đựng nhiều may phát triển cộng đồng với cá nhân Điều khó phủ nhận, song việc nắm bắt hội mức lại phụ thuộc vào nội lực nước Nước nghèo, người nghèo thiếu vốn, hạn chế công nghệ kỹ quản lý… nên có nhiều hội tồn cầu hóa, song nắm bắt tận dụng hội thật khơng dễ Trong tồn cầu hóa khoảng cách trình độ phát triển nước nghèo ngày xa cách với nước giàu, dễ gặp bất lợi phải gia nhập thể chế hay định chế toàn cầu, dễ bị tổn thương gặp rủi ro… cạnh tranh, hợp tác quốc tế Phân tích cho nhận định rõ nét thách thức hội đặt cho đất nước gia nhập WTO – xét cho WTO khơng khác sân chơi tồn cầu hóa Khơng thể phủ nhận hội mà thành viên Tổ chức thương mại Thế Giới mang lại cho nước ta, thách thức Là hội hay thách thức điều tùy thuộc lớn vào sức mạnh nội sinh, tinh thần đoàn kết toàn dân tộc Khi nhắc đến yếu tố này, giới trẻ Việt Nam đặt nhiều kỳ vọng - họ nguồn lực quan trọng, chủ nhân tương lai đất nước Thế nhưng, bất cập nội trình độ trí thức, tác phong, kỹ làm việc… đặt cho giới trẻ Việt Nam thách thức không nhỏ Và nói gia nhập WTO hội để “đổi mới” Nhưng để làm điều khơng phải chuyện sớm chiều mà trình lâu dài phải giải gốc rễ vấn đề Ở yếu tố nhận thức góp phần quan trọng dẫn đến đổi thay Bởi có hiểu chất vấn đề, có thấy vận hội lớn mà thời đại đặt giới trẻ có thay đổi phù hợp Ý thức điều chúng tơi chọn vấn đề “TÌM HIỂU THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN ĐHQG TPHCM KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO” để nghiên cứu nhằm tìm hiểu thái độ, nhận thức sinh viên trước kiện lớn này, đồng thời sinh viên chuẩn bị đất nước hội nhập 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Trong q trình tìm hiểu, nhóm nhận thấy sinh viên đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình nghiên cứu, thuộc chuyên ngành, cấp độ khác Những đề tài mà nhóm có hội tiếp cận xoay quanh vấn đề lối sống, nhu cầu vật chất tinh thần sinh viên Về lối sống sinh viên, có đề tài: “ Đặc điểm lối sống sinh viên phương pháp giáo dục cho sinh viên” PGS-PTS Mạc Văn Trang chủ nhiệm Cũng vấn đề này, có thu hẹp phạm vi nghiên cứu có đề tài khóa luận tốt nghiệp Trần Cơng Dũng “Lối sống sinh viên ký túc xá Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí minh - thực trạng giải pháp” Riêng vấn đề Việt Nam gia nhập WTO, kiện quan trọng có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế – xã hội nước ta Chính tìm hiểu WTO tác động mà đem lại cho đất nước, vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Nhưng theo tìm hiểu chúng tôi, vấn đề xem xét khía cạnh ảnh hưởng đến số lĩnh vực mũi nhọn đất nước : Bưu viễn thơnng, ngân hàng, hàng hải…., đặc biệt nhấn mạnh đến tình trạng doanh nghiệp nước gia nhập WTO Trong có nghiên cứu đáng ý: + Tồn cầu hố gia nhập WTO –Tác động đến kinh tế xã hội Việt Nam – PGSTS Hans Juergen Roesner + Tác động mặt xã hội trình gia nhập WTO trị-xã hội VN-GSTS Trần Ngọc Hiền + Trong diễn đàn diễn Hà Nội 3-4/6/2003, TPHCM từ 6-7/6/20003 trung tâm KHXH &NV quốc gia Ngân hàng giới có đề cập đến vấn đề : Tác động mặt xã hội trình gia nhập WTO Việt nam (Matin Rama) + Bài viết TPHCM-hiện trạng nhận thức giải pháp chuẩn bị gia nhập tổ chức thương mại giới UBND TPHCM (GSTS Nguyễn Thiện Nhân) Còn đề tài nghiên cứu vấn đề sinh viên với WTO chưa có Những tìm hiểu có phát đáng quan tâm, có giá trị tham khảo đề tài Tuy nhiên xuất kiện Việt Nam gia nhập WTO luồng dư luận xung quanh kiện xuất hiện, đề tài, khách thể sinh viên nội dung hồn tồn Sự quan tâm chúng tơi khơng dừng lại việc tìm hiểu phản ứng sinh viên Việt Nam gia nhập WTO, mà chúng tơi cịn tìm hiểu thay đổi suy nghĩ hành động sinh viên nhằm thích nghi với tình hình Mặc dù sinh viên, có nhiều khó khăn q trình tìm kiếm tài liệu việc làm quen với phương pháp nghiên cứu xã hội học, kỹ năng, thuật ngữ chuyên ngành, tin nghiên cứu chúng tơi có giá trị riêng có ý nghĩa ứng dụng vào thực tiễn chừng mực định Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu mà đề tài hướng đến là: Đưa nhìn khái quát thái độ sinh viên Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh kiện Việt Nam gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế giới (WTO) Tìm hiểu thay đổi suy nghĩ hành động sinh viên Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh nhằm thích nghi với thay đổi kiện gây ra- nhấn mạnh đến thay đổi thái độ học tập nhằm tìm kiếm cơng việc trường Nội dung nghiên cứu Thông qua việc thực đề tài muốn nghiên cứu vấn đề sau: - Nhận thức sinh viên kiện Việt Nam gia nhập WTO: nghiên cứu nội dung nhóm tập trung vào tìm hiểu nguồn tiếp cận thông tin WTO sinh viên, mức độ hiểu biết tổ chức - Thái độ sinh viên kiện Đây nội dung đề tài nghiên cứu Chúng tơi đưa nhận định quan tâm, mức độ quan tâm, mức độ ảnh hưởng đến suy nghĩ hành động sinh viên trình học tập, định hướng nghề nghiệp tương lai nhóm sinh viên mẫu nghiên cứu Cuối cùng, muốn nêu lên số ý tưởng mang tính đề xuất đến tổ chức Đồn, cơng tác giáo dục, tư tưởng - trị cho sinh viên Đối tượng khách thể nghiên cứu *Đối tượng nghiên cứu Thái độ sinh viên Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Việt Nam gia nhập WTO * Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đề tài sinh viên Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Trong trọng đến sinh viên trường: ĐH KHXH&NV, ĐH Khoa Học Tự Nhiên, ĐH Bách Khoa Khoa Kinh Tế Đồng thời để đề tài có định hướng cụ thể nhóm chọn sinh viên năm 3, năm trường khoa kể khách thể chính, ngun nhân sau: + Một quan tâm lớn sinh viên trường tìm việc làm, Việt Nam gia nhập WTO coi hội để họ thể thân Đối với sinh viên năm 3, năm điều cấp thiết thời điểm tốt nghiệp cận kề Chính chủ động , sẵn sàng cho thời điểm trường điều cần thiết họ hẳn sinh viên năm 1, năm + Một lý quan trọng khác làm sở cho lựa chọn sinh viên năm 1, năm 2, họ nhập học Việt Nam gia nhập WTO, nên họ chịu tác động kiện từ đầu nên họ có chủ động q trình học tập Cịn sinh viên năm 3, năm kiện diễn trình học tập họ nửa chặng đường Vì kiện diễn có nhiều tác động đến họ, thay đổi nhận thức, hành động học tập việc tiếp cận hội việc làm họ diễn sâu sắc hơn, theo hai hướng:  Củng cố định hướng mà họ đặt trước  Có thay đổi định hướng cho phù hợp với tình hình Đồng thời việc giới hạn khách thể góp phần bảo đảm đảm bảo tính tập trung thơng tin đề tài Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn ĐHQG Tp HCM thời điểm Chúng tập trung ý vào sinh viên trường: ĐHKHXH&NV, ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Bách Khoa, Khoa Kinh Tế Vì lý sau: Đây trường tiêu biểu, có q trình đào tạo lâu dài, chun cung cấp sinh viên giỏi cho đất nước lĩnh vực Kinh tế -Văn hóa - Xã hội, nhận định họ mang tính đại diện cho tồn sinh viên ĐHQG nói riêng sinh viên TP HCM nói chung Và sinh viên trường tính chất ngành học, địi hỏi có hiểu biết định tổ chức WTO, tác động đất nước ta nói chung thân họ nói riêng Một nguyên nhân yếu tố khách quan ảnh hưởng đến trình thực đề tài nhóm nghiên cứu Thời gian ngắn cho đề tài mang tính chất thực nghiệm, phải hồn thành chương trình học khoảng thời gian làm đề tài, trở ngại tập hợp thành viên, thiếu sót kinh nghiệm….vì thuận tiện tiêu chí ưu tiên chúng tơi chọn địa bàn nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn *Ý nghĩa lý luận Đề tài dựa lý thuyết xã hội học cơng cụ nghiên cứu nên kết đề tài làm phong phú thêm (ở chừng mực đó) lý thuyết xã hội học * Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho quan tổ chức quan tâm đến việc tuyên truyền, giáo dục tư tưởng – trị cho sinh viên Và tư liệu nói tổ chức WTO mà nhóm tìm hiểu nguồn tư liệu tin cậy cho muốn tìm hiểu tổ chức 74 BẢNG 4: GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY CÁC KIẾN THỨC VỀ WTO A ĐỐI VỚI SINH VIÊN ĐHQG: Valid Tần số Tần suất (%) Khơng 80 41.7% Có 112 58.3% Total 192 100.0% B ĐỐI VỚI SINH VIÊN TỪNG TRƯỜNG: Trường GV giảng kiến thức Khơng WTO Có ĐH ĐH ĐH ĐH KHXH&NV KHXH&NV KHXH&NV KHXH&NV Col % Col % Col % Col % 25.0% 14.6% 81.3% 45.8% 75.0% 85.4% 18.8% 54.2% 75 BẢNG NHỮNG CƠ HỘI ĐẠT ĐƯỢC KHI VIỆT NAM VÀO WTO: A ĐỐI VỚI ĐẤT NƯỚC: Tần số Tần suất (%) Mở rộng thị trường xuất 142 74% Cải thiện môi trường kinh doanh 128 66,7% Vị bình đẳng với nước thành viên 147 76,6% Thúc đẩy cải cách kinh tế 118 61,5 Nng cao vi VN trn quốc tế 133 69,3 nước Tổng quan st 192 B ĐỐI VỚI BẢN THÂN SINH VIÊN: Tần số Tần suất (%) Nhiều việc làm 171 89,1% Lương cao 108 56,3% Nhiều hội thăng tiến 95 49,5% Tổng quan sát 192 76 BẢNG 6: NHỮNG THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO: A ĐỐI VỚI ĐẤT NƯỚC: Tần số Tần suất (%) 178 92,7% Nhiều vấn đề xã hội phát sinh 100 52,1% Thị trường nước bị ảnh 150 78,1% 112 58,3% Cạnh tranh kinh doanh gay gắt hưởng mạnh Nhiều vấn đề đặt gay gắt Tổng quan sát 192 B ĐỐI VỚI BẢN THÂN SINH VIÊN: Tần số Tần suất (%) Cạnh tranh nhiều 117 60,9% Thất nghiệp nhiều 35 18,2% Áp lực công việc nhiều 120 62,5% Phải biết nhiều kỹ làm việc 156 81,3% Tổng quan sát 192 77 BẢNG 7: LÝ DO SINH VIÊN CHỌN NGHÀNH ĐANG THEO HỌC: Tần số Tần suất (%) Thích 142 74% Dễ kiếm việc 50 26% Tác động từ gia đình, bạn, 43 22,4% GV,… Tổng quan sát 192 BẢNG THỨ TỰ ƯU TIÊN CÁC KỸ NĂNG: Sử dụng thang điểm Likert, khỏang mục đánh giá gồm phần: -Ưu tiên thứ nhất: -Ưu tiên thứ hai: -Ưu tiên thứ ba: -Ưu tiên thứ tư: (càng điểm thư tự ưu tiên lớn) N Sum Kiến thức chuyên ngành 192 370.00 Ngoại ngữ, vi tính 192 381.00 Kỹ xã hội 192 527.00 Kinh nghiệm làm việc 192 642.00 Valid N (listwise) 192 78 BẢNG 9: SINH VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN THEO CÁC TIÊU CHÍ: Kỹ nghề nghiệp Kiến thức chuyên Kinh nghiệm Ngoại ngữ, vi Kỹ xã hội ngành làm việc tính Col Col Col Col Rất yếu 2.1 14.1 1.6 1.0 Yếu 3.1 32.3 13.5 6.8 Bình thường 60.9 42.7 60.4 52.6 Tốt 32.3 9.4 20.8 33.9 Rất tốt 1.6 1.6 3.6 5.7 BẢNG 10: KẾ HOẠCH CẢI THIỆN TRÌNH ĐỘ: A ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRONG KHỐI ĐHQG: Valid Tần số Tần suất (%) Khơng 31 16.1% Có 161 83.9% Total 192 100.0 79 B ĐỐI VỚI SINH VIÊN TỪNG TRƯỜNG Kế hoạch cải thiện trình độ Trường Khơng Có Col % Col % ĐHKHXH&NV 12.9% 27.3% KHOA KINH TẾ 38.7% 22.4% ĐH KHTN 25.8% 24.8% ĐH BK 22.6% 25.5% BẢNG 11: THỰC HIỆN CÁC KẾ HOẠCH CẢI THIỆN TRÌNH ĐỘ A ĐỐI VỚI SINH VIÊN KHỐI ĐHQG: Valid Missing Total Tần số Tần suất (%) Chưa thực 47 24.5 Đ thực 115 59.9 Total 162 84.4 System 30 15.6 192 100.0 80 Thực kế hoạch Trường Chưa thực Đã thực Col % Col % ĐHKHXH&NV 27.7% 27.0% KHOA KINH TẾ 27.7% 20.0% ĐH KHTN 21.3% 26.1% ĐH BK 23.4% 27.0% A ĐỐI VỚI SINH VIÊN TỪNG TRƯỜNG: Thực kế hoạch Trường Chưa thực Chưa thực Row % Row % ĐHKHXH&NV 29.5% 70.5% KHOA KINH TẾ 36.1% 63.9% ĐH KHTN 25.0% 75.0% ĐH BK 26.2% 73.8% 81 BẢNG 12: NHỮNG KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN CÁC KẾ HOẠCH Tần số Tần suất Khơng có thời gian 100 52,1% Khơng có đủ tiền 89 46,4% Chỗ học tốt xa 47 24,5% Phương tiện lại khó 42 21,9% khăn Tổng quan sát 192 BẢNG 13: MONG MUỐN SỰ GIÚP ĐỠ TỪ NHÀ TRƯỜNG Valid Missing Total Tần số Tần suất (%) Không 38 19.8 Cĩ 124 64.6 Total 162 84.4 System 30 15.6 192 100.0 82 BẢNG 14: SUY NGHĨ VỀ VIỆC LÀM VIỆC KHÔNG ĐÚNG CHUYÊN NGÀNH: A ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRONG KHỐI ĐHQG: Valid Tần số Tần suất (%) Chỉ tìm việc chuyên ngành 32 16.7 Làm tạm thời chuyển 108 56.3 Chấp nhận lương cao 36 18.8 Việc 1.0 Tốt giúp thân động 14 7.3 Total 192 100.0 B ĐỐI VỚI SINH VIÊN TỪNG TRƯỜNG: LÀM VIỆC KHÔNG ĐÚNG CHUYÊN NGÀNH Làm tạm Trườn ĐHKHXH&N g V KHOA KINH TẾ Chỉ tìm Tốt thời Chấp việc giúp nhận chuyên thân Việc chuyển lương cao ngành động Row % Row % Row % Row % Row % 60.4% 14.6% 14.6% 10.4% 54.2% 29.2% 10.4% 6.3% 83 ĐH KHTN 47.9% 20.8% 20.8% 8.3% 2.1% ĐH BK 62.5% 10.4% 20.8% 4.2% 2.1% BẢNG 15: THÁI ĐỘ QUAN TÂM CỦA MỌI NGƯỜI XUNG QUANH TÁC ĐỘNG ĐẾN BẢN THÂN SINH VIÊN: A ĐỐI VỚI SINH VIÊN ĐHQG: TÁC ĐỘNG ĐẾN BẢN THÂN Trường KHƠNG CĨ Col % Col % ĐHKHXH&NV 12.5% 27.5% KHOA KINH TẾ 25.0% 25.0% ĐH KHTN 34.4% 23.1% ĐH BK 28.1% 24.4% B ĐỐI VỚI SINH VIÊN TỪNG TRƯỜNG: TÁC ĐỘNG ĐẾN BẢN THÂN Trường KHƠNG CĨ Row % Row % ĐHKHXH&NV 8.3% 91.7% KHOA KINH TẾ 16.7% 83.3% ĐH KHTN 22.9% 77.1% 84 ĐH BK 18.8% 81.3% BẢNG 16: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN WTO TRONG TRƯỜNG: A ĐỐI VỚI SINH VIÊN ĐHQG: Valid Tần số Tần suất (%) Khơng 94 49.0 Có 98 51.0 Total 192 100.0 BẢNG 17: SINH VIÊN THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN SỰ KIỆN VIỆT NAM GIA NHẬP WTO: A ĐỐI VỚI SINH VIÊN ĐHQG: Valid Tần số Tần suất (%) Đã tham gia 45 23.4% Chưa tham gia 147 76.6% Total 192 100.0% 85 B ĐỐI VỚI SINH VIÊN TỪNG TRƯỜNG: Tham gia hoạt động Trường Đã tham gia Chưa tham gia Row % Row % ĐH KHXH&NV 20.8% 79.2% KHOA KINH TẾ 39.6% 60.4% ĐH KHTN 14.6% 85.4% ĐH BK 18.8% 81.3% BẢNG 18: NGUYÊN NHÂN KHÔNG THAM GIA A ĐỐI VỚI SINH VIÊN ĐHQG: Valid Tần số Tần suất (%) Khơng có thời gian 41 21.4% Không biết thông tin 91 47.4% Không quan tâm 15 7.8% Total 147 76.6% 86 B ĐỐI VỚI SINH VIÊN TỪNG TRƯỜNG: NGUN NHÂN Trường Khơng có thời Không biết thông gian tin Không quan tâm Row % Row % Row % ĐH KHXH&NV 31.6% 63.2% 5.3% KHOA KINH TẾ 39.3% 53.6% 7.1% ĐH KHTN 19.0% 66.7% 14.3% ĐH BK 25.6% 61.5% 12.8% BẢNG 19: CẢM NHẬN CỦA SINH VIÊN SAU KHI THAM GIA Valid Tần số Tần suất (%) Hứng thú, bổ ích 27 14.1% Chán 1.6% Không hiệu 15 7.8% Total 45 23.4% BẢNG 20: ĐÁNH GIÁ VỀ LỢI ÍCH CỦA VIỆC GV GIẢNG VỀ WTO 87 A ĐỐI VỚI SINH VIÊN ĐHQG: Valid Tần số Tần suất (%) Khơng 17 8.9% Có 95 49.5% Total 112 58.3% Giúp ích Trường Khơng Có Col % Col % 11.8% 34.7% 5.9% 43.2% ĐH KHTN 23.5% 11.6% ĐH BK 58.8% 10.5% ĐH KHXH&NV KHOA KINH TẾ 88 B ĐỐI VỚI SINH VIÊN TỪNG TRƯỜNG: Giúp ích Trường Khơng Có Row % Row % 5.7% 94.3% 2.4% 97.6% ĐH KHTN 26.7% 73.3% ĐH BK 50.0% 50.0% ĐH KHXH&NV KHOA KINH TẾ

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w