MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đào tạo nghề cho lao động là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và toàn xã hội. Tăng cường thực hiện chính sách để phát triển và đào tạo nghề cho lao động thành thị, cơ hội học nghề cho người lao động, khuyến khích và huy động để toàn xã hội tham gia vào đào tạo nghề cho lao động nhằm nâng cao chất lượng lao động, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa thành thị. Trong những năm gần đây, quá trình đô thị hóa diễn ra với t ốc độ nhanh trên một số vùng, miền của đất nước khiến số lượng lao động bình quân trên một diện tích tại thành thị tăng lên. Mặt khác, quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa phát triển như hiện nay sẽ xảy ra tình trạng mất việc làm ở một số lĩnh vực, khu vực trong đó có khu vực thành thị; một bộ phận người dân mất đất sản xuất dẫn đến mất việc làm, trong khi đó việc đào tạo nghề còn nhiều bất cập, chưa phù hợp với nhu cầu của thị trường lao động; mạng lưới cơ sở dạy nghề nói chung tuy đã phát triển nhưng chưa đáp ứng nhu cầu học nghề của đông đảo lao động; đội ngũ giáo viên dạy nghề thiếu về số lượng, chưa đạt chuẩn về trình độ, chuyên môn, thiếu kinh nghiệm quản lý dạy nghề; chất lượng dạy nghề chưa đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định rõ: “… Hoàn thiện pháp luật về dạy nghề, ban hành chính sách, ưu đãi về đất đai, thuế, đào tạo giáo viên, hỗ trợ cơ sở hạ tầng… nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề. Đổi mới phương thức, nâng cao chất lượng dạy và học, gắn dạy nghề với nhu cầu thực tế...” Cùng với quá trình phát triển chung của cả nước, kinh tế Quảng Ngãi đang trên đà phát triển, chính sách đào tạo nghề cho người lao động đã được tỉnh chú trọng. Đây là nhiệm vụ hết sức nặng nề, đặt ra cho các cấp ủy đảng và chính quyền địa phương cần tập trung giải quyết nhằm ổn định và tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội ở Quảng Ngãi. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh triển khai nhiều chương trình, dự án trọng điểm của quốc gia, của tỉnh, tiêu biểu trong đó là Khu Kinh tế Dung Quất và các Khu Công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi. Nhu cầu đào tạo nghề để đưa lao động vào làm việc tại các nhà máy sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngày càng tăng nhưng công tác đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu. Một số nơi dạy nghề còn coi trọng số lượng, chưa quan tâm đến chất lượng; đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu của người học và người sử dụng lao động cả về chất lượng, cơ cấu ngành, nghề và nhu cầu của xã hội. Mạng lưới cơ sở dạy nghề còn nhiều bất cập, cơ sở vật chất, trang thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu, đội ngũ cán bộ, giáo viên dạy nghề thiếu về số lượng và yếu về nghiệp vụ; công tác kiểm tra, giám sát còn hạn chế; nhiều địa phương chưa quan tâm đầu tư đúng mức đến chính sách đào tạo nghề cho lao động khu vực này; thiếu chính sách cụ thể để huy động các nguồn lực xã hội phục vụ công tác dạy nghề cho lao động thành thị; sự phối hợp giữa các cấp, các ngành trong tổ chức thực hiện chưa chặt chẽ ... Từ đó, những câu hỏi được đặt ra là: Tầm quan trọng của việc thực hiện chính sách về đào tạo nghề đối với lao động thành thị Quảng Ngãi? Chính sách đào tạo nghề cho lao động thành thị Quảng Ngãi trong thời gian qua như thế nào? Những định hướng, giải pháp nào để tiếp tục thực hiện và hoàn thiện chính sách đào tạo nghề cho lao động thành thị Quảng Ngãi? Xuất phát từ những lý do trên, việc nghiên cứu đề tài “Thực hiện chính sách về đào tạo nghề cho lao động thành thị từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi”,
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN BÙI CÔNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG THÀNH THỊ TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 60.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐỖ PHÚ HẢI HÀ NỘI, năm 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG THÀNH THỊ 10 1.1 Khái niệm sách đào tạo nghề cho lao động thành thị 10 1.2 Thiết kế xây dựng sách đào tạo nghề cho lao động thành thị 16 1.3 Cách tiếp cận phương pháp tổ chức thực sách đào tạo nghề cho lao động thành thị 21 1.4 Trách nhiệm thực chủ thể 28 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách 29 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG THÀNH THỊ TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI 36 2.1 Kết thực mục tiêu sách đào tạo nghề cho lao động thành thị tỉnh Quảng Ngãi 36 2.2 Thực trạng thực sách đào tạo nghề cho lao động thành thị từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi 41 2.3 Đánh giá chung việc tổ chức thực sách đào tạo nghề cho lao động thành thị tỉnh Quảng Ngãi 64 CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG THÀNH THỊ 71 3.1 Mục tiêu thực sách đào tạo nghề cho lao động thành thị 71 3.2 Giải pháp tăng cường thực sách đào tạo nghề cho lao động thành thị 75 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSDN : Cơ sở dạy nghề DN : Doanh nghiệp ĐTN : Đào tạo nghề HĐND : Hội đồng nhân dân KHKT : Khoa học kỹ thuật KT-XH : Kinh tế - Xã hội LĐTT : Lao động thành thị PTDN : Phát triển dạy nghề TBDN : Thiết bị dạy nghề UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ 2.1 2.2 Tên biểu đồ Cơ cấu trình độ đào tạo nghề cho LĐTT trường sở dạy nghề địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Cơ cấu nhóm ngành nghề đào tạo sở dạy nghề địa bàn Tỉnh giai đoạn 2011 - 2015 Trang 37 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đào tạo nghề cho lao động nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành toàn xã hội Tăng cường thực sách để phát triển đào tạo nghề cho lao động thành thị, hội học nghề cho người lao động, khuyến khích huy động để toàn xã hội tham gia vào đào tạo nghề cho lao động nhằm nâng cao chất lượng lao động, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa đại hóa thành thị Trong năm gần đây, trình đô thị hóa diễn với tốc độ nhanh số vùng, miền đất nước khiến số lượng lao động bình quân diện tích thành thị tăng lên Mặt khác, trình công nghiệp hóa - đại hóa phát triển xảy tình trạng việc làm số lĩnh vực, khu vực có khu vực thành thị; phận người dân đất sản xuất dẫn đến việc làm, việc đào tạo nghề nhiều bất cập, chưa phù hợp với nhu cầu thị trường lao động; mạng lưới sở dạy nghề nói chung phát triển chưa đáp ứng nhu cầu học nghề đông đảo lao động; đội ngũ giáo viên dạy nghề thiếu số lượng, chưa đạt chuẩn trình độ, chuyên môn, thiếu kinh nghiệm quản lý dạy nghề; chất lượng dạy nghề chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định rõ: “… Hoàn thiện pháp luật dạy nghề, ban hành sách, ưu đãi đất đai, thuế, đào tạo giáo viên, hỗ trợ sở hạ tầng… nhằm khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề Đổi phương thức, nâng cao chất lượng dạy học, gắn dạy nghề với nhu cầu thực tế ” Cùng với trình phát triển chung nước, kinh tế Quảng Ngãi đà phát triển, sách đào tạo nghề cho người lao động tỉnh trọng Đây nhiệm vụ nặng nề, đặt cho cấp ủy đảng quyền địa phương cần tập trung giải nhằm ổn định tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội Quảng Ngãi Hiện nay, địa bàn tỉnh triển khai nhiều chương trình, dự án trọng điểm quốc gia, tỉnh, tiêu biểu Khu Kinh tế Dung Quất Khu Công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi Nhu cầu đào tạo nghề để đưa lao động vào làm việc nhà máy sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngày tăng công tác đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu Một số nơi dạy nghề coi trọng số lượng, chưa quan tâm đến chất lượng; đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu người học người sử dụng lao động chất lượng, cấu ngành, nghề nhu cầu xã hội Mạng lưới sở dạy nghề nhiều bất cập, sở vật chất, trang thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu, đội ngũ cán bộ, giáo viên dạy nghề thiếu số lượng yếu nghiệp vụ; công tác kiểm tra, giám sát hạn chế; nhiều địa phương chưa quan tâm đầu tư mức đến sách đào tạo nghề cho lao động khu vực này; thiếu sách cụ thể để huy động nguồn lực xã hội phục vụ công tác dạy nghề cho lao động thành thị; phối hợp cấp, ngành tổ chức thực chưa chặt chẽ Từ đó, câu hỏi đặt là: Tầm quan trọng việc thực sách đào tạo nghề lao động thành thị Quảng Ngãi? Chính sách đào tạo nghề cho lao động thành thị Quảng Ngãi thời gian qua nào? Những định hướng, giải pháp để tiếp tục thực hoàn thiện sách đào tạo nghề cho lao động thành thị Quảng Ngãi? Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu đề tài “Thực sách đào tạo nghề cho lao động thành thị từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi”, nhằm đánh giá kết đạt được, tồn tại, vướng mắc việc thực thi sách đào tạo nghề cho lao động thành thị Từ đó, đề xuất định hướng, giải pháp tiếp tục thực hoàn thiện sách đào tạo nghề cho lao động thành thị tỉnh Quảng Ngãi cần thiết để đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch cấu lao động, thúc đẩy trình phát triển công nghiệp hóa - đại hóa địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Tình hình nghiên cứu đề tài Kể từ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Mục tiêu Quốc gia Việc làm Dạy nghề giai đoạn 2012 – 2020 (Quyết định số 1201/QĐTTg ngày 31/8/2012) ban hành, việc thực công tác đào tạo nghề nhận quan tâm cấp quyền địa phương Ở Việt Nam, thực trạng đào tạo nghề cho lao động có công trình nghiên cứu, viết như: Nghiên cứu về“Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa” tác giả Phan Chính Thức sâu nghiên cứu đề xuất khái niệm, sở lý luận đào tạo nghề, lịch sử đào tạo nghề giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta Các tác giả Đỗ Minh Cương Mạc Văn Tiến có nghiên cứu “Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam – Lý luận thực tiễn” Trong nghiên cứu này, tác giả đề cập đến nhu cầu đào tạo lao động kỹ thuật Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa đại hóa đất nước Những nội dung chương trình đổi giảng dạy, tăng cường đầu tư thiết bị, công nghệ phù hợp với thiết bị, công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng chuẩn hóa đội ngũ giáo viên; đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá; kiểm định chất lượng trường nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật kinh tế số lượng, chất lượng để đảm bảo hiệu đầu tư cho giáo dục dạy nghề Tác giả Nguyễn Viết Sự có nghiên cứu công phu “Giáo dục nghề nghiệp – vấn đề giải pháp” Trong nghiên cứu này, tác giả nhận diện vấn đề tồn phổ biến hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam, từ chương trình, phương pháp, nội dung, đội ngũ giáo viên, chất lượng giảng dạy, khả thích ứng với môi trường làm việc, tác phong nghề nghiệp, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục nghề nghiệp Nghiên cứu “Các giải pháp đào tạo nghề tạo việc làm cho niên thành phố Đà Nẵng” Phan Thị Thúy Linh nêu lên vấn đề quan trọng công tác đào tạo nghề tạo việc làm cho lao động với đối tượng niên, từ đưa giải pháp giúp niên đào tạo nghề có việc làm ổn định nhằm sử dụng hiệu nguồn nhân lực đất nước, thúc đẩy kinh tế phát triển Bài viết “Những vấn đề đặt công tác đào tạo nghề nay” tác giả Doãn Huy nêu số bất cập việc triên khai công tác đào tạo nghề chậm, thiếu đồng bộ, chưa phù hợp với đặc điểm vùng, ngành kinh tế; thiếu định hướng dài hạn, chưa gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, số nơi dạy nghề chạy theo số lượng, chất lượng thấp, chưa phù hợp với nhu cầu người học người sử dụng lao động Đề tài "Thực trạng thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hưng Yên" Trần Thị Hương nghiên cứu thực trạng, nhu cầu đào tạo giải pháp để thúc đẩy việc thực sách đào tạo nghề cho lao động tỉnh có nhiều khu công nghiệp thu hút lao động tham gia, có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế địa phương nhằm mục đích đạt kết cao nhất, mang lại hiệu thiết thực với người dân “Nâng cao chất lượng lao động thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Thanh Hóa”, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế Phạm Văn Tuyền Trong luận văn tác giả làm rõ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn chất lượng lực lượng lao động điều kiện kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; làm rõ thực trạng chất lượng lực lượng lao động tỉnh Thanh Hóa Tìm bất cập chất lượng lực lượng lao động yêu cầu phát triển kinh tế -xã hội tỉnh thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH; đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao chất lượng lực lượng lao động tỉnh Thanh Hóa Trong nghiên cứu, tác phẩm, viết, sách, báo nêu đề cập đến nhiều thực trạng sách đào tạo nghề Việt Nam ta có nhiều giải pháp nhằm giúp cho sách đào tạo nghề cho lao động nói chung lao động thành thị địa phương nước ngày hoàn thiện Để hoạt động đào tạo nghề ngày vào đời sống thực tiễn, mang lại hiệu thiết thực cho người dân thì: “Phải có “vào cuộc” mạnh mẽ hệ thống trị địa phương; công tác đào tạo nghề cho lao động thành thị phải sát với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương, đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh có hiệu thiết thực; Cần phải giải vấn đề đầu sản xuất; Chú trọng phát triển ngành nghề phù hợp với điều kiện địa phương kinh tế vùng; Phải đào tạo tác phong làm việc cho người lao động (tác phong công nghiệp…)” Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu việc thực sách đào tạo nghề cho lao động thành thị tỉnh Quảng Ngãi Vì vậy, thân mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Thực sách đào tạo nghề cho lao động thành thị từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” để nghiên cứu luận văn, từ đưa định hướng, giải pháp tiếp tục thực sách đào tạo nghề cho lao động thành thị tỉnh Quảng Ngãi để phù hợp với tình hình thực tế địa phương sở đường lối, quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nước tỉnh Quảng Ngãi đề năm tới Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tác giả luận văn lấy nghiên cứu làm đề tài tốt nghiệp thạc sỹ sách công Vận dụng lý luận thực sách đào tạo nghề cho lao động Việt Nam để soi rọi đánh giá thực trạng công tác đào tào nghề cho lao động thành thị tỉnh Quảng Ngãi Từ kết đạt được, tìm nguyên nhân tồn tại, hạn chế sách đào tạo nghề cho lao động thành thị Đề xuất số giải pháp để tiếp tục tăng cường thực sách đào tạo nghề cho lao động thành thị tỉnh Quảng Ngãi nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu trả lời câu hỏi nghiên cứu sau đây: - Câu hỏi thứ nhất, vấn đề lý luận thực sách đào tạo nghề cho lao động thành thị nước ta gì? - Câu hỏi thứ hai, thực trạng thực sách đào tạo nghề cho lao động thành thị tỉnh Quảng Ngãi nào? với tồn tại, nguyên nhân thực trạng gì? - Câu hỏi thứ ba, giải pháp để tăng cường thực sách đào tạo nghề cho lao động thành thị tỉnh Quảng Ngãi nước ta thời gian tiếp theo? trị tư tưởng cho người lao động Bổ túc trình độ văn hóa cho người lao động đạt mặt phổ cập giáo dục chung Tỉnh hình thức phù hợp Bồi dưỡng nâng bậc thợ, tay nghề đồng thời với nâng tiền lương, bậc lương cho công nhân, người lao động Khuyến khích tự học, tự nâng cao trình độ, tuyên dương, tôn vinh thợ giỏi, lao động kỹ thuật giỏi Xây dựng hệ thống dự báo thông tin lao động, việc làm, nhu cầu sử dụng lao động ngành nghề đào tạo Thực mô hình dạy nghề gắn với doanh nghiệp thực hành nghề, chuyển giao công nghệ, đánh giá kết đào tạo giải việc làm Xây dựng tổ chức thực quy họach mạng lưới sở dạy nghề; xây dựng phương thức đào tạo phù hợp, nâng chất lượng đầu vào dạy nghề Tập trung đầu tư xây dựng, nâng cấp trường lựa chọn dạy nghề trọng điểm Tỉnh, hướng tới đạt chuẩn để đào tạo ngành nghề phục vụ lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ chất lượng cao Xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý giảng dạy Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, lương tâm nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên Cải tiến nội dung, hình thức hướng nghiệp trường phổ thông trung học; giúp học sinh định hướng nghề nghiệp, phục vụ tốt yêu cầu phân luồng, sau bậc trung học phổ thông nhu cầu thị trường lao động 3.1.2 Mục tiêu đào tạo nghề tỉnh Quảng Ngãi Mục tiêu chung: Phát triển nhân lực đảm bảo đủ số lượng không ngừng nâng cao chất lượng, phát triển toàn diện trình độ chuyên môn, kỹ thuật, đạo đức, tác phong, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu lao động, phát triển kinh tế ổn định xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Hình thành đội ngũ nhân lực chất lượng cao cho ngành lĩnh vực có tiềm 73 mạnh trội chuyển giao hợp tác nhân lực địa phương để điều tiết cung cầu lao động thị trường lao động toàn tỉnh, nhằm đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, hội nhập quốc tế, góp phần đưa Quảng Ngãi trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Mục tiêu cụ thể: Để đáp ứng ngày tốt số lượng, chất lượng nhân lực qua đào tạo nghề, cấu ngành nghề hợp lý để đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động khu vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ xã hội Tập trung đổi mới, nâng cao lực đào tạo nghề, trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nghề trọng điểm phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh Quảng Ngãi đặt tiêu cụ thể định hướng cho giai đoạn 2016 2020 sau: - Phấn đấu nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 55%, cao mức bình quân chung nước Đến năm 2020, có 45 sở dạy nghề, sở dạy nghề công lập 35, công lập 10 - Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội chuyển dịch cấu kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế địa phương bình quân 12% - 13%/năm, tỷ trọng công nghiệp dịch vụ đạt 90% vào năm 2020 - Mục tiêu tăng trưởng chuyển dịch cấu việc làm: Hàng năm giải 38.000 - 42.000 chỗ làm việc Số lao động làm việc nước khoảng 2.000 - 3.000 người/năm, đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo 60% vào năm 2020 tỷ lệ thất nghiệp 3,5% vào năm 2020, tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm 40% - Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đòi hỏi phải có tham gia người dân tầng lớp khác nhau, có đóng góp to lớn đặc biệt quan trọng lực lượng lao động kỹ thuật, đội ngũ người thợ lành nghề, lực lượng công nhân kỹ thuật phục vụ nghiệp công 74 nghiệp hóa - đại hóa Tỉnh thời gian tới Những năm gần đây, với chuyển dịch cấu kinh tế Tỉnh, công tác định hướng, đào tạo giải việc làm cho lao động có thay đổi theo chiều hướng tích cực Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế Vì vậy, vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đẩy mạnh công tác đào tạo nghề Tỉnh coi vấn đề then chốt chiến lược phát triển năm tới 3.2 Giải pháp tăng cƣờng thực sách đào tạo nghề cho lao động thành thị Giải pháp thứ nhất: Các cấp ủy, quyền phải đạo thực sách đào tạo nghề cho LĐTT liệt, có kiểm tra đánh giá thường xuyên, định kỳ, đưa vào tiêu chí đánh giá việc thực nhiệm vụ trị hàng năm cấp, ngành, địa phương; huy động tham gia hệ thống trị từ cấp tỉnh đến cấp xã, phân công rõ ràng trách nhiệm thành viên Ban đạo; có phối hợp chặt chẽ cấp Các ngành đạo, điều hành Trưởng Ban đạo, có hoạt động sách đào tạo nghề cho lao động thành thị thực cách đồng bộ, có hiệu Giải pháp thứ hai: Công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề, hướng nghiệp phải trước bước Đặc biệt cán cấp xã, thôn phải quán triệt, nắm bắt, hiểu đầy đủ sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn để tổ chức thực hiện, tuyên truyền, tư vấn cho người dân hiểu rõ nhận thức dạy nghề, học nghề việc nâng cao kỹ nghề nghiệp, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng sống thân gia đình, chủ động, tích cực tham gia học nghề Giải pháp thứ ba: Xây dựng triển khai sách, dự án (hay chương trình) đào tạo nghề cho người thuộc diện thu hồi đất để phát triển 75 công nghiệp đô thị Đây giải pháp có tính cấp bách, cần triển khai thống từ Trung ương đến địa phương để tránh tình trạng người dân sau nhận tiền đền bù ruộng đất phải lâm vào tình trạng thất nghiệp thu nhập; từ phát sinh nhiều hệ lụy mặt xã hội Mấu chốt từ khâu quy hoạch, cấp phép đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng “hàng rào” khu công nghiệp, khu đô thị mới, phải có kinh phí cho việc đào tạo nghề người dân bị thu hồi đất Giải pháp thứ tư: Tiếp tục thực sách đào tạo nghề theo chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Đây hình thức đào tạo ổn định, cần tiếp tục mở rộng đối tượng tham gia nâng cao chất lượng đào tạo Trong đó, cần thu hút người tham gia đào tạo vào mạng lưới tiêu thụ sản phẩm Bởi bảo đảm “đầu ra” người học thực hành nghề đào tạo Và nhờ người làm công ăn lương nông thôn phát triển kinh tế gia đình, giảm cường độ mức độ làm thuê Giải pháp thứ năm: Có sách hỗ trợ đào tạo nghề theo chiến lược xuất khẩu, kể hỗ trợ đào tạo nghề để tham gia xuất lao động Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020” (ngày 29-04-2009) Trong có sách: hỗ trợ người lao động thành thị học bổ túc văn hóa, học nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết để tham gia xuất lao động; cho người lao động vay tín dụng ưu đãi với lãi suất 50% lãi suất cho vay hành Ngân hàng Chính sách xã hội áp dụng cho đối tượng sách xuất lao động; sở dạy nghề cho xuất lao động vay vốn tín dụng ưu đãi để đầu tư tăng quy mô đào tạo Đối với lĩnh vực xuất khác cần thiết có sách hỗ trợ đào tạo nghề 76 Giải pháp thứ sáu: Kết hợp “truyền nghề” với đào tạo quy Truyền nghề hình thức đào tạo phổ biến làng nghề Nên có sách hỗ trợ cho nghệ nhân, người thợ lành nghề, làng nghề, mở lớp đào tạo theo kiểu truyền nghề; liên kết với trường, trung tâm dạy nghề để đào tạo theo kiểu bán quy Giải pháp thứ bảy: Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra hoạt động, sách dạy nghề phải thực thường xuyên khâu tổ chức thực sở tham gia dạy nghề cho lao động Giải pháp thứ tám: Liên kết hộ gia đình, doanh nghiệp nhà trường đề đào tạo nghề Đây giải pháp có tính xã hội hóa nhằm hướng vào lao động doanh nghiệp thành thị nông thôn có nhu cầu đào tạo nghề cho cho người khác Sự liên kết họ với trường, trung tâm dạy nghề thúc đẩy hình thành mạng lưới điểm đào tạo nghề theo hướng quy bảo đảm đầu sách đào tạo nghề Giải pháp thứ chín: Tăng cường đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực thực sách đào tạo nghề cho LĐTT, giải pháp quan trọng việc triển khai thực xây dựng sách đào tạo nghề thời kỳ hội nhập phát triển Kết luận Chƣơng Từ sở lý luận Chương 1, Chương Luận văn phản ánh khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội, dân số, lực lượng lao động tỉnh Quảng Ngãi đánh giá ảnh hưởng đến sách đào tạo nghề cho lao động thành thị; Tập trung phản ánh thực trạng sách đào tạo nghề cho lao động thành thị khía cạnh thực trạng lao động thành thị, thực trạng sách đào tạo nghề cho lao động thành thị (đối với người học nghề, giáo viên/người dạy nghề, sở đào tạo nghề); Đánh giá vai trò chủ thể tham gia thực sách; Đánh giá chung thực trạng đào tạo nghề cho lao động thành thị tỉnh Quảng Ngãi Thực trạng sách đào tạo nghề cho lao động thành thị tỉnh 77 Quảng Ngãi cho thấy năm qua đào tạo nghề nói chung sách đào tạo nghề cho lao động thành thị nói riêng tỉnh Quảng Ngãi có bước phát triển, đổi đạt số kết Nhưng nhiều yếu kém, chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất số lượng, chất lượng, cấu trình độ cấu ngành nghề phục vụ nghiệp CNH-HĐH hội nhập quốc tế Vì vậy, sách đào tạo nghề cho lao động thành thị phải đổi mới, phát triển nhằm khắc phục hạn chế, yếu đáp ứng nhu cầu nhân lực thị trường lao động tỉnh, nước xuất lao động 78 KẾT LUẬN Chính sách đào tạo nghề tạo việc làm nội dung quan trọng, thiếu trình phát triển kinh tế - xã hội Đây nhu cầu, mối quan tâm hàng đầu người lao động Trong nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế thị trường, đẩy mạnh CNH-HĐH hội nhập, sách đào tạo nghề cho lao động ngày có vai trò quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng CNH-HĐH để phát triển nguồn nhân lực lao động, đòi hỏi cấp lãnh đạo địa phương quan tâm, trọng đến đẩy mạnh đến việc thực sách đào tạo nghề, đặc biệt sách đào tạo nghề cho lao động thành thị nhằm nâng cao chất lượng số lượng nguồn nhân lực cung cấp cho doanh nghiệp khu kinh tế, khu công nghiệp địa bàn tỉnh Qua nghiên cứu đề tài “Thực sách đào nghề cho lao động thành thị từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi”, luận văn rút số nhận xét sau: Luận văn phân tích, nêu khái niệm sách đào tạo nghề; Xác định vấn đề sách; Mục tiêu sách; Giải pháp công cụ sách; Cách tiếp cận phương pháp tổ chức thực sách đào tạo nghề cho lao động thành thị; Trách nhiệm thực chủ thể; Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách đào tạo nghề cho lao động thành thị Trên sở phân tích thực trạng thực sách đào tạo nghề cho lao động thành thị, luận văn đưa kết thực mục tiêu sách đào tạo nghề cho lao động thành thị giải pháp tăng cường thực sách đến năm 2020 Trong có nhóm giải pháp như: Các cấp ủy, quyền phải đạo thực sách đào tạo nghề cho 79 LĐTT liệt, có kiểm tra đánh giá thường xuyên, định kỳ; Công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề, hướng nghiệp phải trước bước; Công tác giám sát, kiểm tra hoạt động Tuy nhiên, sách đào tạo nghề nội dung rộng phức tạp, có liên quan đến nhiều chương trình phát triển kinh tế - xã hội nên luận văn đưa giải pháp Song giải pháp triển khai thực đồng bộ, luận văn có đóng góp hiệu sách đào tạo nghề cho lao động thành thị đến năm 2020 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị số 26/NQ-TW ngày 05/8/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X ban hành chương trình hành động Chính phủ (2008), Nghị số 24/NQ-TW ngày 28/10/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng (2012), Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 05/11/2012 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác dạy nghề cho Lao động nông thôn Bộ Lao động Thương binh xã hội (2015) Quản lý nhà nước Giáo dục nghề nghiệp Nguyễn Thị Bình (2009), Luận Khoa học cho việc đề xuất chủ trương, sách phát triển giáo dục phục vụ nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế sâu đầy đủ Chính phủ (2008), Nghị số 24/NQ-CP ngày 28/10/2008 ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 26/NQ-TW ngày 05/8/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn Chính phủ (2009), Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Chính phủ (2012), Quyết định 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020 Lê Thị Hồng Diệp (2010), Phát triển nguồn lực chất lượng cao để hình thành nên kinh tế tri thức Việt Nam, Luận án Tiến sỹ 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB CTQG, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB CTQG - Sự thật, Hà Nội 13 Đỗ Phú Hải (2014), Khái niệm Chính sách công, Tạp chí Lý luận trị (số 2) 14 Đỗ Phú Hải (2015), Tổng quan Chính sách công, sách chuyên khảo 15 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2010), Nghị Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XVI nhiệm kỳ 2010-2015 16 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2011), Nghị phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 17 Trần Thị Hương (2014), Thực trạng thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ 18 Phạm Vũ Khiêm (2012), Sự tham gia sở dạy nghề việc triển khai thực thí điểm mô hình dạy nghề cho lao động thành thị theo vị trí việc làm doanh nghiệp đưa doanh nghiệp khu vực thành thị 19 Phan Thị Thúy Linh (2011) Các giải pháp đào tạo nghề tạo việc làm cho niên thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ 20 Nguyễn Thị Minh Phương (2009), Định hướng nghề nghiệp khu vực làm việc sau tốt nghiệp sinh viên công lập nay, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2006), Luật Dạy nghề số 76/2006/QH1, NXB Lao động, Hà Nội 22 Sở Kế hoạch- Đầu tư tỉnh Quảng Ngãi (2015), Báo cáo đánh giá tình hình thực kế hoạch 2010- 2015 kế hoạch 2015-2020 23 Sở Lao động - Thương binh Xã hội Quảng Ngãi (2015), Báo cáo thống kê cấu lao động theo ngành, lĩnh vực kinh tế giai đoạn 2010 – 2015 24 Sở Lao động - Thương binh Xã hội Quảng Ngãi (2015), Quy hoạch mạng lưới đào tạo trường công lập địa bàn Quảng Ngãi đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 25 Sở Lao động - Thương binh Xã hội Quảng Ngãi (2014), Báo cáo đánh giá kết dạy nghề tỉnh Quảng Ngãi năm 2011-2015 xây dựng kế hoạch dạy nghề năm 2016-2020 26 Sở Lao động - Thương binh Xã hội Quảng Ngãi (2014), Báo cáo tình hình thực Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực lao động giai đoạn 2011 – 2020, Kế hoạch giai đoạn 2016 – 2020 27 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định sách hỗ trợ đào tạo nghề giải việc làm cho người lao động bị thu hồi đất 28 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2011), Đề án đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 29 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2012), Quyết định phê duyệt Đề án nghề kỹ thuật chất lượng cao địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2012-2015 định hướng đến năm 2020 30 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Quảng Ngãi giai đoạn 2011 - 2015 tầm nhìn đến năm 2025 31 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực Quảng Ngãi giai đoạn 2011 - 2020, Quyết định số 2037/QĐ-UBND ngày 20/12/2011 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2014), Báo cáo kết thực Đề án đào tạo nghề cho LĐNT năm 2014 sơ kết năm 2010-2014, dự kiến kế hoạch năm 2015 giai đoạn 2016-2020 33 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2013), Chỉ thị số 14/CT-UBND ngày 22/10/2013 việc tiếp tục đẩy mạnh thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2014), Quyết định việc phê duyệt Đề án đào tạo, giải việc làm chuyển đổi ngành nghề cho lao động thuộc hộ dân nhường đất cho dự án Khu Kinh tế giai đoạn đến năm 2015 35 www.tapchicongsan.org.vn PHỤ LỤC Bảng 2.1 Kết tuyển sinh học nghề giai đoạn 2011 - 2015 địa bàn Tỉnh Đơn vị tính: người Kết tuyển sinh Trong đó: Tổng TT Các sở dạy nghề giai đoạn 2011 2015 Cao Trung Sơ cấp đẳng cấp nghề nghề tháng Đại học 2.269 2.269 0 Trường Cao đẳng nghề 18.368 3.408 4.479 10.481 Trường Cao đẳng 3.670 621 1.492 1.557 Trường Trung cấp nghề 12.072 7.535 4.537 Trung tâm dạy nghề 8.429 0 8.429 Trung tâm giáo dục thường xuyên 12.167 0 12.167 Các sở công lập khác 18.960 0 18.960 TỔNG CỘNG 75.935 6.298 13.506 56.131 Bảng 2.2 Năng lực đào tạo sở dạy nghề địa bàn Tỉnh Đơn vị tính: người Năng lực đào tạo theo thiết kế Trong đó: TT Các sở dạy nghề Tổng số SCN CĐN CĐ TCN TC DN tháng Đại học Trường cao đẳng nghề Trường cao đẳng Trường Trung cấp nghề Trung tâm dạy nghề Trung tâm giáo dục thường xuyên Các sở công lập khác TỔNG CỘNG 246 246 0 0 3.980 595 905 2480 8.705 675 2.500 700 3.200 1.630 5.523 0 3.963 1.560 4.640 0 0 4.640 10.950 0 0 10.950 6.586 0 0 6.586 40.630 1.516 5.000 5.568 3.200 27.846 Bảng 2.3 Bảng số lượng đội ngũ giáo viên CSDN địa bàn tỉnh giai đoạn 2011 – 2015 Đơn vị tính: người Trong chia theo: Trình độ đào tạo Năm Kỹ nghề Kỹ Tổng số GV Tiến Thạc Đại sỹ sỹ Cao học đẳng Công nhân kỹ nghề thuật quốc Chuyên môn nghề Kỹ Sƣ Sƣ Bậc Nghệ thợ nhân dạy kỹ dạy học thuật nghề gia phạm phạm Bậc I, II 2011 962 216 420 36 45 95 183 234 2012 996 252 596 45 80 103 111 250 2013 1.215 10 265 702 94 102 120 131 255 2014 1.282 18 285 740 102 109 124 324 367 2015 1.350 18 360 756 106 110 134 350 281 14 55 [...]... Thực trạng thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động thành thị từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Giải pháp tăng cường thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động thành thị 9 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG THÀNH THỊ 1.1 Khái niệm chính sách đào tạo nghề cho lao động thành thị Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người để tạo ra của... thì chính sách đào tạo nghề cho lao động thành thị chịu ảnh hưởng chính của một số yếu tố sau đây: 1.5.1 Hệ thống cơ chế chính sách Cơ chế chính sách của Nhà nước có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của đào tạo nghề cả về quy mô, cơ cấu và chất lượng đào tạo nghề nói chung và chính sách đào tạo nghề cho lao động thành thị nói riêng Các chính sách chung khuyến khích phát triển hệ thống đào tạo lao động. .. nghiệp tham gia đào tạo nghề, nhận lao động sau khi được đào tạo nghề Để tạo động lực phát triển đào tạo nghề nói chung và chính sách đào tạo nghề cho lao động thành thị nói riêng, cần phải hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và hệ thống chính sách liên quan Tập trung xây dựng một số chính sách về đầu tư, kế hoạch tài chính; chính sách về đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề; chính sách đối với... tiếp đến chính sách đào tạo nghề cho lao động thành thị ở nước ta nói chung và tỉnh Quảng Ngãi nói riêng Đồng thời, thu thập tài liệu của các tổ chức, các học giả có liên quan đến luận văn 6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận - Nghiên cứu và làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động thành thị từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi - Phân... giá thực trạng thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động thành thị tại tỉnh Quảng Ngãi và nguyên nhân - Đề xuất những định hướng, giải pháp để tăng cường thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động thành thị tại tỉnh Quảng Ngãi 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan chức năng, sở, ban, ngành có liên quan đến việc hoạch định, xây dựng và thực. .. 8 hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động thành thị tại tỉnh Quảng Ngãi cũng như các địa phương khác có điều kiện kinh tế - xã hội tương đồng 7 Cơ cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, kết cấu luận văn gồm có 3 chương Chương 1: Những vấn đề lý luận về thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động thành thị từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi Chương 2: Thực. .. cận quy phạm chính sách công về chu trình chính sách từ hoạch định đến xây dựng, thực hiện và đánh giá chính sách công có sự tham gia của các chủ thể chính sách Lý thuyết chính sách công được soi sáng qua thực tiễn của chính sách công giúp hình thành lý luận về chính sách chuyên ngành đào tạo nghề cho lao động thành thị 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chính sách công kết... xã hội Đào tạo nghề cho LĐTT là hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm truyền đạt những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của một nghề nào đó cho người lao động ở khu vực thành thị, từ đó tạo ra năng lực cho người lao động có thể thực hiện thành công nghề đã được đào tạo - Chính sách đào tạo nghề cho LĐTT: Là chính sách mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời... tạo nghề cho lao động thành thị 1.3.1 Cách tiếp cận thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động thành thị Đào tạo nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khóa học Đó là quá trình truyền đạt kiến thức về lý thuyết và kỹ năng thực hành cho người học nghề để người... quản lý về đào tạo nghề của Bộ Lao động - TB&XH là TCDN Tại tỉnh Quảng Ngãi, với chức năng là cơ quan tham mưu giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về dạy nghề, Sở Lao động - TB&XH với bộ phận chuyên môn là Phòng Dạy nghề, cấp huyện có Phòng Lao động TB và XH cùng thực hiện quản lý đào tạo nghề ở địa phương Để công tác đào tạo nghề cho LĐTT được triển khai đồng bộ trên toàn tỉnh, đội