Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ PHƯƠNG THẢO HỖTRỢVIỆCLÀMĐỐIVỚINGƯỜISAUCAINGHIỆNMATÚYTỪTHỰCTIỄNTHÀNHPHỐHÀNỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số : 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS TS HỒ VIỆT HẠNH Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việcthực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Hà Nội, tháng 03 năm 2017 Tác giả Đinh Thị Phương Thảo LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Hồ Việt Hạnh - người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo khoa Công tác xã hội - Học viện Khoa học Xã hội quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ Ban lãnh đạo Trung tâm giáo dục – Lao động địa bàn thànhphốHàNội Các anh chị cainghiệnthành công địa bàn thànhphốHà Nội, gia đình bạn bè giúp đỡ em trình thực đề tài Luận văn không tránh khỏi sai sót, em mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng 03 năm 2017 Tác giả Đinh Thị Phương Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 13 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỖTRỢVIỆCLÀMĐỐIVỚINGƯỜISAUCAINGHIỆNMATÚY 13 1.1 Các khái niệm liên quan 13 1.2 Nguyên tắc hỗtrợviệclàmngườisaucainghiệnmatúy 19 1.3 Cơ chế, vai trò quyền, gia đình, bạn bè, ngườisaucainghiện quản lý hỗtrợviệclàmngườisaucainghiện 19 1.4 Chính sách hỗtrợviệclàm cho ngườisaucainghiệnmatúy Việt Nam 25 Chương 28 THỰC TRẠNG HỖTRỢVIỆCLÀMĐỐIVỚINGƯỜISAUCAINGHIỆNMATÚYTỪTHỰCTIỄNTHÀNHPHỐHÀNỘI 28 2.1 Khái quát chung tình hình nghiệnmatúy công tác cainghiệnthànhphốHàNội 28 2.2 Các yếu tố tác động đến hỗtrợviệclàm cho ngườisaucainghiệnmatúy 38 2.3 Thực trạng hỗtrợ dạy nghề việclàmngườisaucainghiệnmatúy 43 2.4 Thực trạng vay vốn hỗtrợviệclàmngườisaucainghiệnmatúy 55 2.5 Đánh giá chung 61 Chương 65 GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HỖTRỢVIỆCLÀMĐỐIVỚINGƯỜISAUCAINGHIỆNMATÚYTỪTHỰCTIỄNTHÀNHPHỐHÀNỘI 65 3.1 Một số yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến đào tạo nghề, vay vốn cho ngườisaucainghiệnmatúy 65 3.2 Một số giải pháp hỗtrợviệclàm cho ngườisaucainghiệnmatúyHàNội 66 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết đầy đủ Viết tắt : Cơ quan phòng chống Matúy Tội phạm Liên Hợp Quốc NNMT : Ngườinghiệnmatúy NSCNMT : Ngườisaucainghiệnmatúy THNCĐ : Tái hòa nhập cộng đồng PWID : Người tiêm chích matúy UNODC TNMT TNXH ATS XHCN Tệ nạn matúy : Tệ nạn xã hội : Người sử dụng nhóm chất kích thích : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tuổi ngườisaucainghiệnmatúy 31 Bảng 2.2: Sự chênh lệch giới tính ngườisaucainghiệnmatúy 32 Bảng 2.3: Tình trạng hôn nhân ngườisaucainghiệnmatúy 33 Bảng 2.4: Trình độ học vấn ngườisaucainghiệnmatúy 34 Bảng 2.5: Gia đình ngườisaucainghiệnmatúy 35 Bảng 2.6: Nghề nghiệp ngườisaucainghiệnmatúy trước sử dụng matúy 36 Bảng 2.7: Bảng thể chất lượng sống ngườisaucainghiệnmatúy 38 Bảng 2.8: Biểu tình trạng sức khỏe ngườisaucainghiệnmatúy 39 Bảng 2.9: Nhận thứcngườisaucainghiệnmatúy mức độ cần thiết việclàm 40 Bảng 2.10: Công việcngườisaucainghiệnmatúy 46 Bảng 2.11: Mức độ ổn định công việc 47 Bảng 2.12: Nguồn sống chủ yếu ngườisaucainghiệnmatúy 50 Bảng 2.13: Những công việc phù hợp vớingườisaucainghiệnmatúy 51 Bảng 2.14: Những hỗtrợ mong muốn ngườisaucainghiệnmatúy 52 Bảng 2.15: Những khó khăn gặp phải tìm việclàm 58 Biểu đồ 2.1: Bình quân thu nhập ngườisaucainghiệnmatúy 36 Biểu đồ 2.2: Thu nhập hàng tháng từ công việc 48 Biểu đồ 2.3: Các nguồn vay vốn cho ngườisaucainghiệnmatúy 55 Biểu đồ 2.4: Mục đích vay vốn ngườisaucainghiệnmatúy 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo báo cáo tình hình matúy Toàn cầu năm 2015 Cơ quan phòng chống Matúy Tội phạm Liên Hợp Quốc (UNODC), tỉ lệ người sử dụng matúy toàn giới nhiều xáo trộn Ước tính có khoảng 246 triệu người, tương đương với khoảng 5% dân số toàn giới độ tuổi từ 15 đến 64 sử dụng matúy trái phép năm 2015 Số người có vấn đề sử dụng matúy chiếm khoảng 27 triệu người, gần nửa số họngười tiêm chích matúy (PWID) Có khoảng 1,65 triệu người tiêm chích matúy phải sống chung với HIV năm 2015 Nam giới sử dụng cần sa, cocain anphetamin nhiều gấp ba lần nữ giới, nữ giới có xu hướng lạm dụng thuốc giảm đau có chứa opiods thuốc an thần Theo số liệu báo cáo Bộ Công an buổi làmviệc Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội, Bộ Công an, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Y tế thực công tác phòng chống AIDS, phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm tháng đầu năm 2015 nước có 202.604 người nghiện, tăng 2.470 người so với cuối năm 2014 (200.134 người) Ngoài nghiện thuốc phiện, heroin, xu hướng nghiệnmatúy tổng hợp tăng nhanh, đặc biệt người sử dụng nhóm chất kích thích dạng Amphetamine (ATS) đặc biệt Methamphetamine (ma túy đá), Cocaine, Cần sa, Cỏ Mỹ, Lá khát, Kẹo cười, Trà sữa chất hướng thần khác Người sử dụng bị ảnh hưởng sức khỏe tâm thần, có nguy gia tăng tội phạm gây trật tự, an ninh an toàn xã hội, điển hình như: ThànhphốHồ Chí Minh số người sử dụng matúy tổng hợp chiếm 48%, Đà Nẵng 85%, Tây Ninh 61%, Trà Vinh 49% Phần lớn người sử dụng matúy tổng hợp gặp phải vấn đề sức khỏe tâm thần, hoang tưởng nhiều trường hợp có hành vi gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống xã hội Đến hết tháng 7/2015, sở cainghiệnmatúy nước quản lý, điều trị, cainghiện cho 24.123 người Trong đó: sở công lập 18.893 người (12.258 ngườicainghiện bắt buộc, cainghiệntự nguyện 3.301 người, quản lý saucai sở 3.334 người); sở cainghiệntư nhân 5.230 người; cainghiện gia đình, cainghiện quản lý saucai cộng đồng 25.397 người Trong đó, cainghiện cộng đồng 5.513 người, quản lý saucai cộng đồng 19.884 ngườiHỗtrợviệclàm cho ngườinghiệnmatúysau chữa trị, phục hồi biện pháp quan trọng có ý nghĩa kinh tế xã hội, nhằm giúp đối tượng trở sống bình thường, góp phần nâng cao hiệu công tác phòng chống tệ nạn matúy Trên thực tế, giải việclàm cho ngườinghiệnmatúysau chữa trị, phục hồi nhiều hạn chế Hàng năm, số đối tượng tạo việclàm cộng đồng chiếm khoảng 10% số đối tượng chữa trị, phục hồi Nhìn chung tình hình việclàmđối tượng saucai không thuận lợi, có 20% đối tượng có việclàm ổn định, 32,5% có việclàm không ổn định Các đối tượng thành phố, thị xã có việclàm ổn định cao đối tượng nông thôn Đa số ngườinghiệnmatúysau chữa trị, phục hồi việclàm nên khả tái nghiện cao Từthực tế giải quyết, hỗtrợviệclàm cho ngườinghiệnmatúysau chữa trị, phục hồi việclàm cấp thiết Với tầm quan trọng lý luận thựctiễn vấn đề nêu trên, chọn hướng nghiên cứu đề tài: “Hỗ trợviệclàmngườisaucainghiệnmatúytừthựctiễnthànhphốHà Nội” Thựcnghiên cứu này, thân mong muốn góp phần công sức nhỏ bé với cấp, ban ngành, đoàn thể, tổ chức nỗ lực chung tay nhằm giúp đỡ đối tượng trở sống bình thường, góp phần nâng cao hiệu công tác phòng, chống tệ nạn matúy 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Nghiên cứu nước Hỗtrợviệclàm cho ngườisaucainghiệnmatúy tài liệu nước chưa bắt gặp Do nghiên cứu tiền đề việchỗtrợngườisaucainghiênma túy, phòng, chống tái nghiện: Cách tiếp cận phân tâm học: Cách tiếp cận thịnh hành Pháp Theo thuyết việc dùng matúy có liên quan tới xung đột rối nhiễu trình phát triển O.F.Kernberg (1975) cho xung đột Edipe tồn tuổi thiếu niên, người lứa tuổi tìm kiếm giải thoát tội lỗi ức chế khác việc dùng matúy Cách tiếp cận nhận thức xã hội: Trong cách tiếp cận mà A.Bandura đại diện theo ông nhận thức khả khái niệm trung tâm điều chỉnh hành vi thân Khái niệm “ hiệu quả” (Self – efficacy) ông đưa ứng dụng nhiều lĩnh vực khác nhau, có lĩnh vực nghiện Theo ông “cái hiệu quả” khả thựclàmviệc đó, đánh giá người khả việc hoàn thành nhiệm vụ phù hợp với hoàn cảnh khác Cách tiếp cận tâm lý trị liệu nhận thức: Một chuyên gia hàng đầu khác lĩnh vực tâm lý trị liệu nhận thức Mỹ Callahan R.J Ông có cách tiếp cận khác đến vấn đề nghiện Ông cho nguyên nhân nghiện ngập thúc số người sử dụng chất gây nghiện cảm xúc tiêu cực màhọ phải trải nghiệm 2.2 Nghiên cứu nước Có nhiều công trình nghiên cứu đến vấn đề hỗtrợviệclàmngườisaucainghiệnmatúy như: “Các giải pháp tạo việclàm cho ngườinghiệnma túy, người mại dâm sau chữa trị phục hồi” Nguyễn Văn Minh (2001) làm chủ nhiệm đề tài cấp Bộ 2001 Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng việc làm, đời sống ngườinghiệnma túy, người bán dâm Kết nghiên cứu nhiều khả tái nghiệnngườinghiệnmatúysaucaiviệc làm, nghị lực đối tượng yếu tố định, quan tâm gia đình yếu tố quan trọng giúp đối tượng từ bỏ tệ nạn xã hội Do vậy, đề xuất tác giả hướng tới hoàn thiện hệ thống giải pháp tạo việclàm cho đối tượng nhằm giúp họ ổn định sống, giảm tỷ lệ tái phạm, tái nghiện Đề tài “Những giải pháp chủ yếu quản lý, dạy nghề cho ngườisaucainghiệnmatúy chương trình ba năm trường, trung tâm ThànhphốHồ Chí Minh” (2004 - 2005) Viện nghiên cứu xã hội thànhphốHồ Chí Minh thực Đề tài nghiên cứu nhằm đưa giải pháp thựctiễn để đáp ứng nhiệm vụ quản lý dạy nghề cho ngườisaucainghiệnmatúy thuộc Đề án “Tổ chức quản lý, dạy nghề giải việclàm cho ngườisaucainghiệnma túy” Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua Nghị 16/2003 - QH11 “Về việcthực thí điểm tổ chức quản lý, dạy nghề giải việclàm cho ngườisaucainghiệnmatúythànhphốHồ Chí Minh số tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương” Đề tài thực giải vấn đề giúp ngườinghiệnsau kết thúc năm cắt cơn, chữa bệnh, cainghiện phục hồi sức khỏe, ngườicainghiện phân loại chuyển sang giai đoạn “hậu cai” học văn hóa, học nghề Kết nghiên cứu đề tài triển khai, áp dụng thực tiễn, giúp hàng ngàn người bước tái hòa nhập cộng đồng cách bền vững Để đạt thành công trên, giải pháp tác giả nêu trình tái hòa nhập cộng đồng cho ngườisaucainghiệnmatúy cần phải có tham gia quản lý công an khu vực, quyền xã phường, thị trấn đoàn thể, ban điều hành khu phố Tác giả Lê Hồng Minh (2010), với đề tài “Tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho niên saucainghiệnthànhphốHồ Chí Minh” đề cập cụ thể 22.Lê Thị Thanh Huyền (2014), “Hoạt động hỗtrợ tạo việclàm cho ngườisaucainghiệnmatúynghiên cứu thànhphốHà Nội”, Luận văn Thạc sĩ CTXH, ĐH KHXH&NV 23.Đặng Tú Lan (2001), “Giải việclàm Bắc Ninh - Thực trạng giải pháp”, Học viện Chính trị quốc gia, HàNội 24.Nguyễn Thị Thái Lan (chủ biên) (2012), Giáo trình Công tác xã hội nhóm, Nxb Lao động xã hội, HàNội 25.Nguyễn Thị Lợi (2008), “Giải pháp hỗtrợ tạo việclàm cho ngườisaucainghiệnmatúy nước ta nay”, Luận văn thạc sĩ Xã hội học 26.Luật phòng chống matúy năm 2000 27.Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống matúy số văn hướng dẫn thi hành công tác cainghiện phục hồi năm 2008 28.Luật Lao động (2012), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr 37 29.Luật xử lý vi phạm Hành (2009), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Khoản 16 Điều 30.Bùi Thị Xuân Mai (2012), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động xã hội, HàNội 31.Lê Hồng Minh (2010), "Tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho niên saucainghiệnthànhphốHồ Chí Minh", Tạp chí Phòng chống tệ nạn xã hội, (11) 32.Nguyễn Văn Minh (2001), Các giải pháp tạo việclàm cho ngườinghiệnma túy, người mại dâm sau chữa trị phục hồi, Đề tài cấp bộ, Cục Phòng chống tệ nạn xã hội, Bộ Lao động - TB&XH 33.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003); Nghị 16/2003 - QH11; Về việcthực thí điểm tổ chức quản lý, dạy nghề giải việclàm cho NSCNMT TP HCM số tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương, Nxb Chính trị Quốc gia HàNội 82 34.Quyết định số 1001/QĐ-TTg, ngày 27-6-2011 Thủ tướng phủ ban hành phê duyệt Chiến lược Quốc gia phòng, chống kiểm soát matúy Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Trg.12 35.Quyết định số 29/2014/QĐ-TTg ngày 26/4/2014 Thủ tướng Chính phủ, “Hộ gia đình người nhiễm HIV, ngườisaucainghiệnma túy, người điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay thế, người bán dâm hoàn lương vay vốn ưu đãi” 36.Phạm Thị Vân (2010), Thực trạng yếu tố tác động đến việclàm niên Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 37.Thông tư liên tịch số 31/1999/TTLT/BLĐTBXH-BYT ngày 20/12/1999 “Hướng dẫn quy trình caì nghiện, phục hồi sức khỏe, nhân cách cho ngườinghiênma túy” 38.Thông tư liên tịch số 41/2010/TTLT-BLĐTBXH-BYT, ngày 31/12/ 2010 “Hướng dẫn quy trình cainghiện cho ngườinghiệnmatúy Trung tâm chữa bệnh - giáo dục - lao động xã hội sở cainghiệnmatúytự nguyện” 83 PHỤ LỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -PHIẾU KHẢO SÁT Nhằm hỗtrợngườisaucainghiệnmatúy tìm kiếm việclàm phù hợp, mong anh, chị giúp đỡ trả lời câu hỏi theo dẫn Anh, chị trả lời cách đánh dấu “x” vào câu trả lời phù hợp Phiếu nhằm phục vụ cho nghiên cứu Rất mong nhận câu trả lời xác từthực tế anh/chị Xin trân trọng cảm ơn! PHẦN I- THÔNG TIN CHUNG Tuổi 1.1 Dưới 18 tuổi 1.2 18- 30 tuổi 1.3 31- 45 tuổi 1.4 tuổi trở lên Giới tính 2.1 Nam 2.2 Nữ Trình độ học vấn 3.1 Chưa học 3.4 Phổ thông trung học (Cấp 3) 3.2 Tiểu học (Cấp 1) 3.5 Trung cấp/Cao đẳng 3.3 Phổ thông sở (Cấp 2) 3.6 Đại học/Trên đại học Anh/chị thuộc nhóm sau đây? 4.1 Người nhiễm HIV 4.2 Ngườicainghiệnmatúy 4.3 Người điều trị Methadone Tình trạng hôn nhân anh/chị nay? 84 4.4 Người bán dâm 46 5.1 Chưa kết hôn 5.2 Ly dị 5.4 Đang có vợ/chồng 5.5 Ly thân 5.3 Góa Hiện anh/chị sống với ai? 6.1 Bố/mẹ 6.4 Một 6.2 Con6.3 Vợ/chồng Khác (ghi rõ) Ước tính bình quân thu nhập/người/tháng gia đình anh/chị tháng qua (chỉ đánh dấu ô): 7.1 Dưới 500.000đ/người/tháng 7.2 Từ 500.000đ đến 1.000.000đ/người/tháng 7.3 Từ 1.000.000đ đến 1.500.000đ/người/tháng 7.4 Trên 1.500.000đ/người/tháng trở lên Khác (ghi rõ) PHẦN II- NHU CẦU VAY VỐN Hiện tại, anh/chị có muốn vay vốn hay không? 9.1 Có (Chuyển câu 11) 9.2 Không 10 Nếu không muốn vay, lý gì? chuyển sang câu 34 10.1 Không biết nguồn vốn đâu 10.2 Không có nhu cầu 10.3 Đã làm đơn xin vay không xét duyệt Nguyên nhân không xét duyệt vay: 85 11 Anh/chị có biết nguồn mà anh/chị vay vốn? 11.1 Ngân hàng sách xã hội 11.5 Quỹ tín dụng nhân dân 11.2 Ngân hàng thương mại11.6 Quỹ TYM/M7 11.3 Vay họ hàng, bạn bè 11.4 Vay từ doanh nghiệp, cá nhân11.8 11.7 Chương trình/Dự án Không biết (chuyển câu 13) 12 Anh/chị mong muốn vay số vốn từ nguồn nào? 12.1 Ngân hàng sách xã hội 12.5 Quỹ tín dụng nhân dân 12.2 Ngân hàng thương mại12.6 Quỹ TYM/M7 12.3 Vay họ hàng, bạn bè 12.4 Vay từ doanh nghiệp, cá nhân12.8 12.7 Chương trình/Dự án Không biết 13 Số vốn anh/chị có nhu cầu vay là? 13.1 Dưới triệu 13.4 Từ 20 triệu- 50 triệu 13.2 Từ triệu – 10 triệu 13.5 Trên 50 triệu 13.3 Từ 10 triệu - 20 triệu 14 Số vốn vay sử dụng vào mục đích? 14.1 Kinh doanh buôn bán nhỏ14.5 Chăn nuôi 14.2 Sản xuất tiểu thủ công nghiệp14.6 Trồng trọt 14.3 Học tập cái14.7 Trả nợ 14.4 Học nghề14.8 Khám, chữa bệnh 15 Anh/chị muốn vay số vốn thời gian bao lâu? 15.1 từ 1- tháng 15.2 từ 3- tháng 15.3 từ - 12 tháng 15.4 từ 12- 24 tháng 15.5 từ 24- 36 tháng 15.6 Trên 36 tháng 86 16 Hiện tại, anh/chị có nghĩ vay vốn hay không? 16.1 Có 16.2 Không16.3 Không biết Nếu Không: Lý sao: 17 Nếu vay vốn, anh chị cần hỗtrợ để sử dụng vốn vay có hiệu quả? 17.1 Kiến thức, kinh nghiệm: trồng trọt, chăn nuôi, 17.2 Kiến thức, kinh nghiệm: buôn bán nhỏ, kinh doanh 17.3 Hỗtrợ tiêu thụ sản phẩm: 17.4 Hướng dẫn, hỗtrợ trình sử dụng vốn vay Khác (ghi rõ) 18 Anh/chị/ gia đình làm thủ tục xin vay vốn hay chưa? 18.1 Đã làm 18.2 Chưa làm (Chuyển câu 21) 19 Anh/chị/ gia đình làm thủ tục xin vay từ nguồn nào? 19.1 Ngân hàng sách xã hội 19.5 Quỹ tín dụng nhân dân 19.2 Ngân hàng thương mại19.6 Quỹ TYM/M7 19.3 Vay họ hàng, bạn bè 19.4 Vay từ doanh nghiệp, cá nhân19.8 19.7 Chương trình/Dự án Không biết 20 Anh/chị có gặp khó khăn làm thủ tục vay vốn không? Bỏ qua câu 21 - Chuyển sang câu 22 20.1 Có 20.2 Không Nếu có, ghi rõ 21 Lý chưa làm thủ tục vay vốn gì? 21.1 Không biết thông tin nguồn vốn 87 21.2 Sợ không trả nợ 21.3 Không có tài sản chấp 21.4 Không có người bảo lãnh 21.5 Cho không thuộc diện vay 21.6 Sợ thủ tục phức tạp 21.7 Lo sợ bị phát người nghiện, người mại dâm, người nhiễm HIV 21.8 Lo sợ bị từ chối 22 Hiện tại, anh/chị hay gia đình anh/chị có vay/nợ không? 22.1 Có 22.2 22.3 Không (chuyển câu 34) Không biết (chuyển câu 34) 23 Ai gia đình anh/chị người vay/nợ? 23.1 Bản thân anh/chị 23.3 Không biết 23.2 Bố/mẹ/vợ/chồng/con 24 Vay để sử dụng cho mục đích gì? 24.1 Kinh doanh buôn bán nhỏ24.5 Chăn nuôi 24.2 Sản xuất tiểu thủ công nghiệp24.6 Trồng trọt 24.3 Học tập cái24.7 Trả nợ 24.4 Học nghề 24.8 Khám, chữa bệnh Khác (ghi rõ) 25 Anh/chị/gia đình vay tiền/hàng hóa từ nguồn nào? 25.1 Ngân hàng sách xã hội 25.5 Quỹ tín dụng nhân dân 25 Ngân hàng thương mại 25.3 Từ doanh nghiệp, cá nhân 25.6 Quỹ TYM/M7 25.7 88 Chương trình/Dự án 25 Vay họ hàng, bạn bè 25.8 Không biết 26 Anh/chị/gia đình vay tổng số tiền bao nhiêu? 26.1 Dưới triệu 26.4 Từ 20 triệu- 50 triệu 26.2 Từ triệu – 10 triệu 26.5 Trên 50 triệu 26.3 Từ 10 triệu - 20 triệu 27 Anh/chị/gia đình vay thời hạn bao lâu? 27.1 Vay lãi ngày27.5 Từ 12 đến 24 tháng 27.2 Từ 1- tháng 27.3 Từ đến tháng 27.6 Từ 24 đến 36 tháng 27.7 27.4 Từ đến 12 tháng Trên 36 tháng 27.8 Không biết 28 Lãi suất tiền vay %/tháng (ghi mức lãi cao nhất)? 28.1 Không lãi 28.3 Không biết 28.2 Mức lãi 29 Từ xin vay đến vay vốn thời gian? 29.1 Dưới tháng 29.3 Từ tháng trở lên 29.2 Từ 1-3 tháng 29.4 Không biết 30 Có khó khăn trình xét duyệt vay vốn không? 30.1 Có30.2 Không (chuyển câu 32) 31 Anh chị gặp phải khó khăn sau đây? 31.1 Xác nhận địa phương31.4 Thiếu giấy tờ cá nhân 31.2 Thiếu tài sản chấp31.5 Thủ tục phức tạp 31.3 Cơ sở cho vay không tạo điều kiện Khác (ghi rõ) 89 32 Tình hình trả nợ anh/chị/gia đình nào? 32.1 Hoàn trả theo quy định (chuyển câu 34) 32.2 Chưa hoàn trả theo quy định 33 Nguyên nhân chưa hoàn trả theo qui định: III- NHU CẦU VIỆCLÀM 34 Công việc anh (chị) là? 34.1 Làm quan Nhà nước 34.2 Làm thuê Công ty, sở sản xuất tư nhân 34.3 Làm chủ Công ty, sở sản xuất tư nhân 34.4 Trồng trọt, chăn nuôi 34.5 Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản 34.6 Kinh doanh, buôn bán nhỏ 34.7 Làmtự do, thời vụ 34.8 Cán bộ/tiếp cận viên đồng đẳng dự án/tổ chức 34.9 Phụ giúp gia đình sản xuất kinh doanh 34.10 Không có việclàm (bỏ qua câu 35, 36) Khác (ghi rõ) 35 Anh/ chị làm công việc lâu? 35.1 Dưới tháng 35.3 Từ 6- 12 tháng 35.2 Từ 3- tháng 35.4 Trên 12 tháng 36 Tổng thu nhập hàng tháng anh (chị) từ công việc là? 36.1 Dưới triệu đồng36.3 Từ 3- triệu 90 36.2 Từ 1- triệu đồng 36.4 Trên triệu 37 Nguồn sống chủ yếu anh/chị là? 37.1. Từ công việc tại37.4 37.2. Bố/ mẹ chu cấp 37.3 Con chu cấp 37.5 Nguồn trợ cấp xã hội Do vợ/chồng chu cấp Khác (ghi rõ) 38 Tại địa bàn nơi anh/chị sinh sống, ngành, nghề phù hợp với anh/chị để có thu nhập thường xuyên? 38.1 Làm quan Nhà nước 38.2 Làm thuê Công ty, sở sản xuất tư nhân 38.3 Làm chủ Công ty, sở sản xuất tư nhân 38.4 Trồng trọt, chăn nuôi 38.5 Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản 38.6 Kinh doanh, buôn bán nhỏ 38.7 Làmtự do, thời vụ 38.8 Cán bộ/tiếp cận viên đồng đẳng dự án/tổ chức 38.9 Phụ giúp gia đình sản xuất kinh doanh Khác (ghi rõ) 39 Anh/chị có nhu cầu học nghề giới thiệu việclàm không? 39.1 Có39.2 Không (Kết thúc vấn đây) 40 Anh/chị hỗtrợ học nghề/giới thiệu việclàm chưa? 40.1 Có40.2 Không (chuyển sang câu 48) 41 Ai hỗtrợ anh/chị? 41.1 Chính quyền, địa phương (Hội PN, Đoàn TN, MTTQ, Hội CCB ) 91 41.2 Đội công tác xã hội tình nguyện 41.3 Cán xã hội 41.4 Doanh nghiệp tư nhân 41.5 Các tổ chức, dự án 41.6 Các nhóm tự lực 41.7 Gia đình, bạn bè Khác (ghi rõ) 42 Anh/chị hỗtrợ gì? 42.1 Kinh phí học nghề 42.2 Cung cấp kiến thức, kinh nghiệm để tìm việclàm 42.3 Giới thiệu việclàm Khác (ghi rõ) 43 Anh/chị có tìm việclàmsauhỗtrợ học nghề/tìm việclàm không? 43.1 Có 43.2 Không Nếu không ghi rõ không tìm việc 44 Anh chị tự ý bỏ việc/thôi việc công việchỗtrợ chưa? 44.1 Có 44.2 Không Nếu có, công việc sao? 45 Anh chị bị buộc việc chưa? 45.1 Có 45.2 Không 92 Nếu có, công việc sao? 46 Anh chị có mong muốn tiếp tục công việc không? 46.1 Có 46.2 Không 47 Anh chị có gặp vấn đề khó khăn tìm kiếm việclàm không? 47.1 Có 47.2 Không Nếu có, khó khăn gì? 48 Anh/chị có muốn học nghề/làm nghề không? ( 48.1 Buôn bán nhỏ48.5 Thợ khí 48.2 Thợ may 48.3 Nấu ăn 48.4 Lái xe 48.6 Công việc liên quan đến xây dựng 48.7 48.8 Cắt tóc, gội đầu Điện/Điện lạnh Khác (ghi rõ) 49 Lý anh/chị muốn học nghề/làm nghề này? 50 Anh/chị cần hỗtrợ để học nghề tìm việc làm? 50.1 Kinh phí học nghề 50.2 Giới thiệu/tư vấn hội học nghề/việc làm 50.3 Giới thiệu với Trung tâm đào tạo ng 50.4 Các hỗtrợ pháp lý (giấy tờ cá nhân, hồ sơ cá nhân ) Khác (ghi rõ) 93 CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU I- Người vấn: + Họ tên: + Nơi ở: + Tuổi: + Thời gian nghiện: + Giới tính: + Mức nghiện: + Học vấn: + Hình thứccai nghiện: + Mức sống: + Chức vụ công tác: + Lĩnh vực kinh doanh: II- Thời gian vấn: III- Người vấn: I ĐỐIVỚINGƯỜISAUCAINGHIỆNMATÚY Nguồn sống anh chị từ đâu? - Hỗtrợ Nhà nước - Tiền lương từ công việc Về gia đình: - Anh chị có gia đình chưa? - Hiện anh chị sống với ai? - Anh chị thân thiết với gia đình? - Khi anh chị gặp khó khăn gia đình có giúp đỡ anh chị không? Nhu cầu việc làm: Hiện anh chị có việclàm không? * Nếu anh chị chưa có việclàm anh chị có nhu cầu làm không? + Nếu làm anh chị có nhu cầu làm công việc gì? + Anh chị thử xin việc chưa? Nếu chưa sao? Nếu anh chị không xin việc? + Anh chị có muốn giới thiệu việclàm học nghề không? * Nếu anh chị có việclàm rồi: 94 + Công việc anh chị + Anh chị có hài lòng với công việc không? Nếu không điều khiến anh chị không hài lòng? Nếu có điều khiến anh chị hài lòng? + Anh chị tìm việc thông qua nguồn nào? Ai giúp đỡ anh chị không? Nếu có giúp nào? - Trong tương lai gần anh chị có muốn thay đổiviệclàm không? Tại sao? Hỗtrợ vay vốn: - Hiện ạnh chị có nhu cầu vay vốn không? * Nếu có nhu cầu vay vốn thì: + Anh chị đinh vay vốn để làm gì? + Anh chị muốn vay bao nhiêu? + Anh chị muốn vay vốn thông qua nguồn nào? (Ngân hàng sách xã hội, quỹ tín dụng, ngân hàng thương mại, bạn bè ) + Anh chị muốn vay vốn thời gian bao lâu? * Nếu nhu cầu vay thì: + Tại anh chị lại nhu cầu vay vốn? - Anh chị làm thủ tục xin vay vốn chưa? * Nếu làm thủ tục vay vốn thì: + Anh chị làm thủ tục xin vay vốn từ nguồn nào? (Ngân hàng sách xã hội, quỹ tín dụng, ngân hàng thương mại, bạn bè ) + Anh chị có gặp khó khăn làm thủ tục vay vốn không? * Nếu chưa làm thủ tục vay vốn thì: + Lý khiến anh chị chưa làm thủ tục vay vốn? (Không biết thông tin vốn, sợ không trả nợ, tài sản để chấp, Không có người bảo lãnh, sợ thủ tục phức tạp, lo sợ bị từ chối ) Hỗtrợ vốn việc làm: 95 Theo anh chị Nhà nước nên hỗtrợngườisaucainghiện để vay vốn tạo việc làm? II ĐỐIVỚI DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp anh chị nhận ngườisaucainghiện vào làmviệc chưa? Động khiến doanh nghiệp có chủ trương nhận ngườisaucainghiện vào làm việc? Trong trình ngườisaucainghiệnlàmviệc doanh nghiệp anh chị gặp phải khó khăn gì? Doanh nghiệp tạo điều kiện để giúp ngườisaucainghiệnmatúy hoàn thành công việc? Thái độ lao động khác lao động ngườisaucainghiệnmatúy sao? Anh chị có đánh lao động ngườisaucainghiện so với lao động khác doanh nghiệp? Doanh nghiệp có nhận ưu đãi, khuyến khích, hỗtrợtừ quyền địa phương nhận ngườisaucainghiện vào làm việc? Phương hướng phát triển doanh nghiệp việc tiếp nhận ngườisaucainghiện vào làmviệc thời gian tới nào? III ĐỐIVỚI CHÍNH QUYỀN, ĐOÀN THỂ Tình hình ngườinghiệnsaucaithànhphốHàNội có khác biệt so với mặt chung Việt Nam tỉnh thành khác? Các chương trình cụ thể hỗtrợngườinghiệnsaucai tìm kiếm việclàm Cụ thể có chương trình gì? Việc triển khai có thuận lợi, khó khăn gì? Mức độ hợp tác ngườisaucainghiện 96 ... hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy 38 2.3 Thực trạng hỗ trợ dạy nghề việc làm người sau cai nghiện ma túy 43 2.4 Thực trạng vay vốn hỗ trợ việc làm người sau cai nghiện ma. .. trợ việc làm người sau cai nghiện ma túy từ thực tiễn thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung vào vấn đề hỗ trợ việc làm người sau cai nghiện ma túy thành. .. TRẠNG HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 28 2.1 Khái quát chung tình hình nghiện ma túy công tác cai nghiện thành phố Hà Nội 28 2.2 Các yếu