1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính chính luận và tính thế sự trong thơ nguyễn trọng tạo

137 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ MAI SƢƠNG TÍNH CHÍNH LUẬN VÀ TÍNH THẾ SỰ TRONG THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ MAI SƢƠNG TÍNH CHÍNH LUẬN VÀ TÍNH THẾ SỰ TRONG THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng ĐƢỜNG THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO VÀ CỘI NGUỒN TÍNH CHÍNH LUẬN, TÍNH THẾ SỰ TRONG THƠ ÔNG 1.1 Đường thơ Nguyễn Trọng Tạo 1.1.1 Quê hương, người 1.1.2 Những dấu mốc hành trình thơ 12 1.1.3 Việc khẳng định vị trí riêng “dàn đồng ca” 20 1.2 Cội nguồn tính luận tính thơ Nguyễn Trọng Tạo 25 1.2.1 Khái niệm tính luận tính thơ 25 1.2.2 Sự kế thừa tính luận thơ, văn học lấy ngòi bút làm vũ khí 28 1.2.3 Sự tiếp nối thành tựu thơ sâu khám phá, thể vui buồn cõi nhân sinh 31 1.2.4 Sự đáp ứng nhu cầu thiết đời sống dân tộc thời đại 35 1.3 Khái quát nét riêng tính luận tính thơ Nguyễn Trọng Tạo 38 1.3.1 Nét riêng tính luận 38 1.3.2 Nét riêng tính 41 1.3.3 Nét riêng việc kết hợp tính luận tính 43 Chƣơng NHỮNG LUẬN ĐỀ, HÌNH TƢỢNG THỂ HIỆN TÍNH CHÍNH LUẬN VÀ TÍNH THẾ SỰ TRONG THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO 47 2.1 Những luận đề thể tính luận thơ Nguyễn Trọng Tạo 47 2.1.1 Luận đề Tổ quốc anh hùng, Nhân dân bất diệt 47 2.1.2 Luận đề niềm tin trả giá 55 2.1.3 Luận đề “những hoa nở mùa” 58 2.2 Hệ thống hình tượng thể tính thơ Nguyễn Trọng Tạo 62 2.2.1 Hình tượng người nghệ sĩ rong chơi 63 2.2.2 Hình tượng tơi phản tỉnh 68 2.2.3 Hình tượng quê nghèo, mẹ em 75 2.3 Những hình tượng phức hợp thể tính luận tính thơ Nguyễn Trọng Tạo 85 2.3.1 Hình tượng người lính q hương 86 2.3.2 Hình tượng nhà văn hóa “cõi lặng” 95 2.3.3 Các hình tượng ẩn dụ, tượng trưng 99 Chƣơng NHỮNG TÌM TỊI NGHỆ THUẬT TẠO NÊN TÍNH CHÍNH LUẬN VÀ TÍNH THẾ SỰ TRONG THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO 105 3.1 Cấu tứ thơ sở luận đề 105 3.2 Biểu trưng hóa chi tiết, kiện lấy từ sống đời thường 108 3.3 Chọn hình thức trường ca để tun ngơn vấn đề lớn đời sống đất nước 112 3.4 Chọn hình thức đồng dao thể lục bát để “trình bày” buồn vui tục 119 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Trọng Tạo nhà thơ tiếng thuộc hệ nhà thơ chống Mỹ Ông đến với thơ từ sớm mối lương duyên tiền định để suốt năm tháng đời mình, Nguyễn Trọng Tạo gắn bó với thơ tình nhân tri kỉ Dù hoạt động nghệ thuật ông trải rộng nhiều lĩnh vực hội hoạ, âm nhạc, phê bình văn học, song có lẽ thơ ca địa hạt giúp ông gặt hái nhiều thành công vang dội Từ mùa như: Tình yêu sáng sớm (1974), Gương mặt tơi u (1980), Sóng thuỷ tinh (1988)… đến Thế giới khơng cịn trăng (2006), Em đàn bà (2008)…, Nguyễn Trọng Tạo bước khẳng định vị thi đàn Việt Nam đương đại Các sáng tác ông gây tiếng vang lớn đời sống văn học nước nhà thân Nguyễn Trọng Tạo gặt hái nhiều giải thưởng có ý nghĩa quan trọng Năm 1969, ơng nhận giải thưởng thơ Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Nghệ An, đến năm 1978, vòng năm nhà thơ vừa nhận giải thưởng thơ hay báo Văn nghệ độc giả bình chọn, vừa nhận giải thưởng thơ hay báo Nhân dân tạp chí Văn nghệ quân đội tổ chức Riêng tập thơ Đồng dao cho người lớn đoạt giải thưởng Văn học Nghệ thuật Cố đô (1995 - 2000) Cho đến ngày hôm nay, sức bút Nguyễn Trọng Tạo cịn dồi ơng thường xun góp vào thi đàn thơ đầy nhiệt huyết, gây hiệu ứng tích cực Đã có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu thơ ơng đánh giá nghiệp thơ phong phú nghiệp thơ Nguyễn Trọng Tạo công việc hứa hẹn nhiều khám phá 1.2 Thơ Nguyễn Trọng Tạo viết nhiều đề tài, vấn đề Dù ông viết đề tài, vấn đề gì, người ta thấy tính luận tính ln bật Đến với đề tài nghiên cứu này, muốn lý giải chế tạo nên thống giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo động xã hội nhà thơ với tư cách nghệ sĩ có ý thức dấn thân 1.3 Tìm hiểu thơ Nguyễn Trọng Tạo, cụ thể tìm hiểu tính luận tính thơ ông, hy vọng mở rộng thêm hiểu biết đặc trưng thẩm mỹ dòng thơ thơ Việt Nam đại ý thức sâu sắc sứ mệnh xã hội cao chưa rời xa vui buồn sống nhân gian Lịch sử vấn đề Là nhà thơ tài hoa, gương mặt tiêu biểu thơ Việt Nam sau đất nước thống nhất, người can đảm cách tân thơ Việt song nghiên cứu Nguyễn Trọng Tạo cịn mỏng, chưa xứng tầm với “vóc dáng” ông thi đàn Cho đến nay, chưa thực có cơng trình có quy mơ nghiên cứu thơ Nguyễn Trọng Tạo nói chung tính luận, tính thơ ơng nói riêng Nhìn chung nghiên cứu thơ ơng chủ yếu viết nhỏ đăng tạp chí chuyên ngành Đề tài chủ đề thơ Nguyễn Trọng Tạo tương đối đa dạng, không thống nhất, khơng đóng đinh miền nào, viết Nguyễn Trọng Tạo - người thơ lẻ loi, tác giả Vũ Cao nhận xét: “Nếu người đọc muốn tìm thấy thơ Nguyễn Trọng Tạo câu trả lời “chức thơ gì” khó có lời giải đáp cụ thể Ta thấy thơ anh không nhằm phục vụ nhiệm vụ cổ vũ trào lưu Anh người lẻ loi đứng nẻo đường, mặc cho lớp người trùng điệp qua lại Anh suy nghĩ vẩn vơ với điều nhận viết thành câu thơ có lúc mộc mạc, có lúc sang trọng có lúc viết cho mình” [6] Nguyễn Thuỵ Kha viết Người tận lực cho thơ nhận định “Tạo có đột phá mang khát vọng cách tân không nhiều nhà thơ khác thời đầu bình Tạo khởi xướng “thơ đời thường” nhằm đối trọng với thơ tụng ca nhan nhản lúc giờ…”[61,533] Trong viết này, Nguyễn Thuỵ Kha khẳng định tâm huyết lĩnh Nguyễn Trọng Tạo trước đời nhà thơ mạnh dạn đặt câu hỏi nhức nhối thời đại: “Một luồng điện lạ Tạo thơ dài “Tản mạn thời tơi sống” Bài thơ nhức nhói câu hỏi đòi phải trả lời, đòi phải có chuyển đổi Đó thơ “đổi trước đổi mới” có nhà phê bình nhận xét…” [61, 534] Văn Công Hùng viết Cộng cảm với Nguyễn Trọng Tạo đăng Blog Nguyễn Trọng Tạo cắt nghĩa: thơ Nguyễn Trọng Tạo “nhiều ngấp nghé bờ vực thực hư, đời đạo, mong manh vĩnh cửu, khoảnh khắc trường tồn, không thể, chu phá cách, thời mai hậu” [30] Những có lẽ đóng góp, cách tân Nguyễn Trọng Tạo phương diện nghệ thuật người đọc ghi nhận nhiều Đến với đại từ truyền thống, Nguyễn Trọng Tạo đem đến cho người đọc mĩ cảm đặc biệt Vũ Thị Thuỳ Hương Thơ Nguyễn Trọng Tạo - đổi truyền thống đánh giá: “Nguyễn Trọng Tạo khơng làm thơ hình ảnh tân kỳ, thủ pháp cắt dán, đồng xa lạ từ phương Tây trường hợp Dương Tường, Lê Đạt, Hoàng Hưng… Nguyễn Trọng Tạo chọn cho hướng cách tân khác: cách tân cổ điển Trên cổ điển, ta gặp thơ Hữu Thỉnh tinh tế, mẻ duyên điệu dân ca Bắc Bộ, ta gặp thơ Nguyễn Duy nhìn tinh tế ca dao Nguyễn Trọng Tạo đem vào thơ nét riêng giai điệu ví dặm chất “nhà quê” thực thà, chân tình, ấm áp” [35] Một yếu tố bật thơ Nguyễn Trọng Tạo chất nhạc Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp khẳng định:“Cấu trúc thơ Nguyễn Trọng Tạo hàm chứa nhiều chất nhạc Nhạc cất lên từ nhịp… Nhạc cất lên từ vần… từ bung phá cách phóng túng để diễn tả sắc màu nhịp điệu…” [15] Khơng vậy, nhà nghiên cứu đánh giá cao cách tân Nguyễn Trọng Tạo việc làm thơ lục bát, đưa vào thể thơ “cổ truyền” nét mẻ, độc đáo: “Nếu “Đồng dao cho người lớn” mở bước chuyển thi pháp, đưa thơ đến với giọng triết lý sau vẻ ngu ngơ thật đùa “Chia” lại nỗ lực cách tân Nguyễn Trọng Tạo đường làm thể thơ lục bát” [15] Ngồi ra, cịn kể thêm số viết người (hoặc nhóm) thơ Nguyễn Trọng Tạo như: Nguyễn Trọng Tạo - Tuổi cầm tinh Hợi (Nguyễn Thuỵ Kha, tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số - 2008); Đọc lại Đồng dao cho người lớn (Hoàng Cầm - Blog Nguyễn Trọng Tạo); Nguyễn Trọng Tạo, người tự sắm vai (Lê Huy Mậu - Blog Nguyễn Trọng Tạo); Cảm nhận Ngày khơng em (Phan Chí Thắng); Bài thơ Tự hoạ nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo (Lê Thanh Chung)… Nhìn chung viết trên, tác giả vào số khía cạnh khác giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo, có ghi nhận đắn đóng góp nhà thơ cho thi đàn Tuy nhiên, q để nói người thơ tài hoa Nguyễn Trọng Tạo, đặc biệt phương diện tính luận tính thơ ơng chưa thấy cơng trình đánh giá trọn vẹn Vậy nên, sở tổng hợp tiếp thu ý kiến tác giả, nhà phê bình nghiên cứu trước, chúng tơi tiếp tục tìm hiểu, mở rộng, sâu để có nhìn phổ quát đầy đủ tính luận tính thơ ơng Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi tƣ liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài xác định, đối tượng nghiên cứu luận văn Tính luận tính thơ Nguyễn Trọng Tạo 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Để thực đề tài, chủ yếu khảo sát tuyển tập Nguyễn Trọng Tạo Thơ trường ca (Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2011) Ngồi ra, chúng tơi khảo sát tập thơ trường ca in riêng Nguyễn Trọng Tạo, gồm: Gửi người không quen, Đồng dao cho người lớn, Thư máy chữ tản mạn thời tơi sống, Nương thân, Thơ trữ tình, Thế giới khơng cịn trăng, 36 thơ, Em Đàn Bà, Con đường sao, Tình ca người lính (hai tập sau trường ca) Để nghiên cứu đánh giá thơ Nguyễn Trọng Tạo toàn diện, khảo sát thơ nhiều nhà thơ Việt Nam đại khác, đặc biệt thơ nhà thơ hệ chống Mỹ Phạm Tiến Duật, Bằng Việt, Nguyễn Khoa Điềm, Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ, Nguyễn Duy, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Ý Nhi, Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn… Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Khái quát đường thơ Nguyễn Trọng Tạo phân tích cội nguồn tính luận, tính thơ ơng 4.2 Phân tích luận đề, hình tượng thể tính luận tính thơ Nguyễn Trọng Tạo 4.3 Làm rõ tìm tịi nghệ thuật tạo nên tính luận tính thơ Nguyễn Trọng Tạo Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, chủ yếu sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp hệ thống - cấu trúc - Phương pháp loại hình - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích - tổng hợp 6 Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai qua chương: Chương Đường thơ Nguyễn Trọng Tạo cội nguồn tính luận, tính thơ ơng Chương Những luận đề, hình tượng thể tính luận tính thơ Nguyễn Trọng Tạo Chương Những tìm tịi nghệ thuật tạo nên tính luận tính thơ Nguyễn Trọng Tạo 119 lại vấn đề lớn lao, bề bộn đất nước Chính dung lượng rộng lớn hoà quyện yếu tố tự trữ tình, trường ca thể lại phù hợp để làm sống lại năm tháng chiến tranh khói lửa dội, đau thương không phần hào hùng dân tộc 3.4 Chọn hình thức đồng dao thể lục bát để “trình bày” buồn vui tục Để tuyên ngôn vấn đề lớn lao đời sống dân tộc - thời đại, trường ca lựa chọn thích hợp Nhưng để giãi bày nỗi niềm riêng tư sâu kín, buồn vui tục, thể thơ truyền thống lại cần ưu tiên sử dụng Nguyễn Trọng Tạo nhạy cảm sáng tác khẳng định ý thức nuôi giữ mạch nguồn thể thơ truyền thống Ông mượn thể thơ để chuyển tải nỗi lòng người đương đại “Trên đường vơ định, tơi tìm thơ gần trọn đời, để quay với ngôn ngữ thơ ca nhịp chẵn dân tộc mình” (Nguyễn Trọng Tạo) Nguyễn Trọng Tạo vận dụng khéo léo thổi nét riêng, nét vào hai thể thơ tiêu biểu: đồng dao lục bát Đồng dao phận văn học dân gian xuất từ sớm lưu truyền rộng rãi Nó sáng tác dân gian dành cho trẻ em, em diễn xướng lưu truyền Cả lời nhạc, nội dung hình thức đồng dao mang tính chất hồn nhiên, chất phác phù hợp với tâm sinh lý tuổi nhỏ Tuy nhiên, Nguyễn Trọng Tạo viết đồng dao theo tư thông thường đồng dao hát vui cho trẻ em, mà hết, mượn tinh thần thể đồng dao, Nguyễn Trọng Tạo thành công đưa triết lí nhân sinh, sự, nhãn quan vào thơ cách nói tưng tửng “Chọn xong đồng dao, Nguyễn Trọng Tạo chọn cho vương quốc, mà đó, anh tuỳ nghi tung hoành, cười cợt, giễu nhại buồn đau” [54] Vẫn lời đồng dao mộc mạc, dễ gần với 120 Nguyễn Trọng Tạo ý nghĩa khơng cịn chân phương Phối hợp nhịp đồng dao chất suy tư, thơ theo nhịp đồng dao thơ Nguyễn Trọng Tạo trở thành khoảnh khắc đốn ngộ người kinh qua thăng trầm sống: Có cánh rừng chết xanh tơi / có người sống mà qua đời… có đất trời mà khơng nhà / có vui nho nhỏ có buồn mênh mông… (Đồng dao cho người lớn) Đây kiểu tư nghệ thuật đảo ngược, mượn lối nói trẻ để giảng giải cho người lớn, mượn hình thức đơn giản dễ nhớ thể loại dân gian để diễn tả phức tạp, đa chiều trải nghiệm Đó ý tưởng nghệ thuật độc đáo Nguyễn Trọng Tạo Không với khả sáng tạo mình, nhà thơ cịn làm nên hướng lạ cho thể loại văn học vốn quen thuộc Từ thể đồng dao truyền thống với bốn chữ, nhịp hai, nhà thơ biến tấu tài hoa thành tám chữ, nhịp hai: Có cha/ có mẹ/ có trẻ/ mồ cơi Có ơng/ trăng trịn/ phải/ mâm xơi (Đồng dao cho người lớn) Chính biến cải giúp cho nhà thơ chuyển tải xa hơn, sâu vấn đề ngổn ngang, phức tạp sống đại đa thanh, phức điệu, góc khuất thẳm sâu tình đời, tình người Nhà thơ Hoàng Cầm lần bàn đến tập Đồng dao cho người lớn - tập thơ mà Nguyễn Trọng Tạo vận dụng nhuần nhuyễn, sáng tạo hình thức đồng dao dân tộc - có nhận định sâu sắc: “Cũng qua hai mươi lăm năm mà qua tập thơ này, tơi thấy tâm tư, tình cảm khát vọng, ước mơ người Việt lên rõ sau tang tóc, chia lìa, sau thuỷ chung phản bội, thành tâm dối trá, yêu thương thù hận”[7, 69] Với việc vận dụng sáng tạo thể thơ truyền thống này, Nguyễn Trọng Tạo tạo cho thứ vũ khí đắc lực giúp ơng giãi bày vấn đề 121 phức tạp sống người đại cách tự nhiên nhất, hồn nhiên hiệu Bên cạnh hình thức đồng dao, Nguyễn Trọng Tạo thành công vận dụng sáng tạo thể thơ lục bát, thể thơ truyền thống dân tộc, để chuyển tải tâm tư, tình cảm, nỗi niềm người Việt Nam đương đại Có thể nói, lục bát sở trường Nguyễn Trọng Tạo Trong nghiệp sáng tác ông, thể thơ chiếm tỉ lệ lớn Nguyễn Trọng Tạo “có duyên” với thể lục bát lục bát thơ ơng tìm nét riêng so với nhà thơ Việt Nam đại Nếu lục bát Tản Đà duyên dáng, tự nhiên, lục bát Huy Cận trở với âm điệu nhẹ nhàng, trầm lắng, lục bát Nguyễn Bính thừa hưởng “giọng than” lẫn “giọng ghẹo”, lục bát Nguyễn Duy độc đáo lối tập ca dao lục bát Nguyễn Trọng Tạo “sự phiêu diêu cảm xúc, ma lực âm nhạc kỹ lưỡng nghiêng sang trọng chữ nghĩa” [15, 95] Lục bát Nguyễn Trọng Tạo mượn giai điệu mượt mà, mềm mại ca dao để diễn tả tâm trạng người đại: Thế nàng lẫn vào đêm áo dài gió đen huyền ruổi theo nỗi buồn than đá dịng sơng sánh lại mái chèo ngẩn ngơ (Bức tranh đen) Cầm tình chót để tình rơi mị kim đáy bể người ơi, xin đừng… (Tình rơi) Sử dụng nhuần nhuyễn chất liệu dân gian, thơ lục bát Nguyễn Trọng Tạo đến với đại từ truyền thống: Cầm lòng rời bến thuyền 122 thuyền xa bến lạ sơng hiền sóng ngoan (Cầm lịng) Từ thi liệu (thuyền, bến) thể thơ, tất giúp cho người đọc cảm nhận tình lưu luyến, bin rịn, đành phải “cầm lòng” người chia ly Nhà thơ Tố Hữu sử dụng đắc địa thể thơ lục bát lối đối đáp ca dao để diễn tả tình cảm gắn bó qn dân phút chia tay: Mình có nhớ ta khơng / Nhìn nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn (Việt Bắc) Đến Nguyễn Trọng Tạo, ông diễn tả tinh tế nỗi niềm người - kẻ cảnh chia li đầy bin rịn: Người Hà Tĩnh xa Vinh nửa thân nớ, nửa ni (Cầm lịng) Đó chia li người bạn, người thân thiết ruột thịt thật nặng lịng: Cầm lịng vân vi mây nặng trĩu, núi nhẹ (Cầm lòng) Trong đời người “ham chơi” Nguyễn Trọng Tạo, bạn bè có ý nghĩa vô quan trọng Bạn trở thành phần thân thiết, máu thịt ơng Chính thế, chia li với người tri âm, tri kỷ khiến cho chủ thể trữ tình khơng khỏi day dứt, níu kéo, vấn vương Và cung bậc cảm xúc ngổn ngang có lẽ chuyển tải cách trọn vẹn thể thơ lục bát Đó lí nhà thơ ln chọn thể thơ cảnh trữ tình “có vấn đề” Nếu chia li cảnh “có vấn đề” lời tỏ tình tình cảnh khó diễn đạt Vậy mà Nguyễn Trọng Tạo lại tỏ tình nhẹ khơng: 123 can cho má em hồng hai can anh vội trồng si ba can đừng bỏ anh anh buồn Ghè rượu có lây buồn (Rượu cần) Vẫn điệu nói lấp lửng, ỡm ờ, có chút bơng đùa với người khác thành vơ duyên, mà vào thơ Nguyễn Trọng Tạo lại trở nên đáng yêu có duyên Nhịp thơ chẵn có tác dụng liệt kê kiện diễn cách tuần tự, đặn đến kết thúc lại tạo bất ngờ, bất ngờ vượt hệ thống chuẩn mực nhịp nhàng: chín can … rượu chẳng cịn đâu / cịn em hố rượu Cúi đầu, anh say (Rượu cần) Lúc “em” “rượu” hai mà một, anh say rượu hay có lẽ anh say tình nhiều Chỉ với thể thơ lục bát lối diễn đạt vịng vo ca dao giúp nhân vật trữ tình giãi bày, thổ lộ điều khó nói cách dễ dàng, tình tứ đến Khơng có thế, thể thơ lục bát cịn giúp nhà thơ biểu đạt cách ý nhị nỗi niềm trắc ẩn, nỗi đơn, đắng đót kẻ mang mệnh đa đoan, thể chênh vênh, khắc khoải sống đời thường: Vẽ mực rượu giấy trời nửa say nửa tỉnh nửa cười nửa đau vẽ thơ viết nửa câu nửa câu ma quỷ đêm sâu gọi (Tự họa) Có nhà thơ cố tình bẻ gãy câu thơ lục bát truyền thống hình thức xuống thang, ngắt câu thành đoạn ngắn nhằm diễn tả sâu sắc tâm đầy bất an, âu lo người đại: Chia cho em đời 124 cay đắng niềm vui buồn… (Chia) Với hình thức thế, nhà thơ diễn tả đầy đủ chân thật cung bậc cảm xúc, tâm trạng người trước bộn bề sống: hạnh phúc, đau đớn, xót xa, đặc biệt nói lên điều cịn lẩn khuất bên trái tim, tâm hồn người Chính hình thức đồng dao thể thơ lục bát phương tiện đắc lực giúp Nguyễn Trọng Tạo sâu vào đời sống nội tâm người đương đại, giãi bày chia sẻ buồn vui sống ngày Nhưng ngược lại, tài nhà thơ góp phần quan trọng việc cách tân, làm thể thơ tưởng chừng xưa cũ Với nỗ lực tìm tịi, đổi khơng ngừng, Nguyễn Trọng Tạo làm sống lại hồn dân tộc Việt tâm thức người Việt Nam hôm mai sau 125 KẾT LUẬN Trải qua chặng đường nửa kỷ cầm bút sáng tác với biến động thăng trầm, sức bút Nguyễn Trọng Tạo dồi ơng thường xun đóng góp vào thi đàn thơ đầy nhiệt huyết, gây hiệu ứng tích cực Trong sáng tác phong phú, đa dạng đó, ta thấy tính luận tính đặc trưng bật Với việc sâu tìm hiểu vấn đề nóng bỏng đời sống trị - xã hội buồn vui sống nhân gian, Nguyễn Trọng Tạo bước khẳng định phong cách sáng tác riêng thơ Việt Nam đương đại nhiều màu sắc Là người nghệ sĩ nhiệt huyết với đời, trình lao động nghệ thuật, hết Nguyễn Trọng Tạo ý thức cao lương tâm, trách nhiệm người cầm bút, bối cảnh đất nước có nhiều biến động Chính hồn cảnh xã hội từ năm chiến tranh khói lửa sau 1975, đặc biệt từ sau Đổi 1986 đến mảnh đất màu mỡ tạo điều kiện cho ngòi bút nhà thơ ngày chiếm lĩnh sâu sắc thực đời sống tâm hồn người đại Tính luận tính thơ Nguyễn Trọng Tạo trước hết có kế thừa, tiếp nối thành tựu bật nhà thơ trước văn học dân tộc Đồng thời, bối cảnh xã hội với nhu cầu thiết đời sống dân tộc thời đại nỗ lực sáng tạo nhà thơ góp phần quan trọng tạo nên dấu ấn riêng Nguyễn Trọng Tạo với hai đặc điểm tưởng chừng quen thuộc Chính tính luận sáng tác ông vừa có thống với truyền thống thơ ca dân tộc vừa mang nét riêng thể rõ đặc trưng cá nhân người sáng tạo Tính luận thơ Nguyễn Trọng Tạo thể tập trung cách triển khai ba luận đề chính: Tổ quốc anh hùng, Nhân dân bất diệt; niềm 126 tin trả giá; “những hoa nở mùa” Cịn tính lại thể rõ nét qua hệ thống hình tượng bật: hình tượng người nghệ sĩ rong chơi; hình tượng tơi phản tỉnh; hình tượng q nghèo, mẹ em Thơng qua luận đề hình tượng đó, ngịi bút Nguyễn Trọng Tạo có hội sâu vào vấn đề bối xã hội nỗi niềm uẩn khúc, trăn trở kiếp người để sẻ chia tâm sự, để giãi bày nhận thức sâu sắc cá nhân Bên cạnh luận đề hình tượng đơn lẻ, thơ Nguyễn Trọng Tao cịn có hình tượng phức hợp đồng thời thể tính luận tính Một hình tượng đặc sắc chiếm vị trí lớn sáng tác ơng hình tượng người lính q hương, người lính thời người anh hùng chiến tranh họ người phải gánh chịu nhiều thiệt thòi, mát bước khỏi chiến tranh đẫm máu Chính hình tượng nghệ thuật mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, thực khơi gợi người đọc niềm xúc động mãnh liệt Ngồi hình tượng người lính, thơ Nguyễn Trọng Tạo cịn có hình tượng nhà văn hố “cõi lặng” hình tượng ẩn dụ, tượng trưng Đó hình tượng bật góp phần khẳng định tính luận đậm nét sáng tác ông Để thể chân thực sống động vấn đề trị - xã hội tục, Nguyễn Trọng Tạo nỗ lực khơng ngừng việc tìm tịi, đổi phương diện nghệ thuật, nhằm sử dụng phương tiện nghệ thuật để chuyển tải nhanh hơn, sâu yếu tố nội dung Một nỗ lực tìm tịi Nguyễn Trọng Tạo phương diện nghệ thuật cách cấu tứ thơ sở luận đề Đây cách cấu tứ đặc biệt, nhà thơ thường lấy luận đề làm xương cốt cho thi phẩm, câu, hình ảnh góp phần làm rõ thêm cho luận đề Bên cạnh đó, 127 Nguyễn Trọng Tạo cịn biểu trưng hố chi tiết, kiện lấy từ sống đời thường, góp phần làm cho thơ ông trở nên đa nghĩa, khơi gợi cho người đọc nhiều liên tưởng thú vị Việc lựa chọn hình thức thể loại khâu quan trọng có ý nghĩa lớn tạo nên tính luận thơ Nguyễn Trọng Tạo Nhà thơ mạnh dạn chọn hình thức trường ca để tuyên ngôn vấn đề lớn đời sống đất nước, đồng thời tìm với đồng dao lục bát - thể thơ truyền thống dân tộc - để sâu trình bày vui buồn sống đời thường Tất nhiên, Nguyễn Trọng Tạo, việc lựa chọn hình thức khơng đơn vay mượn mà hết, ý thức sáng tạo mình, nhà thơ làm nên biến tấu tài hoa, góp phần lạ hố thể loại tưởng chừng xưa cũ Với đề tài này, mong muốn mở rộng thêm hiểu biết vấn đề bắt rễ sâu thi ca Việt Nam từ xa xưa tận ngày hơm nay, vấn đề cịn mẻ, nóng hổi nhìn đầy trách nhiệm Nguyễn Trọng Tạo Những nỗ lực tìm tòi để làm sáng tỏ đề tài chúng tơi dừng lại vài khía cạnh chưa thể xem đầy đủ, trọn vẹn Vì vậy, Tính luận tính thơ Nguyễn Trọng Tạo vấn đề mở, hứa hẹn nhiều khám phá, phát mẻ nhà nghiên cứu, phê bình 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1995, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đậu Thị Quỳnh Anh (2012), Những tìm tịi nghệ thuật thơ Thi Hoàng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, Nghệ An Lại Nguyên Ân (1975), “Mấy suy nghĩ thể trường ca”, http://lainguyenan.free.fr Thu Bồn (1999), Bài ca chim Chơrao (tuyển tập trường ca), Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 - 2000, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Vũ Cao (1996), “Nguyễn Trọng Tạo - người thơ lẻ loi”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số Hoàng Cầm (2002), “Đọc thơ Nguyễn Trọng Tạo”, Tạp chí Sơng Hương, số 182, tr 65-72 Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam tìm tịi cách tân (1975 2005), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lê Thanh Chung, “Bài thơ “tự hoạ” nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo”, http://www.thivien.net 10 Nguyễn Hữu Công, “Tư nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo”, tóm tắt luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, http://nguyentrongtao.vnweblogs.com 11 Mary E.Croy (2009), “Thơ Nguyễn Trọng Tạo tầm nhìn tươi văn hố Việt Nam”, Nguyễn Phan Quế Mai dịch, http://www.nguyentrongtao.info 12 Nguyễn Văn Dân (2008), “Trường ca với tư cách thể loại mới”, http://nguyentrongtao.info 13 Trịnh Quốc Dũng (2010), “Thử đọc vị Nguyễn Trọng Tạo”, Tạp chí Văn hố Nghệ An, http: //vanhoanghean.com.vn 129 14 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học 15 Nguyễn Đăng Điệp (2003), “Những chuyển động thơ Việt đương đại”, Tạp chí Văn học, (6) 16 Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Nguyễn Trọng Tạo - chớp mắt với ngàn năm”, Báo Văn Nghệ 17 Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Thơ Việt Nam sau 1975 - từ nhìn tồn cảnh”, Nghiên cứu văn học, (Số 11) 18 Nguyễn Đỗ (2005), “Về “Tạo” Nguyễn Trọng Tạo”, http://www.thivien.net 19 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Mạnh Hà (2012), “Nguyễn Trọng Tạo: đa tài, đa mang, đa hệ luỵ”, http://tienphong.vn 21 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Hải, “Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo: Tôi “Nhiễm bệnh” thi sĩ từ Hàn Mặc Tử”, http://www.cand.com.vn 23 Quang Hải (2007), “Nguyễn Trọng Tạo sinh pha nỗi hoài nhớ yên lành”, http://www.thivien.net 24 Trần Thị Hồng Hải (2006), Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo, Khoá luận Tốt nghiệp, http://doc.edu.vn 25 Trịnh Thị Hằng, Cảm hứng đời tư thơ Việt Nam 1975 2000, Luận văn Thạc sĩ Văn học, http://tainguyenso.vnu.edu.vn 26 Trần Ngọc Hiếu (2003), Những tìm tịi, thể nghiệm, cách tân hình thức thơ Việt Nam thời kỳ Đổi mới, Luận văn Thạc sĩ, Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 130 28 Phạm Thị Hoa (2007), Thơ văn xuôi Việt Nam (1975 - 1990), Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại Học Vinh, Nghệ An 29 Mai Văn Hoan, “Sơng Hương hố rượu”, http://nguyentrongtao.vnweblogs.com 30 Văn Công Hùng (2010), “Cộng cảm với Nguyễn Trọng Tạo”, Blog Nguyễn Trọng Tạo 31 Bùi Công Hùng (2001), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Hùng (2011), Ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, Nghệ An 33 Vân Đình Hùng (2007), “Nguyễn Trọng Tạo tơi biết”, http://www.thivien.net 34 Dương Thu Hương (2005), Sự thức tỉnh nhu cầu xã hội cá nhân, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh, Nghệ An 35 Vũ Thị Thuỳ Hương (2010), “Thơ Nguyễn Trọng Tạo - đổi truyền thống”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội 36 Nguyễn Thuỵ Kha (2007), “Nguyễn Trọng Tạo - nhà thơ “tuổi hợi cầm tinh”, http://evan.com.vn 37 Hồng Thị Lan (2011), Ngơn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo đồng dao cho người lớn, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, Nghệ An 38 Già Làng, “Thơ Nguyễn Trọng Tạo nét cách tân”, http://yumi.vn 39 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động 41 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 131 42 Nguyễn Thế Lượng (2013), “Hình tượng người chiến sĩ trường ca sau năm 1975”, http://www.baomoi.com 43 Nguyễn Thế Lượng (2013), “Hình tượng người chiến sĩ trường ca Nguyễn Trọng Tạo”, http://www.tonvinhvanhoadoc.vn 44 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hồ, Thành Thế Thái Bình (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Lê Huy Mậu (2007), “Nguyễn Trọng Tạo người tự sắm vai mình”, http://www.thivien.net 46 Ngơ Minh (2007), “Nguyễn Trọng Tạo, bạn chưa biết”, http://www.thivien.net 47 Nga Linh Nga, “Khúc đồng dao khát vọng”, http://nguyentrongtao.vnweblogs.com 48 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1965), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 49 Vũ Thị Minh Nguyệt (2008), “Tôi biết thêm nỗi buồn Nguyễn Trọng Tạo - nỗi buồn kiêu”, http://www.thivien.net 50 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam (1975 - 1990), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển Ngôn ngữ, Hà Nội 52 Lê Thị Hồ Quang (2010), “Hành trình lặng lẽ thơ Ý Nhi”, Tạp chí Thơ, Hội Nhà văn Việt Nam 53 Trịnh Thanh Sơn, “Thơ trữ tình Nguyễn Trọng Tạo”, http://nguyentrongtao.vnweblogs.com 54 Trịnh Thanh Sơn (2007), “Thế giới không trăng, giễu nhại nỗi đau buồn sâu thẳm”, http://www.thivien.net 132 55 Phạm Thanh Sơn (2011), Tính luận đề truyện ngắn thời kỳ đầu đổi Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, Nghệ An 56 Thiên Sơn (2011), “Nguyễn Trọng Tạo, kẻ vớt trăng bao lần trăng vỡ nát”, Vanhoc’s Blog, http://vanhoc.vn 57 Vũ Văn Sỹ (2005), Mạch thơ nguồn kỷ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương - cảm luận, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 59 Nguyễn Trọng Tạo (1999), Đồng dao cho người lớn, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Nguyễn Trọng Tạo (1999), Nương thân, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 61 Nguyễn Trọng Tạo (2006), Thế giới khơng cịn trăng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 62 Nguyễn Trọng Tạo (2008), Em đàn bà, Nxb Lao động, Hà Nội 63 Nguyễn Trọng Tạo (2011), Thơ trường ca, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 64 Nguyễn Trọng Tạo (2011), “Những vần thơ “con đường chạy thẳng vào tim”, http://www.cand.com.vn 65 Vân Thanh, “Nguyễn Trọng Tạo giới khơng cịn trăng”, http://evan.com 66 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Lưu Khánh Thơ, “Đôi nét trường ca năm gần - nhìn từ góc độ thể loại”, http://www.bichkhe.org 68 Lưu Khánh Thơ (2012), “Hình tượng người lính thơ văn xuôi (trường ca) Việt Nam sau 1975”, http://vannghequandoi.com.vn 133 69 Đậu Thị Thuỳ (2010), Cảm hứng đời tư thơ Nguyễn Duy, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, Nghệ An 70 Chung Thị Thuỷ (2010), Cảm hứng đời tư thơ Trần Nhuận Minh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, Nghệ An 71 Đặng Thu Thuỷ, “Vài nhận xét đổi ngôn ngữ thơ ca Việt Nam đương đại”, http://nguvan.hneu.edu.vn 72 Trần Văn Toàn, “Một vài cảm nhận thơ đương đại”, http://hoiluan.vanhocvietnam.org 73 Hoàng Phủ Ngọc Tường (1994), “Lời tựa Đồng dao cho người lớn”, http://www.thivien.net 74 Hạ Vân (2013), “Nguyễn Trọng Tạo đau đáu với cổng làng” - Báo Nông nghiệp Việt Nam - baomoi.com 75 Lê Mỹ Ý, “Nguyễn Trọng Tạo: „Nếu bất ngờ‟…”, http://www.thivien.net ... thể tính luận tính thơ Nguyễn Trọng Tạo Chương Những tìm tịi nghệ thuật tạo nên tính luận tính thơ Nguyễn Trọng Tạo Chƣơng ĐƢỜNG THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO VÀ CỘI NGUỒN TÍNH CHÍNH LUẬN, TÍNH THẾ SỰ TRONG. .. đường thơ Nguyễn Trọng Tạo phân tích cội nguồn tính luận, tính thơ ơng 4.2 Phân tích luận đề, hình tượng thể tính luận tính thơ Nguyễn Trọng Tạo 4.3 Làm rõ tìm tịi nghệ thuật tạo nên tính luận tính. .. HIỆN TÍNH CHÍNH LUẬN VÀ TÍNH THẾ SỰ TRONG THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO 47 2.1 Những luận đề thể tính luận thơ Nguyễn Trọng Tạo 47 2.1.1 Luận đề Tổ quốc anh hùng, Nhân dân bất diệt 47 2.1.2 Luận đề

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w