1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Câu tường thuật trong truyện ngắn nguyễn khải

127 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 885,76 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ THI CÂU TƯỜNG THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ THI CÂU TƯỜNG THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH THỊ MAI NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Đề tài hoàn thành giúp đỡ chu đáo, tận tình, tận tâm T.S Trịnh Thị Mai ý kiến đóng góp thiết thực thầy cô giáo tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn, trường Đại học Vinh; động viên, khích lệ người thân, bạn bè, đồng nghiệp Nhân dịp này, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn, đến tất thầy giáo, gia đình bạn bè giúp đỡ chúng tơi suốt q trình học tập thực luận văn Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Lê Thị Thi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chưong NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Câu câu tường thuật truyện ngắn 1.1.1 Câu 1.1.2 Câu tường thuật câu tường thuật truyện ngắn 18 1.2 Một số vấn đề truyện ngắn truyện ngắn Nguyễn Khải 20 1.2.1 Một số vấn đề truyện ngắn 20 1.2.2 Truyện ngắn Nguyễn Khải 25 1.3 Tiểu kết chương 33 Chương CẤU TRÚC CÂU TƯỜNG THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI 34 2.1 Các kiểu cấu trúc cú pháp câu tường thuật truyện ngắn Nguyễn Khải 34 2.1.1 Câu tường thuật có cấu trúc cú pháp câu đơn 34 2.1.2 Câu tường thuật có cẩu trúc cú pháp câu ghép 56 2.2 Cách kết hợp từ ngữ xếp thành phần câu câu tường thuật truyện ngắn Nguyễn Khải 63 2.2.1 Kết hợp bất thường từ ngữ câu 63 2.2.2 Đảo vị trí thành phần 70 2.3 Tiểu kết chương 72 Chương NỘI DUNG CÂU TƯỜNG THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI 73 3.1 Đặc điểm nội dung câu tường thuật truyện ngắn Nguyễn Khải 73 3.1.1 Đặc điểm nội dung câu tường thuật miêu tả 73 3.1.2 Đặc điểm nội dung câu tường thuật đánh giả nhận xét 89 3.2 Các biện pháp nghệ thuật đế nội dung câu tường thuật truyện ngắn Nguyễn Khải 101 3.2.1 Phép liệt kê 101 3.2.2 Phép điệp ngữ 106 3.2.3 So sánh 108 3.2.4 Phép đối lập 111 3.2.5 Phép tiệm tiến 112 3.3 Tiểu kết chương 113 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng thống kê phân loại câu TT theo cấu trúc 34 Bảng 2.2 Bảng thống kê phân loại câu TT có cấu trúc câu đơn bình thường 34 Bảng 2.3 Bảng thống kê phân loại câu TTcó cấu trúc câu đơn đặc biệt 51 Bảng 2.4 Bảng thống kê phân loại câu TT có cấu trúc câu ghép 56 Bảng 3.1 Bảng thống kê nội dung câu TT TN Nguyễn Khải 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học nghệ thuật ngôn từ Trong tác phẩm văn học, từ đơn vị từ, ngữ câu phương tiện quan trọng mang giá trị thẩm mỹ Câu đơn vị giữ vai trò trọng yếu việc xây đắp nên hình tượng, yếu tố định tồn tác phẩm văn học Câu tác phẩm văn học khơng giống câu bình thường mà viết với chi phối nhiều mặt: nội dung thông điệp chuyển tải tới sống, giọng điệu cảm xúc nhà văn, cá tính sáng tạo nhà văn Câu tác phẩm văn học có nhiều loại câu tường thuật, câu nghi vấn, câu mệnh lệnh, câu cảm thán câu tường thuật kiểu câu sử dụng nhiều Đây kiểu câu mang đậm dấu ấn phong cách nhà văn 1.2 Nguyễn Khải nhà văn thực tiêu biểu văn xuôi đại Việt Nam sau năm 1945 Đi qua nửa kỉ lao động bền bỉ, hành trình nghệ thuật ơng hành trình tinh thần “một đời văn gắn bó với dân tộc thời đại” Văn nghiệp Nguyễn Khải tập khảo luận chân thực vấn đề sống, đất nước người Việt Nam, trang văn ln nóng hổi tính thời sự, mang tầm khái quát triết lí cao, chắt lọc qua trang đời người cầm bút Nguyễn Khải sáng tác nhiều thể loại khác mà thể loại ông gặt hái thành công, từ tiểu thuyết, bút kí, ghi chép đến truyện ngắn, kịch, tạp văn Tác phẩm ông khái quát mảng thực lớn gắn liền với giai đoạn lịch sử định đất nước Mỗi tác phẩm cách lí giải nghệ thuật vấn đề xã hội, tiếp cận với chân lí đời sống, giúp người đọc mở “túi khôn” để nhận chân giá trị sống xung quanh tự nhận thức, khám phá thân Sáng tác nguyễn Khải thu hút ý dư luận Qua tác phẩm cho thấy ông quan tâm tới ngôn ngữ trần thuật Ngôn ngữ trần thuật nơi bộc lộ ý thức sử dụng ngôn ngữ có chủ ý nhà văn, yếu tố thể phong cách nhà văn Thực sự, ngơn ngữ trần thuật Nguyễn Khải có nhiều nét đặc sắc, đó, câu văn ơng dụng cơng thể tài nghệ thuật mình, đặc biệt câu tường thuật Từ lý trên, chọn đề tài Câu tường thuật truyện ngắn Nguyễn Khải làm đối tượng nghiên cứu Lịch sử vấn đề Bàn trần thuật ngôn ngữ trần thuật văn học có tác giả giáo sư đầu ngành nước nước M Bakhtin, Trần Đình Sử Trên sở lý thuyết tảng tác giả này, có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận văn, luận án nghiên cứu nghệ thuật trần thuật nhà văn cụ thể như: Nghệ thuật trần thuật truyện Nguyễn Huy Thiệp Lê Thanh Nga (2002); Nghệ thuật trần thuật hồi ký Tơ Hồi Lê Thị Hà (2007); Nghệ thuật trần thuật văn xuôi Khuất Quang Thụy Phan Thị Hồng Diệu (2008); Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng Phạm Thị Thu (2009) Cũng nghiên cứu ngôn ngữ trần thuật số tác giả sâu vào mảng cụ thể câu văn tác phẩm, phương diện kể đến số cơng trình như: Đặc điểm câu văn truyện ngắn trước cách mạng nhà văn Ngun Hồng Vũ Đình Bính (2004); Đặc điểm câu văn truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng trước 1980 Nguyễn Thị Hà (2006); Đặc điểm câu văn truyện ngắn Kim Lân Trần Thị Thủy (2008) Các tác giả nghiên cứu câu văn nói chung nhà văn bao hàm câu trần thuật Nhưng dành hẳn cơng trình nghiên cứu riêng câu tường thuật tác phẩm văn học chưa có cơng trình chun sâu Riêng với tác giả Nguyễn Khải sáng tác Nguyễn Khải có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu Chúng ta kể số nhà nghiên cứu phê bình quen thuộc gắn liền với sáng tác Nguyễn Khải Lại Nguyên Ân, Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Thị Huệ, Đồn Trọng Huy, Chu Nga, Vương Trí Nhàn, Đào Thủy Ngun, Huỳnh Như Phương, Trần Đình Sử, Bích Thu, Đinh Quang Tốn Tuy nhiên, nghiên cứu Nguyễn Khải chúng tơi nhận thấy phần lớn cơng trình tập trung nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Khải góc độ văn học Các viết chủ yếu xoay quanh vấn đề: tiểu sử, tác giả, phong cách, thi pháp Cịn phương diện ngơn ngữ, tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Khải chưa có cơng trình sâu nghiên cứu Chính vậy, chọn truyện ngắn ông làm đối tượng nghiên cứu đề tài sâu vào vấn đề hẹp là: Câu tường thuật truyện ngắn Nguyễn Khải Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là: Câu tường thuật (TT) truyện ngắn (TN) Nguyễn Khải Câu khảo sát tập truyện ngắn: Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải, Nxb Văn hóa - Thơng tin, 2002 Tập truyện ngắn gồm 30 truyện Tổng số câu tường thuật tập truyện ngắn 4498 câu Để tiện theo dõi, đánh số La mã theo thứ tự xuất truyện tập truyện ngắn sau: I: Nằm vạ II: Nắng chiều III: Một người Hà Nội IV: Luật trời V: Cặp vợ chồng chân động Từ Thức VI: Hậu duệ dòng họ Ngơ Thì VII: Chuyện tình người VIII: Đã có ngày vui IX: Mùa lạc X: Đời khổ XI: Người ngu XII: Chị Mai XIII: Đàn ông XIV: Đàn bà XV: Nếp nhà XVI: Má hồng XVII: Anh hùng bĩ vận XVIII: Đổi đời XIX: Sống đám đông XX: Nơi XXI: Những người già XXII: Mẹ bà ngoại XXIII: Thầy Minh XXIV: Ông cháu XXV: Lãng tử XXVI: Một bàn tay chín bàn tay XXVII: Một chiều mùa đông XXVIII: Mẹ XXIX: Những năm tháng yên tĩnh XXX: Một giọt nắng nhạt 107 Đau ấm ức, khơng thể trả lời lại ngu đến Mà có phải người q ngu Tơi thường có việc làm ngu, người ngu chưa hẳn [XI, tr 146] Tính từ “ngu” điệp điệp lại lần câu văn liên tiếp nhằm thể một nỗi dằn vặt nhân vật nhiều lần “ngu” Đoạn văn sau có câu, danh từ “tiền” điệp điệp lại lần để nhấn mạnh sức mạnh đồng tiền thời buổi kinh tế thị trường Họ tin có tiền Tiền quân họ Một đội quân giặc cướp, sẵn sàng tàn phá tất cả, tiêu diệt tất để đạt đích phù phiếm chủ Bà nói, bà người biết quý trọng đồng tiền từ già tới trẻ, năm gần bà lại sợ tiền Nghe chuyện thiên hạ mà sợ Càng sờ mó tới tiền tốt [XV, tr 190] Trong câu văn Nguyễn Khải, phép điệp tạo cách đảo trật tự vế câu trước: Tôi đau bà hầu tơi, bà đau tơi hầu bà [II, tr.31] Bằng cách điệp đảo trật tự để khẳng định lẽ tự nhiên tình nghĩa vợ chồng, quan tâm, chăm sóc đau ốm Hoặc lặp phát triển tiếp nối sang câu khác: Cơ ln ln có nhiều bạn đủ lứa tuổi họ mê say nghe nói chuyện Đủ thứ chuyện, chuyện thời xưa, chuyện bây giờ, toàn chuyện vui thôi, chuyện để cười Cô không nói chuyện mà cịn dạy Dạy giáo, bà chủ gia đình cách nấu bữa cỗ, may thêu quần áo, cách ăn với chồng, với họ hàng nhà chồng với chồng [XVI, tr 203] Đoạn văn có câu, danh từ "chuyện" lặp lại lần lần dùng lại tăng tiến theo mức độ "Chuyện" câu thứ chung chung chưa có mức độ "chuyện" câu sau phát triển cao đế nhấn mạnh câu chuyện chị kể đa dạng Tương tự, động từ “dạy” 108 lặp lại lần “Dạy” câu thứ chung chung “dạy” câu cụ thể hóa hành động nhân vật Phép điệp có liên quan với phép liệt kê Hai phép nghệ thuật có tác dụng hỗ trợ cho vừa kể nhiều vấn đề vừa nhấn mạnh tính chất việc Tiếng cười the thé, tiếng thủ thỉ, tiếng la hét, tiếng trẻ khóc Người ta làm việc, người ta thân thiết nhau, làm cho đau khổ Những nỗi niềm, tâm sự, mong ước [IX, tr 120] Gia đình bảo thế, phố phường nói thế, xưa thế, làm theo [XVI, tr 201] Phép điệp tạo cách lặp lại yếu tố câu phép điệp tạo cách lặp lại yếu tố câu đứng trước nhờ liên kết câu nối câu, biến hóa linh hoạt từ câu sang câu khác Phép điệp ngữ chứng tỏ linh hoạt cách viết truyện ngắn Nguyễn Khải Điệp ngữ thể rõ ý đồ nghệ thuật tác giả nhằm nhấn mạnh việc, nhấn mạnh kiện gây cho người đọc kích thích, tìm tịi, khám phá, đồng thời điệp ngữ tạo nhịp văn để thể cảm xúc, tạo sợi dây liên kết cảm xúc tác giả với cảm xúc người đọc Phép điệp ngữ cho thấy ngòi bút khéo léo, uyển chuyển cách viết câu nhà văn Nguyễn Khải 3.2.3 So sánh So sánh tu từ phương thức giàu chức biểu cảm "So sánh biện pháp tu từ ngữ nghĩa, người ta đổi chiếu hai đối tượng khác loại thực tế khách quan không đồng với hồn tồn mà có nét giống nhằm diễn tả hình ảnh lối tri giác mẻ đối tượng [23, tr 54] Hay "So sánh phương thức diễn đạt tu từ đem vật đối chiếu với vật khác, miễn hai vật có nét tương 109 đồng đó, để gợi hình ảnh cụ thế, cảm xúc thấm mỹ nhận thức người đọc, người nghe" [22, tr 189] Hoặc "so sánh phương thức biểu đạt ngôn từ cách hình tượng sở so sánh dấu hiệu tương đồng hai đối tượng" [16, tr 282] TS Nguyễn Thế Lịch viết: Các yếu tố cấu trúc so sánh nghệ thuật (Tạp chí Tiếng Việt, số 1, 1988) có cách hiểu so sánh nghệ thuật là: "Đưa vật đối chiếu mặt vật khác loại lại có đặc điểm tương tụ’ mà giác quan nhận biết để hiểu vật đưa dễ dàng hơn" So sánh biện pháp nghệ thuật ý thơ văn Trước Nguyễn Khải, có nhiều nhà văn tài nghệ cách so sánh Nguyễn Tuân, Nguyễn Minh Châu độc giả vô hứng thú Vậy thử thách lớn với Nguyễn Khải Để không lại đường ray cũ, Nguyễn Khải phải tìm nét thủ pháp so sánh Nguyễn Khải không dùng nhiều biện pháp so sánh số nhà văn khác cách so sánh ơng riêng Vì vợ ghen Hoạn Thư, cịn ơng chồng hèn đụt chàng Thúc Sinh [XXX, tr 412] So sánh để nhấn mạnh tính cách nhân vật So sánh khơng có khả tạo hình mà cịn phương thức gợi cảm So sánh truyện ngắn Nguyễn Khải đặc biệt đầy đủ khả diễn cảm Nhưng gập thư lại cảm giác êm đềm lan nhanh ra, mạch nước rỉ thấm vào thớ đất khô cằn nắng hạn, nỗi vui sướng kì lạ rào rạt nén lại nổi, khiến chị ngất ngây, muốn cười to tiếng mi mắt lại đọng đầy nước mắt định trào [IX, tr.115] 110 “Cảm giác êm đềm”mà so sánh với “mạch nước rỉ thấm vào thớ đất khơ cằn nắng hạn” làm bật niềm vui sướng khôn tả nhân vật Có nhà văn sử dụng liên tiếp câu văn so sánh Những so sánh biến đối cách đa dạng, phong phú, hấp dẫn liên tưởng thú vị: Ông giống nhu chàng Từ Hải tân thời, cịn Dịu nàng Kiều muốn nương nơi bóng Một ơng Từ Hải khơng đánh nàng Kiều cịn ơng tơi lại hay đánh vợ [XVI, tr 201] Nhà văn Chu Lai thành công so sánh Một so sánh ấn tượng Chu Lai: Suy nghĩ thi sĩ chán nghề làm thơ thể câu văn mở rộng liên tưởng: "Hôm sau, không tuyên bố, không ồn mở hành trình xuyên Việt cưỡi xe mảy lên tận đỉnh non làm củ trở vể cội nguồn, lặng lẽ đóng nắp bút, tìm đến lị võ danh tiếng thủ đô" (Thi nhân sàn đau) Hoặc câu văn "Sự phá vỡ kiến trúc dãy phố phản ánh trở đau đớn lề thói suy nghĩ cũ" (Chỗ có ngơi nhà) nói thay đổi dãy phố tiếng gia giáo với đặc điểm dân cư chủ yếu phố ông tướng hưu, qn nhân có cách ví đầy triết lý, dự cảm ưu nhược đổi thay Như thế, so sánh Chu Lai mở rộng liên tưởng triết lý So sánh Nguyễn Khải vậy, liên tưởng triết lý: Nhận nụ cười nhẹ nhõm tiếng rên la [XVI, tr 204] Tóm lại, biện pháp nghệ thuật so sánh Nguyễn Khải mang tính cụ thể, tính biểu cảm đậm nét, phơ diễn tài hoa miêu tả, mở rộng trường liên tưởng, tưởng tượng, mở rộng phân tích đánh giá nhà văn Nhờ mà phép so sánh trở nên không đơn giản, không đơn điệu Mỗi phép so 111 sánh tạo lúc nhà văn tiếp tục khơi mở cảm xúc ngòi bút nhà văn thăng hoa Cách sử dụng phép so sánh nhà văn Nguyễn Khải đem lại giá trị thẩm mỹ So sánh nhằm để câu văn giàu hình ảnh, cụ thể, sinh động, biểu cảm Có thể thấy phép so sánh câu trần thuật trực tiếp Nguyễn Khải độc đáo Phép nghệ thuật so sánh đem lại tính hình tượng, tính truyền cảm cho câu văn đem đến trí tưởng tượng, liên tưởng phong phú cho người đọc, bộc lộ tính chất thẩm mỹ mang màu sắc riêng đời sống Tác giả khai thác tối đa hiệu mà hình thức nghệ thuật mang lại cho câu văn Trong nhiều biện pháp tu từ ngữ nghĩa mà Nguyễn Khải sử dụng biện pháp so sánh có vai trò lớn việc thể dấu ấn riêng nhà văn viết câu văn tường thuật Trong q trình sử dụng, nhà văn góp phần làm cho mơ hình cấu trúc so sánh ngày trở nên đa dạng, phong phú linh hoạt Nghệ thuật so sánh câu văn tường thuật truyện ngắn Nguyễn Khải đóng góp giàu ý nghĩa 3.2.4 Phép đối lập Thủ pháp đối lập tác giả sử dụng miêu tả nhân vật: Chị già nhiều, tóc hai bên thái dương bạc, vào tuổi năm mươi cịn Nhưng chị đẹp, đẹp hiền hậu, trang nghiêm tuổi già [XII, tr 157] Đây câu văn miêu tả ngoại hình người phụ nữ Cái nét đẹp phảng phất, nét đẹp hiền hậu trang nghiêm trải qua năm tháng với thăng trầm sống Một cẩn thận nhỏ đòi hỏi hi sinh lớn Nhiều người để hỏng việc lớn bỏ qua cẩn thận nhỏ [XXIX, tr 362] Đối lập: “cẩn thận nhỏ” với “hi sinh lớn”, “việc lớn” với “cẩn thận nhỏ” để nhấn mạnh tính tốn người 112 Thủ pháp đối lập sử dụng miêu tả ngoại cảnh: Trời tối, mặt đường sẫm mặt người quần áo rét họ mặc sáng bừng lên màu sắc tươi tắn [XV, tr 187] Trong trường hợp này, phép đối lập có ngụ ý: thời đổi khác, sống Hà Nội thay đổi, giàu trước, sang trước Nghệ thuật đối lập tác giả sử dụng không nhiều xuất với ẩn ý nghệ thuật riêng đem lại hiệu cho biểu đạt 3.2.5 Phép tiệm tiến Theo tác giả Đinh Trọng Lạc: "Tiệm tiến (còn gọi: tăng cấp) biện pháp tu từ ngữ nghĩa cốt việc xếp thành tố phát ngơn nói mặt vật quy chiếu, theo trình tự tăng dần cường độ biểu cảm, cảm xúc" Tiệm tiến nảy sinh xếp đơn vị phát ngôn nêu đặc trưng cho vật quy chiếu theo hướng cảm xúc Ở tiệm tiến thể trạng thái tình cảm: Cái định tới đau đớn lại chấm dứt nỗi lo sợ, phấp phỏng, ân hận, tủi nhục xé nát tâm hồn y từ thuở trẻ thơ tới tận ngày tóc gần bạc trắng [IV, tr 52] Câu nhờ tiệm tiến nên người đọc hình dung rõ nỗi đau đớn tăng dần lên tội lỗi khứ nhân vật Còn phép tiệm tiến sau tác giả cho tăng dần lên thái độ bàng hoàng nhân vật: Cái mặt nhẫn nhục, chịu đựng hoang mang [XI, tr 144] Hay: Tới đâu vấp phải mặt sợ hãi, dối trá, oán hận [XIV, tr 174] Tiệm tiến nảy sinh dãy tăng dần việc sử dụng điệp ngữ nhấn mạnh liệt kê nhấn mạnh Câu văn có phép tiệm tiến lại nhấn mạnh: người thân người đàn ông keo kiệt: 113 Ở đời có nhiều người đàn ông keo kiệt, không riêng với họ mà với vợ con, họ hàng, bè bạn [IV, tr 55] Tiệm tiến sử dụng nhiều việc miêu tả trạng thái nhân vật tình đặc biệt Những trạng thái cảm xúc làm cho nhân vật trở nên sinh động hơn, chân thực gần gũi Việc xếp yếu tố tương tự dãy cú đoạn có tác dụng tăng thông tin đồng thời tăng cảm xúc cho câu văn Câu văn truyện ngắn Nguyễn Khải cho thấy nhà văn cần biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiệm tiến để biểu lộ cảm xúc, cảm xúc chất chứa dồn nén trải câu chữ 3.3 Tiểu kết chương Câu TT TN Nguyễn Khải chủ yếu miêu tả nhận xét đánh giá Đối tượng miêu tả đánh giá câu TT đa dạng Câu TT Nguyễn Khải vừa miêu tả không gian vừa miêu tả nhân vật Không gian truyện ngắn Nguyễn Khải không gian sống Câu đánh giá nhận xét hướng tới nhiều vấn đề sống, người Câu đánh giá nhận xét làm tăng chiều sâu tư tưởng tác phẩm Các biện pháp tu từ trội liệt kê, điệp ngữ, so sánh, tiệm tiến phương tiện nghệ thuật hữu hiệu Nguyễn Khải dùng với tần suất cao để thể nội dung cách tốt 114 KẾT LUẬN Nguyễn Khải nhà văn tiêu biểu văn học đại Qua sáng tác, từ tiểu thuyết đến truyện ngắn, ơng tạo cho phong cách riêng Không tiếu thuyết "Xung đột", “Gặp gỡ cuối năm” đánh giá thành tựu cao văn học đối mà hàng loạt truyện ngắn ông sau đánh giá cao, thu hút ý dư luận Nguyễn Khải đế lại ấn tượng đặc biệt không nhìn riêng ơng đổi với thực mà cịn nghệ thuật viết văn Trong câu TT truyện ngắn minh chứng cho dụng công tài Nguyễn Khải Câu TT truyện ngắn Nguyễn Khải ghi đậm dấu ấn phong cách nhà văn hai phương diện cấu trúc nội dung 2.1 Câu TT TN Nguyễn Khải có cấu trúc đa dạng, gồm đầy đủ loại cấu trúc câu tiếng Việt Trong câu đơn ơng sử dụng nhiều câu ghép Nhưng dù câu đơn hay câu ghép, Nguyễn Khải thể dụng công phong cách riêng Trong loại câu đơn câu đơn bình thường tối giản có chủ vị câu đơn đặc biệt số lượng câu đơn mở rộng Nguyễn Khải dùng có chủ ý mang lại hiệu cao Các câu đơn xuất liên tục tạo thành chuỗi để miêu tả kiện xảy liên tục gấp gáp, xuất đột ngột đoạn văn đế tạo điểm nhấn, gây ý cho người đọc Còn lại chủ yếu câu đơn mở rộng Đây câu có nhiều chủ ngữ nhiều vị ngữ nhiều thành phần phụ Vì thế, câu đơn dài phức tạp tính tầng bậc quan hệ ngữ pháp - ngữ nghĩa Câu ghép Nguyễn Khải viết theo cách riêng, ông dùng câu ghép hai thái cực Một tạo câu ghép 115 cân xứng (cân xứng vế câu, số lượng âm tiết cấu trúc cú pháp vế câu) tạo nhịp nhàng làm cho câu văn có tính nhạc điệu Hai tạo câu ghép bất cân xứng (về quan hệ từ, số lượng âm tiết cấu trúc cú pháp vế) làm cho câu văn gồ ghề phức tạp khó nắm bắt Sự kết hợp bất thường từ ngữ câu đảo vị trí thành phần câu điểm nối trội cấu trúc câu TT Nguyễn Khải làm cho câu văn ông trộn lẫn với câu văn nhà văn khác Điều tạo nên độc đáo mẻ diễn đạt Nguyễn Khải 2.2 Câu TT TN Nguyễn Khải chủ yếu miêu tả nhận xét đánh giá Đối tượng miêu tả nhận xét đánh giá câu tường thuật Nguyễn Khải đa dạng Không gian nhân vật hai đổi tượng để Nguyễn Khải miêu tả Ơng tập trung miêu tả khơng gian sống Qua ngịi bút miêu tả Nguyễn Khải, không gian sống lên đầy đủ Hà Nội, xóm nghèo, nơng trường Điện Biên Qua không gian này, Nguyễn Khải tái lại sống đầy đủ khía cạnh Cịn khơng gian kì đổi ơng quan sát miêu tả từ nhiều điểm với phạm vi rộng hẹp khác nhau, Hà Nội, phịng, khu cư dân Cuộc sống thời kì đổi qua nhìn đa diện Nguyễn Khải lên thật đầy đủ Nhân vật Nguyễn Khải miêu tả thuộc nhiều dạng khác nhau: người lao động, người phụ nữ, người lính trở sau chiến Nguyễn Khải không dừng lại miêu tả để tái sống mà ngịi bút ơng hướng đến đánh giá nhận xét Ông nhìn sống qua mắt người lính trải qua chiến vừa ngối lại nhìn qua vừa quan sát xảy đánh giá nhận xét ông đa diện từ sống tại, người chiến tranh qua Những câu văn 116 nhận xét đánh giá Nguyễn Khải đầy suy tư trăn trở mang tính triết lý Văn chương Nguyễn Khải có tính chất vùng đệm hai dạng thái văn chương: thực (với đặc trung phản ánh chủ đạo) hậu thực (với đặc trưng khám phá chủ đạo) Với câu TT truyện ngắn, Nguyễn Khải thể phong cách riêng thu hút ý bạn đọc 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A - Hoàng Văn Thung (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Trường ĐHSP Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam, Nxb ĐHSP Hà Nội Vũ Đình Bính (2004), Đặc điểm câu văn truyện ngắn trước cách mạng nhà văn Nguyên Hồng, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh Phan Mậu Cảnh (2002), Ngôn ngữ học văn bản, Trường Đại học Vinh, Nghệ An Phan Mậu Cảnh (2008), Lí thuyết thực hành văn tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Tài cấn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Tốn (2003), Đại cương ngơn ngữ học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiêu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Dân (2000), Lôgic ngữ nghĩa cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Thị Hồng Diệu (2008), Nghệ thuật trần thuật văn xuôi Khuất Quang Thụy, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 13 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội 118 14 Phan Cự Đệ (Chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (Chủ biên, 2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên, 1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Thị Hà (2007), Nghệ thuật trần thuật hồi ký Tơ Hồi, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 19 Nguyễn Thị Hà (2006), Đặc điểm câu văn truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng trước 1980, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 20 Đinh Thị Bình Hà (2010), Câu trần thuật trực tiếp truyện ngắn Bảo Ninh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học xã hội 23 Cao Xuân Hạo (Chủ biên, 1992), Ngữ pháp chức năng, 1, Nxb TP Hồ Chí Minh 24 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 25 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Khrapchencơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Khải, tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn hóa thơng tin 119 30 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 31 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Lưu Vân Lăng (1960), Khái luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Lân (1970), Một vài ý kiến cách phân tích câu, Ngôn ngữ, số 36 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Đồ Thị Kim Liên (2002), Bài tập ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 IU M Lotman (2004), cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Đặng Lưu (2006), Ngôn ngữ tác giả truyện Nguyễn Tuân, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 41 Phương Lựu (chủ biên, 1997), Lý luận văn học, NXB Văn học, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Lê Thanh Nga (2002), Nghệ thuật trần thuật truyện Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 44 Phan Ngọc (2000), Cách giải thích văn học ngơn ngữ, Nxb Trẻ 45 Vương Trí Nhàn (2001), sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh 46 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên 120 47 Nhiều tác giả (2004), Những vấn đề văn học ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 48 Hoàng Phê (Chủ biên, 2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nằng 49 Hoàng Phê (1989), Lôgic ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội 50 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 51 Hoàng Trọng Phiến (1994), Xây dựng phong cách học tiếng Việt nào?, Ngôn ngữ số 52 Nguyễn Phú Phong (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điến Bách khoa, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2004), Tự học, Một số vấn đề lí luận lịch sử, phần 1, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2008), Lí luận văn học tập 2, Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học sư phạm 57 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2008), Tự học, Một số vấn đề lí luận lịch sử, phần 2, Nxb Đại học sư phạm 58 Lê Xuân Thại (1994), Câu chủ - vị tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 59 Đào Thản (1997), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 60 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Trần Ngọc Thêm (2000), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 121 63 Lê Quang Thiêm (1985), Vài nhận xét đặc điểm ngữ nghĩa kiểu câu tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 64 Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Tài lĩnh nghệ sỹ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 65 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội 66 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Hoàng Tuệ (1996), Ngôn ngữ đời sống xã hội văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Vố Gia Trị (2003), Quy luật văn chương, Nxb Văn hóa thơng tin 69 Nguyễn Như Ý (Chủ biên, 2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục ... ĐỀ TÀI 1.1 Câu câu tường thuật truyện ngắn 1.1.1 Câu 1.1.2 Câu tường thuật câu tường thuật truyện ngắn 18 1.2 Một số vấn đề truyện ngắn truyện ngắn Nguyễn Khải 20 1.2.1... trúc câu tường thuật truyện ngắn Nguyễn Khải Chương 3: Nội dung câu tường thuật truyện ngắn Nguyễn Khải Chưong NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Câu câu tường thuật truyện ngắn 1.1.1 Câu. .. là: Câu tường thuật (TT) truyện ngắn (TN) Nguyễn Khải Câu khảo sát tập truyện ngắn: Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải, Nxb Văn hóa - Thơng tin, 2002 Tập truyện ngắn gồm 30 truyện Tổng số câu tường

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w