Biện pháp tạm giam theo tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi

103 522 4
Biện pháp tạm giam theo tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền có nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quan điểm của Đảng ta về hoàn thiện hệ thống pháp luật phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm theo hướng xây dựng các cơ quan bảo vệ pháp luật là nòng cốt, phát huy sức mạnh của toàn xã hội có ý nghĩa quan trọng, định hướng cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự (TTHS), chế định các biện pháp ngăn chặn nói chung và biện pháp ngăn chặn (BPNC) tạm giam trong TTHS Việt Nam. Biện pháp tạm giam là một trong những biện pháp ngăn chặn được hình thành rất sớm và có vai trò đặc biệt quan trọng. Bởi lẽ, nó là phương tiện cưỡng chế nhà nước có hiệu quả nhất để phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm và đảm bảo cho việc giải quyết vụ án hình sự đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. Việc áp dụng BPNC này sẽ hạn chế quyền và tự do của cá nhân được hiến pháp và pháp luật ghi nhận. Trong trường hợp người bị tạm giam oan thì “chẳng những người ấy đau khổ, mà cả gia đình, con cái họ”. Và không ít trường hợp áp dụng, thay thế, hủy bỏ biện pháp tạm giam chịu sự tác động của tiêu cực. Vấn đề này làm giảm uy tín của các cơ quan tiến hành tố tụng (THTT) và giảm sút lòng tin của nhân dân vào chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước. Đây là vấn đề nhạy cảm mà thế lực thù địch lợi dụng để kích động “vi phạm nhân quyền”. Mặt khác, biện pháp này là phương tiện pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân đối với người bị hại, nguyên đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và cả người liên quan đến tội phạm chưa bị khởi tố, bị can, bị cáo, cũng như thân nhân của họ. Để thi hành được biện pháp này Nhà nước đã bỏ ra những chi phí không nhỏ cho bộ máy hoạt động, cơ sở vật chất nhà tạm giữ, trại tạm giam và nhiều khoản bồi thường thiệt hại cho người bị oan. Bởi vậy BPNC tạm giam và việc thi hành nó luôn gắn liền với chính trị, pháp luật, xã hội, kinh tế mà nhà nước, tổ chức và cá nhân đều đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, trong khoa học luật TTHS, biện pháp tạm giam vẫn chưa được quan tâm, nghiên cứu một cách thỏa đáng đối với tầm quan trọng của nó theo định hướng của Đảng ta về việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm. Nhiều vấn đề cần phải được làm sáng tỏ để có quan điểm thống nhất, đầy đủ và toàn diện như bản chất pháp lý, mục đích, căn cứ áp dụng, căn cứ phân loại và những căn cứ áp dụng, thay thế, hủy bỏ biện pháp tạm giam; còn thiếu những đánh giá, tổng kết thực tiễn áp dụng, thay thế, hủy bỏ chúng, hệ thống giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng… Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc hơn nữa những vấn đề lý luận đối với biện pháp ngăn chặn tạm giam, thực tiễn áp dụng, thay thế, hủy bỏ, trong thời gian từ năm 2010 đến năm 2015, nhằm đánh giá những mặt tích cực, hạn chế, xác định những nguyên nhân, tồn tại của chúng, trên cơ sở đó đưa ra phương hướng hoàn thiện những quy định của pháp luật về biện pháp ngăn chặn tạm giam nhằm nâng cáo hiệu quả áp dụng trong giai đoạn hiện nay không những có ý nghĩa lý luận, thực tiễn quan trọng, mà còn là vấn đề cấp thiết mang tính thời sự. Đây là lý do giải thích cho việc chọn đề tài: “Biện pháp tạm giam theo tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi”.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN CÔNG THÀNH BIỆN PHÁP TẠM GIAM THEO TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành : Luật Hình Tố tụng Hình Mã số : 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG THẾ VẮC HÀ NỘI, năm 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ BIỆN PHÁP TẠM GIAM THEO TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, mục đích áp dụng biện pháp tạm giam .7 1.2 Các quan hệ tố tụng hình liên quan đến việc áp dụng biện pháp tạm giam 17 1.3 Khái quát lịch sử lập pháp tố tụng hình Việt Nam pháp luật số nước giới biện pháp tạm giam 22 Kết luận Chương 26 CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TẠM GIAM 27 2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành biện pháp tạm giam 27 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật biện pháp tạm giam .39 Kết luận Chương 53 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TẠM GIAM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ .54 3.1 Định hướng hoàn thiện qui định biện pháp tạm giam theo tinh thần cải cách tư pháp 54 3.2 Giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu áp dụng biện pháp tạm giam 56 Kết luận Chương 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BPNC : Biện pháp ngăn chặn CAND : Công an nhân dân CQĐT : Cơ quan điều tra ĐTV : Điều tra viên KSND : Kiểm sát nhân dân KSV : Kiểm sát viên Nxb : Nhà xuất THTT : Tiến hành tố tụng Tp : Thành phố TAND : Tòa án nhân dân TTHS : Tố tụng hình UBND : Ủy ban nhân dân VAHS : Vụ án hình VKS : Viện kiểm sát XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền có tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quan điểm Đảng ta hoàn thiện hệ thống pháp luật phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm theo hướng xây dựng quan bảo vệ pháp luật nòng cốt, phát huy sức mạnh toàn xã hội có ý nghĩa quan trọng, định hướng cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật tố tụng hình (TTHS), chế định biện pháp ngăn chặn nói chung biện pháp ngăn chặn (BPNC) tạm giam TTHS Việt Nam Biện pháp tạm giam biện pháp ngăn chặn hình thành sớm có vai trò đặc biệt quan trọng Bởi lẽ, phương tiện cưỡng chế nhà nước có hiệu để phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm đảm bảo cho việc giải vụ án hình người, tội, pháp luật Việc áp dụng BPNC hạn chế quyền tự cá nhân hiến pháp pháp luật ghi nhận Trong trường hợp người bị tạm giam oan “chẳng người đau khổ, mà gia đình, họ” Và không trường hợp áp dụng, thay thế, hủy bỏ biện pháp tạm giam chịu tác động tiêu cực Vấn đề làm giảm uy tín quan tiến hành tố tụng (THTT) giảm sút lòng tin nhân dân vào chủ trương sách Đảng, pháp luật nhà nước Đây vấn đề nhạy cảm mà lực thù địch lợi dụng để kích động “vi phạm nhân quyền” Mặt khác, biện pháp phương tiện pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân người bị hại, nguyên đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan người liên quan đến tội phạm chưa bị khởi tố, bị can, bị cáo, thân nhân họ Để thi hành biện pháp Nhà nước bỏ chi phí không nhỏ cho máy hoạt động, sở vật chất nhà tạm giữ, trại tạm giam nhiều khoản bồi thường thiệt hại cho người bị oan Bởi BPNC tạm giam việc thi hành gắn liền với trị, pháp luật, xã hội, kinh tế mà nhà nước, tổ chức cá nhân đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, khoa học luật TTHS, biện pháp tạm giam chưa quan tâm, nghiên cứu cách thỏa đáng tầm quan trọng theo định hướng Đảng ta việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm Nhiều vấn đề cần phải làm sáng tỏ để có quan điểm thống nhất, đầy đủ toàn diện chất pháp lý, mục đích, áp dụng, phân loại áp dụng, thay thế, hủy bỏ biện pháp tạm giam; thiếu đánh giá, tổng kết thực tiễn áp dụng, thay thế, hủy bỏ chúng, hệ thống giải pháp nâng cao hiệu áp dụng… Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc vấn đề lý luận biện pháp ngăn chặn tạm giam, thực tiễn áp dụng, thay thế, hủy bỏ, thời gian từ năm 2010 đến năm 2015, nhằm đánh giá mặt tích cực, hạn chế, xác định nguyên nhân, tồn chúng, sở đưa phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp ngăn chặn tạm giam nhằm nâng cáo hiệu áp dụng giai đoạn có ý nghĩa lý luận, thực tiễn quan trọng, mà vấn đề cấp thiết mang tính thời Đây lý giải thích cho việc chọn đề tài: “Biện pháp tạm giam theo tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian vừa qua, BPNC nói chung biện pháp tạm giam nói riêng vấn đề nhiều người quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, việc nghiên cứu thực mức độ, góc độ khác nhau, kể đến như: * Sách chuyên khảo: - Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra TS.Lê Hữu Thể (Chủ biên), NXB Tư pháp năm 2005 - Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành luật học GS.TS Võ Khánh Vinh (Chủ biên), NXB Khoa học xã hội năm 2010 - Tài liệu tập huấn công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý thi hành án hình Viện KSNDTC, năm 2013 - Tài liệu Hội thảo quốc tế quyền người tố tụng hình sự: Hoàn thiện quyền nghĩa vụ tố tụng người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp PGS,TS Trần Văn Độ, năm 2010 * Các đề tài khoa học, chuyên đề Viện kiểm sát nhân dân tối cao: - Đề tài khoa học cấp Bộ: Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù theo yêu cầu cải cách tư pháp VKSNDTC, Ngô Quang Liễn thành viên thực hiện, năm 2007 - Chuyên đề: Tổng kết 50 năm công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù VKSNDTC, Bùi Đức Long thành viên thực hiện, tháng năm 2010 - Chuyên đề: Một số kinh nghiệm biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình 2014 VKSND Tối Cao * Các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ Luật học - Luận án tiến sĩ Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam tố tụng hình Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân giải pháp Nguyễn Văn Điệp, Đại học Luật Hà Nội, năm 2005 - Luận văn thạc sĩ Cơ sở lý luận thực tiễn kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam tỉnh Hòa Bình Quách Đình Lực, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2009 - Luận văn thạc sĩ Các biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng Trương Hùng Thanh, Học viện khoa học xã hội, năm 2012 - Luận văn thạc sĩ Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam tố tụng hình Việt Nam Nguyễn Phạm Tố Phong, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, năm 2013 - Luận văn thạc sĩ kiểm sát tạm giữ, tạm giam từ thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Nguyễn Quốc Doanh, Học viện khoa học xã hội, năm 2015 Ngoài ra, có viết liên quan đến đề tài nhiều tác giả đăng tạp chí như: Tạp chí Tòa án, Tạp chí Kiểm sát; Tạp chí Luật học… Qua nghiên cứu công trình khoa học trên, có nhiều quan điểm mang tính lý luận mà trình thực luận văn tác giả có kế thừa phát triển Tuy nhiên, xuất phát từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi, thông qua sở nguyên cứu hạn chế tồn cấp sở, để từ góp phần làm hoàn thiện sở lý luận; đề quan điểm giải pháp bảo đảm đắn trình áp dụng biện pháp tạm giam Do đó, đề tài “Biện pháp tạm giam theo tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” công trình nghiên cứu xuất phát từ vấn đề thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, nhằm mang lại hiệu thiết thực việc áp dụng pháp luật biện pháp tạm giam toàn quốc nói chung địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nói riêng giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ quy định pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật TTHS tạm giam, luận văn đưa giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tạm giam TTHS Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn đặt giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống làm rõ vấn đề lý luận tạm giam TTHS; - Phân tích làm rõ quy định pháp luật TTHS hành tạm giam; - Làm rõ thực trạng áp dụng pháp luật TTHS tạm giam; - Nghiên cứu đưa giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật TTHS tạm giam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp tạm giam tố tụng hình Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung, luận văn nghiên cứu biện pháp tạm giam tố tụng hình Việt Nam Do khó khăn việc khảo sát, mặt khác với yêu cầu luận văn thạc sỹ nên tác giả khảo sát việc áp dụng biện pháp tạm giam lực lượng Cảnh sát tiến hành, không khảo sát việc áp dụng tạm giam lực lượng Quân đội lực lượng An ninh thực + Về không gian, luận văn khảo sát thực trạng áp dụng biện pháp tạm giam phạm vi tỉnh Quảng Ngãi + Về thời gian, luận văn khảo sát thực trạng áp dụng biện pháp tạm giam từ năm 2010 đến năm 2015 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận: Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu đề tài phương pháp vật biện chứng triết học Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước đấu tranh chống tội phạm 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Để phục vụ cho việc nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh phương pháp chuyên gia Ý nghĩa lý luận thực tiến luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận: Luận văn hệ thống, phân tích làm rõ vấn đề lý luận biện pháp tạm giam TTHS Trên sở phân tích, làm rõ quy định pháp luật hành thực trạng áp dụng pháp luật biện pháp tạm giam, luận văn đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện chế định tạm giam TTHS giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp tạm giam TTHS Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc học tập nghiên cứu biện pháp ngăn chặn tạm giam Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn bố cục thành chương: Chương Nhận thức chung biện pháp tạm giam theo tố tụng hình Việt Nam Chương Quy định pháp luật hành thực trạng áp dụng pháp luật tạm giam địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Chương Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tạm giam tố tụng hình địa bàn tỉnh Quảng Ngãi CHƢƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ BIỆN PHÁP TẠM GIAM THEO TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, mục đích áp dụng biện pháp tạm giam Để thực nhiệm vụ chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát xác, kịp thời xử lý nghiêm minh hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, BLTTHS cho phép quan THTT áp dụng nhiều biện pháp có biện pháp cưỡng chế TTHS Các biện pháp cưỡng chế hầu hết giáo trình luật TTHS Việt Nam chia làm ba nhóm sau: a) Nhóm thứ nhất, BPNC, gồm: bắt, giữ người trường hợp khẩn cấp, tạm giữ, tạm giam, bảo lãnh, đặt tiền để bảo đảm, cấm khỏi nơi cư trú, tạm hoãn xuất cảnh; b) Nhóm thứ hai, biện pháp thu thập chứng cứ, gồm: khám xét người, chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm, xem xét dấu vết thân thể, thu giữ thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm, giữ liệu điện tử; c) Nhóm thứ 3, biện pháp bảo đảm cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự, gồm: kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, áp giải bị can, bị cáo, dẫn giải người bị tố giác, kiến nghị khởi tố, nhân chứng, tạm đình chức vụ bị can Trong ba nhóm biện pháp cưỡng chế TTHS nói trên, biện pháp ngăn chặn thuộc nhóm thứ chiếm vị trí trung tâm vai trò quan trọng Bởi có khả ngăn chặn việc thực tội phạm, việc bỏ trốn, tiêu hủy chứng cứ, ngăn ngừa tội phạm bảo đảm cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án nhằm góp phần hạn chế tội phạm vi phạm pháp luật khác 1.1.1 Khái niệm biện pháp tạm giam tố tụng hình Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân, cải cách tư pháp nội dung chủ yếu, quan trọng trình Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 ST Các tiêu chí Trong Trong Trong Trong Trong Tổng Trong Tổng Tổng Tổng Tổng Tổng T tạm giam số Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp số số số số số tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện theo Đ80 BLTTHS Trong : +CQĐT lệnh bắt tạm giam VKS PC 141 +VKS lệnh bắt tạm giam 10 +Tòa án lệnh bắt 74 10 12 131 201 62 99 37 19 21 180 286 97 82 19 73 36 250 192 1 80 120 73 74 19 173 179 16 163 13 179 13 107 35 34 63 74 71 69 57 166 62 tạm giam 11 - Số bị kết án phạt tù ngoại tự nguyện đến 37 57 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 ST Các tiêu chí Trong Trong Trong Trong Trong Tổng Trong Tổng Tổng Tổng Tổng Tổng T tạm giam số Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp số số số số số tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện THA 12 - Số bị kết án phạt tù ngoại bị bắt THA 2 1 2 3 13 III Số người bị tạm giam chuyển từ nơi khác đến 138 110 28 178 127 51 229 177 52 218 162 56 185 121 64 178 139 39 86 58 105 48 57 127 33 94 313 32 281 297 41 256 246 21 225 14 IV Số người bị tạm giam chuyển nơi khác 28 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 ST Các tiêu chí Trong Trong Trong Trong Trong Tổng Trong Tổng Tổng Tổng Tổng Tổng T tạm giam số Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp số số số số số tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện 15 V Tổng số người bị tạm giam: 881 218 663 1076 258 818 1390 320 1070 1090 292 798 861 212 649 851 208 643 594 127 467 725 175 550 1021 235 786 763 222 541 580 164 416 577 157 420 130 124 150 146 229 188 183 184 183 143 137 d15=d1+d5 +d13-d14 16 VI Số người giải quyết: d16=d17+ d18+d19+ d25+d29+ d30+d31+ d32+d33 17 Trong đó: Thay đổi biện pháp tạm giam 240 11 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 ST Các tiêu chí Trong Trong Trong Trong Trong Tổng Trong Tổng Tổng Tổng Tổng Tổng T tạm giam số Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp số số số số số tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện 18 Hủy bỏ biện pháp tạm giam 19 Cơ quan bắt giữ trả không 59 11 58 42 40 55 55 11 35 35 3 22 22 13 17 18 13 nguy hiểm cho XH 20 Hội đồng xét xử trả tự do: 35 29 54 51 67 11 56 46 39 23 21 Trong đó: * Không có tội 22 * Miễn TNHS 1 15 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 ST Các tiêu chí Trong Trong Trong Trong Trong Tổng Trong Tổng Tổng Tổng Tổng Tổng T tạm giam số Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp số số số số số tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện hình phạt 23 * Các hình phạt HP tù 24 * Phạt tù cho hưởng án treo 3 2 28 23 47 45 63 246 479 166 313 658 2 54 37 33 19 14 17 1 446 493 209 284 348 156 192 402 14 25 * Phạt tù ngắn thời gian bị TG 26 5.Án có HLPL chuyển trại 359 113 212 148 254 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 ST Các tiêu chí Trong Trong Trong Trong Trong Tổng Trong Tổng Tổng Tổng Tổng Tổng T tạm giam số Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp số số số số số tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện giam, phân trại QLPN 27 Trong đó: Số từ tạm giam chuyển trại giam 28 - Số bị kết án phạt tù ngoại tự nguyện đến THA chuyển trại 584 212 372 448 73 73 45 1 giam, phân trại QLPN 29 - Số bị kết án phạt tù 209 239 296 154 142 366 45 52 50 26 148 218 26 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 ST Các tiêu chí Trong Trong Trong Trong Trong Tổng Trong Tổng Tổng Tổng Tổng Tổng T tạm giam số Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp số số số số số tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện ngoại bị bắt THA chuyển trại giam, phân trại QLPN 30 Án có HLPL hết án thời gian chờ chuyển trại 1 31 TTD hết án thời gian kháng cáo, 2 kháng nghị 32 Đã thi 1 1 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 ST Các tiêu chí Trong Trong Trong Trong Trong Tổng Trong Tổng Tổng Tổng Tổng Tổng T tạm giam số Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp số số số số số tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện hành án tử hình 33 Người chờ chấp hành án Tạm đình chấp hành án phạt tù 34 10 VKS QĐ trả tự theo K1Đ28 LTCVKSN D năm 2002 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 ST Các tiêu chí Trong Trong Trong Trong Trong Tổng Trong Tổng Tổng Tổng Tổng Tổng T tạm giam số Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp số số số số số tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện 35 VII Số người bị tạm giam 2 1 chết kỳ 36 Trong đó: - Chết bệnh lý 37 - Chết tự sát 1 38 - Chết nguyên nhân khác 39 VIII Số người bị tạm giam trốn 4 7 2 2 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 ST Các tiêu chí Trong Trong Trong Trong Trong Tổng Trong Tổng Tổng Tổng Tổng Tổng T tạm giam số Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp số số số số số tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện kỳ 40 Trong đó: Số trốn chưa bắt lại 3 2 0 41 IX Số tạm giam: d41=d15(d16+d34+ d39) 284 91 193 349 83 266 369 85 284 324 69 255 279 48 231 274 51 223 284 91 193 349 83 266 362 84 278 322 67 255 277 47 230 273 50 223 43 - Thuộc 137 quan Điều 35 102 169 26 143 201 31 170 164 157 147 13 134 117 16 101 42 Số tạm giam giai đoạn Đ tra, T tố, X xử: Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 ST Các tiêu chí Trong Trong Trong Trong Trong Tổng Trong Tổng Tổng Tổng Tổng Tổng T tạm giam số Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp số số số số số tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tra 44 + Đã hạn 0 0 0 0 45 - Thuộc Viện Kiểm Sát 14 10 15 14 13 11 46 + Đã hạn 0 0 0 0 47 - Thuộc Tòa án sơ thẩm cấp huyện 81 81 109 109 97 97 48 + Đã hạn 0 0 0 49 - Thuộc Tòa án sơ thẩm cấp 13 13 4 10 10 21 76 6 20 76 92 03 08 23 92 111 11 111 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 ST Các tiêu chí Trong Trong Trong Trong Trong Tổng Trong Tổng Tổng Tổng Tổng Tổng T tạm giam số Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp số số số số số tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh 50 + Đã hạn 0 0 0 51 - Thuộc Tòa phúc thẩm tỉnh 32 32 34 34 35 35 52 + Đã hạn 0 0 0 53 - Thuộc Tòa phúc thẩm TAND tối 7 18 18 6 0 0 0 41 41 19 19 25 25 12 12 04 8 cao 54 + Đã hạn 55 Số án có HLPL bị 6 2 1 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 ST Các tiêu chí Trong Trong Trong Trong Trong Tổng Trong Tổng Tổng Tổng Tổng Tổng T tạm giam số Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp số số số số số tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện giam chờ chuyển trại giam, phân trại QLPN 56 Trong đó: +Số thiếu thủ tục CQ Tòa án 57 +Số thiếu thủ tục CQ Công an 58 Số bị án tử hình tạm giam 1 2 1 1 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 ST Các tiêu chí Trong Trong Trong Trong Trong Tổng Trong Tổng Tổng Tổng Tổng Tổng T tạm giam số Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp số số số số số tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện 59 X Phân tích số hạn tạm giam giải 60 Trong đó: Thuộc trách nhiệm CQĐT 61 -Thuộc trách nhiệm VKS 62 -Thuộc trách nhiệm TA XXST cấp huyện Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 ST Các tiêu chí Trong Trong Trong Trong Trong Tổng Trong Tổng Tổng Tổng Tổng Tổng T tạm giam số Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp số số số số số tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện tỉnh huyện 63 -Thuộc trách nhiệm Tòa án XXST cấp tỉnh 64 -Thuộc trách nhiệm TA XXPT tỉnh 65 -Thuộc trách nhiệm Tòa án XXPT tối cao Nguồn: VKSND tỉnh Quảng Ngãi

Ngày đăng: 07/11/2016, 16:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan