Thực hiện chính sách việc làm từ thực tiễn thành phố Hà Nội

88 264 0
Thực hiện chính sách việc làm từ thực tiễn thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Việc làm cho người lao động là một vấn đề có tính toàn cầu, là mối quan tâm của nhiều quốc gia. Việc làm là yếu tố quyết định đời sống của mỗi người trong độ tuổi lao động, là điều kiện tồn tại của con người trong xã hội. Giải quyết việc làm là nhằm tạo việc làm cho người lao động, điều này có ý nghĩa quan trọng, quyết định đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nguồn lực con người được xem là nguồn lực quan trọng nhất, quyết định sự thành bại của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, góp phần đảm bảo an toàn, ổn định và phát triển kinh tế - xã hội. Chính sách việc làm trong thời gian qua luôn được đảng và nhà nước quan tâm, thể hiện trong việc đề ra các chủ trương, đường lối, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 nêu rõ: “Thực hiện tốt các chính sách về lao động, việc làm, tiền lương, thu nhập nhằm khuyến khích và phát huy cao nhất năng lực của người lao động”. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã xác định: “Giải quyết việc làm là yếu tố quyết định để phát huy nhân tố con người, ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân”. Nghị quyết đại hội đảng toàn quốc lần thứ X cũng đã xác định rõ: “Phát triển thị trường lao động trong mọi khu vực kinh tế, tạo sự gắn kết cung - cầu lao động, phát huy tính tích cực của người lao động trong học nghề, tự tạo và tìm việc làm”. Đại hội đảng toàn quốc lần thứ XI của đảng đã đề ra mục tiêu: “Giải quyết việc làm cho 8 triệu lao động.Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 2%/năm, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55%... Phát triển đa dạng các ngành, nghề để tạo nhiều việc làm và thu nhập”. Hệ thống những chính sách về việc làm đã góp phần tạo thêm việc làm và đảm bảo việc làm cho người lao động, giải tỏa được phần lớn sức ép về việc làm cho người lao động trong bối cảnh hiện nay, khi mà lực lượng lao động tìm kiếm việc làm ngày một gia tăng mạnh. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, trong những năm qua, quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam, đã kéo theo sự mở rộng về diện tích hành chính cũng như tăng trưởng mạnh về dân số ở các đô thị. Đặc biệt với Hà Nội - trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị, của cả nước, nơi tập trung đông dân cư và sự phát triển mạnh mẽ của các khu công nghiệp trong thời gian gần đây đã thu hút nhiều lao động không chỉ của Hà Nội mà còn từ các địa phương khác đến thì sự mở rộng quy mô dân số tất yếu diễn ra mạnh mẽ, thậm chí gây quá tải dân số đô thị. Điều này gây ra những hiệu quả nghiêm trọng về môi trường, y tế, bên cạnh đó cũng tạo nên sức ép lớn về việc làm, gây khó khăn cho công tác quản lý về việc làm của các cấp chính quyền. Trong khi đó, thực tế của cả nước ta nói chung và của thành phố Hà Nội nói riêng thì việc làm và việc thực hiện chính sách việc làm đã và đang bộc lộ một số hạn chế, các văn bản của Nhà nước hướng dẫn thực hiện các chính sách về việc làm, về thị trường lao động chưa được thực hiện đầy đủ, điều này đã trực tiếp gây áp lực cho vấn đề giải quyết việc làm và tạo việc làm. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở Việt Nam cũng còn nhiều bất cập, chất lượng lao động còn thấp, tỷ lê thất nghiệp cao, cung - cầu về làm mất cân đối dẫn đến bức xúc ngày càng lớn về việc làm hiện nay. Xuất phát từ thực tế nêu trên, với tư cách là một học viên học chuyên ngành Chính sách công, bản thân tôi tự nhận thấy việc thực hiện chính sách việc làm là vấn đề cấp bách đang được đặt ra và cần phải có những nghiên cứu nghiêm túc để đánh giá được đúng thực trạng việc thực hiện chính sách việc làm trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian qua để từ đó đưa ra được những quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường thực hiện chính sách việc làm nên tôi đã chọn đề tài cho luận văn Thạc sĩ của tôi là “Thực hiện chính sách việc làm từ thực tiễn thành phố Hà Nội ”.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THU DUNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN ĐÌNH HẢO HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM 1.1 Việc làm sách việc làm nước ta 1.2 Khái niệm, ý nghĩa, tầm quan trọng thực sách việc 11 1.3 Nội dung bước thực sách việc làm 12 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách việc làm 17 1.5 Những yêu cầu tổ chức thực sách việc làm 21 1.6 Các phương pháp tổ chức thực sách việc làm 23 Chương 2: THỰC TRANG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 26 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội ảnh hưởng đến thực sách việc làm 26 2.2 Thực trạng dân số lực lượng lao động thành phố Hà Nội 32 2.3 Thực trạng thực sách việc làm từ thực tiễn thành phố Hà Nội 36 2.4 Thực trạng chủ thể tham gia thực sách việc làm thành phố Hà Nội 45 2.5 Đánh giá kết thực sách việc làm thành phố Hà Nội thời gian qua 49 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 56 3.1 Quan điểm tăng cường thực sách việc làm thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020 56 3.2 Mục tiêu sách việc làm giai đoạn 2016 – 2020 57 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách việc làm từ thực tiễn thành phố Hà Nội 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Dân số lao động Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015 28 Bảng 2.2: Số người qua đào tạo đến năm 2015 ( đvt: %) 30 Bảng 2.3: Cơ cấu sử dụng lao động 32 Bảng 2.4: Cơ cấu lao động chia theo thành phần kinh tế 35 Bàng 2.5 Kết giải việc làm giai đoạn 2011 – 2015 50 Bảng 2.6 Kết dạy nghề giai đoạn 2011 - 2015 ( đvt: người) 51 Bàng 2.7 Kế hoạch giải việc làm giai đoạn 2016 – 2020 59 Bảng 2.8 Dự báo cấu sử dụng lao động 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc làm cho người lao động vấn đề có tính toàn cầu, mối quan tâm nhiều quốc gia Việc làm yếu tố định đời sống người độ tuổi lao động, điều kiện tồn người xã hội Giải việc làm nhằm tạo việc làm cho người lao động, điều có ý nghĩa quan trọng, định trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Việt Nam trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, nguồn lực người xem nguồn lực quan trọng nhất, định thành bại nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, góp phần đảm bảo an toàn, ổn định phát triển kinh tế - xã hội Chính sách việc làm thời gian qua đảng nhà nước quan tâm, thể việc đề chủ trương, đường lối, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 nêu rõ: “Thực tốt sách lao động, việc làm, tiền lương, thu nhập nhằm khuyến khích phát huy cao lực người lao động” Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định: “Giải việc làm yếu tố định để phát huy nhân tố người, ổn định phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng đáng yêu cầu xúc nhân dân” Nghị đại hội đảng toàn quốc lần thứ X xác định rõ: “Phát triển thị trường lao động khu vực kinh tế, tạo gắn kết cung - cầu lao động, phát huy tính tích cực người lao động học nghề, tự tạo tìm việc làm” Đại hội đảng toàn quốc lần thứ XI đảng đề mục tiêu: “Giải việc làm cho triệu lao động.Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 2%/năm, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55% Phát triển đa dạng ngành, nghề để tạo nhiều việc làm thu nhập” Hệ thống sách việc làm góp phần tạo thêm việc làm đảm bảo việc làm cho người lao động, giải tỏa phần lớn sức ép việc làm cho người lao động bối cảnh nay, mà lực lượng lao động tìm kiếm việc làm ngày gia tăng mạnh Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, năm qua, trình đô thị hóa diễn mạnh mẽ Việt Nam, kéo theo mở rộng diện tích hành tăng trưởng mạnh dân số đô thị Đặc biệt với Hà Nội - trung tâm kinh tế, văn hóa, trị, nước, nơi tập trung đông dân cư phát triển mạnh mẽ khu công nghiệp thời gian gần thu hút nhiều lao động không Hà Nội mà từ địa phương khác đến mở rộng quy mô dân số tất yếu diễn mạnh mẽ, chí gây tải dân số đô thị Điều gây hiệu nghiêm trọng môi trường, y tế, bên cạnh tạo nên sức ép lớn việc làm, gây khó khăn cho công tác quản lý việc làm cấp quyền Trong đó, thực tế nước ta nói chung thành phố Hà Nội nói riêng việc làm việc thực sách việc làm bộc lộ số hạn chế, văn Nhà nước hướng dẫn thực sách việc làm, thị trường lao động chưa thực đầy đủ, điều trực tiếp gây áp lực cho vấn đề giải việc làm tạo việc làm Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Việt Nam nhiều bất cập, chất lượng lao động thấp, tỷ lê thất nghiệp cao, cung - cầu làm cân đối dẫn đến xúc ngày lớn việc làm Xuất phát từ thực tế nêu trên, với tư cách học viên học chuyên ngành Chính sách công, thân tự nhận thấy việc thực sách việc làm vấn đề cấp bách đặt cần phải có nghiên cứu nghiêm túc để đánh giá thực trạng việc thực sách việc làm địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua để từ đưa quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường thực sách việc làm nên chọn đề tài cho luận văn Thạc sĩ “Thực sách việc làm từ thực tiễn thành phố Hà Nội ” 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Chính sách giải việc làm cho người lao động vấn đề cấp bách thời điểm nay, có nhiều đề tài nghiên cứu tác giả vấn đề thời gian gần Cụ thể: - “Về sách giải việc làm Việt Nam” TS Trần Hữu Trung, TS Nguyễn Hữu Dũng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 Các tác giả trình bày tổng quát phương pháp luận phương pháp tiếp cận sách việc làm, làm rõ thực trạng sách việc làm Việt Nam Từ khuyến nghị định hướng số sách cụ thể việc làm công công nghiệp hóa - đại hóa đất nước - “Thị trường lao động Việt Nam: định hướng phát triển” Th.S Nguyễn Thị Lan Hương, Nhà xuất Lao động - xã hội, Hà Nội 2002 Tác giả phân tích luận định hướng phát triển thị trường lao động Việt Nam Từ đề xuất giải pháp định hướng phát triển thị trường lao động Việt Nam - “Chính sách việc làm Việt Nam: Thực trạng định hướng hoàn thiện” PGS.TS Trần Việt Tiến (2012) Bài viết góp phần làm rõ thực trạng sách việc làm Việt Nam nay, từ đưa định hướng giải pháp hoàn thiện sách việc làm tới năm 2020 - “Chính sách lao động - việc làm: thực trạng giải pháp” TS Đỗ Phú Hải, Học viện khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Bài viết tập trung trình bày kết nghiên cứu vấn đề lao động, việc làm trở ngại sách, sở mục tiêu Đảng Đại hội XI xác định đưa giải pháp công cụ sách nhằm cấu lại sử dụng hợp lý nguồn lực lao động xã hội để phát triển kinh tế đất nước - “Chính sách việc làm: thực trạng giải pháp” ThS Nguyễn Thúy Hà, Viện Nghiên cứu lập pháp, đề cập tới vai trò, thực trạng, phương hướng giải vấn đề việc làm hệ thống sách việc làm, giải pháp hoàn thiện sách việc làm - Thông tin chuyên đề Viện Nghiên cứu lập pháp, Trung tâm thông tin khoa học ( 2013), “Pháp luật việc làm số đề xuất, kiến nghị xây dựng luật”, thông qua việc phân tích hệ thống sách, pháp luật việc làm, chuyên đề giới thiệu nội dung dự án luật, đồng thời tập trung đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện dự án Luật Việc làm - Đề tài “Mối quan hệ nâng cao chất lượng lao động với giải việc làm trình công nghiệp hóa - đại hóa đất nước (2011), PGS TS Trần Văn Chử làm chủ nhiệm đề tài Các cộng tác viên đề tài phân tích làm rõ mối quan hệ nâng cao chất lượng lao động với giải việc làm trình công nghiệp hóa - đại hóa đất nước - Cuốn: “Nguồn nhân lực nông thôn ngoại thành trình đô thị hóa địa bàn Thành phố Hà Nội” tác giả Nguyễn Tiệp, nêu vấn đề đặc trưng nguồn lực nông thôn trình đô thị hóa tác động chuyển dịch cấu lao động nông thôn Dòng lao động di chuyển từ nông thôn thành thị bao gồm có lao động nhập cư sinh sống làm việc thành phố lao động nông thôn đến thành phố làm việc mang tính thời vụ Các sách hỗ trợ phát triển hệ thống tín dụng ưu đãi cho đào tạo nhân lực nông nghiệp nông thôn từ Nhà nước hạn chế Ngoài ra, có số đề tài luận văn tiến sĩ, thạc sĩ viết vấn đề việc làm số thành phố như: Hưng Yên, Thái Bình, Thanh Hóa, Kiên Giang, Ninh Bình, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh với cách tiếp cận khác Tuy nhiên vấn đề việc thực sách việc làm từ thực tiễn thành phố Hà Nội chưa có đề tài sâu nghiên cứu, đặc biệt thực đề tài dạng luận văn thạc sĩ ngành sách công Để thực đề tài khoa học này, thân có lựa chọn kế thừa số kết nghiên cứu công bố, kết hợp tổng kết thực tiễn việc thực sách việc làm thành phố Hà Nội để phân tích, từ đưa giải pháp phù hợp với tình hình thực tế thành phố Hà Nội sở đường lối, quan điểm chủ trương phát triển kinh tế xã hội Đảng, Nhà nước thành phố đề năm tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận sách việc làm việc thực sách việc làm từ thực tiễn thành phố Hà Nội Trên sở đề xuất số giải pháp sách nhằm nâng cao hiệu thực sách việc làm thành phố thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận sách việc làm thực sách việc làm - Vận dụng lý thuyết sách công để nghiên cứu, đánh giá thực trạng thực sách việc làm thành phố Hà Nội, nêu tồn tại, nguyên nhân thực trạng - Nghiên cứu đưa giải pháp hoàn thiện nhằm tăng cường việc thực sách việc làm phù hợp với tình hình thành phố Hà Nội Đối tượng vàphạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận thực tiễn thực sách việc làm thành phố Hà Nội góc độ khoa học sách công 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tình hình thực sách việc làm từ thực tiễn thành phố Hà Nội từ năm 2011 đến năm 2015 đưa giải pháp hoàn thiện việc thực sách việc làm thời gian tới Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn trình bày dựa sở phương pháp luận nghiên cứu sách công kết hợp việc nghiên cứu lý thuyết thực tế với cách tiếp cận đa ngành khoa học xã hội với quy phạm sách công chu trình sách công từ hoạch định sách đến xây dựng sách, thực sách đánh giá sách công có tham gia chủ thể sách giúp hình thành lý luận việc thực sách việc làm 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khai thác thông tin từ nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu bao gồm: văn đạo đảng, phủ, bộ, ngành liên quan, công trình nghiên cứu liên quan đến sách việc làm việc thực sách việc làm Thành phố Hà Nội, thu thập thông tin báo chí, internet - Ngoài ra, luận văn kết hợp sử dụng phương pháp so sánh, thống kê, - Luận văn sử dụng phương pháp định tính, phương pháp nghiên cứu tài liệu trình nghiên cứu đề tài đòi hỏi tiếp cận, kết hợp phương pháp nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp vấn sâu, phương pháp sử dụng phổ biến nghiên cứu xã hội học, phương pháp đối thoại với đối tượng nhằm thu thập thông tin Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận - Luận văn có ý nghĩa mặt lý luận, nghiên cứu hệ thống hóa nhận thức vận dụng lý thuyết sách công nói chung sách việc làm nói riêng - Kết nghiên cứu việc thực sách việc làm làm sáng tỏ, minh chứng cho lý thuyết liên quan đến sách công, từ đề xuất phương hướng, giải pháp sát thực để hoàn thiện sách việc làm, nâng cao hiệu hiệu lực thực sách 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn cung cấp vấn đề lý luận thực tiễn việc vận dụng lý thuyết sách công để xem xét lý thuyết thực tiễn việc thực sách việc làm thành phố Hà Nội, để từ nâng cao chất lượng hiệu lực hiệu sách năm - Kết luận văn làm tài liệu tham khảo cho quan chức năng, sở, ban, ngành có liên quan đến việc hoạch định sách, chiến lược giải việc làm cho người lao động thành phố Hà Nội Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, kết cấu luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận thực sách việc làm Chương 2: Thực trạng thực sách việc làm thành phố Hà Nội Chương 3: Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu thực sách việc làm thành phố Hà Nội - Thành phố Hà Nội trích từ ngân sách (từ tiền cho thuê đất) lập quỹ đào tạo nghề, quỹ giải việc làm, quỹ xuất lao động, quỹ trợ cấp thất nghiệp cho người lao động bị thất nghiệp sau bàn giao đất cho chương trình phát triển kinh tế - xã hội - Quy định cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ doanh nghiệp, đơn vị sử dụng đất hộ gia đình bàn giao việc tiếp nhận lao động giải việc làm - Xây dựng chế giám sát tiêu lao động, việc làm với chi tiêu vốn qua dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, dự án trọng điểm xây dựng sở hạ tầng Chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa: - Xây dựng quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, mở rộng thâm canh tăng vụ, hình thành hàng sản xuất hàng hóa tập trung phối hợp với lợi địa phương, tăng cường cán khoa học phục vụ nông nghiệp công tác khuyến nông để áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm; Đầu tư thâm canh ổn định diện tích trồng lúa từ 60.000 - 65.000 ha, giữ ổn định việc làm cho 580.000 lao động - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi theo hướng tăng tỉ trọng nông sản thực phẩm có chất lượng cao, hiệu kinh tế cao - Đầu tư xây dựng đồng công trình hạ tầng nông thôn như; trạm bơm, kênh mương, hệ thống điện,… để tăng thời gian sử dụng lao động nông thôn Sắp xếp lại phát triển ngành dịch vụ: - Sắp xếp lại doanh nghiệp thương mại - dịch vụ gọn nhẹ, giảm đầu mối để đảm bảo kinh doanh có hiệu giải cho số lao động thiếu việc làm ngành Mở rộng liên kết thành phần kinh tế để tăng khả mua, bán hàng, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Chú trọng đến vùng sâu, vùng xa, đưa mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ dịch vụ tăng bình 71 quân 10%/năm Giữ vững mở rộng thị trường xuất để tiêu thụ nông sản thực phẩm, sản phẩm công nghiệp Đầu tư tạo số mặt hàng xuất chủ lực có kim ngạch xuất lớn thị trường ổn định như: giày dép, quần áo may sẵn, rau chế biến, hàng thêu ren… - Phát triển ngành kinh tế du lịch, xây dựng chương trình du lịch hấp dẫn cho du khách nước, gắn du lịch với tuyến du lịch khu vực - Đẩy nhanh dịch vụ vận tải hàng hóa hành khách đảm bảo yêu cầu vận tải hàng hóa hành khách - Có quy hoạch tổng thể để phát triển chợ, chợ đầu mối để trao đổi tiêu thụ sản phẩm nông dân Hình thành khu dịch vụ bên cnahj khu công nghiệp, cụm công nghiệp để giải việc làm cho số lao động sau bàn giao đất không đủ điều kiện vào doanh nghiệp * Giải pháp thực sách tạo việc làm cải cách, trì phát triển kinh tế nhiều thành phần Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước chủ trương có tính quán đảng nhà nước ta thời kỳ đổi Nó thể qua kỳ đại hội đảng VII, VIII IX, đặc biệt Nghị TW3 (Khóa 9) Nghị rõ phải tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước, xếp doanh nghiệp nhà nước theo hình thức đa dạng hóa sở hữu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Hiện doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 75% giá trị tài sản cố định, 20% tổng số vốn đầu tư xã hội, gần 50% tổng số vốn đầu tư nhà nước, gần 60% tổng sản lượng vốn tín dụng ngân hàng nước, 70% vốn vay nước ngoài, 90% tổng số doanh nghiệp Nhà nước tham gia hợp tác đầu tư với nước hưởng ưu đãi sản xuất kinh doanh Nhưng có đến 20% doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ, số lại phần lớn doanh nghiệp nhà nước lãi suất thấp lãi Dẫn đến hậu sản xuất kinh doanh trì trệ, 72 lao động việc làm Do phải tiến hành cổ phần hóa để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước Từ kết thực tế cho thấy, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước giải pháp quan trọng để phát huy động lực, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiêp, đem lại lợi ích tích cực cho người lao động nhà nước, đặc biệt tăng thu nhập tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động - Khuyến khích doanh nhân, nhà đầu tư có tiềm công nghệ, thị trường, kinh nghiệm quản lý bỏ tiền mua cổ phần doanh nghiệp cổ phần hóa Đối với công ty cổ phần đời, thành phố Hà Nội cần quan tâm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh - Đẩy mạnh tuyên truyền, phố biến sách, chế độ nhà nước nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết người lao động toàn xã hội chủ trương cổ phần hóa, giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sáp nhập, giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà nước Phát triển kinh tế tư nhân: Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, xét phương diện xã hội hóa sản xuất, phương diện giải vấn đề kinh tế - xã hội kinh tế tư nhân có vai trò định việc thu hút vốn đầu tư mở rộng sản xuất, tạo thêm việc làm cho người lao động, tăng thu nhập quốc dân, nâng cao đời sống - Hiện nay, kinh tế tư nhân đầu tư vào lĩnh vực sản xuất ít, phần lớn đầu tư vào lĩnh vực thương mại du lịch, lĩnh vực thu lợi nhuận cao, vốn đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh dễ chuyển đổi hướng kinh doanh gặp rủi ro Do thành phố Hà Nội cần có sách ưu đãi thuế, đất đai, tín dụng để khuyến khích tư nhân đầu tư vào lĩnh vực sản xuất lĩnh vực huy động nhiều vốn, thu hút nhiều lao động tạo thêm nhiều hàng hóa cho thị trường nước xuất 73 - Gắn kết doanh nghiệp tư nhân làng nghề với hệ thống thương mại để thiết lập hệ thống lưu thông hàng hóa nước xuất - Dành phần diện tích đất đai để đầu tư xây dựng cụm, điểm công nghiệp nông thôn, làng nghề - Ưu tiên trọng điểm đầu tư vào ngành, sản phẩm có lợi so sánh có triển vọng thị trường như: vật liệu xây dựng, chế biến nông sản thực phẩm, may mặc, da giầy, thủ công mỹ nghệ khí điện tử, nhằm tạo nguồn thu giải việc làm cho lao động xã hội Thành lập quỹ đầu tư phát triển nhằm hỗ trợ kịp thời, có hiệu cho dự án đầu tư, doanh nghiệp dân doanh phát triển sản xuất kinh doanh xuất - Khuyến khích hỗ trợ kinh tế tư nhân nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiến bộ, đổi công nghệ, cải tiến mẫu mã…để nâng cao suất lao động, hạ giá thành, tăng chất lượng hàng hóa - Đào tạo, tập huấn bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán quản lý, nhà doanh nghiệp, doanh nhân người lao động Phát triển kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: Phát triển kinh tế có vốn đầu tư nước hình thức tạo việc làm hấp dẫn đặc biệt coi trọng điều kiện nước ta nay, giải vấn đề khó khăn Việt Nam thiếu vốn, công nghệ kinh nghiệm quản lý để phát triển kinh tế nói chung tạo việc làm cho người lao động nói riêng Dòng vốn đầu tư nước năm qua vừa tập trung chủ yếu vào lĩnh vực có khả thu hồi vốn nhanh, ngành nghề dễ khai thác thị trường nước, lĩnh vực địa phương có nhiều tiềm chưa khai thác như: may mặc, lắp ráp ô tô, xi măng… Các lĩnh vực sản xuất hàng xuất thu hút vốn đầu tư chủ yếu gia công (sản phẩm may mặc, kim cương) Như vậy, vốn đầu tư nước hướng mạnh vào ngành công nghiệp, lĩnh vực nước chưa có khả đầu tư thiếu vốn, thiếu 74 công nghệ kinh nghiệm quản lý, hoạt động chiều sâu chuyển giao công nghệ gốc hạn chế Để phát triển doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nhằm tăng nhanh việc làm hiệu việc làm, thời gian tới, thành phố Hà Nội cần tiếp tục tạo môi trường thuận lợi, thông thoáng, thu hút nhà đầu tư nước rút ngắn thời gian cấp phép, thủ tục thuê đất đai, mặt sản xuất, sách thuế phù hợp, hấp dẫn chủ đầu tư Đổi hợp tác xã: Các hợp tác xã nòng cốt thành phần kinh tế tập thể Thúc đẩy đời mô hình hợp tác xã tổ chức theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, có lợi, quản lý dân chủ Hợp tác xã tổ chức sở đóng góp vốn tài sản (cổ phần) tham gia lao động trực tiếp xã viên, phân phối theo kết lao động theo cổ phần, xã viên có quyền công việc chung Trong thời gian tới, thành phố Hà Nội cần tăng cường lãnh đạo, đạo có sách khuyến khích ưu đãi có hiệu sách hỗ trợ đầu tư, tín dụng, thuế, áp dụng tiến khoa học công nghệ…để giúp đỡ hợp tác xã phát triển sản xuất kinh doanh, làm ăn có lãi, tạo việc làm ổn định cho xã viên Kết luận chương Thực tốt sách việc làm góp phần quan trọng việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế, ổn định trị, xã hội Góp phần thực mục tiêu dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Chính thời gian qua thành phố Hà Nội không ngừng quan tâm thực hiệu sách việc làm, coi nhiệm vụ trọng tâm thường xuyên cấp ủy đảng, quyền toàn thể nhân dân thành phố Từ phân tích thực trạng thực sách việc làm sở lý luận, quan điểm, chủ trương sách thành phố việc thực hiệu sách việc làm góp phần xây dựng thành phố Hà Nội phát triển nhanh, bền vững 75 Trong giải pháp trên, có giải pháp mang tính độc lập, dựa vào lực tự thân chủ yêu có giải pháp cần có phối hợp đạo cấp, ngành địa bàn thành phố Hà Nội Với giải pháp đưa ra, luận văn mong muốn thông qua giải pháp giải phần hạn chế việc thực sách việc làm địa bàn thành phố Hà Nội 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đối với nước ta nay, vấn đề tạo việc làm cho người lao động thực vấn đề kinh tế - xã hội đặt cách bách, trở thành mối quan tâm hàng đầu Đảng, Nhà nước người dân Cần đổi tư duy, chế tìm hướng phù hợp cho việc giải nhiệm vụ khó khăn bách Đó trách nhiệm quyền Nhà nước cấp, tổ chức xã hội thân người lao động chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 xác định mục tiêu quan trọng hàng đầu giải việc làm sử dụng tối đa tiềm lao động xã hội chương trình việc làm đến năm 2020 có mục tiêu là: biện pháp hình thức giải việc làm cho phần lớn lao động xã hội, bảo đảm việc làm có đủ thu nhập để người lao động nuôi sống thân gia đình họ, đồng thời đóng góp phần cho xã hội Nhận rõ tầm quan trọng thành phố Hà Nội năm qua, đảng ủy hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân cấp, ngành quan tâm đến công tác giải việc làm Các ngành sản xuất kinh doanh, đoàn thể, huyện, thành phố năm qua có hoạt động thiết thực cho công tác giải việc làm như: phong trào thi đua sản xuất, phát huy sáng kiến, trị tiến kỹ thuật, đổi công nghệ, tìm thị trường mới, tăng khả cạnh tranh công nghiệp, phong trào giúp làm kinh tế gia đình tổ chức quần chúng, hội như: Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội nông dân, Đoàn niên, Công đoàn, Hoạt động loại hình kinh tế phát triển nhanh, động đạt hiệu kinh tế cao thu hút tạo việc làm cho nhiều lao động Tuy nhiên, Hà Nội nay, vấn đề tạo việc làm vấn đề xúc lực lượng lao động ngày tăng, chất lượng cấu lao động chưa đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động Trong thời gian tới, cần có lãnh đạo, đạo chặt chẽ cấp ủy đảng quyền, phối hợp chặt chẽ quyền với tổ chức trị - xã hội, ngành 77 thành phố đến cấp quận, huyện, đến xã, phường sở tuyên truyền đường lối chủ trương sách đảng nhà nước việc làm, tạo nhân tố làm thay đổi nhận thức cấp ủy đảng quyền, tổ chức trị - xã hội người dân giải việc làm để người lao động động chủ động tự tạo việc làm cho cho người khác, không ỷ lại trông chờ vào nhà nước Tranh thủ ủng hộ giúp đỡ bộ, ngành, trung ương, tổ chức quốc tế, đơn vị thành phố hỗ trợ giải việc làm phát triển thị trường lao động Gắn mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội với mục tiêu giải việc làm, coi giải việc làm công cụ phát triển kinh tế - xã hội Kiến nghị * Đối với trung ương: Bổ sung hoàn thiện sách lao động - việc làm Cụ thể sách giải vấn đề vốn, đối tượng lao động, kỹ thuật công nghệ Trong sách tạo vốn, quan trọng hoàn thiện sách hệ thống tín dụng Thực chất nhà nước trợ giúp tạo mở việc làm thông qua sách tín dụng với lãi suất nâng đỡ Đối với khu vực nông thôn cần trợ giúp vốn, kỹ thuật công nghệ, để giúp nông dân thực trình chuyển dich cấu lao động Dưới góc độ sách việc làm, cần tiếp tục hoàn chỉnh sách đất đai theo hướng khuyến khích nhân dân đầu tư khai phá sử dụng có hiệu ruộng đất, tạo việc làm có giá trị kinh tế cao Đối với hộ gia đình bị đất sản xuất, cần có sách đầu tư thích đáng việc đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp để họ có việc làm, thu nhập ổn định Thực sách miễn giảm thuế doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ gia đình đăng ký kinh doanh lần đầu nhằm thu hút thêm lao động Đặc biệt sở sản xuất thương binh, người tàn tật, đối 78 tượng tệ nạn xã hội, người việc khu vực Nhà nước, lao động nước trở về, người mãn hạn tù… * Đối với thành phố Hà Nội: Đề nghị hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tiếp tục xây dựng chương trình, mục tiêu giải việc làm giai đoạn 2016 - 2020, đưa mục tiêu giải pháp giải việc làm cho lao động thành mục tiêu giải pháp chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội Đề nghị thành phố Hà Nội tập trung đạo chuyển dịch cấu kinh tế với chuyển dịch cấu lao động, hàng năm cần tiếp tục trích nguồn ngân sách địa phương bổ sung vốn giải việc làm để đầu tư vào dự án tạo việc làm cho người lao động Mặc dù, với nỗ lực, cố gắng nghiên cứu song chắn khuôn khổ nội dung phạm vi nghiên cứu tránh thiếu sót Rất mong nhận góp ý quý báu Quý thầy cô giáo Hội đồng Khoa học Học viện Khoa học xã hội, để nghiên cứu tác giả ngày hoàn thiện 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hà Nội (2011), Các chương trình, đề án thực Nghị Đại hội Đảng Thành phố Hà Nội, tập 1, tập 2 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (1999), Sổ tay thống kê thông tin thị trường lao động Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường, Quyết định số 1467/QĐ-BTNMT ngày 21 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Quyết định Phê duyệt công bố kết tổng kiểm kê diện tích đất đai năm 2013 Phạm Đức Chính (2005), thị trường lao động, sở lý luận thực tiễn Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ ( 2011), Nghị 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 Chính phủ định hướng giảm nghè bền vững thời kỳ năm 2011 đến năm 2020 Cục Thống kê Hà Nội (2014), Niên giám thống kê Thành phố Hà Nội 2013, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng Trần Hữu Trung (1997), Về sách giải việc làm Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hà Nội, Văn kiện đại hội đại biểu đảng thành phố 10 Đỗ Phú Hải (2014), Chính sách lao động - việc làm: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Khoa học xã hội, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, (số 2) 11 Nguyễn Quang Hiển (1995), thị trường lao động, thực trạng giải pháp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 12 Trần Đình Hoan - Lê Mạnh Khoa (1991), Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam 13 Nguyễn Thanh Hòa (2005), “Xuất lao động xu hướng hội nhập, hội thách thức”, Tạp chí lao động xã hội, (264), tr.13-15 80 14 Học viện Hành quốc gia, Quản lý nguồn nhân lực xã hội, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Thị Lan Hương (2002) “thị trường lao động Việt Nam - định hướng phát triển, Nhà xuất lao động xa, Hà Nội 16 Nghị số 05/Nghị quyết-HĐND ngày 03/8/2016 Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội “kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm 2016 - 2020 thành phố Hà Nội” 17 Nguyễn Thị Mai Lan (2000), thất nghiệp nước ta nay: thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Bá Ngọc - Trần Văn Hoan (2002), Toàn cầu hóa: Cơ hội thách thức lao động Việt Nam, Nhà xuất lao động xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Minh Phong (2011), sách lao động - việc làm nhìn từ góc độ kinh tế vĩ mô, Tạp chí tài điện tử, số 96 20 Quốc hội (2012), Bộ Luật Lao động, Nhà xuất bản, Hà Nội 21 Quốc hội (2013), Luật việc làm số 38/2013/QH 13, , Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Sở lao động, thương binh xã hội Thành phố Hà Nội, Kết điều tra lao động, việc làm 23 Sổ tay thống kê thông tin thị trường lao động Việt Nam 24 Sở kế hoạch Đầu tư Hà Nội, Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 25 “ Việc làm cho niên tiến trình công nghiệp hóa - đại hóa đất nước”, Tạp chí Lao động xã hội (2002), tr.11-13 26 Đinh Trọng Thịnh (2005), “ WTO vấn đề tạo việc làm cho người lao động,Tạp chí kinh tế phát triển, (96), tr.39-41 27 Phan Chính Thức (2001), “ phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nầu nhu cầu nhận thức cho nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa hướng tới kinh tế tri thức”, Tạp chí lao động xã hội, (III), tr 13-15 81 28 Hà Quý Tình (2004), Hoàn thiện sách vĩ mô Nhà nước để tạo việc làm kinh tế thị trường Việt Nam, Học viện Tài 29 Trung tâm khoa học nhân văn quốc gia, Viện thông tin khoa học xã hội (1999), Thị trường lao động kinh tế thị trường, Hà Nội 30 Quyết định số 108/2009/QĐ-UBND ngày 29/9/2009 UBND Thành phố Hà Nội thực Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp tạo việc làm hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp bị thu hồi đất 31 Kế hoạch số 112/KH-UBND ngày 14 tháng 05 năm 2015, kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg địa bàn thành phố Hà Nội năm 2015 32 Nguyễn Thị Hải Vân, Giải việc làm cho người lao động bối cảnh suy giảm kinh tế, Bộ Lao động - thương binh xã hội 33 Viện Nghiên cứu lập pháp (2013), Chính sách việc làm: thực trạng giải pháp 34 Viện Nghiên cứu lập pháp (2013), Pháp luật việc làm số đề xuất, kiến nghị xây dựng luật 35 http://www.vca.org.vn/kinh-te/diem-tin/13647-tinh-hinh-kinh-te -xa-hoithanh-pho-ha-noi-nam-2015.html 36 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714 37 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714 38 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714 39 http://thoibaonganhang.vn/nam-2015-kinh-te-ha-noi-uoc-tang-truong-924cao-nhat-trong-4-nam-42480.html 40 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714 41 http://anninhthudo.vn/chinh-tri-xa-hoi/kinh-te-khoi-sac-ha-noi-dong-goplon-cho-ca-nuoc/635610.antd 42 42.http://vieclamvietnam.gov.vn/TinTuc/tabid/447/catid/56/itemid/62446/D efault.aspx?Tieude=Nam_2016 Ha_Noi_giai_quyet_viec_lam_cho_150_ 000_lao_dong 82 43 http://dangcongsan.vn/xa-hoi/ha-noi-giai-quyet-viec-lam-cho-hon-700nghin-lao-dong-trong-giai-doan-2011-2015-32805.html 44 https://hanoi.gov.vn/bau_cu_dbqh_khoa_xiv//hn/A1u8Pq7Iv55Y/7320/2769221/6/tong-ket-cong-tac-khuyen-cong-giaioan-2011 -2015.html;jsessionid=vncKbFBYBfeXlcKmugW5Euuj.app2 45 http://xttmnongnghiephanoi.vn/chi-tiet/504/tong-ket-tinh-hinh-phat-triennong-nghiep-nong-thon-thanh-pho-ha-noi-nam-2015.html 46 http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-quyet-05-NQ-HDNDke-hoach-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-5-nam-Ha-Noi-2016-2020-320004.aspx 83 PHỤ LỤC CÂU HỎI DẪN PHỎNG VẤN SÂU Chúng Học viên cao học chuyên ngành Chính sách công Học viện khoa học xã hội Hiện nay, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Thực sách việc làm từ thực tiễn Thành phố Hà Nội” Tuy nhiên, để xác định tính lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu, muốn tham khảo ý kiến chuyên gia, cán làm công tác quản lý, chủ thể sách vấn đề Do vậy, để có số liệu, thông tin phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài này, kính mong nhận hợp tác, giúp đỡ Quý quan Tôi xin cam đoan thông tin thu thập phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn Đối tượng cán bộ, công chức lãnh đạo quản lý 1.1 Theo đồng chí, thực mục tiêu sách việc làm thành phố Hà Nội từ năm 2011 đến có đạt không? Vì sao? 1.2 Đồng chí đánh việc thực giải pháp công cụ sách việc làm thành phố Hà Nội thời gian qua? 1.3 Đồng chí cho biết trung tâm dạy nghề giới thiệu việc làm thành phố Hà Nội đáp ứng bao nhiều phần trăm yêu cầu doanh nghiệp chủ sở hữu lao động? 1.4 Đồng chí cho biết khó khăn lớn thực sách việc làm củat phố Hà Nội gì? 1.5 Đồng chí đánh giá tác động trình công nghiệp hóa - đại hóa đến việc phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội nào? (Đặc biệt đến việc làm người lao động) 1.6 Đồng chí đánh mức độ quan tâm thành phố Hà Nội vấn đề giải việc làm cho người lao động? 1.7 Đồng chí cho biếtt phố Hà Nội hỗ trợ học nghề, giải việc làm cho người lao động nào? 84 Bảng câu hỏi vấn chủ thể sách việc làm địa bàn Thành phố Hà Nội 2.1 Ông / bà đánh hỗ trợ cấp quyền thành phố Hà Nội doanh nghiệp thời gian qua? 2.2 Theo Ông / bà, công tác tuyển dụng lao động có tay nghề cao, khó khăn khâu nào? Vì sao? 2.3 Theo Ông / bà, việc hỗ trợ ban hành sách giải việc làm cho người lao động thuộc diện thu hồi đất địa bàn thành phố Hà Nội có hiệu không? 2.4 Hiện việc hỗ trợ chuyển đổi nghề cho người lao động chủ yếu tiền Vậy theo Ông / bà hỗ trợ hợp lý chưa? 2.5 Là cán tham gia quản lý, chuyên gia, Ông / bà đánh giá tính hiệu sách hỗ trợ đào tạo nghề, giải việc làm cho người lao động thời gian qua nào? 2.6 Ý kiến đề xuất, tham mưu Ông / bà nhằm hoàn thiện sách việc làm cho người lao động thời gian tới? Xin chân thành cảm ơn 85 ... 2.3 Thực trạng thực sách việc làm từ thực tiễn thành phố Hà Nội 36 2.4 Thực trạng chủ thể tham gia thực sách việc làm thành phố Hà Nội 45 2.5 Đánh giá kết thực sách việc làm thành. .. luận thực sách việc làm Chương 2: Thực trạng thực sách việc làm thành phố Hà Nội Chương 3: Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu thực sách việc làm thành phố Hà Nội Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC... Chương THỰC TRANG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội ảnh hưởng đến thực sách việc làm 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Hà Nội trung

Ngày đăng: 31/05/2017, 11:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan