1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu thế kỉ XXI

148 358 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trước đổi mới (1986), ý thức sáng tác của các nhà văn trong đó có các nhà tiểu thuyết lịch sử đều chịu sự chi phối bởi quan niệm thẩm mĩ của hệ hình hiện thực xã hội chủ nghĩa với một số nguyên tắc về khuynh hướng nghệ thuật được đề cao như những chuẩn mực mang tính pháp quy, coi trọng tính tương đồng với những mô hình, khuôn mẫu nghệ thuật có sẵn mang tính độc tôn, khép kín. Tính khác biệt ít được coi trọng. Sau 1986, tiểu thuyết Việt Nam từng bước đổi mới không chỉ đơn thuần là sự tìm tòi, lạ hoá mà còn là sự thay đổi quan niệm về thể loại nhằm vươn tới tầm vóc của tiểu thuyết và tầm đón đợi của người đọc đương đại. Sự đổi mới tiểu thuyết, vì thế vừa hướng tới chủ thể sáng tạo vừa hướng tới chủ thể tiếp nhận. Những nỗ lực cách tân của người viết đòi hỏi người đọc phải chủ động với cách đọc, cách cảm thụ tác phẩm, tránh tình trạng quen với lối đọc của hệ hình cũ. 1.2. Khắc phục những hạn chế mang tính lịch sử của các thời kỳ trước, tiểu thuyết lịch sử sau 1986, đặc biệt là thập niên đầu thế kỉ XXI đã từng bước cách tân, đáp ứng nhu cầu của người đọc cũng như đảm bảo sự sống còn của thể loại. Các tác giả tiểu thuyết lịch sử đã có cách xử lí linh hoạt mối quan hệ giữa lịch sử và hư cấu để đảm bảo đặc trưng thể loại và chuyển tải được nhiều vấn đề về cuộc sống hiện đại. Lịch sử dưới ngòi bút của họ là kết quả của sự nhận thức lại một cách sâu sắc bằng những kiến giải giàu tính thuyết phục. Trong thực tiễn sáng tác, nhất là mười năm đầu thế kỉ XXI, các cây bút tiểu thuyết lịch sử đã có ý thức tìm tòi, đổi mới nghệ thuật và kỹ thuật tiểu thuyết trên cơ sở gắn nó với nội dung nhân bản, xã hội để thúc đẩy thể loại phát triển, góp phần cách tân và hiện đại hóa văn xuôi Việt Nam hiện đại. Sự đổi mới ấy vừa phản ánh sự đổi mới chung vừa có những đóng góp riêng vào nghệ thuật tự sự của văn học. Từ đó, tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nói chung và tiểu thuyết lịch sử Việt Nam giai đoạn thập niên đầu thế kỉ XXI nói riêng không chỉ đóng góp cho nền tiểu thuyết dân tộc thêm phong phú mà còn tạo dựng một vị thế xứng đáng trên văn đàn và trong lòng độc giả bằng những tác phẩm lớn ở cả phương diện nội dung lẫn nghệ thuật biểu hiện. 1.3. Trong mười năm đầu thế kỉ XXI, với sự thay đổi ý thức thẩm mĩ của người viết, tiểu thuyết lịch sử đã đạt những thành tựu đáng trân trọng với những tác phẩm tiêu biểu như: Giàn thiêu (Võ Thị Hảo), Đàn đáy (Trần Thu Hằng), Mạc Đăng Dung (Lưu Văn Khuê), Hồ Quý Ly và Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa (Nguyễn Xuân Khánh), Hội thề (Nguyễn Quang Thân), Tây Sơn bi hùng truyện (Lê Đình Danh), Tám triều vua Lý (Hoàng Quốc Hải), Đàm đạo về Điều Ngự Giác Hoàng, Bí mật hậu cung (Bùi Anh Tấn), Minh sư (Thái Bá Lợi), Nguyễn Du (Nguyễn Thế Quang), Thế kỉ bị mất (Phạm Ngọc Cảnh Nam),… Lịch sử trong quan niệm của các nhà tiểu thuyết đương đại không đơn thuần là tái tạo lại không khí thời đại mà đã có nhiều biến chuyển theo hướng đối thoại, luận giải, nhận thức lại lịch sử, gắn liền với cảm thức văn hóa và sự thức nhận về hiện thực đời sống đương đại. 1.4. Nhìn chung, tiểu thuyết lịch sử vẫn đang tiếp diễn và qua những chặng đường phát triển, rất cần có những công trình khoa học tổng kết, nhận diện những đặc trưng của nó. Do đó, đi sâu tìm hiểu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu thế kỉ XXI là để hiểu rõ hơn những nỗ lực tìm kiếm trong tư duy nghệ thuật mới mẻ của các tác gia viết tiểu thuyết lịch sử giai đoạn đầu thế kỉ XXI nói riêng và các nhà tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói chung. Từ đó, chúng ta sẽ có những đánh giá thỏa đáng về những đóng góp thật sự của thể loại này trong dòng chảy của tiểu thuyết Việt Nam đương đại.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trước đổi (1986), ý thức sáng tác nhà văn có nhà tiểu thuyết lịch sử chịu chi phối quan niệm thẩm mĩ hệ hình thực xã hội chủ nghĩa với số nguyên tắc khuynh hướng nghệ thuật đề cao chuẩn mực mang tính pháp quy, coi trọng tính tương đồng với mô hình, khuôn mẫu nghệ thuật có sẵn mang tính độc tôn, khép kín Tính khác biệt coi trọng Sau 1986, tiểu thuyết Việt Nam bước đổi không đơn tìm tòi, lạ hoá mà thay đổi quan niệm thể loại nhằm vươn tới tầm vóc tiểu thuyết tầm đón đợi người đọc đương đại Sự đổi tiểu thuyết, vừa hướng tới chủ thể sáng tạo vừa hướng tới chủ thể tiếp nhận Những nỗ lực cách tân người viết đòi hỏi người đọc phải chủ động với cách đọc, cách cảm thụ tác phẩm, tránh tình trạng quen với lối đọc hệ hình cũ 1.2 Khắc phục hạn chế mang tính lịch sử thời kỳ trước, tiểu thuyết lịch sử sau 1986, đặc biệt thập niên đầu kỉ XXI bước cách tân, đáp ứng nhu cầu người đọc đảm bảo sống thể loại Các tác giả tiểu thuyết lịch sử có cách xử lí linh hoạt mối quan hệ lịch sử hư cấu để đảm bảo đặc trưng thể loại chuyển tải nhiều vấn đề sống đại Lịch sử ngòi bút họ kết nhận thức lại cách sâu sắc kiến giải giàu tính thuyết phục Trong thực tiễn sáng tác, mười năm đầu kỉ XXI, bút tiểu thuyết lịch sử có ý thức tìm tòi, đổi nghệ thuật kỹ thuật tiểu thuyết sở gắn với nội dung nhân bản, xã hội để thúc đẩy thể loại phát triển, góp phần cách tân đại hóa văn xuôi Việt Nam đại Sự đổi vừa phản ánh đổi chung vừa có đóng góp riêng vào nghệ thuật tự văn học Từ đó, tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nói chung tiểu thuyết lịch sử Việt Nam giai đoạn thập niên đầu kỉ XXI nói riêng không đóng góp cho tiểu thuyết dân tộc thêm phong phú mà tạo dựng vị xứng đáng văn đàn lòng độc giả tác phẩm lớn phương diện nội dung lẫn nghệ thuật biểu 1.3 Trong mười năm đầu kỉ XXI, với thay đổi ý thức thẩm mĩ người viết, tiểu thuyết lịch sử đạt thành tựu đáng trân trọng với tác phẩm tiêu biểu như: Giàn thiêu (Võ Thị Hảo), Đàn đáy (Trần Thu Hằng), Mạc Đăng Dung (Lưu Văn Khuê), Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa (Nguyễn Xuân Khánh), Hội thề (Nguyễn Quang Thân), Tây Sơn bi hùng truyện (Lê Đình Danh), Tám triều vua Lý (Hoàng Quốc Hải), Đàm đạo Điều Ngự Giác Hoàng, Bí mật hậu cung (Bùi Anh Tấn), Minh sư (Thái Bá Lợi), Nguyễn Du (Nguyễn Thế Quang), Thế kỉ bị (Phạm Ngọc Cảnh Nam),… Lịch sử quan niệm nhà tiểu thuyết đương đại không đơn tái tạo lại không khí thời đại mà có nhiều biến chuyển theo hướng đối thoại, luận giải, nhận thức lại lịch sử, gắn liền với cảm thức văn hóa thức nhận thực đời sống đương đại 1.4 Nhìn chung, tiểu thuyết lịch sử tiếp diễn qua chặng đường phát triển, cần có công trình khoa học tổng kết, nhận diện đặc trưng Do đó, sâu tìm hiểu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI để hiểu rõ nỗ lực tìm kiếm tư nghệ thuật mẻ tác gia viết tiểu thuyết lịch sử giai đoạn đầu kỉ XXI nói riêng nhà tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói chung Từ đó, có đánh giá thỏa đáng đóng góp thật thể loại dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam đương đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án khảo sát toàn diện đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử giai đoạn thập niên đầu kỉ XXI Do số lượng tiểu thuyết lịch sử giai đoạn mười năm đầu kỉ XXI lớn nên luận án tập trung vào tác phẩm bật cho khuynh hướng mang đặc trưng tiểu thuyết lịch sử giai đoạn (luận án xác định thể loại dựa nội hàm khái niệm tiểu thuyết lịch sử giới thuyết từ trang 10 - 12) Bên cạnh đó, luận án khảo sát số tác phẩm xuất sau 2010 sáng tác giai đoạn như: Đội gạo lên chùa (Nguyễn Xuân Khánh) (2011), Huyền Trân (Nguyễn Hữu Nam) (2011), Bí mật hậu cung (Bùi Anh Tấn) (2012) (Phụ lục 1) 2.2 Phạm vi nghiên cứu Trong luận án Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử giai đoạn thập niên đầu kỉ XXI, tập trung tìm hiểu đặc trưng thể loại phương diện: dạng thức, xu hướng thể loại, giới nhân vật; số phương thức tự người kể chuyện, điểm nhìn trần thuật diễn ngôn trần thuật Cơ sở lý thuyết Luận án sử dụng lý thuyết thi pháp học, tự học lý thuyết thể loại tiểu thuyết lịch sử lý thuyết tân lịch sử để nghiên cứu Trên sở lý thuyết, xác định vấn đề cần giải luận án sau: Thông qua việc tổng quan tài liệu, lý thuyết công trình nghiên cứu có liên quan mật thiết đến đề tài nghiên cứu, luận án điểm tương đồng khác biệt, thành công hạn chế công trình nghiên cứu trước để kế thừa hay khắc phục luận án, đồng thời, đưa quan điểm để giải vấn đề nghiên cứu đề tài mà tác giả xác định Luận án làm sáng tỏ quan niệm thể loại, xác định dạng thức, xu hướng thể loại, giới nhân vật phương thức tự sở đối sánh với tiểu thuyết lịch sử giai đoạn trước Từ đó, luận án xác định đổi đóng góp thể loại vào tiến trình phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam giai đoạn mười năm đầu kỉ XXI Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài, sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: – Phương pháp loại hình: Luận án đặt tác phẩm tiểu thuyết lịch sử hệ thống nhằm xác định đặc trưng thể loại với nhìn tổng thể phương diện nội dung hình thức phản ánh Từ đó, luận án xác định danh tính ý nghĩa chúng hệ thống, đồng thời nhận dạng cấu trúc hệ thống – Phương pháp cấu trúc – hệ thống: Giải mã cấu trúc văn tiểu thuyết lịch sử từ góc độ: Tự học, Thi pháp học, Tân lịch sử Từ đó, thiết lập xếp vấn đề cách logic, khoa học; xem xét, đánh giá tính chỉnh thể chúng – Phương pháp so sánh: Phương pháp vận dụng để tìm hiểu nét tương đồng dị biệt tư tự lịch sử phương thức nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử thập niên đầu kỉ XXI so với giai đoạn trước nhằm khẳng định tư nghệ thuật mẻ nhà văn đương đại tiến trình phát triển tiểu thuyết Việt Nam đương đại - Phương pháp liên ngành: Luận án sử dụng kiến thức ngành khoa học xã hội khác như: sử học, dân tộc học, triết học, văn hóa học, tâm lý học, để khai thác, bổ sung, nhấn mạnh phương diện văn hóa – lịch sử tác phẩm Ngoài ra, luận án thường xuyên sử dụng số thao tác nghiên cứu thống kê phân tích, tổng hợp nhằm đưa luận chứng cụ thể, sinh động chứng minh cho luận điểm tác giả trình bày luận án Đóng góp khoa học luận án Với đề tài này, luận án hy vọng đóng góp vấn đề có ý khoa học sau: Thứ nhất, thông qua việc khảo sát hệ thống hóa tư liệu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI, luận án cung cấp nhìn tổng quan diện mạo tiểu thuyết lịch sử giai đoạn thập niên đầu kỉ XXI Thứ hai, sở đổi quan niệm thể loại bối cảnh mới, luận án dựa vào khung chủ đề kết cấu tác phẩm để xác định số xu hướng dạng thức tiêu biểu (mang tính tương đối) tiểu thuyết lịch sử giai đoạn thập niên đầu kỉ XXI Thứ ba, từ góc độ loại hình, luận án phân loại đưa số kiểu nhân vật phương thức xây dựng nhân vật theo đặc trưng thể loại, đồng thời vận động thể loại thông qua quan niệm nghệ thuật người Thứ tư, luận án vào làm rõ ba phương thức tự mang tính đặc trưng tiểu thuyết lịch sử: người kể chuyện, điểm nhìn trần thuật, diễn ngôn trần thuật nhìn đối sánh với tiểu thuyết lịch sử giai đoạn trước nhằm khẳng định đổi đóng góp thể loại tiểu thuyết lịch sử văn học Việt Nam đương đại Cấu trúc luận án Ngoài Mở đầu trình bày vấn đề chung có tính trường quy như: Lý chọn đề tài, Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, Cơ sở lý thuyết, Phương pháp nghiên cứu; Kết luận; Tài liệu tham khảo, Phụ lục; Nội dung luận án cấu trúc thành bốn chương, cụ thể: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu: Luận án trình bày cách khái quát tình hình nghiên cứu thể loại tiểu thuyết lịch sử đại Việt Nam nói chung tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI nói riêng Trên sở đó, luận án tìm “khoảng trắng” việc xác định danh tính ý nghĩa thể loại tiểu thuyết lịch sử thập niên đầu kỉ XXI hệ thống thể loại, đồng thời nhận dạng đặc trưng cấu trúc hệ thống Chương Đặc trưng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI - nhìn từ xu hướng dạng thức thể loại: Luận án tập trung phân loại thể loại tiểu thuyết lịch sử thập niên đầu kỉ XXI nhìn từ xu hướng dạng thức thể loại Đồng thời, luận án tập trung khảo sát, so sánh, từ đó, đổi tư duy, xu hướng thể loại đa dạng dạng thức thể loại so với giai đoạn trước Chương Đặc trưng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI – nhìn từ giới nhân vật: Luận án tập trung phân loại nhằm xác định loại hình nhân vật có đặc trưng tiểu thuyết lịch sử thập niên đầu kỉ XXI: nhân vật sử thi hóa, nhân vật huyền thoại hóa, nhân vật tục hóa Đồng thời, luận án phương thức nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua nghệ thuật khắc họa ngoại hình, hành động tâm lý nhân vật Chương Đặc trưng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI – nhìn từ phương thức tự sự: Luận án tập trung khảo sát, phân tích, so sánh đối tượng số phương diện trần thuật người kể chuyện, điểm nhìn trần thuật diễn ngôn trần thuật nhằm hình thức đổi tư thể loại cấp độ tự sự, đặc biệt, luận án nhận diện hình thái diễn ngôn lịch sử việc mở rộng biên độ sáng tạo tiến trình vận động thể loại Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu thể loại tiểu thuyết lịch sử Việt Nam Thuật ngữ tiểu thuyết lịch sử (TTLS) xuất sớm từ phương Tây, sử dụng phổ biến giới có nhiều quan niệm khác nhà TTLS tiếng đặc trưng thể loại A.Dumas, H.S.Haasse, P.Louis – Rey, Lucacs, D.Brewster J.Burell… Chẳng hạn, công trình Tiểu thuyết đại, hai nhà nghiên cứu D.Brewster J.Burell vai trò hư cấu nghệ thuật, cá tính sáng tạo nhà văn việc thể hiện thực lịch sử nhiệm vụ TTLS: “Tiểu thuyết lịch sử thoát thai từ ước ao tác giả muốn đào thoát khỏi tại, đồng thời thỏa mãn ước ao tương tự độc giả Nhưng tiểu thuyết lịch sử nhiều tác dụng Nó soi sáng thời kì khứ người trải qua, với mục đích rõ ràng gạn lọc tình trạng tiến thoái lưỡng nan tại” [19, 62] Trương Đăng Dung Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mỹ học Lucacs trình bày quan niệm G.Lucacs thể loại: “Tiểu thuyết lịch sử phản ánh mô tả phát triển thực lịch sử cách nghệ thuật, phải lấy kích thước nội dung hình thức từ thực đó” [139, 455]; nhiệm vụ nhà văn viết TTLS “phải chứng minh tồn hoàn cảnh nhân vật lịch sử công cụ nghệ thuật” “nhiệm vụ nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử phải tạo dựng cách phong phú tác động tương hỗ, cụ thể khớp với hoàn cảnh lịch sử mô tả” [139, 451] Ở Việt Nam, thuật ngữ tiểu thuyết lịch sử tường giải rõ Theo Từ điển Thuật ngữ văn học TTLS “Các tác phẩm viết đề tài lịch sử có chứa đựng nhân vật chi tiết hư cấu, nhiên nhân vật kiện sáng tạo sử liệu xác thực lịch sử,… Tác phẩm văn học lịch sử thường mượn chuyện xưa để nói chuyện đời nay, hấp thu học khứ, bày tỏ đồng cảm với người thời đại qua…” [51, 109] Ngoài ra, nhiều tác giả viết đưa khái niệm nhiệm vụ thể loại Theo Hải Thanh “Tiểu thuyết lịch sử sáng tạo, hư cấu ổn định kiện lịch sử nhân vật lịch sử Nhà tiểu thuyết lịch sử bay lượn không gian tưởng tượng sáng tạo phải nhằm mục đích làm sáng tỏ lịch sử, đem đến cảm hứng, làm giàu thêm vốn thẩm mĩ cho bạn đọc lịch sử” [116] Trong Mã lịch sử mã văn hóa tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986, Nguyễn Văn Hùng nêu lên cách hiểu thể loại “Tiểu thuyết lịch sử loại hình tiểu thuyết lấy đề tài lịch sử làm nội dung Viết khứ qua, công việc nhà viết tiểu thuyết lịch sử làm sống lại lịch sử việc phục lại kiện, biến cố lịch sử, khám phá bí ẩn, khuất lấp, lí giải lịch sử từ số phận cá nhân tìm sợi dây liên hệ khứ với đời sống tại” [62] Bùi Văn Lợi luận án Tiểu thuyết Việt Nam từ năm đầu kỷ XX đến 1945 – diện mạo đặc điểm đưa khái niệm: "Tiểu thuyết lịch sử tác phẩm mang trọn đặc trưng tiểu thuyết lại lấy nội dung lịch sử làm đề tài, làm cảm hứng sáng tạo nghệ thuật" [83, 23] Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Minh với đề tài Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến công trình mang tính khái quát, tổng hợp tiếp nối thành tựu tác giả Bùi Văn Lợi nhằm khu biệt loại hình nhân vật lịch sử, khuynh hướng tái tạo lịch sử phương thức tự TTLS sau 1945 đến năm đầu kỉ XXI Trong đó, tác giả đưa định nghĩa: “lịch sử qua, thuộc khứ, khuất lấp khoảng thời gian dài mà văn hóa, đời sống khác với người đại.” [88, 27] Nhìn chung, sở so sánh với tiểu thuyết giao thoa, hai tác giả khu biệt kiểu viết lịch sử tiểu thuyết đặc điểm nó, vấn đề khái niệm TTLS đưa chưa cụ thể chưa đáp ứng yêu cầu thể loại Đỗ Hải Ninh quan niệm rằng: “Tiểu thuyết lịch sử phản ánh chân thực kiện, nhân vật lịch sử khứ tiếp nối đối thoại với lịch sử, siêu hư cấu lịch sử, giả lịch sử” [103] Đặc biệt, nhà nghiên cứu Trần Đình Sử cho TTLS không khác “sáng tạo nhân vật đời sống thời kì lịch sử cụ thể không lặp lại” Nhiệm vụ TTLS “không phải kể lại, tái thật lịch sử… mà sáng tạo diễn ngôn lịch sử, nêu cách nói mới, góc nhìn mới, phán xét mới, gợi mở khả mới” [112, 455] Ngoài ra, nhiều công trình nghiên cứu chất, đặc trưng TTLS phân biệt khác nhà viết sử học với nhà viết TTLS, đồng cảm nhà văn với nhân vật lịch sử thời đại lịch sử, kiểu TTLS kinh nghiệm sáng tác nhà văn, đổi quan niệm xem TTLS diễn ngôn lịch sử Trong tuyển tập Phan Cự Đệ, tập 1, nhà nghiên cứu dành phần quan trọng nghiên cứu thể loại Trong đó, ông khái quát tiến trình phát triển TTLS đại, đưa quan niệm đồng thời đặc trưng TTLS đại sở so sánh, dẫn giải quan niệm thể loại nhà nghiên cứu giới Việt Nam Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp buổi tọa đàm Lịch sử văn hóa qua tự nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh cho rằng: “Khác với truyền thống coi lịch sử đại lịch sử (đã xong xuôi), lý thuyết đại, hậu đại khẳng định lịch sử trình chưa hoàn tất mà cấu tạo lịch sử theo quan điểm cá nhân Tại đấy, lịch sử hình dung mảnh vỡ… Có người khẳng định, nhà văn có quyền tưởng tượng đến vô hạn tác phẩm họ thực chất cách cấu tạo lịch sử theo quan điểm cá nhân Tại đó, có thứ lịch sử khác (ngoại vi) so với lịch sử thừa nhận (trung tâm), lịch sử, vào lãnh địa tiểu thuyết, phải tổ chức sở hư cấu nguyên tắc trò chơi vốn đặc trưng nghệ thuật” [40, – 8] Mối quan hệ khách quan, chân xác lịch sử vai trò hư cấu nghệ thuật TTLS vấn đề quan trọng nhà nghiên cứu nhiều nhà văn Nguyễn Mộng Giác, Nguyễn Xuân Khánh, Nam Dao, Võ Thị Hảo, Nguyễn Quang Thân, Hoàng Quốc Hải, Thái Bá Lợi, Bùi Anh Tấn, Nguyễn Thế Quang, Phạm Ngọc Cảnh Nam… đặc biệt quan tâm Trong vấn nhà văn Trung Trung Đỉnh Về nghệ thuật viết tiểu thuyết (Báo Văn nghệ, (38), 2001) tác giả Nguyễn Xuân Khánh quan niệm rằng: “tiểu thuyết lịch sử tạo thực để gây cho người đọc ảo tưởng có thật Tiểu thuyết lịch sử phải dựng nên bối cảnh không khí thời đại… Tiểu thuyết phải có đời sống, bi hài trữ tình” [41, 3] “Lịch sử cớ để bám vào Điều quan trọng người viết tiểu thuyết phải biết vận dụng tổng thể đời sống vào tiểu thuyết Người viết không hẳn dựng lại lịch sử ngày xưa, điều cốt yếu thuyết phục người đọc” Trong Vài suy nghĩ tiểu thuyết lịch sử, Nguyễn Xuân Khánh cho đánh giá lịch sử đòi hỏi nhà văn phải xem “Lịch sử diễn với kiện nhân vật định Nó diễn lần không lặp lại Ta tưởng hoàn toàn cố định, song Dưới mắt nhiều người khác nhìn thời đại khác nhau, có nhiều ý kiến khác nhau” [70] Vậy nên, ông cho TTLS có ánh xạ đời sống Tiểu thuyết người viết, cho người đọc Vậy vấn đề sách đặt không cần với lịch sử mà phải vấn đề người quan tâm Trần Vũ với Lịch sử tiểu thuyết – tuỳ tiện ý thức đặt vấn đề mối quan hệ thật lịch sử hư cấu nghệ thuật Trong đối thoại email với nhà văn Nguyễn Mộng Giác TTLS, nhà văn Nam Dao nói cách viết tiểu thuyết Gió lửa mình: "cái khung lịch sử sử dụng phương tiện cấu tạo tiểu thuyết sau tiểu thuyết phương tiện để tác giả thể tư duy, biện minh dự phóng cho chủ đề lịch sử " [26] Rõ ràng nhà văn Nam Dao trọng vào hai vấn đề chính: khung lịch sử dùng làm phương tiện cấu tạo, chủ đề lịch sử tái ba không gian: khứ, tương lai Ngược lại, Nguyễn Mộng Giác tự bạch: “Khi viết Sông Côn mùa lũ, trọng phần tiểu thuyết phần lịch sử Nhưng phần lịch sử, không dám mạnh tay gạt phăng ghi lại tài liệu lịch sử” [26] Trong đó, nhà văn Nguyễn Quang Thân (Đọc tiểu thuyết lịch sử để lấy lại niềm tin) tự hào đọc TTLS để biết lịch sử mà để lấy lại niềm tin vào chới với, “thấp thoáng” giấc mơ não trạng hệ chưa biết, qua chiến tranh lại cảm thấy sửa phải tiếp đường gian nan không cha ông để thực “giấc mơ hòa bình” Người đọc tác giả gặp nuôi dưỡng lâu bền cảm xúc trường tồn TTLS chiến tranh Trong vấn “Tôi không định mê hoặc…” Minh Đức báo Người Đại biểu Nhân dân (2005), Võ Thị Hảo trả lời cho câu hỏi “Thông điệp Giàn thiêu gì?” điều mà chị muốn gửi gắm qua tiểu thuyết khát vọng tự tình yêu Chị khẳng định: sức sống Giàn thiêu định mê hay không mê người đọc Trong vấn báo Sài Gòn Giải phóng, ngày 25/08/2013, Hoàng Quốc Hải cho rằng: “lịch sử nhà văn cớ” đó, “tiểu thuyết lịch sử phải lấy hư cấu làm phương tiện nghệ thuật” Vấn đề phải hư cấu đạt đến chân thực lịch sử chân thực sống Chân thực đến mức người đọc phải thừa nhận lịch sử Cũng nghĩa bịa tạc, mà tìm tòi đến chân thực” Do đó, nhiệm vụ nhà văn viết lịch sử giải mã lịch sử không lặp lại thông tin lịch sử Các thông tin lịch sử nhân vật lịch sử chất liệu, phương tiện để nhà văn xây dựng tác phẩm…” [49] Nhà văn Hoàng Minh Tường viết Tiểu thuyết lịch sử thông điệp nhà văn quan niệm rằng: nhà văn không thay sử gia bù lấp khoảng trống lịch sử Nhà văn thiên tư chiếu rọi vào lịch sử nhìn nhân văn làm cho lịch sử tái tạo lại với tầm vóc vũ trụ vốn có Trong ý kiến khác cho nhà văn viết lịch sử có quyền hư cấu, tưởng tượng, chí sáng tạo thêm nhân vật, kiện để làm sáng tỏ lịch sử, soi rọi lịch sử bóp méo hay bịa tạc lịch sử cách phi logic, theo ngẫu hứng riêng Nhìn chung, có nhiều quan niệm khác nhau, nhiên, quan niệm thật lịch sử hư cấu tác giả có điểm tương đồng: họ tôn trọng thật lịch sử phát huy vai trò hư cấu nghệ thuật Hư cấu nghệ thuật tạo hướng tiếp cận mới, phù hợp với tư người đại, gợi cho người đọc nhìn thực khác so với nhà viết tiểu thuyết trước Xét mặt đặc trưng, TTLS “loại” thuộc thể loại tiểu thuyết nên tất yếu mang tố chất mĩ học tiểu thuyết Song bên cạnh đó, xét nội hàm khái niệm TTLS mang đặc trưng riêng biệt so với loại hình tiểu thuyết khác: - TTLS lấy đối tượng lịch sử làm nội dung cảm hứng sáng tạo nghệ thuật Nghĩa là, TTLS lấy đề tài cảm hứng từ lịch sử dân tộc hay quốc gia Có thể kiện, nhân vật giai đoạn lịch sử TTLS đích thực phải tác phẩm kể câu chuyện có thật dân tộc, cộng đồng người tồn lịch sử cộng đồng thừa nhận Bối cảnh, người, không gian thời gian TTLS phải thuộc giới khứ sử ghi chép lại bảo lưu kho tàng lịch sử dân tộc - Nhân vật TTLS vừa nhân vật lịch sử vừa nhân vật văn học TTLS tiểu thuyết mà nhân vật phải nhân vật có thật lịch sử đảm nhận vai trò nhân vật trung tâm, nhân vật câu chuyện, đồng thời nhà văn làm sống dậy từ khứ nên nhân vật tác phẩm có tính cách, có số phận, có tâm hồn Nói G.Lucacs nhân vật TTLS phải sinh động nhân vật lịch sử, nhân vật TTLS trao cho sống cá nhân lịch sử sống Tiểu thuyết phải phục dựng lại thời đại mà nhân vật lịch sử sinh sống, đó, bên cạnh nhân vật lịch sử, nhà văn buộc phải hư cấu thêm nhiều nhân vật khác Theo quan niệm truyền thống, nhân vật TTLS thường ông hoàng bà chúa, bậc anh hùng, người thuộc hàng trí tướng, huân tướng lỗi lạc Họ đóng vai trò quan trọng việc thiết lập đế chế, triều đại lãnh tụ phong trào nông dân khởi nghĩa, công chống giặc ngoại xâm Ngoài ra, hệ thống nhân vật hư cấu nhà văn sáng tạo làm “nền” cho nhân vật có thật lịch sử (giữ vai trò yếu, đảm nhận nhiệm vụ chủ đạo tác phẩm) Tuy nhiên, theo quan niệm đại, ông hoàng bà chúa hay vị danh tướng lỗi lạc đối tượng TTLS, mà nhân vật TTLS người bình thường, hạ quan, binh lính, người phụ nữ, người nông dân, người hầu,… chí nhân vật hư cấu trở thành nhân vật tác phẩm: An (Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác), Cả Hinh (Thế kỉ bị Phạm Ngọc Cảnh Nam),… - Hư cấu – phương thức tồn TTLS Trong trình sáng tác, nhà TTLS vừa phải tôn trọng kiện lịch sử, vừa phải phát huy cao độ vai trò hư cấu, sáng tạo nghệ thuật Bản chất sáng tạo lao động nghệ thuật đòi hỏi người viết tiểu thuyết không chép lịch sử cách giản đơn, xơ cứng, chiều mà cần dựng lại tranh thực khứ cách sinh động, đủ sức chinh phục tâm hồn, trí tuệ người 10 Sự thay đổi tiến trình văn học, hệ hình văn học có vận động hình tượng NKC Từ cách kể chuyện truyền thống với NKC đóng vai trò “thượng đế” đến xuất “tôi” kể chuyện tạo bước đột phá vô lớn lao tiến trình văn học Các nhà TTLS đương đại tận dụng triệt để vai trò chức NKC dị – thứ ba, thứ chuyển hóa vai người trần thuật cách linh hoạt cách xây dựng hình tượng NKC Có thể thấy, đa phần TTLS giai đoạn mười năm đầu kỉ XXI kể NKC thứ ba giấu mặt; NKC đứng bên kiện, biến cố câu chuyện khách quan kể lại câu chuyện Đó NKC không toàn tri, thông qua NKC mà người đọc cung cấp hiểu biết nhìn tương đối toàn diện sinh động kiện nhân vật lịch sử Với phương thức trần thuật này, NKC TTLS vừa mang dáng dấp NKC truyền thống nhà văn trao cho vị trí “thượng đế” lối kể, việc xây dựng nhân vật, chí việc “sắp xếp” số phận nhân vật lại vừa mang dáng dấp NKC đại tác giả khéo léo trao điểm nhìn cho nhân vật tạo nên phương thức trần thuật nhân vật hay tượng nhường vai trần thuật Sự kết hợp nhiều gương mặt NKC tạo nên di động điểm nhìn luân phiên trần thuật, từ đó, nhà văn giúp người đọc có khả cảm nhận đa chiều thực sống lịch sử mở cận cảnh Thông qua điểm nhìn trần thuật từ NKC dị sự, thứ ba tác giả hàm ẩn mà kiện nhân vật lịch sử “trở mình” sống lại trước mắt người đọc chân thực sinh động Cùng với phức hợp, đa dạng hóa điểm nhìn trần thuật di chuyển điểm nhìn vào nội tâm nhân vật, số TTLS thập niên đầu kỉ XXI sâu khám phá đời sống nội tâm nhân vật, làm cho hình tượng nhân vật lên đầy đặn hơn, đa chiều TTLS mười năm đầu kỉ có dịch chuyển phương thức tự theo hướng đại hóa đa dạng hóa diễn ngôn trần thuật Theo đó, tác phẩm giai đoạn có kết hợp hài hòa diễn ngôn NKC diễn ngôn nhân vật Với lời tả, lời kể lời bình luận hòa trộn ba kiểu lời diễn ngôn NKC, tác phẩm cung cấp cho người đọc toàn tranh toàn cảnh thực đời sống sinh động; chân dung người sống vào sử sách Đặc biệt, việc lựa chọn gia tăng giảm thiểu dung lượng lớp diễn ngôn tả bình luận 134 cấu trúc tự giúp cho NKC thực kĩ thuật tăng tốc giảm tốc tốc độ trần thuật NKC tạo dựng nhịp độ kể, tả, bình luận thông qua hoạt cảnh, lược thuật, tỉnh lược, đoạn ngưng tập trung mô tả cảnh vật thiên nhiên, đời sống sinh hoạt văn hóa, trữ tình ngoại đề, dòng độc thoại nội tâm dòng ý thức nhân vật đoạn bình luận kiện, biến cố thời đại, quan niệm lịch sử, nhân sinh người… tạo nhịp điệu linh hoạt tác phẩm Sự tương quan diễn ngôn NKC diễn ngôn đối thoại nhân vật làm nên nét độc đáo diễn ngôn tác phẩm Thông qua diễn ngôn độc thoại tự ý thức nhân vật, nhà văn giúp người đọc sâu khám phá người tâm lý, khám phá thể nhân vật hành trình sống Từ đó, người đọc vừa sống lại không khí lịch sử xa xưa, vừa thấy gần gũi, thân quen sống đại KẾT LUẬN Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ sau đổi mới, đặc biệt giai đoạn đầu kỉ XXI thực có thay đổi cách toàn diện bước đường tìm kiếm thử nghiệm hình thức nghệ thuật lạ, tạo nên diện mạo cho thể loại Do đó, nhận diện đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử giai đoạn mười năm đầu kỉ XXI, vận động quan niệm thể loại: từ truyền thống “trung thành với lịch sử” đến 135 đại “đối thoại, luận giải, nhận thức lại lịch sử” Có thể nói, có hạn chế, song tiểu thuyết lịch sử giai đoạn thực tạo nên đa dạng phong cách cá nhân, phong phú đề tài sáng tác, đặc biệt, có phong phú phương thức thể cách tân bút pháp nghệ thuật Những thành tựu kết trình đổi tư tiểu thuyết, quan niệm tư sáng tác thể loại: lịch sử đặt đối thoại với So với tiểu thuyết lịch sử trước đây, tiểu thuyết lịch sử mười năm đầu kỉ XXI có thể nghiệm độc đáo việc tổ chức kết cấu nghệ thuật xử lý cảm thức tự lịch sử Nếu trước (đặc biệt trước 1986), nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử thường tổ chức tác phẩm theo lối kết cấu truyền thống kết cấu theo lối chương hồi kết cấu “khung” truyện kể theo lối tuyến tính đến giai đoạn này, tác gia tiểu thuyết lịch sử có ý thức tìm tòi, sáng tạo nghệ thuật kết cấu sở kết hợp truyền thống đại Tiểu thuyết lịch sử giai đoạn này, ghi nhận thành công đáng kể kiểu kết cấu chương hồi truyền thống tinh thần đổi hình thức thể Đặc biệt, kiểu kết cấu lắp ghép, đồng hiện, đa tầng bậc sử dụng mang lại hiệu định việc gia tăng tính đối thoại, luận giải lịch sử Bên cạnh đó, tiểu thuyết lịch sử giai đoạn mở rộng biên độ sáng tạo Lịch sử tiểu thuyết lịch sử đương đại không đơn chiêm bái, ngưỡng vọng, đề cao chiều mà lịch sử đưa raluận giải, đối thoại Lịch sử mở rộng trường độ tối đa sang địa hạt nhiều vấn đề nhân sinh văn hóa, phong tục, tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng,… Sự xâm nhập thể loại truyện ngắn, thơ, kịch,… vào tiểu thuyết lịch sử thực làm thể loại Đó tương tác đồng đại diễn theo hình thức tiếp sức thể loại khiến cho tiểu thuyết lịch sử giai đoạn trở nên sinh động, đa chiều, tạo nên nhiều tín hiệu thể loại Sự mở rộng biên độ sáng tạo thể loại mở rộng chiều kích việc phản ánh thực lịch sử người khứ Quan niệm sáng tác thể loại thay đổi thúc đẩy nhà văn thể vấn đề nhân vật cách toàn diện sâu sắc Nhà văn có nhìn đa dạng hơn, đầy đủ thực sống Từ thay đổi tư nghệ thuật, nhà văn tìm cách thức việc khám phá đời sống người góc độ cá nhân tính toàn vẹn tổng thể Nhân vật thực nhìn nhận đa chiều, phức hợp, xen lẫn cao thấp hèn, tốt đẹp lẫn xấu xa,… Nhân vật đặt nhiều mối quan hệ với 136 đời thực, mang nhiều màu sắc, dáng vẻ khác Có thể thấy, dịch chuyển từ nhìn người lịch sử sang người cá nhân giúp nhà văn khám phá người nhiều góc độ khác nhau, vượt thoát khỏi cách nhìn truyền thống người đơn tuyến Quan niệm nghệ thuật người thay đổi, cho phép nhà văn khám phá người phức hợp, đa bình diện với nhiều khuôn mặt khác nhau, đa dạng hơn, phong phú hơn: người sử thi hóa, người huyền thoại hóa, người tục hóa Các kiểu nhân vật đan cài chuyển hóa lẫn nhau, tạo nên tính phức hợp nhân vật Sự thay đổi tư nghệ thuật dẫn đến đổi hệ hình tư tự nguyên tắc luận giải đối thoại văn học đương đại Các nhà văn tìm cách thoát khỏi mô hình tự truyền thống tinh thần cách tân hình thức kể chuyện Trên sở đó, số nhà văn thay hình thức kể chuyện thứ ba truyền thống hình thức kể chuyện thứ nhất, chí Bùi Anh Tấn thử nghiệm sử dụng hình thức tự đa chủ thể Đàm đạo Điều Ngự Giác Hoàng, tạo nên độc đáo, lạ hấp dẫn người đọc đương đại Bên cạnh đó, điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết lịch sử giai đoạn không mà có dịch chuyển linh hoạt tạo nên đa dạng, phức hợp điểm nhìn Trong đó, điểm nhìn đặt vào nhân vật tạo nên điểm nhìn bên trong, nhờ vậy, vấn đề lịch sử nhân vật lịch sử soi chiếu nhiều góc độ khác Trong tiểu thuyết lịch sử mười năm đầu kỉ XXI, diễn ngôn trần thuật biến ảo linh hoạt, kết hợp hài hòa diễn ngôn người kể chuyện diễn ngôn nhân vật tạo nên tính đa phương thức tự tác phẩm Với lời tả, lời kể lời bình luận hòa trộn ba kiểu lời diễn ngôn người kể chuyện, tiểu thuyết lịch sử cung cấp cho người đọc toàn tranh toàn cảnh thực đời sống sinh động, chân dung người sống vào sử sách Sự tương quan diễn ngôn người kể chuyện diễn ngôn đối thoại nhân vật làm nên nét độc đáo diễn ngôn tác phẩm Thông qua diễn ngôn độc thoại tự ý thức nhân vật, nhà văn giúp người đọc sâu khám phá người tâm lý, khám phá thể nhân vật hành trình sống Từ góc nhìn loại hình thể loại, luận án góp phần đặc trưng tiểu thuyết lịch sử giai đoạn đầu kỉ XXI nhiều phương diện, song bên cạnh thành công TTLS giai đoạn nhiều hạn chế Một số tác phẩm mang hình thức đại tự với dung lượng lớn Mười hai sứ quân, Hào kiệt Lam Sơn Vũ Ngọc 137 Đĩnh, Tám triều vua Lý Hoàng Quốc Hải, Anh hùng Đông A dựng cờ Bình Mông, Nam quốc sơn hà Trần Đại Sỹ… tạo nên cảm giác nhàm chán, tác giả dàn trải nhiều kiện, nhân vật hư cấu không cần thiết, không mang lại hiệu nghệ thuật cao, bên cạnh đó, tính giáo huấn cao, tập trung trở trở lại nhiều lần cấu trúc tác phẩm, gây cảm giác nặng nề, mệt mỏi cho độc giả Một số nhà văn hư cấu nhân vật mức, lệch chuẩn nhiều so với nhìn nhân văn tâm thức dân tộc nhân vật Nguyễn Thị Lộ Nguyễn Thị Lộ Hà Văn Thùy, nhân vật Nguyễn Trãi, Lê Lợi Hội thề Nguyễn Quang Thân, thế, nhiều gây sốc cho độc giả Thể nghiệm việc đa dạng hóa đề tài sáng tác lựa chọn Bùi Anh Tấn, nhiên với Bí mật hậu cung, dường tác giả tập trung phần lớn dung lượng tác phẩm khai thác tình yêu đồng tính nhân vật Gia Tân mà ý đến nhiều vấn đề lịch sử, trang phân tích, đối thoại thật chưa mang lại hiệu thuyết phục cho người đọc Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại tiếp diễn đạt nhiều thành tựu đáng kể Trong giới hạn đề tài, luận án số đặc trưng thể loại giai đoạn tương đối ổn định Tuy nhiên, nhiều phương diện quan trọng khác mà luận án chưa tiếp cận lý giải như: phương thức tái tạo lịch sử, thời gian trần thuật, không gian trần thuật, kết cấu giọng điệu,… Đồng thời, trình nhận diện, phân tích, lý giải đặc trưng nghệ thuật thể loại giai đoạn thập niên đầu kỉ XXI, luận án có so sánh với đặc trưng tiểu thuyết lịch sử giai đoạn trước chưa đặt chúng đối sánh cụ thể, sinh động bảng số liệu, thống kê cụ thể Thiết nghĩ, tất vấn đề tạo điều kiện cho trở lại nghiên cứu thể loại công trình DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ I Bài báo Lê Thị Thu Trang (2011), “Hình tượng người kể chuyện Tám triều vua Lý Hoàng Quốc Hải”, Thông tin khoa học, Số 02 (12/2011), Trường Đại học Đồng Tháp 138 Lê Thị Thu Trang (2011), “Chức người kể chuyện Tám triều vua Lý Hoàng Quốc Hải”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 04 (20)/2011, Trường Đại học Sư phạm Huế Lê Thị Thu Trang (2013), “Yếu tố huyền thoại tiểu thuyết lịch sử Giàn thiêu Võ Thị Hảo”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Yếu tố kỳ ảo huyền thoại văn học, Trường Đại học Khoa học Huế Lê Thị Thu Trang (2013), “Diễn ngôn lịch sử Tám triều vua Lý Hoàng Quốc Hải”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trẻ lần thứ VIII, Trường Đại học Khoa học Huế Lê Thị Thu Trang (2014), “Cảm thức đồng giới Bí mật hậu cung Bùi Anh Tấn”, Hội thảo khoa học Phân tâm học Văn học, Nxb Đại học Huế Lê Thị Thu Trang (2016), “Các kiểu nhân vật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI”, Tạp chí Đại học Sài Gòn, Số 17 (42), 6/2016, Trường Đại học Sài Gòn Lê Thị Thu Trang (2016), “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đại với số thể tài gần gũi – từ nhìn so sánh”, Tạp chí Khoa học, tập 122, Số 08/2016, Đại học Huế Lê Thị Thu Trang (2016), “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại – nhìn chung thành tựu”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 21 (08/2016), Trường Đại học Đồng Tháp Lê Thị Thu Trang (2016), “Đổi tư thể loại tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Văn học Việt Nam xu hướng toàn cầu hóa”, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 10 Lê Thị Thu Trang (2017), “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI – nhìn từ xu hướng tương tác thể loại”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Số 03/2017, Trường Đại học Khoa học Huế II Đề tài nghiên cứu khoa học Lê Thị Thu Trang (2011), Một số phương diện trần thuật Tám triều vua Lý Hoàng Quốc Hải, Đề tài khoa học cấp sở, Trường ĐH Đồng Tháp TÀI LIỆU THAM KHẢO Thu An (2012), “Tiểu thuyết lịch sử: thành tựu http://phebinhvanhoc.com.vn Hoài Anh (2007), Xác hồn tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 139 triển vọng”, Phan Tuấn Anh (2012), “Lịch sử hư cấu – quan điểm đề tài lịch sử”, Tạp chí Hội Nhà văn, 18/12/2012 Thái Phan Vàng Anh (2010), “Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (2), tr.96–108 Thái Phan Vàng Anh (2010), Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học Xã hội Thái Phan Vàng Anh (2013), “Các khuynh hướng tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI”, http://vannghequandoi.com.vn, 15/05/2003 Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2005), “Tiểu thuyết lịch sử (Nhân đọc Giàn thiêu Võ Thị Hảo)”, http://phebinhvanhoc.com.vn Lại Nguyên Ân (2010), “Mặt nạ tác giả” – gợi ý cho việc tiếp cận vài tượng văn học sử Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (2), tr.68-80 10 F.Badré (2006), Tương lai văn học, Đa Huyên – Nguyễn Thanh Xuân dịch, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 11 M.Bakhtin (2004), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Nxb Hội Nhà văn 12 Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 R.Barthes (1997), Độ không lối viết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 15 R.Barthes (2008), Những huyền thoại, Phùng Văn Tửu dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Tuyết Minh (2011), “Cách tân nghệ thuật tổ chức lời văn văn xuôi đương đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (8), tr.102-112 17 Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Bình (2008), Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 19 D.Brewster & J.Burrell (2003), Tiểu thuyết đại, Dương Thanh Bình dịch, Nxb Lao động, Hà Nội 20 Hoàng Cát (2000), “Tiểu thuyết Hồ Quý Ly, thưởng thức cảm nhận”, Tạp chí Sách, (10) 140 21 Đỗ Hữu Châu (2007), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Minh Châu DSC (2010), Hồn sử Việt, truyền thuyết, giai thoại tiếng, Nxb Lao động, Hà Nội 23 Nguyễn Duy Cường (2011), “Diễn ngôn trần thuật khơi mở lịch sử - lý giải số phận người”, http://tapchisonghuong.com.vn, 24/6/2011 24 Nguyễn Việt Cường (2003), “Tiểu thuyết lịch sử – quan niệm thách thức với nhà văn trẻ”, Văn hóa văn nghệ Công an TPHCM, (9), tr.83 – 85 25 Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng (2000), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 26 Nam Dao Nguyễn Mộng Giác, “Thảo luận tiểu thuyết lịch sử”, http://nguyenmonggiac.info 27 Nguyễn Văn Dân (2007), “Con đường phát triển kĩ thuật tiểu thuyết đại”, Tạp chí Sông Hương, (220), tr 70–74 28 Nguyễn Văn Dân (2010), “Sức sống dai dẳng kĩ thuật “dòng chảy ý thức”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (8) 29 Nguyễn Văn Dân (2012), “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại - phác họa số xu hướng chủ yếu”, Tạp chí Nhà văn, (1), tr.56-67 30 Nam Dao (2002), “Về tiểu thuyết lịch sử”, http://vanmagazine.saigonline.com, 31/3/2002 31 Chu Xuân Diên (2006), “Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc văn hóa dân tộc”, Báo Tuổi trẻ, 16/7/2006 32 Chu Xuân Diên (2009), Để góp phần nghiên cứu huyền thoại thi pháp huyền thoại sáng tác văn học, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, 17/4/2009 33 Đinh Trí Dũng Hoàng Vĩnh Thắng (2011), “Truyện ngắn đề tài lịch sử văn học Việt Nam từ 1986 đến nay”, http://vanvn.net 34 Đoàn Ánh Dương (2010), “Tự hậu thực dân: lịch sử huyền thoại Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (9), tr.107–121 35 Lê Văn Dương (2011), “Vấn đề thể loại nghệ thuật xây dựng nhân vật qua số tiểu thuyết lịch sử sau 1985 phong trào Tây Sơn”, http://vanhoanghean.com.vn 36 Đặng Anh Đào (2006), “Vai trò kì ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (8), tr.18 – 23 141 37 Khai Đăng (2009), Tản mạn tín ngưỡng phong tục tập quán người Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 38 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Phan Cự Đệ (2006), Tuyển tập Phan Cự Đệ, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên) (2012), Lịch sử văn hóa, nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 41 Trung Trung Đỉnh (2001), “Về nghệ thuật viết tiểu thuyết”, Báo Văn nghệ, (38) 42 Lê Quý Đôn (2012), Đại Việt thông sử (quyển 2), Ngô Thế Long dịch, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nxb Hồng Bàng, Gia Lai 43 Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 S.Freud (2004), Nhập môn phân tâm học, Nguyễn Xuân Hiến dịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 45 Hoàng Cẩm Giang (2010), “Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (4), tr.90 - 104 46 Vũ Thanh Hà (2012), “Từ điểm nhìn sử gia đến điểm nhìn tác giả tiểu thuyết chương hồi chữ Hán Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (8), tr 88 - 96 47 Lê Thị Diệu Hà (2012), “Phân biệt truyền thuyết lịch sử giai thoại lịch sử – Một góc nhìn”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (7), tr.94-102 48 Đinh Hồng Hải (2012), Những biểu tượng đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội 49 Hoàng Quốc Hải (2004), “Lịch sử phải học soi sáng cho đương đại”, Báo Sài Gòn giải phóng, 2/10/2004 50 Dương Quảng Hàm (2005), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Trẻ, Hà Nội 51 Lê Bá Hán (chủ biên) (2001), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 52 Uyên Hạnh (2011), “Đọc tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thị Lộ Hà Văn Thùy”, http://khoahocnet.com, 27/8/2011 53 Phạm Ngọc Hiền (2012), Tiểu thuyết Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 142 55 Đỗ Văn Hiểu (2012), “Ba góc độ phân tích diễn ngôn”, http://dovanhieu.wordpress.com, 15/7/2012 56 Nguyễn Hòa (2003), Phân tích diễn ngôn, số vấn đề lý luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 57 Cao Hồng (2011), Một chặng đường đổi Lý luận văn học Việt Nam (1986 – 2011), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 58 Hoàng Thị Huế (2012), “Một số biểu tượng mang tâm thức Mẫu Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh”, http://vietvan.vn, 10/2012 59 Phan Mạnh Hùng (2012), “Tiểu thuyết trần thuật thứ Nam Bộ từ 18871932”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (8), tr.62 - 78 60 Nguyễn Văn Hùng (2011), “Hình tượng nhân vật Lê Lợi tiểu thuyết lịch sử Hội thề Nguyễn Quang Thân”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, Số (1) (84) 61 Nguyễn Văn Hùng (2012), “Khuynh hướng “ngoại biên hóa” tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986 (Trường hợp Bùi Anh Tấn)”, http://vanhoanghean.vn, 11/12/2012 62 Nguyễn Văn Hùng (2013), “Mã lịch sử mã văn hóa tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986”, http://vannghequandoi.com.vn, 23/11/2013 63 Nguyễn Văn Hùng (2013), “Phương thức lựa chọn thể hiện thực lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (44), tr.158 – 168 64 Nguyễn Văn Hùng (2013), “Truyện ngắn đề tài lịch sử từ đầu kỉ XX đến – đôi nét phác thảo”, http://vannghequandoi.com.vn, 18/4/2013 65 Nguyễn Văn Hùng (2014), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986 từ góc nhìn tự học, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội 66 Nguyễn Văn Hùng (2016), “Nhân vật lịch sử biên độ sáng tạo sau đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, 19/8/2016 67 Nguyễn Thị Thu Hương (2010), “Vấn đề xây dựng nhân vật lịch sử tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh”, http://vannghedanang.org.vn, 02/2010 68 M.Jahn (2005), Trần thuật học, Nhập môn lý thuyết trần thuật, Nguyễn Thị Như Trang dịch, Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 143 69 Phùng Văn Khai (2010), “Tám triều vua Lý – Bão táp triều Trần hai Bộ tiểu thuyết lịch sử đầy giá trị nhà văn Hoàng Quốc Hải”, http://vannghequandoi.com.vn, 17/9/2010 70 Nguyễn Xuân Khánh (2012), “Vài suy nghĩ tiểu thuyết lịch sử”, htpp://vanvn.net, 23/09/2012 71 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (2004), Việt Nam kho tàng dã sử, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 72 Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 73 G.K.Kosikov (2013), “Văn – Liên văn – Lý thuyết liên văn bản”, Lã Nguyên dịch, http://www.hcmup.edu.vn, 5/7/2013 74 M.Kundera (2001), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Văn hóa Thông tin, Trung tâm ngôn ngữ Đông Tây 75 Cao Kim Lan (2009), “Mối quan hệ người kể chuyện tác giả”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (8), tr.65 – 77 76 Trịnh Thị Lan (2011), “Ngôn ngữ thân thể tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh”, http://vanhoanghean.com.vn, 18/5/2012 77 Huy Liên (2005), “Từ đối thoại tiểu thuyết Bakhtin đến phê bình đối thoại Todorov”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số (1) 78 Ngô Sĩ Liên (2009), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 79 Nguyễn Trường Lịch (1996), “Thi pháp tự mối quan hệ lịch sử với hư cấu tiểu thuyết L.Tonxtoi”, Tạp chí Văn học, (10) 80 Phan Trọng Hoàng Linh (2012), “Ngôn ngữ giọng điệu tiểu thuyết Hội thề Nguyễn Quang Thân”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (4), tr 141 – 150 81 Nguyễn Văn Long (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 việc giảng dạy nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Nguyễn Văn Long – Lê Thị Thu Hằng (2012), “Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI”, http://vannghequandoi.com.vn, 23/10/2012 83 Bùi Văn Lợi (1998), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945 (Diện mạo đặc điểm), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 84 Iu.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đỉnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 144 85 Phương Lựu (2006), Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Hoàng Tố Mai (2008), “Người kể chuyện giọng điệu kể chuyện loạt truyện Rối loạn tâm thần Edgar Allen Poe”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (12), tr 75 - 85 87 Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, Trần Nho Thìn - Song Mộc dịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 88 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2008), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học 89 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), “Khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (4), tr.56 – 64 90 Hoài Nam (2008), “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam: truyện kể hay tiểu thuyết?”, http://vietnamnet.vn, 17/10/2008 91 Hoài Nam (2005), “Giàn thiêu – nghệ thuật làm tan khối băng lịch sử”, Báo Người Đại biểu Nhân dân, 2005 92 Hoài Nam (2008), “Bàn tiểu thuyết lịch sử”, Văn nghệ, (45), tr.12 93 Lê Thành Nghị (2012), “Tinh thần lịch sử văn học nghệ thuật”, http://vannghequandoi.com.vn, 27/12/2012 94 Hồ Ngọc (1977), Xây dựng cốt truyện kịch, Nxb Văn hóa, Hà Nội 95 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 96 Bình Nguyên (2015), “Vấn đề hư cấu giải thiêng tiểu thuyết lịch sử”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, 13/10/2015 97 Lã Nguyên (2012), “Văn học Việt Nam bước ngoặt chuyển mình”, htpp://vienvanhoc.wass.gov.vn 98 Phạm Xuân Nguyên (1991), “Phân tích tâm lý tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (2), tr.69 – 73 99 Trương Thị Nhàn (2012), “Một số vấn đề ngôn ngữ văn chương từ góc nhìn tín hiệu thẩm mĩ”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (4), tr 17 – 33 100 Trần Thị Mai Nhân (2007), “Nhân vật đa diện tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 – 2000”, Tạp chí Nhà văn, (2), tr.63 – 70 101 Trần Thị Mai Nhân (2009), “Tìm hiểu phương thức “huyền thoại hóa” số tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, 27/2/2009 145 102 Đỗ Hải Ninh (2012), “Ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại”, http://tapchinhavan.com.vn, 28/3/2012 103 Đỗ Hải Ninh (2012), “Những tranh luận văn xuôi hư cấu lịch sử chuyển biến tư duy”, http://vannghequandoi.com.vn, 28/03/2012 104 Mai Hải Oanh (2007), “Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (10), tr.112 – 124 105 A.Poxxe (2003), “Văn học mối quan hệ bí mật”, Báo văn nghệ, (44), tr.14 106 Nguyễn Thị Hải Phương (2012), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại – Nhìn từ góc độ diễn ngôn, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 107 Trần Huyền Sâm (2010), Những vấn đề lý luận văn học Phương Tây đại (Tự học kinh điển), Nxb Văn học, Hà Nội 108 Trần Huyền Sâm (2010), “Hình tượng người mẹ - Một biểu tượng văn hóa dân tộc Việt Nam”, http://tapchivanhoc.com.vn, 08/03/2010 109 Đặng Văn Sinh (2011), “Vương triều Lí góc nhìn tiểu thuyết gia Hoàng Quốc Hải”, Tạp chí Nhà văn, (8), tr.76-85 110 Trần Đình Sử (2004), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 111 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập Trần Đình Sử, tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 112 Trần Đình Sử (2014), Trên đường biên lý luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 113 Trần Đình Sử (2016), “Về tiểu thuyết lịch sử”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, 28/8/2016 114 Phạm Xuân Thạch (2004), “Quá trình cá nhân hóa hư cấu (Tự đương đại Việt nam đề tài lịch sử truyền thống đại)”, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ II, Thành phố Hồ Chí Minh 115 Phạm Xuân Thạch (2012), “Nguyễn Xuân Khánh - Từ cấu trúc nghệ thuật đến cấu trúc tư tưởng”, http://phebinhvanhoc.com.vn, 17/12/2012 116 Hải Thanh (2012), “Bàn tiểu thuyết lịch sử”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, 02/10/2012 117 Nguyễn Thành (2012), “Khuynh hướng lạ hóa tiểu thuyết Việt Nam đương đại – Một số bình diện tiêu biểu”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (4), tr – 15 118 Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng (chủ biên) (2013), Văn học hậu đại – Diễn giải tiếp nhận, Nxb Văn học, Hà Nội 146 119 Nguyễn Thành Thi (2005), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, Nxb khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 120 Nguyễn Thành Thi (2013), ““Lược đồ” văn học quốc ngữ Việt Nam nhìn từ trình hình thành tương tác thể loại”, Báo cáo tham luận Hội thảo EuroViet, Hamburg, tháng 6/2007, http://www.hcmup.edu.vn, 16/4/2013 121 Trần Viết Thiện (2012), Sự tương tác thể loại văn xuôi Việt Nam từ năm 1986 đến nay, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 122 Ngô Đức Thịnh (2012), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 123 Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (11), tr 15 – 28 124 Lý Hoài Thu (2006), “Lưu Quang Vũ chặng đường kịch Việt Nam cuối kỉ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (8), tr.87 – 97 125 Nguyễn Khắc Thuần (2008), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam (5 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 126 Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 127 Hoàng Tiến (1999), “Đọc tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải”, Văn nghệ, (2), tr.4 128 Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), “Bi kịch người nghệ sĩ tiểu thuyết Đàn đáy Trần Thu Hằng”, Tạp chí Khoa học, Đại học Đồng Tháp, Số 01, tr.40 - 47 129 Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 130 Trần Mạnh Tiến (2011), “Tiểu thuyết lịch sử người mở hướng cách tân”, http://vanhoanghean.vn, 24/02/2011 131 Tz.Todorov (2008), Nguyên lí đối thoại, Đào Ngọc Chương dịch, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 132 Lê Phong Tuyết (2005), “Tiếp cận Genette qua vài khái niệm trần thuật”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (8), 75 – 89 133 Lý Hoàn Thục Trâm (2009), “Văn học kịch Việt Nam với đề tài lịch sử”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, 27/2/2009 134 Kim Trần (2012), “Thể loại diễn ca lịch sử giao lưu hai dòng văn học tác phẩm Thiên nam ngữ lục”, http://forum.motsach.info, 01/01/2012 135 Võ Gia Trị (2008), “Tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải thủ đô nghìn năm tuổi”, Tạp chí Nhà văn, (10), tr.51–57 147 136 Bùi Thanh Truyền (2006), Yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học 137 Mai Anh Tuấn (2011), “Tiểu thuyết tham khảo Phật giáo”, Tạp chí Nhà văn, (8), tr.94 - 97 138 Nguyễn Văn Tùng (2009), Lý luận tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 139 Nguyễn Văn Tùng (Tuyển chọn biên soạn) (2008), Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục Việt Nam 140 Tiền Trung Văn (2006), “Những vấn đề lý thuyết M.Bakhtin tính phức điệu”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (6), tr 35 – 48 141 Thái Vũ (2001), “Tiểu thuyết lịch sử dòng văn hóa dân tộc”, Tạp chí Sông Hương, (6), tr.63–65 142 Trần Vũ (2003), “Lịch sử tiểu thuyết, tùy tiện ý thức”, http://hopluu.com 143 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2009), “Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, 22/01/2009 144 R.Wellek A.Warren (2009), Lý luận văn học, Nguyễn Mạnh Cường dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 148 ... diện đặc trưng Do đó, sâu tìm hiểu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI để hiểu rõ nỗ lực tìm kiếm tư nghệ thuật mẻ tác gia viết tiểu thuyết lịch sử giai đoạn đầu. .. loại tiểu thuyết lịch sử thập niên đầu kỉ XXI hệ thống thể loại, đồng thời nhận dạng đặc trưng cấu trúc hệ thống Chương Đặc trưng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI - nhìn từ xu... Chương Đặc trưng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI – nhìn từ giới nhân vật: Luận án tập trung phân loại nhằm xác định loại hình nhân vật có đặc trưng tiểu thuyết lịch sử thập niên đầu

Ngày đăng: 14/07/2017, 13:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w